Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Chuyên ngành kinh tế Phát triển du lịch cộng đồng tại thị xã nghĩa lộ, tỉnh yên bái...

Tài liệu Phát triển du lịch cộng đồng tại thị xã nghĩa lộ, tỉnh yên bái

.PDF
116
1
110

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HOÀNG NGỌC TÚ LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI THỊ XÃ NGHĨA LỘ, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Phú Thọ, tháng 08 năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HOÀNG NGỌC TÚ LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI THỊ XÃ NGHĨA LỘ, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Văn Đức Phú Thọ, tháng 08 năm 2021 LỜI CAM ĐOAN i Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Phát triển du lịch cộng đồng tại thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái” là một công trình nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi với sự giúp đỡ của giáo viên hƣớng dẫn. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có trích nguồn Kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa tùng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác Phú Thọ, tháng 8 năm 2021 Tác giả luận văn Hoàng Ngọc Tú ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình học thạc sỹ và có đƣợc luận văn này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô giáo trƣờng Đại học Hùng Vƣơng và các thầy cô giáo khác đã từng giảng dạy và nhiệt tình giúp đỡ cho tôi trong thời gian tôi nghiên cứu tại trƣờng. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đên thầy giáo Tiến sĩ Trần Văn Đức là ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, dày công chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo, cán bộ công chức UBND phƣờng Yên Thịnh, thành phố Yên Bái đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi đƣợc học tập và thực hiện nghiên cứu. Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, ngƣời thân đã luôn ở bên động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện Luận văn. Mặc dù bản thân đã rất cố gắng, nhƣng luận văn không tránh khỏi những khuyết điểm, rất mong nhận đƣợc sự góp ý của quý thầy giáo, quý cô giáo và các đồng nghiệp để Luận văn đƣợc hoàn thiện tốt hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Phú Thọ, tháng 8 năm 2021 Tác giả luận văn Hoàng Ngọc Tú iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. ii LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................... vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................... viii PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................. 3 2.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 3 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 3 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 4 4. Phƣơng pháp tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu ...................................... 4 4.1. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu ............................................................. 4 4.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 4 5. Đóng góp mới của luận văn .......................................................................... 7 5.1. Về mặt lý luận và học thuật ........................................................................ 7 5.2. Về mặt thực tiễn (gợi ý) .............................................................................. 7 6. Kết cấu luận văn ............................................................................................ 7 7. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ................................... 8 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG..................................................................................... 11 1.1. Cơ sở lý luận về phát triển DLCĐ ........................................................... 11 1.1.1. Du lịch cộng đồng ................................................................................. 11 1.1.1.1. Khái niệm ........................................................................................... 11 1.1.1.2 Các hình thức của du lịch cộng đồng ................................................. 12 iv 1.1.1.3. Đặc điểm của du lịch cộng đồng........................................................ 15 1.1.2. Phát triển du lịch cộng đồng ............................................................... 18 1.1.2.1. Khái niệm và vai trò của phát triển DLCĐ........................................ 18 1.1.2.2. Các tiêu chí phản ánh phát triển DLCĐ ............................................ 19 1.1.2.3 Các nhân tố tác động tới phát triển DLCĐ tại các địa phương ......... 23 1.2 Cơ sở thực tiễn về phát triển DLCĐ ..................................................... 33 1.2.1. Thực tiễn phát triển của du lịch cộng đồng trên thế giới ..................... 33 1.2.2. Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng ở một số địa phƣơng ............. 34 1.2.3. Các bài học kinh nghiệm rút ra cho phát triển du lịch cộng đồng tại thị xã Nghĩa Lộ ..................................................................................................... 41 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI THỊ XÃ NGHĨA LỘ, TỈNH YÊN BÁI ............................................... 43 2.1. hái quát chung về thị xã Nghĩa Lộ và du lịch cộng đồng tại thị xã Nghĩa Lộ..................................................................................................................... 43 2.1.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội thị xã Nghĩa Lộ ............................. 43 2.1.1.1. Điều iện tự nhiên thị x 2.1.1.2. Kinh tế x hội thị x gh a Lộ .................................................... 43 gh a Lộ ........................................................... 47 2.1.1.3. Thuận lợi, hó hăn về điều kiện tự nhiên – x hội đến phát triển du lịch cộng đồng ................................................................................................. 48 2.2. Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại thị xã Nghĩa lộ .................... 49 2.2.1. Phát triển về lƣợng ................................................................................ 50 2.2.1.1 Phát triển về quy mô và cơ cấu ........................................................... 50 2.2.1.3. Đa dạng hóa các mô hình du lịch cộng đồng .................................... 53 2.2.1.4. Biến động về cơ sở hạ tầng ................................................................ 57 2.2.1. Phát triển về chất chiều sâu ................................................................ 58 2.2.1.1. Chất lượng dịch vụ du lịch cộng đồng ............................................... 58 2.2.1.2. Kết quả và hiệu quả phát triển du lịch cộng đồng ............................. 59 2.3. Đánh giá của các đối tƣợng về phát triển du lịch cộng đồng ................... 63 v 2.3.1. Đánh giá của nhà quản lý ...................................................................... 63 2.3.2. Đánh giá của ngƣời làm du lịch ............................................................ 65 2.3.3. Đánh giá của khách du lịch ................................................................... 67 2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển du lịch cộng đồng........................ 69 2.4.1. Nhân tố khách quan ............................................................................... 69 2.4.2. Nhân tố chủ quan .................................................................................. 70 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI THỊ XÃ NGHĨA LỘ, TỈNH YÊN BÁI .................................. 77 3.1. Định hƣớng phát triển du lịch cộng đồng tại thị xã nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái ......................................................................................................................... 77 3.1.1. Căn cứ định ra giải pháp ....................................................................... 77 3.1.2. Quan điểm về phát triển du lịch cộng đồng .......................................... 77 3.1.3. Phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng ở Nghĩa Lộ ..... 78 3.1.3.1. Phương hướng .................................................................................... 78 3.1.3.2. Mục tiêu .............................................................................................. 78 3.2. Các giải pháp nh m phát triển du lịch cộng đồng tại thị xã Nghĩa Lộ .... 80 3.2.1 Nhóm các giải pháp nh m phát triển các sản phẩm DLCĐ ................... 80 3.2.2 Nhóm các giải pháp nh m tăng cƣờng cơ sở vật chất cho DLCĐ ......... 81 3.2.4 Các giải pháp khác ................................................................................. 85 3.2.4.1. Nâng cao nhận thức của ngƣời quản lý du lịch, ngƣời dân địa phƣơng ......................................................................................................................... 85 3.2.4.2. Bảo vệ và tôn tạo nguồn tài nguyên du lịch ....................................... 85 3.2.4.3. Hoàn thiện công tác quản lý và nâng cao chất lƣợng cơ sở lƣu trú, nhà hàng để phát triển du lịch cộng đồng bền vững .............................................. 85 3.2.4.4 Giải pháp quảng bá du lịch cộng đồng tại thị xã Nghĩa Lộ ................ 86 3.3. Kiến nghị .................................................................................................. 86 3.3.1 Đối với Sở Văn hóa thể thao và du lịch tỉnh Yên Bái ............................ 86 3.3.2. Đối với UBND thị x gh a Lộ ............................................................. 87 vi KẾT LUẬN .................................................................................................... 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 95 PHỤ LỤC 1: BẢN ĐIỀU TRA VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ........................ 1 PHỤ LỤC 2: CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU VÀ KẾT QUẢ PVS ............. 7 vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu đồ Biểu đồ 01: Tốc độ tăng GDP giai đoạn 2010 – 2020 .................................... 24 Bảng biểu Bảng số 01: Bảng quy mô về du lịch cộng đồng tại thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái qua các năm 2018, 2019, 2020 ................................................................. 50 Bảng số 02: Bảng cơ cấu về du lịch cộng đồng tại thị xã Nghĩa Lộ qua các năm 2018, 2019, 2020 ..................................................................................... 51 Bàng số 03: Bảng số liệu về số hộ, doanh nghiệp làm du lịch cộng đồng tại thị xã Nghĩa Lộ qua 3 năm 2018, 2019, 2020 ...................................................... 52 Bảng số 04: Bảng số liệu về chất lƣợng dịch vụ du lịch cộng đồng tại thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái ................................................................................... 58 Bảng số 05: Bảng số liệu về hiệu quả phát triển du lịch cộng đồng tại thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái qua 3 năm 2018, 2019, 2020 .................................... 59 Bảng số 06: Bảng Thống kê mức độ đạt đƣợc về chất lƣợng lƣu trú, chất lƣợng ăn uống, chất lƣợng hƣớng dẫn về du lịch cộng đồng tại thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái 69 Hình vẽ Hình số 01: Đoàn du khách thuộc Hiệp hội Doanh nghiệp Hàn Quốc trải nghiệm du lịch cộng đồng ở thị xã Nghĩa Lộ. ................................................ 68 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CĐ : Cộng đồng CĐĐP : Cộng đồng địa phƣơng DL : Du lịch DLCĐ : Du lịch cộng đồng ĐP : Địa phƣơng MCD : Trung tâm bảo tồn sinh vật biển và phát triển cộng đồng PTBV : Phát triển bền vững PTDL : Phát triển du lịch SNV : Tổ chức phát triển Hà Lan TNDL : Tài nguyên du lịch UBND : Ủy ban nhân dân VH : Văn hóa 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Du lịch cộng đồng DLCĐ xuất hiện và ngày càng có giá trị kinh tế hơn để nh m đảm bảo cho sự phát triển bền vững (PTBV) của hoạt động du lịch (DL), hạn chế các mặt trái của du lịch khi mà những hoạt động phát triển du lịch (PTDL) trƣớc đó đƣợc thực hiện với mục đích đơn giản là phát triển kinh tế và ảnh hƣởng trực tiếp tới môi trƣờng sinh thái và các giá trị văn hoá VH địa phƣơng ĐP . Hiện nay, du lịch cộng đồng khá phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt ở các nƣớc đang phát triển nhƣ Campuchia, Lào, Thái Lan, … Ở Việt Nam, DLCĐ đƣợc phát triển vào đầu những năm 2000. Mô hình du lịch cộng đồng đã hình thành ở một số địa phƣơng nhƣ SaPa Lào Cai , Bản Lác Mai Châu, Hòa Bình , Buôn Trí A, Buôn Đông Đăklak ; Yên Đức Đông Triều, Quảng Ninh … Với mục tiêu chính là tạo thêm thu nhập cho ngƣời dân bản địa, tạo cơ hội cho trao đổi những kiến thức và văn hóa của địa phƣơng giữa khách du lịch và địa phƣơng, để bảo tồn và phát triển những văn hoá truyền thống của ngƣời dân bản địa, phát triển các tài nguyên thiên nhiên, phát triển chất lƣợng cuộc sống, tăng thêm quyền và năng lực cho cộng đồng địa phƣơng CĐĐP , cơ sở hạ tầng và cơ sở kinh doanh du lịch…DLCĐ ngày càng khẳng định đƣợc vai trò của mình trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của cả nƣớc nói chung và phát triển DLCĐ của địa phƣơng nói riêng. Thị xã Nghĩa Lộ đƣợc bao bọc bởi dãy Hoàng Liên ngàn năm, thuộc ở phía tây tỉnh Yên Bái, mang đậm những nét đặc trƣng riêng biệt của núi rừng vùng Tây Bắc của đất nƣớc Việt Nam ta, nhƣng cũng có những nét đặc thù của vùng đất có địa hình kiểu lòng chảo. Thị xã Nghĩa Lộ có nhiều đồng bào dân tộc Thái sinh sống, nơi đƣợc ngƣời dân tộc Thái coi là miền đất tổ của mình, đã là ngƣời dân tộc Thái thì ít nhất phải một lần trong đời quay trở 2 về. thị xã Nghĩa Lộ là một vùng đất màu mỡ, phì nhiêu, trù phú của vùng Tây Bắc, có những cánh đồng rộng lớn và đƣợc biết đến là cánh đồng gạo trắng, nƣớc trong lớn thứ hai ở Tây Bắc với gạo Mƣờng Lò, cá suối Nghĩa Lộ, xôi ngũ sắc, các sản phầm thổ cẩm, hoa ban trắng và đặc biệt là điệu xòe Thái nổi tiếng đặc trừng của dân tộc Thái, với hƣơng thơm của gạo nếp Tú Lệ, với những đặc trƣng về con ngƣời, văn hóa, lịch sử, khí hậu, thắng cảnh, thiên nhiên... Thời gian qua, đặc biệt là từ năm 2018, Tỉnh Yên Bái đã đặc biệt quan tâm tới đầu tƣ phát triển du lịch và xây dựng mô hình DLCĐ để phát triển các sản phẩm DLCĐ để đặc trƣng cho miền tây của Tỉnh, trong đó coi thị xã Nghĩa Lộ là phân khu trung trung tâm. Tỉnh Yên Bái đƣa ra quan điểm: phát triển các loại hình du lịch đặc thù và chất lƣợng cao trên cơ sở phát huy giá trị tài nguyên du lịch ( TNDL) độc đáo, đặc sắc, có thế mạnh nổi trội; Tập trung xây dựng hệ thống các sản phẩm, đa dạng hóa các sản phẩm và các loại hình đu lịch để phù hợp với các mảng thị trƣờng có nhu cầu cá biệt, phù hợp với khả năng phát triển của du lịch miền Tây; phát triển các sản phẩm du lịch đặc thù nhƣ: DLCĐ, du lịch thể thao mạo hiểm, sinh thái….; xây dựng các sản phẩm du lịch có chất lƣợng cao, thu hút khách du lịch đến và lƣu trú dài ngày; phát triển các sản phẩm du lịch đặc thù có trọng tâm, trọng điểm, có thƣơng hiệu quốc gia và đƣợc thị trƣờng biết đến; định hƣớng và tổ chức phát triển các sản phẩm du lịch trên 04 đơn vị hành chính miền Tây phù hợp với đặc điểm tài nguyên du lịch gắn với từng phân khu chức năng để tạo thành các mạng lƣới liên kết mạnh về du lịch, trong đó xác định Thị xã Nghĩa Lộ là phân khu trung tâm. Tuy nhiên, việc phát triển DLCĐ hiện nay tại thị xã Nghĩa Lộ còn gặp nhiều khó khăn, vƣớng mắc, chƣa tƣơng xứng thực sự với vai trò thực tế mà DLCĐ có thể mang lại, chƣa mang lại hiệu quả, khai thác tƣơng xứng với 3 tiềm năng của địa phƣơng; phát triển ở phạm vị còn hẹp, tự phát. Nguyên nhân chính là do chƣa có chiến lƣợc rõ ràng, cụ thể do đó việc định hƣớng cũng nhƣ công tác tổ chức, quản lý hoạt động DLCĐ còn gặp nhiều khó khăn, bất cập. Vì vậy, việc nghiên cứu lý luận, phân tích tiềm năng, thực trạng về phát triển DLCĐ tại thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái, từ đó đề ra những giải pháp nh m khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên có hiệu quả ở thị xã Nghĩa Lộ là một nhiệm vụ cấp thiết. Với ý nghĩa trên, đề tài: “Phát triển du lịch cộng đồng tại thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái” đã đƣợc chọn để làm luận văn tốt nghiệp. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn và phân tích thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái nh m đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng, góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị VH truyền thống của ngƣời dân bản địa tại thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 2.2.1. Làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch cộng đồng nói chung và trên địa bàn thị xã Nghĩa Lộ nói riêng. 2.2.2. Đánh giá thực trạng và phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển du lịch cộng đồng tại thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái; 2.2.3. Định hƣớng và đề xuất một số giải pháp về phát triển du lịch cộng đồng tại thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái trong thời gian tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Du lịch cộng đồng và phát triển du lịch cộng đồng tại thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái. 4 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Về thời gian: 2018 - 2020 3.2.2. Về không gian: thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái 3.2.3. Về nội dung (hay về khoa học : Nghiên cứu cả lý thuyết và thực tiễn, cả hiện trạng và tƣơng lai về phát triển du lịch cộng đồng tại thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái. Làm rõ cơ sở lý luận, kinh nghiệm thực tiễn, đánh giá thực trạng, đề xuất định hƣớng và giải pháp nâng cao hiệu quả về phát triển DLCĐ trên địa bàn thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái. 4. Phƣơng pháp tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 4.1.1. Về cơ sở lý luận: Việc nghiên cứu đề tài dựa trên cơ sở lý thuyết về du lịch, trong đó có DLCĐ, DLBV tại Nghĩa Lộ. 4.1.2. Về phƣơng pháp luận: Việc nghiên cứu đề tài dựa trên phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để làm rõ vấn đề về DLCĐ trên địa bàn thị xã Nghĩa Lộ trong sự biến đổi không ngừng, trong mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, gắn với những điều kiện cụ thể. 4.1.3. Tiếp cận từ lý thuyết đến thực tiễn. Việc đánh giá thực trạng phát triển du lịch cộng đồng, đề xuất các giải pháp dựa trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, lý luận, chủ trƣơng, quan điểm, chính sách của Đảng và nhà nƣớc. 4.2. Phương pháp nghiên cứu 4.2.1. Chọn điểm nghiên cứu Các địa điểm nghiên cứu tại thị xã Nghĩa Lộ nhƣ: Bản Sà Rèn, Bản Chao Hạ, Cánh đồng Mƣờng Lò. 4.2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin dữ liệu) a, Phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp 5 Thu thập thông tin, dữ liệu cơ bản về hoạt động DLCĐ tại thị xã Nghĩa Lộ từ các nguồn chính thống nhƣ Sở văn hóa thể thao và du lịch, Trung tâm Thông tin xúc tiến du lịch Yên Bái, Cục Thống kê Yên Bái. Các thông tin này chủ yếu đƣợc thu thập từ năm 2018 đến 2020, phục vụ cho công tác phân tích, trích dẫn tại Chƣơng 2. Ngoài ra, các dữ liệu đƣợc thu thập từ các nguồn nhƣ sách, giáo trình trong nƣớc và nƣớc ngoài, báo, tạp chí chuyên ngành, các báo cáo, các đề tài nghiên cứu khoa học của tỉnh Yên Bái, Tổng Cục Du lịch, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch, các thông tin trên mạng internet. Việc sử dụng phƣơng pháp này thể hiện sự kế thừa cần thiết các tri thức đã có để thực hiện đề tài. b, Phƣơng pháp thu thập thông tin sơ cấp - Đối tƣợng điều tra: quản lý, ngƣời dân hộ homestay, hộ kinh doanh, nơi cƣ trú, khách du lịch…. - Mẫu điều tra: thu thập thông tin cơ bản - Phƣơng pháp điều tra: + Điều tra thử + Chỉnh sửa mẫu phiếu điều tra + Điều tra chính thức 4.2.3. Phƣơng pháp chuyên gia: là phƣơng pháp dự báo mà kết quả là các thông số do các chuyên gia đƣa ra thông qua phỏng vấn trực tiếp ngƣời dân, khách du lịch, cán bộ Phòng văn hóa thể thao và du lịch thị xã Nghĩa Lộ, Sở văn hóa thể thao và du lịch tỉnh Yên Bái, các cán bộ của chính quyền địa phƣơng. 4.2.4. Phƣơng pháp bảng biểu: Sử dụng hệ thống bảng biểu để trình bày, minh họa số liệu dạng số, những thông tin thống kê. 4.2.5. Phƣơng pháp điều tra xã hội học: bao gồm phƣơng pháp quan sát, 6 phƣơng pháp bảng hỏi, phƣơng pháp phỏng vấn. Phƣơng pháp điều tra xã hội học đƣợc thực hiện thông qua việc thu thập số liệu b ng bảng hỏi. Bảng hỏi đƣợc thiết kế dành cho hai đối tƣợng là ngƣời dân địa phƣơng có tham gia vào các hoạt động du lịch và khách du lịch đến thị xã Nghĩa Lộ. Tổng số bảng hỏi khảo sát là: 50 bảng hỏi dành cho ngƣời dân địa phƣơng và 120 bảng hỏi dành cho khách du lịch đến thị xã Nghĩa Lộ. 4.2.6. Phƣơng pháp khảo sát thực địa Khảo sát thực địa đƣợc tiến hành tại thị xã Nghĩa Lộ. Phƣơng pháp này nh m điều tra tổng hợp về xã hội, điều kiện tự nhiên, tìm hiểu về, dịch vụ, kỹ thuật, cơ sở vật chất phục vụ du lịch, giá trị TNDL của đối tƣợng nghiên cứu. Đồng thời, việc khảo sát thực địa tại thị xã Nghĩa Lộ đã giúp cho tôi đánh giá thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng tại địa phƣơng, đó là cơ sở thực tế giúp tôi đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng phù hợp với địa phƣơng. 4.2.7. Phƣơng pháp tổng hợp và phân tích. Phƣơng pháp này là nh m sắp xếp, lựa chọn các thông tin, số liệu, dữ liệu từ các nguồn thứ cấp, sơ cấp để định lƣợng chính xác và đầy đủ phục vụ cho mục đích, yêu cầu nghiên cứu, làm cơ sở cho việc nhìn nhận, đánh giá tổng thể về đối tƣợng nghiên cứu. a, Phƣơng pháp xử lý số liệu: + So sánh: Sử dụng phƣơng pháp so sánh các điểm và hình thức phát triển du lịch cộng đồng của nơi khác để đối chiếu và học hỏi những cái hay của địa phƣơng khác về phát triển du lịch cộng đồng. + Phƣơng pháp thống kê: Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý các số liệu, kết quả nghiên cứu thu thập đƣợc trong quá trình nghiên cứu. 7 b, Phƣơng pháp phân tích: + So sánh là một phƣơng pháp đƣợc sử dụng để khái quát hóa ở mức độ cao, giúp phát hiện các mối quan hệ nhân quả và sự tiến hóa của các tiến trình phát triển du lịch cộng đồng trong dài hạn. + Thang đo likert kẻ bảng): Thang đo likert đƣợc sử dụng phổ biến trong việc làm luận văn dạng định lƣợng, dạng làm bảng khảo sát hỏi ý kiến. Đa số các luận văn hƣớng Quản Trị inh Doanh áp dụng thang đo likert trong việc thiết kế bảng câu hỏi. 4.2.8. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá Sử dụng Thang đo likert để đánh giá các chỉ tiêu về du lịch cộng đồng đƣợc sử dụng phổ biến trong việc làm luận văn dạng định lƣợng. 5. Đóng góp mới của luận văn 5.1. Về mặt lý luận và học thuật Nghiên cứu và hệ thống hóa cơ sở lý luận, quan điểm, chính sách, pháp luật làm cơ sở cho phát triển DLCĐ tại thị xã Nghĩa Lộ nói riêng và PTDL của tỉnh Yên Bái nói chung. 5.2. Về mặt thực tiễn (gợi ý) Cung cấp cơ sở khoa học cho việc hoạch định chủ trƣơng, chính sách về phát triển du lịch cộng đồng tại thị xã Nghĩa Lộ cũng nhƣ phát triển du lịch tại tỉnh Yên Bái cũng nhƣ phát triển du lịch cộng đồng tại các địa phƣơng khác trên cả nƣớc. 6. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng: Chƣơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch cộng đồng Chƣơng II: Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại thị xã Nghĩa Lộ, 8 tỉnh Yên Bái Chƣơng III: Định hƣớng và một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tại thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái 7. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thuật ngữ DLCĐ bắt nguồn từ loại hình du lịch làng bản, xuất hiện vào những năm 1970, khi du khách du lịch muốn tham quan các mô hình làng bản và tìm hiểu các giá trị văn hóa kết hợp khám phá tự nhiên. Lúc bấy giờ các chuyến tham quan này diễn ra ở các vùng xa xôi, thiên nhiên còn hoang sơ. Vì vậy, khách du lịch cần có sự giúp đỡ của ngƣời dân bản địa. Đây chính là tiền đề cho phát triển du lịch cộng đồng [13]. Ở các nƣớc ASEAN, thuật ngữ này đƣợc sử dụng rộng rãi từ Hội thảo Xây dựng khung cho phát triển du lịch dựa vào cộng đồng đƣợc tổ chức tại Indonesia tháng 5 năm 1995. Sau đó, các quốc gia ở Đông Nam Á khác cũng tổ chức nhiều cuộc hội thảo trao đổi quan điểm, khái niệm, điều kiện, cách thức kinh nghiệm xây dựng các mô hình DLCĐ. Ở Việt Nam, tại Hội thảo chia sẻ bài học kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng Việt Nam (2003) đƣợc tổ chức tại Hà Nội lần đầu tiên đã bàn về vấn đề phát triển du lịch cộng đồng. Du lịch cộng đồng ngày càng phát triển phải kể đến sự đóng góp không nhỏ của các tổ chức quốc tế, đáng kể là SNV (tổ chức phát triển Hà Lan , MCD trung tâm bảo tồn sinh vật biển và phát triển cộng đồng . Năm 2007, với sự hợp tác giữa SNV, MCD, Viện Đại học Mở, Công ty du lịch Footprints, Công ty lữ hành Intrepid, dự thảo về Mạng lƣới DLCĐ của Việt Nam đã đƣợc thiết lập. Đây có thể coi là hình thức đầu tiên trên quy mô quốc gia về du lịch cộng đồng, tạo tiếng nói chung giữa các nhà điều hành tour, các tổ chức quốc tế, các viện nghiên cứu, trung tâm giáo dục với CĐĐP, đồng thời kêu gọi sự giúp đỡ tài chính trong và ngoài nƣớc trong nỗ lực xóa đói giảm nghèo và bình đẳng xã hội. 9 Du lịch cộng đồng đƣợc các ban ngành, tổ chức các nƣớc quan tâm nên đã trở thành lĩnh vực mới trong ngành du lịch. Đã có nhiều bài báo khoa học, tài liệu, công trình nghiên cứu khác nhau về du lịch cộng đồng. Vì thế mà lý thuyết về du lịch cộng đồng dần đƣợc hình thành. Tài liệu “Community Based Tourism for Conversation and Development” xuất bản năm 2003 của học viện The Mountain Institute, Hoa Kỳ đã đƣa ra các khái niệm về du lịch cộng đồng các yếu tố phát triển, vai trò về du lịch cộng đồng. Các tác giả cũng đƣa ra các ví dụ về mô hình du lịch cộng đồng ở vùng Nam Mỹ và Malaysia. Ngoài ra tài liệu cũng đã đƣa ra các kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm thu hút khách du lịch tham gia về du lịch cộng đồng. Ở Việt Nam, tác giả Võ Quế có cuốn sách Du lịch cộng đồng - Lý thuyết và vận dụng, Tập 1, Nhà xuất bản Khoa học và ỹ thuật, Hà Nội. Nội dung sách đã đề cập đến các lý thuyết về công đồng, bản chất cộng đồng và lịch sử hình thành các khái niệm cộng đồng. Qua đó, tác giả cũng đã nêu lên mục tiêu, ý nghĩa phát triển du lịch dựa vào cộng đồng, các nguyên tắc và điều kiện để hình thành và phát triển du lịch dựa vào cộng đồng. hông chỉ tiếp cận về mặt lý thuyết tác giả còn rút ra những bài học kinh nghiệm quý giá từ việc nghiên cứu mô hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng trong nƣớc và của một số nƣớc phát triển du lịch cộng đồng trên thế giới [8]. Đề tài khoa học cấp Bộ nghiên cứu năm 2002 do Phạm Trung Lƣơng làm Chủ nhiệm đề tài Nghiên cứu xây dựng bảo vệ môi trƣờng du lịch với sự tham gia của cộng đồng góp phần phát triên du lịch bền vững trên đảo Cát Bà – Hải Phòng, đã hệ thống hóa một cách có chọn lọc các khái niệm liên quan giữa moi trƣờng, phát triển cộng đồng và du lịch... Dựa trên các phân tích hiện trạng, đề tài phân tích sức ép tới môi trƣờng trong những năm tới đồng thời đề xuất mô hình bảo vệ môi trƣờng với sự tham gia của các thành phần trong cộng đồng với các nghĩa vụ và quyền lợi cụ thể và các giải pháp để áp 10 dụng mô hình đã đề xuất tại đảo Cát Bà [6]. Đề tài khoa học công nghệ trọng điểm cấp Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội do tác giả Nguyễn Thị Hải chủ trì, nghiên cứu năm 2010-2011 về Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng cho các vƣờn quốc gia đặc thù ở miền Bắc Việt Nam nghiên cứu trƣờng hợp vƣờn quốc gia Hoàng Liên và Xuân Thủy) [1]. Đề tài đã nghiên cứu cơ sở lý luận về du lịch sinh thái cộng đồng và khả năng phát triển du lịch sinh thái cộng đồng ở các vƣờn quốc gia. Tham khảo bài học kinh nghiệm DLCĐ ở một số khu vực trên thế giới và Việt Nam. Dựa trên điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của 14 vƣờn quốc gia miền Bắc Việt Nam, đề tài đã phân tích đánh giá sơ bộ tiềm năng du lịch sinh thái của các vƣờn quốc gia này. Dựa trên các điều kiện phát triển du lịch sinh thái cộng đồng ở hai khu vực nghiên cứu là vƣờn quốc gia Hoàng Liên và vƣờn quốc gia Xuân Thủy, đề tài đã đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tại các điểm nghiên cứu[1]. Bên cạnh đó, có một số luận văn thạc sỹ của học viên cao học Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã nghiên cứu về DLCĐ ở một số điểm đến du lịch của Việt Nam nhƣ: phát triển du lịch cộng đồng ở huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk của Nguyễn Thị Mai [7]; Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch cộng đồng ở huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang của Nguyễn Đức hoa [4]; Nghiên cứu phát triển du lịch dựa vào cộng đồng vùng ven biển Nam Định của Trần Thị Lan [5]; Nghiên cứu du lịch sinh thái cộng đồng và đề xuất các giải pháp PTBV tại huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh... Riêng về thị xã Nghĩa Lộ đã có nhiều bài báo, tài liệu, tài liệu, công trình nghiên cứu khác nhau. Tuy nhiên, kết quả các công trình nghiên cứu chủ yếu mới chỉ dừng lại ở việc xác nhận giá trị về lịch sử, văn hóa, giá trị về du lịch. Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng ở thị xã Nghĩa Lộ là một vấn đề mới, chƣa có công trình nào đƣợc nghiên cứu.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan