Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phát triển ngành hàng thịt heo ở tỉnh đồng nai áp dụng ma trận phân tích chính ...

Tài liệu Phát triển ngành hàng thịt heo ở tỉnh đồng nai áp dụng ma trận phân tích chính sách

.PDF
248
1
69

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT HOÀNG THỊ BÍCH HẰNG PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG THỊT HEO Ở TỈNH ĐỒNG NAI: ÁP DỤNG MA TRẬN PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT HOÀNG THỊ BÍCH HẰNG PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG THỊT HEO Ở TỈNH ĐỒNG NAI: ÁP DỤNG MA TRẬN PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số: 62.31.01.01 Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Hồng Nga Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Vinh Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Thuấn NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS. Nguyễn Văn Ngãi 2. GVCC.TS. Phạm Thăng Phản biện độc lập 1: GS.TS. Hoàng Thị Chỉnh Phản biện độc lập 2: TS. Nguyễn Trọng Uyên TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ kinh tế “Phát triển ngành hàng thịt heo ở tỉnh Đồng Nai: Áp dụng ma trận phân tích chính sách” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận án là trung thực, chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác; các tài liệu được trích dẫn trong Luận án này đã được ghi rõ nguồn gốc, xuất xứ. TP Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 3 năm 2019 Ngƣời cam đoan Hoàng Thị Bích Hằng ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện Luận án “Phát triển ngành hàng thịt heo ở địa bàn tỉnh Đồng Nai: Áp dụng ma trận phân tích chính sách”, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo thuộc khoa Kinh tế và Phòng Sau Đại học trường Đại học Kinh tế - Luật thành phố Hồ Chí Minh, của các cơ quan, ban ngành, một số cán bộ, đồng nghiệp và bạn bè, nhờ đó Luận án của tôi đã hoàn thành, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ to lớn này. Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn: Phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Văn Ngãi - Phó hiệu trưởng - trường Đại học Hoa Sen thành phố Hồ Chí Minh, Tiến sĩ Phạm Thăng - Giảng viên khoa Lý luận chính trị - trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ tôi tận tình, chu đáo trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn các cơ quan, ban ngành của tỉnh Đồng Nai, các anh, chị là cán bộ của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân nhân, Ủy ban nhân dân tỉnh, Ban Kinh tế - Ngân sách Hội đồng nhân dân tỉnh, Hội Nông dân tỉnh, Văn phòng Hội đồng nhân dân tỉnh, Sở Nội vụ, sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, sở Kế hoạch – Đầu tư, Cục Thống kê, Chi cục Thú y tỉnh, UBND và Trạm Thú y huyện Tân phú, Trảng bom, thị xã Long Khánh,… đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình khảo sát, thu thập số liệu, thực hiện luận án. Xin chân thành cảm ơn quí thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp đã đóng góp nhiều ý kiến quí giá; cảm ơn gia đình và người thân đã động viên, khích lệ và tạo điều kiện thuận lợi nhất, giúp tôi hoàn thành luận án./. TP Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 3 năm 2019 Tác giả Hoàng Thị Bích Hằng iii MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... ii MỤC LỤC ............................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... vii DANH SÁCH CÁC BẢNG .................................................................................... ix DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ ........................................... xiii DANH SÁCH CÁC PHỤ LỤC ............................................................................. xiv MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết của luận án ................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án ........................................................................ 3 2.1. Mục tiêu chung ................................................................................................ 3 2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................. 3 3. Phƣơng pháp nghiên cứu và cơ sở dữ liệu ......................................................... 4 3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 4 3.2. Nguồn số liệu nghiên cứu của luận án ............................................................. 5 3.2.1. Nguồn số liệu thứ cấp .................................................................................. 5 3.2.2. Nguồn số liệu sơ cấp .................................................................................... 6 3.3. Phƣơng pháp chọn mẫu điều tra ...................................................................... 6 3.3.1. Chọn vùng nghiên cứu ................................................................................. 6 3.3.2. Chọn mẫu nghiên cứu .................................................................................. 6 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 11 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................................... 11 4.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 11 5. Những điểm mới của luận án ............................................................................ 12 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu ....................................... 13 6.1. Ý nghĩa khoa học ........................................................................................... 13 6.2. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................ 14 7. Kết cấu của luận án ........................................................................................... 16 iv Chƣơng 1: CÁC NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHÂN TÍCH NGÀNH HÀNG VÀ MA TRẬN PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH ...................................... 18 1.1. Các nghiên cứu áp dụng phân tích ngành hàng ............................................. 18 1.1.1. Ở nƣớc ngoài ............................................................................................... 18 1.1.2. Ở trong nƣớc ............................................................................................... 19 1.2. Các nghiên cứu có áp dụng ma trận phân tích chính sách ............................. 21 1.2.1. Ở nƣớc ngoài ............................................................................................... 21 1.2.2. Ở trong nƣớc ............................................................................................... 30 1.3. Các nội dung đã đạt đƣợc và khoảng trống nghiên cứu ............................... .. 32 1.3.1. Các nội dung đã đạt đƣợc trong nghiên cứu trƣớc đây ............................. .. 32 1.3.2. Khoảng trống trong nghiên cứu trƣớc đây ................................................ .. 33 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÀNH HÀNG VÀ MA TRẬN PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH .................................... 35 2.1. Cơ sở lý luận về ngành hàng ........................................................................... 35 2.1.1. Một số khái niệm .......................................................................................... 35 2.1.2. Phân tích ngành hàng ................................................................................... 39 2.2. Cơ sở lý luận về Ma trận phân tích chính sách ............................................... 46 2.2.1. Chính sách nông nghiệp ............................................................................... 46 2.2.2. Ảnh hƣởng của chính sách ........................................................................... 46 2.2.3. Ma trận phân tích chính sách ....................................................................... 52 Chƣơng 3: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG NGÀNH HÀNG THỊT HEO ................................... 60 3.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai .................. 60 3.1.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên tỉnh Đồng Nai .......................................... 60 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai ..................................................... 61 3.2. Thực trạng về ngành hàng thịt heo .................................................................. 64 3.2.1. Đặc điểm của ngành hàng thịt heo ............................................................... 64 3.2.2. Thực trạng về sản xuất thịt heo trên thế giới ............................................... 66 3.2.3. Thực trạng về sản xuất thịt heo ở Việt Nam ................................................ 69 3.2.4. Thực trạng về sản xuất thịt heo ở tỉnh Đồng Nai ......................................... 71 v 3.2.5. Thực trạng về ngành hàng thịt heo trên địa bàn tỉnh Đồng Nai ................... 75 3.3. Các chính sách của Nhà nƣớc đối với ngành hàng thịt heo ở tỉnh Đồng Nai . 80 3.4. Hiệu quả sản SX, KD của các tác nhân tham gia ngành hàng thịt heo ........... 82 3.4.1. Hiệu quả sản xuất của tác nhân hộ chăn nuôi .............................................. 82 3.4.2. Hiệu quả kinh doanh của hộ thu gom .......................................................... 87 3.4.3. Hiệu quả sản xuất của hộ giết mổ ................................................................ 88 3.4.4. Hiệu quả sản xuất của hộ chế biến chả lụa .................................................. 89 3.4.5. Hiệu quả kinh doanh của hộ bán thịt heo ..................................................... 90 3.4.6. Hiệu quả kinh doanh của tác nhân hộ bán chả lụa ....................................... 91 3.4.7. So sánh hiệu quả kinh tế tính theo 1 đồng chi phí trung gian giữa các tác nhân ............................................................ 92 3.4.8. Tổng hợp phân tích tài chính của các tác nhân ............................................ 93 3.4.9. Giá trị gia tăng và lợi nhuận theo từng kênh thị trƣờng ............................... 94 Chƣơng 4: PHÂN TÍCH MA TRẬN CHÍNH SÁCH NGÀNH HÀNG THỊT HEO Ở TỈNH ĐỒNG NAI ............................. 100 4.1. Hệ số chuyển đổi giá tài chính quy ra giá kinh tế của một số yếu tố liên quan ngành hàng thịt heo ở tỉnh Đồng Nai ................................... 100 4.1.1. Hệ số chuyển đổi giá tài chính sang giá kinh tế của heo giống nuôi thịt .... 100 4.1.2. Hệ số chuyển đổi giá tài chính sang giá kinh tế của thức ăn ...................... 101 4.1.3. Hệ số chuyển đổi giá tài chính sang giá kinh tế của thuốc thú y ................ 103 4.1.4. Hệ số chuyển đổi giá tài chính sang giá kinh tế của xăng, dầu................... 104 4.1.5. Hệ số chuyển đổi giá tài chính sang giá kinh tế của vận chuyển ................ 105 4.1.6. Hệ số chuyển đổi giá tài chính sang giá kinh tế của heo hơi xuất chuồng . 106 4.1.7. Hệ số chuyển đổi giá tài chính sang giá kinh tế của thịt heo ...................... 107 4.1.8. Hệ số chuyển đổi giá tài chính sang giá kinh tế của chả lụa ....................... 108 4.1.9. Hệ số chuyển đổi giá tài chính sang giá kinh tế của tỷ giá hối đoái ........... 108 4.2. Phân tích ma trận chính sách của các tác nhân .............................................. 110 4.2.1. Phân tích ma trận chính sách của tác nhân hộ chăn nuôi heo .................... 111 4.2.2. Phân tích ma trận chính sách của tác nhân hộ thu gom .............................. 117 4.2.3. Phân tích ma trận chính sách của tác nhân hộ giết mổ heo......................... 119 vi 4.2.4. Phân tích ma trận chính sách của tác nhân hộ chế biến chả lụa.................. 122 4.2.5. Phân tích ma trận chính sách của tác nhân hộ bán thịt heo ......................... 125 4.2.6. Phân tích ma trận chính sách của tác nhân hộ bán chả lụa ......................... 127 4.3. Phân tích ma trận chính sách của ngành hàng thịt heo ..................................... (tính chung các tác nhân tham gia từng kênh thị trƣờng) .............................. 130 4.3.1. Phân tích ma trận chính sách của ngành hàng thịt heo theo kênh thị trƣờng 1 ................................................................................ 130 4.3.2. Phân tích ma trận chính sách của ngành hàng thịt heo theo kênh thị trƣờng 2 ................................................................................ 133 4.3.3. Phân tích ma trận chính sách của ngành hàng thịt heo theo kênh thị trƣờng 3 ................................................................................ 135 4.3.4. Phân tích ma trận chính sách của ngành hàng thịt heo theo kênh thị trƣờng 4 ................................................................................ 138 4.3.5. So sánh về kết quả phân tích ma trận chính sách ngành hàng thịt heo của 4 kênh thị trƣờng ................................................. 141 Chƣơng 5: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG THỊT HEO Ở TỈNH ĐỒNG NAI ............................................................................ 147 5.1. Đánh giá những kết quả đạt đƣợc và những tồn tại cần giải quyết của ngành hàng thịt heo ở tỉnh Đồng Nai ....................................................... 147 5.1.1. Những kết quả đạt đƣợc của ngành hàng thịt heo ở tỉnh Đồng Nai ............ 147 5.1.2. Những tồn tại cần giải quyết của ngành hàng thịt heo ở tỉnh Đồng Nai ..... 148 5.2. Quan điểm và định hƣớng phát triển ngành chăn nuôi heo ở Việt Nam và tỉnh Đồng Nai ........................................................................ 150 5.3. Các giải pháp phát triển ngành hàng thịt heo ở tỉnh Đồng Nai ..................... 152 5.3.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của các tác nhân ......... 153 5.3.2. Các giải pháp về chính sách ........................................................................ 155 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................... 161 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ........................... 167 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 168 PHỤ LỤC .............................................................................................................. 178 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CỤM TỪ TIẾNG VIỆT: BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế BQ: Bình quân CN: Công nghiệp GDP: Tổng sản phẩm quốc nội GTGT: Giá trị gia tăng KCN: Khu công nghiệp LĐ: Lao động NLN: Nông lâm nghiệp NK: Nhập khẩu TSCĐ: Tài sản cố định TL: Trọng lƣợng SL: Số lƣợng XD: Xây dựng XK: Xuất khẩu SX,KD: Sản xuất, kinh doanh HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân TIẾNG ANH: CCA: Commodity Chain Analysis - Phân tích ngành hàng CF: Conversion Factors - Hệ số chuyển đổi giá tài chính ra giá kinh tế DRC: Domestic Resource Cost - Hệ số chi phí tài nguyên trong nƣớc viii EPC: Effective Protection Coefficient - Hệ số bảo hộ hiệu quả EP: Economic Price - Giá kinh tế IC: Intermediate Cost - Chi phí trung gian GPr: Gross Profit - Lãi gộp FP: Financial Price - Giá tài chính NPr: Net Profit - Lãi ròng NPC: Nominal Protection Coefficient - Hệ số bảo hộ danh nghĩa NPT: Net Policy Transfer - Hệ số chuyển đổi do tác động của chính sách PAM: Policy Analysis Matrix - Ma trận phân tích chính sách PC: Profitability Coefficient - Hệ số lợi nhuận PCR: Private Cost Ratio - Tỷ lệ đầu tƣ theo giá tƣ nhân SRP: Subsidy ratio to Producer - Tỷ lệ trợ giúp ngƣời sản xuất VA: Value Added - Giá trị gia tăng ix DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 1.1: Số lƣợng trang trại chăn nuôi heo điều tra ở 3 huyện ......................... 7 Bảng 1.2: Số lƣợng hộ chăn nuôi nhỏ lẻ điều tra ở 3 huyện ............................... 8 Bảng 1.3: Số lƣợng hộ bán thịt heo tƣơi sống và hộ bán chả lụa đƣợc điều tra ở 3 huyện ....................................................................... 10 Bảng 1.4: Tổng hợp số hộ điều tra của các tác nhân ........................................... 11 Bảng 2.1: Khung phân tích kết quả kinh doanh của các tác nhân trong ngành hàng ...................................................... 42 Bảng 2.2: Ảnh hƣởng của chính sách .................................................................. 47 Bảng 2.3: Ma trận phân tích chính sách ............................................................... 52 Bảng 2.4: Các hệ số để phân tích tác động của chính sách .................................. 56 Bảng 3.1: Cơ cấu dân số và lao động tỉnh Đồng Nai từ 2013 – 2016.................. 64 Bảng 3.2: Sản lƣợng thịt heo của một số nƣớc từ năm 2013 – 2016 (triệu tấn) 67 Bảng 3.3: XK và NK thịt heo của một số nƣớc 2013 – 2016 (ngàn tấn) ............. 68 Bảng 3.4: Số đầu con heo thịt từ 2012 – 2016 ở Việt Nam (ngàn con) ............... 70 Bảng 3.5: Cơ cấu tổng sản phẩm của 3 ngành chính ở tỉnh Đồng Nai từ 2012 – 2016 .......................................................... 71 Bảng 3.6: Giá cả các loại thịt ở tỉnh Đồng Nai từ 2012- 2016 ............................ 73 Bảng 3.7: Số đầu con heo thịt từ 2012–2016 trên địa bàn tỉnh Đồng Nai (ngàn con) ................................................. 74 Bảng 3.8: Sản lƣợng heo hơi xuất chuồng từ 2012 – 2016 trên địa bàn tỉnh Đồng Nai ................................................................... 75 Bảng 3.9: Số lƣợng các tác nhân tham gia ngành hàng thịt heo trên địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2014 ................................................... 77 Bảng 3.10: Hiệu quả sản xuất của hộ nuôi heo thịt quy mô nhỏ lẻ (tính trên 100kg heo hơi) ...................................................................... 83 Bảng 3.11: Hiệu quả sản xuất của hộ nuôi heo thịt quy mô trang trại x (tính trên 100kg heo hơi) ....................................................................... 84 Bảng 3.12: So sánh hiệu quả sản xuất giữa chăn nuôi heo thịt quy mô nhỏ lẻ và quy mô trang trại (tính trên 100 kg heo hơi) ............ 85 Bảng 3.13: Hiệu quả sản xuất của tác nhân hộ chăn nuôi heo thịt (tính trên 100kg heo hơi) ....................................................................... 87 Bảng 3.14: Hiệu quả kinh doanh của hộ thu gom (tính trên 100kg heo hơi) ....... 88 Bảng 3.15: Hiệu quả sản xuất của tác nhân hộ giết mổ (tính trên 100kg heo hơi) ................................................................... 89 Bảng 3.16: Hiệu quả sản xuất của tác nhân hộ chế biến chả lụa (tính trên 100kg heo hơi) ..................................................................... 90 Bảng 3.17: Hiệu quả kinh doanh của hộ bán thịt heo (tính trên 100kg heo hơi). 91 Bảng 3.18: Hiệu quả kinh doanh của hộ bán chả lụa (tính trên 100kg heo hơi) .. 92 Bảng 3.19: So sánh các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế giữa các tác nhân tham gia ngành hàng thịt heo ở tỉnh Đồng Nai .............. 93 Bảng 3.20: Tổng hợp phân tích tài chính của các tác nhân.................................. 94 Bảng 3.21: Giá trị gia tăng và lợi nhuận của kênh thị trƣờng 1 ........................... 94 Bảng 3.22: Giá trị gia tăng và lợi nhuận của kênh thị trƣờng 2 ........................... 95 Bảng 3.23: Giá trị gia tăng và lợi nhuận của kênh thị trƣờng 3 ........................... 96 Bảng 3.24: Giá trị gia tăng và lợi nhuận của kênh thị trƣờng 4 ........................... 97 Bảng 3.25: So sánh về giá trị gia tăng và lợi nhuận của 4 kênh thị trƣờng ......... 98 Bảng 4.1: Hệ số chuyển đổi của giống heo con nuôi thịt (tính trên chi phí cho 1 lứa) .................................................................. 101 Bảng 4.2: Hệ số chuyển đổi của thức ăn (tính trên chi phí) ................................. 102 Bảng 4.3: Hệ số chuyển đổi của thuốc thú y (tính trên chi phí) ......................... 103 Bảng 4.4: Hệ số chuyển đổi của xăng, dầu (tính trên chi phí) ............................. 104 Bảng 4.5: Hệ số chuyển đổi của chi phí vận chuyển heo bằng xe tải, trọng tải 4 tấn (tính trên chi phí) ...................................... 105 Bảng 4.6: Hệ số chuyển đổi của heo hơi (tính trên chi phí cho 1 con heo xuất chuồng)...................................... 106 Bảng 4.7: Hệ số chuyển đổi của thịt heo sau giết mổ xi (tính trên chi phí giết mổ 100 kg heo hơi) ......................................... 107 Bảng 4.8: Hệ số chuyển đổi của chả lụa (tính trên chi phí sản xuất 100 kg chả lụa) ........................................... 108 Bảng 4.9: Hệ số chuyển đổi giá kinh tế của tỷ giá hối đoái VND/USD năm 2014 ................................................. 109 Bảng 4.10: Tổng hợp hệ số chuyển đổi giá tài chính sang giá kinh tế của một số yếu tố liên quan đến ngành hàng thịt heo ........................ 110 Bảng 4.11: Bảng PAM của tác nhân hộ chăn nuôi heo thịt theo quy mô ............ 112 Bảng 4.12: Các hệ số bảng PAM của tác nhân hộ chăn nuôi heo thịt phân theo quy mô .................................................................... 112 Bảng 4.13: Bảng PAM của tác nhân hộ chăn nuôi heo thịt (không phân biệt quy mô chăn nuôi) ................................................... 114 Bảng 4.14: Các hệ số bảng PAM của tác nhân hộ chăn nuôi heo thịt (không phân biệt quy mô) ............................... 115 Bảng 4.15: Bảng PAM của tác nhân hộ thu gom ................................................ 117 Bảng 4.16: Các hệ số bảng PAM của tác nhân hộ thu gom ................................. 118 Bảng 4.17: Bảng PAM của tác nhân hộ giết mổ .................................................. 120 Bảng 4.18: Các hệ số bảng PAM của tác nhân hộ giết mổ .................................. 121 Bảng 4.19: Bảng PAM của tác nhân hộ chế biến chả lụa .................................... 123 Bảng 4.20: Các hệ số bảng PAM của hộ chế biến chả lụa ................................... 124 Bảng 4.21: Bảng PAM của tác nhân hộ bán thịt heo ........................................... 125 Bảng 4.22: Các hệ số bảng PAM của tác nhân hộ bán thịt heo ........................... 126 Bảng 4.23: Bảng PAM của tác nhân hộ bán chả lụa ............................................ 128 Bảng 4.24: Các hệ số bảng PAM của tác nhân hộ bán chả lụa ............................ 128 Bảng 4.25: Bảng PAM cho ngành hàng thịt heo theo kênh thị trƣờng 1 ............. 131 Bảng 4.26: Các hệ số bảng PAM của ngành hàng thịt heo theo kênh thị trƣờng 1 .......................................................................... 131 Bảng 4.27: Bảng PAM cho ngành hàng thịt heo theo kênh thị trƣờng 2 ............. 133 Bảng 4.28: Các hệ số bảng PAM của ngành hàng thịt heo theo kênh thị trƣờng 2 ........................................................................ 135 xii Bảng 4.29: Bảng PAM cho ngành hàng thịt heo theo kênh thị trƣờng 3 ............. 136 Bảng 4.30: Các hệ số bảng PAM của ngành hàng thịt heo theo kênh thị trƣờng 3 ........................................................................ 138 Bảng 4.31: Bảng PAM ngành hàng thịt heo theo kênh thị trƣờng 4 .................... 139 Bảng 4.32: Các hệ số bảng PAM của ngành hàng thịt heo theo kênh thị trƣờng 4 ...................................................................... 141 Bảng 4.33: Bảng PAM cho ngành hàng thịt heo của 4 kênh thị trƣờng ............. 142 Bảng 4.34: Các hệ số của bảng PAM của 4 kênh thị trƣờng ............................... 143 xiii DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ TRANG Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hóa chuỗi giá trị ngành hàng nông nghiệp ............................... 39 Đồ thị 2.2: Chính sách trợ cấp S+PI ..................................................................... 49 Đồ thị 2.3: Chính sách trợ cấp S+CI .................................................................... 50 Đồ thị 2.4: Chính sách thƣơng mại TPI ............................................................... 51 Biểu đồ 3.1: Sản lƣợng thịt heo hơi xuất chuồng của Việt Nam 2012-2016 (ngàn tấn) ................................................ 70 Biểu đồ 3.2: Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi ở tỉnh Đồng Nai từ 2012 - 2016 (theo giá hiện hành) ...................... 72 Biểu đồ 3.3: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi ở tỉnh Đồng Nai năm 2016 ............................................................... 73 Sơ đồ 3.4: Ngành hàng thịt heo trên địa bàn tỉnh Đồng Nai ................................ 78 Sơ đồ 3.5: Kênh tiêu thụ sản phẩm của ngành hàng thịt heo trên địa bàn tỉnh Đồng Nai ................................................................. 79 xiv DANH SÁCH CÁC PHỤ LỤC PHỤ LỤC TRANG Phụ lục 1: Chi phí tài chính - kinh tế của hộ chăn nuôi nhỏ lẻ ở tỉnh Đồng Nai, năm 2015 ................................................................. 178 Phụ lục 2: Chi phí tài chính - kinh tế của hộ chăn nuôi trang trại ở tỉnh Đồng Nai, năm 2015 ................................................................. 179 Phụ lục 3: Chi phí tài chính - kinh tế của các tác nhân tham gia ngành hàng thịt heo ở tỉnh Đồng Nai, năm 2015 ................................ 180 Phụ lục 4: Chi phí tài chính - kinh tế chuỗi ngành hàng thịt heo theo kênh thị trƣờng 1 ở tỉnh Đồng Nai, năm 2015 ............................ 183 Phụ lục 5: Chi phí tài chính - kinh tế chuỗi ngành hàng thịt heo theo kênh thị trƣờng 2 ở tỉnh Đồng Nai, năm 2015 ............................ 185 Phụ lục 6: Chi phí tài chính - kinh tế chuỗi ngành hàng thịt heo theo kênh thị trƣờng 3 ở tỉnh Đồng Nai, năm 2015 ............................ 188 Phụ lục 7: Chi phí tài chính - kinh tế chuỗi ngành hàng thịt heo theo kênh thị trƣờng 4 ở tỉnh Đồng Nai, năm 2015 ............................... 190 Phụ lục 8: Doanh thu tài chính, doanh thu kinh tế của hộ nuôi nhỏ lẻ và trang trại, tính cho 100 kg heo hơi ....................................... 193 Phụ lục 9: Doanh thu tài chính, doanh thu kinh tế của các tác nhân ngành hàng thịt heo, tính cho 100 kg heo hơi ....................... 194 Phụ lục 10: Doanh thu tài chính, doanh thu kinh tế của ngành hàng thịt heo theo kênh thị trƣờng, tính cho 100 kg heo hơi ....................... 195 Phụ lục 11: Phiếu khảo sát các tác nhân tham gia ngành hàng thịt heo ............... 196 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Trong sản xuất nông nghiệp, ngành chăn nuôi chiếm vị trí quan trọng, tỷ trọng giá trị sản xuất đang ngày càng cao trong cơ cấu giá trị sản xuất của ngành, vì vậy phát triển chăn nuôi là góp phần phát triển ngành nông nghiệp nói riêng và phát triển nền kinh tế ở nƣớc ta nói chung. Trên thế giới và ở Việt Nam, chăn nuôi heo có vị trí hàng đầu, năm 2016 tổng sản lƣợng thịt heo trên thế giới đạt 109.969 nghìn tấn (United State Department of Agriculture, 2017), ở Việt Nam đạt 3.664,6 nghìn tấn (Niên giám thống kê năm 2017). Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nƣớc ta đã chú trọng đề ra những chủ trƣơng, chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, trong đó có ngành hàng thịt heo. Nhờ đó, ngành chăn nuôi heo ở Việt Nam đã đạt đƣợc một số thành tựu đáng kể trong những năm qua. Tỉnh Đồng Nai nằm ở vị trí cửa ngõ của các tỉnh miền Trung, miền Bắc, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tiếp giáp với thành phố Hồ Chí Minh – có thị trƣờng tiêu thụ thịt heo đầy tiềm năng, do đó, phát triển ngành hàng thịt heo là hƣớng đi khai thác thế mạnh của tỉnh nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập và mức sống cho ngƣời dân. Trong những năm qua, các ngành các cấp của tỉnh Đồng Nai đã quan tâm, chỉ đạo triển khai nhiều biện pháp để thúc đẩy ngành hàng thịt heo phát triển, đã đạt đƣợc nhiều thành tựu và tiến bộ đáng kể; theo số liệu thống kê, Đồng Nai là tỉnh dẫn đầu với chăn nuôi tập trung, chiếm tỷ lệ 50%, năm 2016 tỉnh Đồng Nai có tổng đàn heo là 2.029 ngàn con, sản lƣợng heo hơi xuất chuồng đạt 231,9 ngàn tấn, giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi đạt 10.946 ngàn tỷ đồng và chiếm tỷ trọng 64,62 % trong sản xuất nông nghiệp (Niên giám thống kê năm 2016). Tuy nhiên, phát triển ngành hàng thịt heo trên địa bàn tỉnh Đồng Nai còn nhiều hạn chế, thiếu bền vững; trong thực tế ngƣời chăn nuôi heo, giết mổ, chế biến và tiêu thụ thịt heo còn gặp một số khó khăn trong sản xuất kinh doanh, nhƣ: chất lƣợng sản phẩm chƣa đáp ứng nhu cầu thị trƣờng xuất khẩu; tình trạng ô nhiễm môi trƣờng do chăn nuôi và giết mổ, chế biến chƣa đƣợc khắc phục; đầu ra sản phẩm không ổn định; dịch bệnh còn xảy ra trên đàn heo; giá nguyên liệu đầu vào cao, giá đầu ra không ổn định; nhà nƣớc chƣa 2 kiểm soát đƣợc việc nhập lậu thịt heo, thịt gà từ nƣớc ngoài (đặc biệt là Trung Quốc) có giá rẻ hơn trong nƣớc, làm cho giá thịt heo trong nƣớc giảm dẫn đến nhiều hộ chăn nuôi heo bị lỗ, phải giảm đàn, làm ảnh hƣởng đến cung, cầu thịt heo trên thị trƣờng. Thời gian qua Trung ƣơng và tỉnh Đồng Nai có ban hành một số chính sách để khuyến khích phát triển ngành chăn nuôi heo cũng nhƣ sản phẩm thịt heo, một số chính sách có thể kể đến nhƣ: chính sách khuyến nông về chuyển giao khoa học kỹ thuật, chính sách hỗ trợ nuôi giữ đàn giống gốc trong chăn nuôi, chính sách miễn giảm tiền thuê đất, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, chính sách giảm lãi suất khi vay vốn đầu tƣ, thuế nhập khẩu và hạn ngạch nhập khẩu sản phẩm từ thịt heo, trợ cấp xuất khẩu sản phẩm từ thịt heo, chính sách an toàn dịch bệnh, đầu tƣ cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn; trong đó, có chính sách có lợi cho các tác nhân tham gia ngành hàng (ví dụ nhƣ chính sách thuế nhập khẩu và hạn ngạch nhập khẩu sản phẩm từ thịt heo, trợ cấp xuất khẩu sản phẩm từ thịt heo), có chính sách không có lợi cho ngƣời sản xuất (ví dụ nhƣ chính sách thu thuế một số hàng hóa đầu vào của các tác nhân tham gia ngành hàng thịt heo). Năm 1989, Monke và Pearson đã đề cập đến ma trận phân tích chính sách (policy analysis matrix - PAM) để đánh giá ảnh hƣởng của chính sách giá đến chi phí và lợi nhuận thu đƣợc trong sản xuất nông nghiệp, xem xét sự thay đổi giá vật tƣ đầu vào hoặc sản phẩm đầu ra làm thay đổi lợi nhuận của ngƣời sản xuất, phân tích tác động của chính sách của Chính phủ đến ngành hàng, đo lƣờng sự bóp méo của chính sách của Chính phủ hay sự thất bại của thị trƣờng ngành hàng nông nghiệp, phân tích ngân sách của ngƣời sản xuất để tìm ra nguồn gốc chính sách tạo nên biến động trong lợi nhuận của ngƣời sản xuất. Từ đó đến nay có nhiều nhà khoa học trên thế giới đã áp dụng PAM để đánh giá sự tác động của chính sách đến các ngành hàng, nhất là các ngành hàng nông nghiệp để điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế. Nhƣng ở Việt Nam nói chung và tỉnh Đồng Nai nói riêng chƣa có tác giả nào phân tích toàn bộ quá trình vận hành của ngành hàng thịt heo, thông qua việc phân tích tài chính, phân tích kinh tế để đề xuất các chính sách phát triển ngành hàng, và chƣa có tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích lợi ích – chi phí để phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của tất cả các tác nhân tham gia ngành hàng thịt 3 heo từ hộ chăn nuôi, hộ thu gom, cơ sở giết mổ, hộ chế biến thịt heo, hộ bán thịt heo tƣơi sống đến hộ bán sản phẩm sau chế biến. Đồng thời, chƣa có tác giả sử dụng phƣơng pháp ma trận phân tích chính sách để phân tích tác động chính sách của Chính phủ đến ngành hàng thịt heo từ chăn nuôi, đến giết mổ, chế biến và tiêu thụ. Vì vậy, trƣớc thực trạng ngành hàng thịt heo có vị trí quan trọng trong nền kinh tế, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách để tạo điều kiện cho ngành hàng thịt heo phát triển, cần phải có nghiên cứu phân tích, đánh giá tác động chính sách của Chính phủ đến ngành hàng thịt heo một cách đầy đủ từ khâu chăn nuôi đến giết mổ, tiêu thụ; để từ đó nghiên cứu, đề xuất điều chỉnh chính sách hiện hành hoặc ban hành chính sách mới phù hợp với điều kiện thực tế của ngành hàng, nhằm trợ giúp cho các tác nhân tham gia ngành hàng từ đầu vào đến đầu ra; đồng thời đề xuất các giải pháp khác để phát triển ngành hàng. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, nghiên cứu đề tài “Phát triển ngành hàng thịt heo ở tỉnh Đồng Nai: Áp dụng ma trận phân tích chính sách” đƣợc lựa chọn nghiên cứu để làm luận án tiến sĩ kinh tế. 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án 2.1. Mục tiêu chung Luận án nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển ngành hàng thịt heo trên địa bàn tỉnh Đồng Nai từ khâu chăn nuôi đến giết mổ, tiêu thụ; sử dụng phƣơng pháp ma trận phân tích chính sách để phân tích tác động chính sách của Chính phủ đến ngành hàng thịt heo; nghiên cứu, đề xuất chính sách và các giải pháp để phát triển ngành hàng. 2.2. Mục tiêu cụ thể Luận án nhằm đạt đƣợc các mục tiêu cụ thể nhƣ sau: (1). Phân tích thực trạng phát triển ngành hàng thịt heo trên địa bàn tỉnh Đồng Nai; (2). Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của các tác nhân tham gia ngành hàng thịt heo; 4 (3). Phân tích đánh giá tác động của hệ thống chính sách của Nhà nƣớc tác động đến việc phát triển ngành hàng thịt heo tại tỉnh Đồng Nai thời gian qua (sử dụng phƣơng pháp Ma trận phân tích chính sách); (4). Đề xuất các chính sách, giải pháp để phát triển ngành hàng thịt heo trên địa bàn tỉnh Đồng Nai (dựa trên kết quả nghiên cứu của 3 mục tiêu trên). Để đạt đƣợc mục tiêu trên, những câu hỏi nghiên cứu sẽ đƣợc làm rõ trong luận án là: 1) Ngành hàng thịt heo trên địa bàn tỉnh Đồng Nai có kênh phân phối nhƣ thế nào? 2) Có bao nhiêu tác nhân tham gia ngành hàng thịt heo? Hiệu quả sản xuất, kinh doanh của các tác nhân nhƣ thế nào? 3) Thực trạng phát triển ngành hàng thịt heo trong thời gian qua trên địa bàn tỉnh Đồng Nai nhƣ thế nào? 4) Chính sách của Nhà nƣớc ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến ngành hàng thịt heo ở tỉnh Đồng Nai? 5) Để phát triển ngành hàng thịt heo trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, cần đề xuất những chính sách và thực hiện các giải pháp cụ thể gì? 3. Phƣơng pháp nghiên cứu và cơ sở dữ liệu 3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phƣơng pháp phân tích lợi ích – chi phí (Benefit – Cost Analysis - BCA), ma trận phân tích chính sách (Policy Analysis Matrix - PAM), cụ thể nhƣ sau: Sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả, tổng hợp để giải quyết mục tiêu “Phân tích thực trạng phát triển ngành hàng thịt heo trên địa bàn tỉnh Đồng Nai”. Sử dụng phƣơng pháp phân tích lợi ích – chi phí để giải quyết mục tiêu “phân tích hiệu quả sản xuất, kinh doanh của các tác nhân tham gia ngành hàng thịt heo”, bao gồm các tác nhân: Các hộ gia đình, trang trại trực tiếp chăn nuôi heo thịt; các hộ thu gom heo hơi; các hộ giết mổ heo; các hộ chế biến thịt heo (chế biến chả lụa); các hộ buôn bán thịt heo tƣơi sống tại các chợ; các hộ buôn bán chả lụa tại các chợ. Dựa vào khung phân tích kết quả kinh doanh của các tác nhân trong ngành hàng của
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất