Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phát triển du lịch văn hóa ở chùa Hương theo hướng bền vững...

Tài liệu Phát triển du lịch văn hóa ở chùa Hương theo hướng bền vững

.DOC
57
206
67

Mô tả:

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Mạnh LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan bài chuyên đề là do tôi tự viết, không sao chộp cỏc tài liệu khỏc. Cỏc số liệu, kết quả nêu trong chuyên đề là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Hà nội, ngày 15 tháng 5 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Hà SVTH: Nguyễn Thị Hà Lớp: QTKD DL&KS - K50 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Mạnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................1 CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA Ở CHÙA HƯƠNG...............................................................................................3 1.1. Xu hướng phát triển du lịch văn hóa trên thế giới và ở Việt Nam...3 1.1.1. Trên thế giới......................................................................................3 1.1.2. Ở Việt Nam.......................................................................................4 1.2. Điều kiện phát triển du lịch văn hóa ở chùa Hương........................18 1.2.1. Khái quát về khu danh thắng Hương Sơn (chùa Hương)................18 1.2.2. Điều kiện chung..............................................................................20 1.2.2.1. Thời gian rỗi.............................................................................20 1.2.2.2. Mức sống về vật chất và trình độ văn hoá chung của người dân........20 1.2.2.3. Điều kiện giao thông và sự ổn định chính trị............................22 1.2.3. Điều kiện đặc trưng.........................................................................23 1.2.3.1. Điều kiện về tài nguyên du lịch................................................23 1.2.3.2. Điều kiện về địa hình................................................................29 1.2.3.3. Điều kiện về sự sẵn sàng phục vụ khách du lịch......................30 1.3. Thực trạng phát triển du lịch văn hóa ở chùa Hương.....................32 1.3.1. Thành tựu đã đạt được....................................................................32 1.3.2. Những vấn đề bất cập......................................................................36 1.4. Đánh giá mức độ phát triển bền vững của du lịch chùa Hương.....39 1.4.1. Xét về kinh tế..................................................................................40 SVTH: Nguyễn Thị Hà Lớp: QTKD DL&KS - K50 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Mạnh 1.4.2. Xét về văn hóa.................................................................................41 1.4.3. Xét về xã hội...................................................................................42 1.4.4. Xét về môi trường...........................................................................43 CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA Ở CHÙA HƯƠNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG......................................................45 2.1. Tác động của những vấn đề tiêu cực ở điểm du lịch văn hóa chùa Hương...............................................................................................45 2.2. Giải pháp phát triển du lịch văn hóa ở chùa Hương theo hướng bền vững.. 46 2.2.1. Mục tiêu chung................................................................................46 2.2.2. Giải pháp ngắn hạn.........................................................................47 2.2.3. Giải pháp dài hạn............................................................................48 KẾT LUẬN....................................................................................................50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................51 SVTH: Nguyễn Thị Hà Lớp: QTKD DL&KS - K50 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Mạnh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ 1. Bộ VHTTDL Bộ Văn Hóa Thể Thao & Du lịch. 2. BQL Ban quản lý. 3. WEF Diễn đàn Kinh tế thế giới. 4. ADB Ngân hàng phát triển châu Á. 5. JICA Tổ chức Hợp tác Quốc tế Nhật Bản. 6. Bộ GD – ĐT Bộ Giáo dục & Đào tạo. 7. THCS Trung học cơ sở. 8. ĐH – CĐ Đại học – Cao đẳng. SVTH: Nguyễn Thị Hà Lớp: QTKD DL&KS - K50 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Mạnh DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam qua các năm....................................5 BẢNG: Bảng 1.1: Mối quan hệ giữa trình độ văn hóa của người chủ gia đình và tỷ lệ đi du lịch...............................................................................22 Bảng 1.2: Một số nhà nhà nghỉ và khách sạn ở chùa Hương...................31 Bảng 1.3: Số lượt khách đến chùa Hương các năm..................................36 HèNH: Hình 1.1: Cổng Ngọ Môn - Kinh thành Huế..............................................7 Hình 1.2: Tòa đền cổ ở Mỹ Sơn.................................................................8 Hình 1.3: Phong cảnh phố cổ Hội An. ......................................................9 Hình 1.4: Hoàng thành Thăng Long.........................................................10 Hình 1.5: Thành nhà Hồ...........................................................................12 Hình 1.6: Một tiết mục nhã nhạc cung đình Huế.....................................13 Hình 1.7: Buổi sinh hoạt cộng đồng của người Tõy Nguyờn..................13 Hình 1.8 Hát ca trù..................................................................................15 Hình 1.9: Hát quan họ..............................................................................15 Hình 1.10: Hội Gióng.................................................................................16 Hình 1.11: Chựa Thiờn Trự........................................................................26 Hình 1.12: Chựa Tiên Sơn.........................................................................27 Hình 1.13: Chùa Giải Oan..........................................................................27 Hình 1.14: Chùa Long Vân........................................................................28 Hình 1.15: Khu di tích thắng cảnh chùa Hương quá tải.............................37 Hình 1.16: Treo bán thịt thú tươi sống ở chùa Hương...............................38 Hình 1.17: Rác tràn lan tại chùa Hương trong mùa hội.............................39 SVTH: Nguyễn Thị Hà Lớp: QTKD DL&KS - K50 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Mạnh LỜI MỞ ĐẦU Lý do lựa chọn đề tài Trong những năm gần đây, du lịch văn hóa đã trở thành xu hướng phát triển của du lịch thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Việt Nam vốn là nước có nhiều di sản văn hóa, trong đó có 10 di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận (cả di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể), hơn 3000 di tích cấp quốc gia cùng với nhiều lễ hội và làng nghề truyền thống. Đây là điểm rất thuận lợi để phát triển du lịch văn hóa. Nắm bắt được cơ hội đó, nước ta đang tập trung vào phát triển loại hình du lịch này và đang từng bước đưa nó trở thành mũi nhọn của du lịch Việt Nam. Nhưng khi du lịch phát triển quá nhanh cùng với quản lý yếu kém thì sẽ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng, xâm hại đến di sản đồng thời làm đảo lộn cuộc sống của người dân địa phương, mà rõ ràng nhất là ô nhiễm môi trường. Vấn đề đặt ra là phát triển du lịch nói chung và du lịch văn hóa nói riêng một cách bền vững, tức là phát triển mà không làm tổn hại đến sự phát triển của thế hệ sau. Chùa Hương chưa được công nhận là di sản thế giới nhưng giá trị cảnh quan, giá trị văn hóa của nó đã và đang thu hút đông đảo du khách gần xa, kể cả người nước ngoài. Theo con số thống kê về số lượt khách và doanh thu thì du lịch văn hóa chùa Hương đang ngày càng phát triển. Nhưng song song với việc phát triển thì những bất cập đã tồn tại nhiều năm nay chưa được giải quyết triệt để đã tác động xấu đến di tích cũng như cuộc sống của người dân. Đây là vấn đề đang làm đau đầu các nhà quản lý. SVTH: Nguyễn Thị Hà 1 Lớp: QTKD DL&KS - K50 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Mạnh Xuất phát từ lý do trên, tác giả chọn đề tài “ Phát triển du lịch văn hóa ở chùa Hương theo hướng bền vững”. Với đề tài này, tác giả muốn đi sâu phân tích thực trạng phát triển du lịch ở một điểm đến cụ thể. Mục tiêu của đề tài Khi nghiên cứu đề tài này, tác giả có cơ hội tiếp xúc với nhiều tài liệu giúp tăng vốn hiểu biết về thực tế phát triển du lịch văn hóa ở một địa phương, sau khi đã nắm được lý thuyết khi học tại trường. Hơn nữa, đứng trên giác độ một người làm du lịch, tác giả mong muốn đưa ra được những giải pháp hiệu quả nhằm phát triển du lịch văn hóa chùa Hương theo hướng bền vững. Nghiên cứu đề tài này, tác giả sẽ đi trả lời câu hỏi: “ Mức độ phát triển bền vững của du lịch văn hóa chùa Hương như thế nào? Có những giải pháp nào để thục hiện phát triển du lịch văn há ở chùa Hương một cách bền vững?”. Để trả lời câu hỏi trên, tác giả nghiên cứu đề tài theo kết cấu 2 chương: Chương 1: Thực trạng phát triển du lịch văn hóa ở chùa Hương. Chương 2: Giải pháp phát triển du lịch văn hóa ở chùa Hương theo hướng bền vững. SVTH: Nguyễn Thị Hà 2 Lớp: QTKD DL&KS - K50 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Mạnh CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA Ở CHÙA HƯƠNG 1.1. Xu hướng phát triển du lịch văn hóa trên thế giới và ở Việt Nam 1.1.1. Trên thế giới Từ trước tới nay, văn hóa là một phần không thể thiếu đối với hoạt động du lịch và trong xu hướng toàn cầu hóa đang diễn ra khắp nơi trên thế giới thì văn hóa lại càng là yếu tố cần thiết cho sự phát triển du lịch. Hay nói cách khác, văn hóa và du lịch đang trong tiến trình hội tụ một cách tự nhiên, như một quy luật phát triển tất yếu. Từ đó, du lịch văn hóa ngày càng phát triển. Có thể định nghĩa du lịch văn hóa như sau : “Du lịch văn hóa là hình thức du lịch dựa vào bản sắc văn hóa dân tộc với sự tham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống” (theo Tổng cục du lịch – Bộ VHTTDL). Ngày nay, khi kinh tế ngày càng phát triển, cuộc sống của con người ngày càng tốt hơn thì nhu cầu tìm hiểu về những giá trị văn hóa của nhân loại càng tăng lên. Vì vậy bên cạnh du lịch tham quan, du lịch mạo hiểm… du lịch văn hóa hiện trở thành xu hướng của nhiều nước, đặc biệt đối với các nước đang phát triển. Như đó nờu ở trên thì du lịch văn hóa giúp du khách hiểu hơn về những giá trị văn hóa, bản sắc dân tộc của cộng đồng địa phương tại điểm đến. Nên du lịch văn hóa chủ yếu dựa vào những sản phẩm văn hóa, những lễ hội truyền thống dân tộc, kể cả những phong tục tín ngưỡng... Những di tích, di sản, lễ hội truyền thống độc đáo đang ngày càng thu hút du khách đặc biệt là những khách du lịch có sở thích nghiên cứu, khám phá văn hóa và phong tục tập quán bản địa, trong đú có bộ phận không nhỏ SVTH: Nguyễn Thị Hà 3 Lớp: QTKD DL&KS - K50 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Mạnh là giới trẻ. Có thể thấy du lịch văn hóa đang ngày càng chiếm ưu thế và có chỗ đứng vững trong du lịch thế giới. Vì dựa vào các sản phẩm văn hóa, lễ hội truyền thống nên phần lớn hoạt động du lịch văn hóa diễn ra ở các địa phương - nơi lưu giữ nhiều lễ hội văn hóa và sản phẩm văn hóa. Khi xã hội ngày càng phát triển thì một phần truyền thống xa xưa bị mai một theo thời gian. Những nơi còn lưu giữ lại được những giá trị đú thỡ cũng là nơi tồn tại đúi nghốo và lạc hậu. Du lịch văn hóa phát triển có tác động tích cực trong việc cải thiện cuộc sống người dân nơi đó. Như vậy, vai trò của du lịch văn hóa là góp phần thu ngắn khoảng cách phân hóa giàu nghèo, cân bằng xã hội. Ở những nước kém phát triển hoặc đang phát triển, nền tảng phát triển phần lớn thường dựa vào nguồn du lịch tự nhiên và sự đa dạng trong bản sắc dân tộc. Những nguồn lợi này không tạo ra giá trị lớn cho ngành du lịch, nhưng lại đóng góp đáng kể cho sự phát triển của cộng đồng xã hội. Những quốc gia phát triển mạnh du lịch văn hóa chủ yếu là các nước châu Á: Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Trung Quốc, và một số nước thuộc khu vực Nam Mỹ.... 1.1.2. Ở Việt Nam Việt Nam là một đất nước đang phát triển, nền kinh tế còn yếu. GDP năm 2011 của Việt Nam đạt 122 tỷ USD tương đương 1.300 USD/người/năm 1 , với con số này Việt Nam đang bước vào ngưỡng thu nhập trung bình của thế giới. Cũng theo Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2011 – 2012 của WEF, Việt Nam xếp thứ 65 trong tổng số 142 nước khảo sát, tụt 6 bậc so với năm 2010. Tình hình lạm phát tăng cao đạt mức 2 con số. Bên cạnh đó, theo số liệu của Tổng cục Thống kê CPI năm 2011 của Việt Nam cũng tăng 18,13%. 1 http://tamnhin.net/Diemnhin/17344/2011-Tang-truong-GDP-Viet-Nam-kha-cao-so-voi-toan-cau.html SVTH: Nguyễn Thị Hà 4 Lớp: QTKD DL&KS - K50 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Mạnh Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam qua các năm Nguồn: ADB Kinh tế Việt Nam đang từng bước phát triển, tuy nhiên vẫn chỉ là một nền kinh tế nhỏ và tồn tại nhiều yếu kém. Mặc dù vậy, Việt Nam lại là một đất nước giàu truyền thống văn hóa nên rất thích hợp phát triển du lịch văn hóa, một xu hướng du lịch hiện nay vì phát triển du lịch văn hóa không yêu cầu vốn đầu tư lớn. Anh Kenneth Messer, một du khách người Hà Lan nói: “Đến Việt Nam, chúng tôi không muốn nghe lại những bản nhạc hay ăn những món ăn của đất nước mình. Khi đi du lịch, chúng tôi muốn tìm hiểu, được nghe, được tận mắt nhìn thấy, nếm thử, được trải nghiệm những gì chúng tôi chưa biết. Chúng tôi muốn được hòa mình trong một không gian đậm chất Việt, của cảnh sắc và văn hóa Việt Nam”.2 Có thể thấy loại hình du lịch này rất phù hợp với bối cảnh của nước ta, rất tốt cho hoạt động xóa đói giảm nghèo quốc gia. Vì vậy đây được xem là hướng phát triển của ngành du lịch Việt Nam. 2 http://www.baokhanhhoa.com.vn/Kinhte-Dulich/201103/du-lich-van-hoa-Nen-la-su-lua-chon-cua-du-lichViet-Nam-1984315 SVTH: Nguyễn Thị Hà 5 Lớp: QTKD DL&KS - K50 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Mạnh Việt Nam là một đất nước không những giàu truyền thống văn hóa lâu đời mà các di sản văn hóa cũng nhiều vô kể, trong đú có 10 di sản văn hóa thế giới (5 di sản văn hóa vật thể và 5 di sản văn hóa phi vật thể): + Quần thể di tích cố đô Huế. Cố đô Huế là kinh đô của Việt Nam dưới triều Nguyễn (1802 – 1945), tọa lạc ngay bên bờ bắc dòng sông Hương thơ mộng, lấy núi Ngự Bình làm tiền án và hai đảo nỏ trên sông Hương là cồn Hến và cồn Dó Viờn làm thành thế “rồng chầu hổ phục”. Nơi đõy cũn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa, sự kết tinh của trí tuệ và tâm hồn người Việt. Nét nổi bật của kinh thành Huế là về kiến trúc. Sự kết hợp giữa thuyết âm dương ngũ hành của phương Đông với kiến trúc phương Tây kiểu Vauban đã tạo điểm nhấn khác biệt so với các kinh thành khác của Việt Nam. Kinh thành Huế giống như một thành lũy có khả năng phòng ngự tốt. Bên trong là một hệ thống các công trình kiến trúc liên quan chặt chẽ. Các công trình trong kinh thành Huế đều có điểm chung là mái thẳng, đường nét thanh nhã, không nặng nề. Sự hài hòa giữa kiến trúc và tạo hình thời Nguyễn phản ánh mối giao hòa tâm lý “Thiờn - Địa - Nhõn” sâu sắc của người Huế. Đến với kinh thành Huế, du khách không chỉ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp kiến trúc của các công trình ở đây mà còn được nghe, được thấy, được cảm nhận sâu sắc về tư tưởng của triều đại phong kiến cuối cùng ở Việt Nam, một thời đại chịu nhiều ảnh hưởng của tư tưởng phương Tây. SVTH: Nguyễn Thị Hà 6 Lớp: QTKD DL&KS - K50 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Mạnh Hình 1.1: Cổng Ngọ Môn - Kinh thành Huế Nguồn: http://tintuc.codo.info Năm 1993, quần thể di tích Cố đô Huế đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới. + Khu di tích đền tháp Mỹ Sơn. Khu di tích Mỹ Sơn được một học giả người Pháp tên M.C Paris khám phá ra năm 1898 tại thung lung Mỹ Sơn, xã Duy Phú, Duy Xuyên, Quảng Nam. Đây là khu vực đền tháp của người Chăm cổ, là một quần thể gồm hơn 70 ngôi đền tháp và giống như một bảo tàng ngoài trời về nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc của dân tộc Chăm. Hệ thống đền đài được kiờn trỳc rất độc đáo, đặc biệt là nghệ thuật điêu khắc trên gạch đã đạt đến độ tinh tế. Mặt ngoài của cỏc ngụi đền tháp được quét lên một lớp chất bảo vệ đặc biệt nên đã trải qua hơn chục thế kỷ mà vẫn sáng đẹp, không hề bị rêu mốc. Hiện nay, các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra đó là chất gì. Có thể thấy người Chăm cổ sống cách chúng ta mười mấy thế kỷ đã rất hiểu biết về kiến trúc, điêu khắc, xây dựng mà giờ đây chúng ta vẫn cần tìm hiểu và học hỏi. Đến với Mỹ Sơn, du khách không chỉ được chiêm ngưỡng những công trình kiến trúc tuyệt đẹp mà còn được khám phá những quan niệm, tư tưởng của người Chăm xa xưa về vũ trụ, về các đấng thần linh, về con người, trong đó nổi bật là tín ngưỡng phồn thực, thờ Linga và Yoni. Đây được coi là SVTH: Nguyễn Thị Hà 7 Lớp: QTKD DL&KS - K50 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Mạnh một trong những trung tâm đền đài chính của đạo Hindu (Ấn Độ giáo) ở khu vực Đông Nam Á. Ở Việt Nam không có di sản thứ 2 thuộc thể loại này. Vì vậy, chúng ta cần bảo tồn, lưu giữ và phát triển để di tích mãi tồn tại cho đời sau. Hình 1.2: Tòa đền cổ ở Mỹ Sơn Nguồn: http://vietnamtravel-online.com.vn/my-son.html Năm 1999, khu di tích Mỹ Sơn đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới. + Phố cổ Hội An. Phố cổ Hội An thuộc thị xã Hội An, tỉnh Quảng Nam. Đến nay ở khu phố cổ, nhà ở, đỡnh chựa, miếu, hội quán, nhà thờ tộc, giếng, cầu, bến cảng, chợ vẫn được bảo tồn gần như nguyên vẹn tao nên một thể kiờn trỳc mang đạm phong cách của một thương cảng. Hội An thế kỷ 16, 17, 18 đã từng là một thương cảng rất thịnh vương, trung tâm buôn bán lớn của khu vực Đông Nam Á, thu hút nhiều thương nhân các nước như Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Hà Lan… Đường giao thông ngang dọc cắt nhau tạo thành các ô vuông giống như bàn cờ, thuận tiện cho việc đi lại, chuyên chở hàng húa. Cỏc đô thị thương nghiệp ở phương Đông thời Trung đại rất ưa chuộng kiểu kiến trúc đường xá này. SVTH: Nguyễn Thị Hà 8 Lớp: QTKD DL&KS - K50 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Mạnh Hình 1.3: Phong cảnh phố cổ Hội An Nguồn: http://yourhoian.com/ Đã từng là trung tâm Phật giáo của đàng Trong nên tuy là thương cảng nhưng ở đây có nhiều đền, chùa, miếu. Các công trình này có kiến trúc khá đơn giả, thường là ba gian, gian chính giữa là nơi thờ cúng. Nhà thờ họ cũng là nét văn hóa phổ biến ở khu đô thị này. Nhà thờ họ có bố cục, kết cấu chặt SVTH: Nguyễn Thị Hà 9 Lớp: QTKD DL&KS - K50 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Mạnh chẽ gồm sân, tường rào, nhà chính, nhà phụ. Nhà ở lại được kiến trúc theo kiểu nhà ống đô thị, chia ba phần: không gian buôn bán, không gian sinh hoạt và không gian thờ cúng. Hiện nay ở Hội An vẫn lưu giữ được nhiều lế hội truyền thống: lễ vía bà Thiên Hậu, lễ vía bà Thu Bồn, lễ tết Cá Ông, lễ hội làng gốm Thanh Hà, giỗ tổ nghề Yến, lễ hội Hoa Đăng… Nét độc đáo trong kiến trúc cũng như văn hóa được lưu giữ gần như nguyên vẹn đã tạo nên sực hấp dẫn lớn cho du khách trong và ngoài nước. Năm 1999, phố cổ Hội An đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới. + Hoàng thành Thăng Long. Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long Hà Nội bao gồm Khu di tích khảo cổ học 18 Hoàng Diệu và Thành cổ Hà Nội. Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội chứa đựng những giá trị nổi bật toàn cầu thông qua ba điểm: “Chiều dài lịch sử văn hóa; Tính liên tục với tư cách là một trung tâm quyền lực, và Các tầng di tích di vật đa dạng, phong phú” 3. Đây là kinh thành được xây dựng với sự kết hợp hài hòa giữa cá giá trị nhân văn, kiến trúc, điêu khắc, xây dựng, quy hoạch tạo nên một công trình hết sức độc đáo. Hình 1.4: Hoàng thành Thăng Long 3 http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/1000_nam_thang_long/360013/hoang-thanh-thang-longdi-san-van-hoathe-gioi.htm SVTH: Nguyễn Thị Hà 10 Lớp: QTKD DL&KS - K50 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Mạnh Nguồn: http://www.envimco.com Năm 1010, Lý Thái Tổ với con mắt tinh tế đó nhỡnh thấy thế “rồng cuộn, hổ ngồi” một đất đẹp hội tụ linh khí ngàn năm nên quyết định dời đô về Thăng Long. Có lẽ cũng bởi thế đất đó mà Hoàng thành Thăng Long là trung tâm quyền lực của các triều vua nối tiếp nhau của Việt Nam trong hơn một ngàn năm lịch sử và đã chứng kiến quá trình phát triển lâu dài của một nhà nước quân chủ vùng Đông Nam Á. Bên trong thành là những di tích minh chứng cho thời kỳ thời kỳ giao thoa về văn hóa, ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo và Nho giáo. Kiến trúc độc đáo với sự kết hợp của phong cách vương thành phương Đông với kiểu kiến trúc quân sự phương Tây. Nằm giữa thủ đô Hà Nội, Hoàng thành Thăng Long hấp dẫn du khách bởi vẻ đẹp cổ kính và bề dày truyền thống văn hóa của cư dân vùng châu thổ sông Hồng. Năm 2010, Hoàng thành Thăng Long được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới. + Thành nhà Hồ. Thành nhà Hồ là kinh đô nước Đại Ngu (quốc hiệu Việt Nam thời nhà Hồ), nằm trên địa phận nay thuộc tỉnh Thanh Hóa. Khác với những kinh thành khác của Việt Nam, thành nhà Hồ có kiến trúc vô cùng độc đáo với nguyên tắc xõy đỏ bên ngoài đắp đát bên trong. Thành nhà Hồ cũng không xây dựng với các đường nét cầu kỳ mà được tạo nên bởi các tảng SVTH: Nguyễn Thị Hà 11 Lớp: QTKD DL&KS - K50 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Mạnh đá xanh vuông vức. Các tảng đá được xếp chồng lên nhau mà không cần bất kỳ chất kết dính nào vẫn vững chắc tồn tại đến ngày nay chứng tỏ nghệ thuật ghộp đỏ thời này đã đạt trình độ cao. Đây là tòa thành kiên cố vì được xây dựng bằng đá và có quy mô lớn, có giá trị và kiến trúc độc đáo nhất, duy nhất còn lại đến ngày nay ở Đông Nam Á. Trên thế giới, hiện nay cũng không còn lại nhiều những công trình thành lũy bằng đá như thành nhà Hồ. Đến đây, du khách có một cái nhỡn khỏc về kiến trúc thành lũy ở Viờt Nam. Đường nét vuông vức tạo cảm giác chắc chắn và thành lũy này mang tính phòng thủ cao. SVTH: Nguyễn Thị Hà 12 Lớp: QTKD DL&KS - K50 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Mạnh Hình 1.5: Thành nhà Hồ Nguồn: http://www.vinabooking.vn Năm 2011, thành nhà Hồ được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới. + Nhã nhạc cung đình Huế. Đây được coi như một kiệt tác âm nhạc cung đình. Nhã nhạc cung đình Huế yêu cầu sự hòa hợp của nhạc, hát và múa một cách tối đa đạt đến độ tinh tế. Là thể loại nhạc cung đình nờn cỏc quy định rất chặt chẽ, phản ánh tính quy củ chứ không tự do như những thể loại âm nhạc khác, nội dung phản ánh tư tưởng của chế độ quân chủ. Người hát nhã nhạc ăn mặc rất lộng lẫy, sân khấu nguy nga, tráng lệ, mỗi tiết mục có rất nhiều người hát múa phụ họa cho nhau. SVTH: Nguyễn Thị Hà 13 Lớp: QTKD DL&KS - K50 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Mạnh Hình 1.6: Một tiết mục nhã nhạc cung đình Huế Nguồn:http://doanhnhan360.com Nhã nhạc cung đình Huế được coi là quốc nhạc của âm nhạc Việt Nam, có giá trị văn hóa to lớn, phản ánh tư tưởng các thời đại phong kiến Việt Nam. Năm 2003, nhã nhạc cung đình Huế di sản phi vật thể đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại. + Không gian văn hóa cụng chiờng Tõy Nguyờn. Văn hóa cồng chiêng là đặc trưng trong sinh hoạt cộng đồng của các dân tộc ở Tây Nguyờn, thể hiện tài hoa của người Tõy Nguyờn. Hình 1.7: Buổi sinh hoạt cộng đồng của người Tõy Nguyờn Nguồn: http://doanhnhan360.com Với tài hoa và sự khéo léo của mình, người chơi cồng chiêng tự chỉnh chiêng, tự diễn thành một dàn nhạc, tự dàn dựng cách chơi, cách trình diễn mà không qua một trường lớp nào. Mỗi dàn nhạc cồng chiêng bao gồm nhiều SVTH: Nguyễn Thị Hà 14 Lớp: QTKD DL&KS - K50 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Mạnh người, mỗi người sử dụng một chiếc cồng hoặc chiêng nhưng phối hợp rất nhịp nhàng, nhuần nhuyễn và chuyên nghiệp tạo nên một bản nhạc đa âm, đa sắc nghe thật thú vị. Người Tõy Nguyờn rất coi trọng cồng chiờng vỡ họ cho rằng mỗi chiếc cồng chiêng đều ẩn chứa một vị thần linh. Cồng chiờng dựng để giao tiếp với các đấng siêu nhiên cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Trên đất Tõy Nguyờn, tiếng cồng chiêng vang lên báo hiệu niềm vui (lễ hội, cưới hỏi, ngày tết…) và cả nỗi buồn (ma chay). Đây là nét văn hóa không thể thiếu đối với người Tõy Nguyờn. Nú phản ánh suy nghĩ, tư tưởng, quan niệm của họ về thần linh, về trời đất, cuộc sống sinh hoạt. Năm 2005, không gian văn hóa cồng chiờng Tõy Nguyờn được UNESCO công nhận là kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại. + Ca trù. Ca trù được cho là loại hình hát đầu tiên của Việt Nam và tồn tại lâu nhất trong lịch sử. Hát ca trù đòi hỏi kỹ thuật và tính chuyên nghiệp nên người hát phải được đào tạo bài bản. Ca trù là loại hình mà không gian biểu diễn cần những đặc trưng riêng . Người hát ca trù luôn là nữ, ngoài ra có hai người khác chơi đàn đáy và đánh trống. Ca trù có nhiều thể loại từ đằm thắm trữ tình đến sử thi anh hùng, triết lý giáo huấn… Ca trù không phải là văn hóa bình dân mà lời lẽ trong bài ca thường uyên bác, mang nhiều ý nghĩa, trầm ngâm, sâu lắng. Hát ca trù là nét văn hóa độc đáo riêng của Việt Nam mà không nơi nào khác có được. SVTH: Nguyễn Thị Hà 15 Lớp: QTKD DL&KS - K50
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất