Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phát triển du lịch biển theo hướng bền vững tại thị xã cửa lò, tỉnh nghệ an...

Tài liệu Phát triển du lịch biển theo hướng bền vững tại thị xã cửa lò, tỉnh nghệ an

.PDF
162
503
85

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------- ---------- NGUYỄN THỊ ANH THANH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI THỊ Xà CỬA LÒ, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ DƯƠNG NGA HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế......... ...........i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, nội dung, số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam kết chắc chắn rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện Luận văn ñã ñược cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong Luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc, bản Luận văn này là nỗ lực, kết quả làm việc của cá nhân tôi (ngoài phần ñã trích dẫn). Hà Nội, ngày ... tháng 12 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Anh Thanh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế......... ...........ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập tại trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñến nay khoá học sắp kết thúc. ðể vận dụng kiến thức ñã học vào thực tiễn và làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, ñược phép của Nhà trường, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Bộ môn Phân tích ñịnh lượng, tôi tiến hành thực hiện ñề tài: “Phát triển du lịch biển theo hướng bền vững tại Thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An”. ðể thực hiện và hoàn thành luận văn này, tôi ñã nhận ñược sự quan tâm giúp ñỡ tận tình, sự ñóng góp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể: Trước tiên, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Viện ðào tạo sau ðại học, Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn và Bộ môn Phân tích ñịnh lượng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. ðặc biệt, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc ñến TS. Nguyễn Thị Dương Nga ñã trực tiếp tận tình hướng dẫn và giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Sở Thể thao-Văn hóa và Du lịch tỉnh Nghệ An, UBND Thị xã Cửa Lò, Phòng Văn hóa, phòng Thống kê Thị xã Cửa Lò, các ñơn vị hoạt ñộng trong ngành du lịch tại Cửa Lò và các du khách ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ, cung cấp số liệu, tư liệu khách quan giúp tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn tới bố mẹ, anh chị em và chồng, cùng các bạn bè và ñồng nghiệp ñã ñộng viên, giúp ñỡ, tạo ñiều kiện cả về vật chất lẫn tinh thần cho tôi hoàn thành tốt khóa học và luận văn tốt nghiệp. Hà Nội, ngày ... tháng 12 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Anh Thanh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế......... ...........iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục bảng 7 Danh mục ñồ thị 9 Danh mục hình 9 1. MỞ ðẦU 1 1.1 Sự cần thiết của ñề tài nghiên cứu 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 2 1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4 2.1 Cơ sở lý luận 4 2.2 Cơ sở thực tiễn 29 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 49 3.2 Phương pháp nghiên cứu 58 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 64 4.1 Thực trạng phát triển du lịch biển tại Thị xã Cửa Lò 64 4.1.1 Các sản phẩm du lịch biển tại Cửa Lò giai ñoạn 1999 - 2009 64 4.1.2 ðầu tư cơ sở vật chất và hạ tầng cho phát triển du lịch biển tại Cửa Lò 4.1.3 76 Kết quả hoạt ñộng phát triển du lịch biển tại Thị xã Cửa Lò giai ñoạn 1999 -2009 84 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế......... ...........iv 4.2 ðánh giá, phân tích tính bền vững phát triển du lịch biển Cửa Lò 91 4.2.1 Bền vững về mặt môi trường 91 4.2.2 Bền vững về mặt xã hội 96 4.2.3 Bền vững về mặt kinh tế 99 4.2.4 ðáp ứng nhu cầu khách du lịch 4.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch biển theo hướng bền vững tại Thị xã Cửa Lò 4.3.1 111 ða dạng hóa các dịch vụ du lịch và tăng tính hấp dẫn của sản phẩm du lịch tại Cửa Lò 4.3.2 105 111 Sự phát triển tương xứng của cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch biển Cửa Lò 113 4.3.3 Phát triển nguồn lực cho ngành du lịch 115 4.3.4 Công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch 116 4.3.5 Công tác quản lý Nhà nước về du lịch 117 4.3.6 Ý thức của người dân ñịa phương 120 4.3.7 Quy hoạch 121 4.3.8 Một số yếu tố làm tính bền vững chưa cao 122 4.4 ðịnh hướng phát triển du lịch biển theo hướng bền vững ở Thị xã Cửa Lò 124 4.4.1 Quan ñiểm và mục tiêu phát triển du lịch biển tại Cửa Lò 124 4.4.2 ðịnh hướng phát triển du lịch biển theo hướng bền vững Cửa Lò 125 4.4.3 Một số dự báo về các chỉ tiêu phát triển du lịch biển Cửa Lò 4.5 Một số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần phát triển du lịch biển 127 theo hướng bền vững tại Thị xã Cửa Lò 128 4.5.1 Giải pháp tăng cường công tác xúc tiến quảng bá du lịch 128 4.5.2 Giải pháp về tổ chức quản lý 130 4.5.3 Giải pháp về liên kết phát triển du lịch 131 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế......... ...........v 4.5.4 Giải pháp về ñầu tư phát triển du lịch 4.5.5 Giải pháp xây dựng sản phẩm du lịch biển và xác ñịnh thị trường 132 mục tiêu của các sản phẩm du lịch 133 4.5.6 Giải pháp về ñào tạo nguồn nhân lực du lịch 134 4.5.7 Giải pháp về phát triển thị trường du lịch 134 4.5.8 Giải pháp về môi trường du lịch 135 4.5.9 Giải pháp về tôn tạo di tích lịch sử - văn hoá, phát triển các lễ hội truyền thống và nâng cấp khu nghỉ ngơi, vui chơi giải trí phục vụ du lịch 136 4.5.10 Tăng cường, nâng cao tính trách nhiệm và khả năng tham gia của cộng ñồng trong quá trình phát triển du lịch 137 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 PHỤ LỤC Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế......... ...........vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình quân CSLT Cơ sở lưu trú DL Du lịch DL-TM Du lịch - Thương mại DT Doanh thu DVDL Dịch vụ du lịch ðVT ðơn vị tính GDP Tổng sản phẩm trong nước GNP Tổng sản phẩm quốc gia PT-TH Phát thanh - Truyền hình NLN Nông - lâm nghiệp SL Số lượng THPT Trung học phổ thông THCS Trung học cơ sở Tð PTBQ Tốc ñộ phát triển bình quân TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm VH-TT Văn hóa - Thể thao WB Ngân hàng thế giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới WTTC Hội ñồng lữ hành và Du lịch quốc tế Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế......... ...........7 DANH MỤC BẢNG STT 2.1 Tên bảng Trang Loại hình du lịch phân loại theo khả năng tương thích với khái niệm du lịch bền vững 21 2.2 Du lịch bền vững và du lịch không bền vững 22 2.3 Thu nhập và Số lượng khách du lịch hàng năm giai ñoạn 1990-2009 30 2.4 Lượng khách quốc tế ñến Việt Nam trong tháng 12 và cả năm 2009 32 3.1 Diện tích, dân số và mật ñộ dân số năm 2008 phân theo xã 52 3.2 Lao ñộng ñang làm việc trong các ngành kinh tế phân theo giới tính năm 2008 53 3.3. Danh mục mẫu phiếu ñiều tra 59 4.1 Vốn ñầu tư cho ngành du lịch tại Cửa Lò giai ñoạn 2006 – 2009 76 4.2 Cơ sở lưu trú tại Thị xã Cửa Lò giai ñoạn 1999 – 2009 78 4.3 Hiện trạng cung cấp chỗ nghỉ của một số khách sạn chính năm 2009 79 4.4 Lao ñộng phục vụ du lịch tại Thị xã Cửa Lò giai ñoạn 1999 – 2009 80 4.5 Số lượng khách du lịch tới Cửa Lò giai ñoạn 1999-2009 85 4.6 Hiện trạng lưu trú trung bình của khách du lịch giai ñoạn 2006-2009 86 4.7. Doanh thu từ ngành du lịch tại Cửa Lò giai ñoạn 2006-2009 87 4.8 Doanh thu một số khách sạn chính năm 2009 89 4.9 Giá trị sản xuất và Sản lượng khai thác thủy sản trên ñịa bàn Cửa Lò 95 4.10. Doanh thu tạo ra từ lao ñộng và cơ sở lưu trú của ngành du lịch tại Cửa Lò giai ñoạn 1999-2009 4.11. 101 Tổng giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm theo giá thực tế của ngành du lịch Cửa Lò 102 4.12 ðóng góp của ngành du lịch vào Thị xã Cửa Lò 103 4.13 Thu nhập và cơ cấu thu nhập của hộ gia ñình tại Cửa Lò năm 2009 104 4.14 Một số thông tin của khách du lịch ñến biển Cửa Lò năm 2009 106 4.15 Các ñánh giá của khách du lịch nội ñịa về du lịch biển Cửa Lò 108 4.16 Một số hiện tượng tiêu cực 109 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế......... ...........8 4.17 Những vấn ñề cần ñược cải thiện 4.18 Khai thác và sử dụng các tiềm năng, sản phẩm du lịch qua các năm ở biển Cửa Lò 4.19 112 Một số hiện tượng khác ảnh hướng ñến phát triển du lịch biển theo hướng bền vững tại Cửa Lò 4.20 110 122 Tổng hợp dự báo các chỉ tiêu kết quả hoạt ñộng của du lịch biển tại Thị xã Cửa Lò giai ñoạn 2015 – 2020 128 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế......... ...........9 DANH MỤC ðỒ THỊ STT 2.1: Tên ñồ thị Trang Chỉ số phát triển của một số chỉ tiêu du lịch Việt Nam giai ñoạn 1990-2009 4.1. 30 Tốc ñộ phát triển hàng năm của số lượng khách du lịch tới Cửa Lò giai ñoạn 1999-2009 (%) 4.2. 85 Cơ cấu doanh thu từ du lịch tại Cửa Lò theo ñối tượng khách (20062009) 4.3. 88 Doanh thu từ ngành du lịch tại Cửa Lò và tốc ñộ phát triển hàng năm (1999-2009). 100 DANH MỤC HÌNH TT Tên hình Trang 1.1 : Mối quan hệ trong phát triển bền vững. 16 3.1 Bản ñồ hành chính Thị xã Cửa Lò - Nghệ An 49 4.1 Một góc ảnh của biển Thị xã Cửa Lò 64 4.2 Một góc ảnh của Cảng Cửa Lò 67 4.3 Một góc khu du lịch biển Bãi Lữ 68 4.4 Lễ rước hội ñền Vạn Lộc 69 4.5 Chùa Song Ngư - ðảo Ngư 69 4.6 ðám rước kiệu lễ hội ñền Nguyễn Xí 70 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế......... ...........1 1. MỞ ðẦU 1.1 Sự cần thiết của ñề tài nghiên cứu Hàng năm ngành du lịch ñã ñem về cho mỗi quốc gia một số tiền khổng lồ. Thực tế cho thấy khi Chính phủ chi ra một ñồng ñể ñầu tư vào du lịch sẽ thu về hàng ngàn ñồng lợi nhuận, bởi lẽ du lịch là ngành tổng hợp mang tính chất chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội. Bên cạnh sự phát triển rất nhanh của ngành “công nghiệp không khói” này thì chúng ta ñã và ñang phải ñối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường tại các khu du lịch, các tệ nạn xã hội, cạn kiệt tài nguyên liên quan ñến du lịch ngày càng gia tăng. ðiều ñó ñã trở thành mối lo ngại lớn của các nhà chức trách, của mọi người dân trên thế giới, thúc dục những người làm du lịch phải tìm hướng ñi mới cho mình ñó là phát triển du lịch một cách bền vững. Cùng với kinh tế cảng biển, phải kể ñến du lịch biển ñã ñóng góp vai trò rất lớn vào sự phát triển kinh tế của Thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An. Dọc theo bờ biển Cửa Lò chúng ta thấy rất nhiều bãi cát ñẹp là hạt nhân tiền ñề hình thành các khu du lịch biển, ngoài khơi là những hòn ñảo như những viên ngọc, trong lòng biển là thế giới san hô, bào ngư và nhiều loại hải sản vừa ñáp ứng du lịch lặn biển vừa là những món ăn ñặc sản phục vụ khách du lịch. Chính sự ña dạng ñó là những ñiều kiện ñể du lịch biển Cửa Lò trong thời gian vừa qua là ñịa chỉ quen thuộc của du khách trong nước và quốc tế, vì thế tỷ trọng kinh tế du lịch những năm qua ñã chiếm trên 64% tổng doanh thu của toàn Thị xã. Tuy nhiên, du lịch biển ở Thị xã Cửa Lò chưa thực sự khai thác hết tiềm năng của mình, ñồng thời cùng với sự phát triển "nóng" về du lịch của vùng ven biển Cửa Lò cũng ñang ñứng trước những thách thức không bền vững như vùng ven bờ biển, ñặc biệt là Cửa Hội ñang báo ñộng về mức ñộ ô nhiễm ñục nước, hay nguy cơ suy kiệt nguồn tài nguyên nước ngọt... nếu không ñược kiểm soát với mục tiêu bền vững. Vì những lý do trên nên em ñã chọn nghiên cứu ñề tài: “Phát triển du lịch biển theo hướng bền vững tại Thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An” làm luận văn tốt nghiệp khóa học của mình. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế......... ...........2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung ðánh giá hình hình phát triển du lịch biển theo hướng bền vững ở Thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An trong giai ñoạn hiện nay. Trên cơ sở ñó, ñề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần phát triển hoạt ñộng du lịch biển theo hướng bền vững tại Thị xã Cửa Lò. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa một số vấn ñề về cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch bền vững. - Phân tích thực trạng phát triển du lịch biển tại Thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An trong thời gian qua. - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch biển theo hướng bền vững tại Thị xã Cửa Lò. - ðề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần phát triển du lịch biển theo hướng bền vững tại Cửa Lò trong thời gian tới. 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1) Phát triển du lịch bền vững có vai trò và ý nghĩa như thế nào ñối với ñời sống kinh tế - xã hội - môi trường nói chung và Thị xã Cửa Lò nói riêng? 2) Thực trạng về hoạt ñộng ngành du lịch tại Thị xã Cửa Lò thời gian qua như thế nào? Có những yếu tố nào ảnh hưởng tới phát triển du lịch biển tại Thị xã Cửa Lò? 3) Những cơ hội và thách thức nào cho phát triển hoạt ñộng du lịch biển theo hướng bền vững ở Cửa Lò? 4) Các giải pháp chủ yếu nào ñể có thể góp phần phát triển du lịch biển theo hướng bền vững tại Thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An? 5) Sau khi nghiên cứu, ñánh giá thì có những ñề xuất, kiến nghị gì? 1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 ðối tượng nghiên cứu - Các tiềm năng về du lịch: di tích lịch sử, tài nguyên nhiên nhiên, văn hóa - xã hội. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế......... ...........3 - Các tác nhân hoạt ñộng trong ngành du lịch biển tại Thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An và khách du lịch. - Các hoạt ñộng du lịch của các ñối tượng trên ñịa bàn. - Cơ chế, chính sách nhằm ñầu tư và phát triển du lịch nói chung và du lịch biển nói riêng của ñịa phương. 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu a. Phạm vi nội dung Phân tích thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển ngành du lịch biển ở Thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An trong thời gian qua. Từ ñó, ñề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần phát triển hoạt ñộng du lịch biển theo hướng bền vững tại Cửa Lò trong thời gian tới. b. Phạm vi không gian ðề tài nghiên cứu trên ñịa bàn Thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An. c. Phạm vi thời gian - Số liệu hiện trạng ñược thu thập theo niên ñộ 04 năm: từ năm 2006-2009 - Năm 2010, khảo sát một số mẫu ñiều tra và thu thập số liệu 6 tháng ñầu năm. - Năm 2010, thống kê và xử lý các số liệu ñiều tra. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế......... ...........4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 2.1.1.1 Các quan niệm về du lịch và khách du lịch a, Các quan niệm về du lịch Từ xa xưa trong lịch sử nhân loại, du lịch ñã ñược ghi nhận như một sở thích, một hoạt ñộng nghỉ ngơi tích cực của con người. Ngày nay du lịch ñã trở thành một nhu cầu không thể thiếu ñược trong ñời sống văn hoá - xã hội của các nước. Về mặt kinh tế, du lịch ñã trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng của nhiều nước công nghiệp phát triển. Du lịch ñược coi là ngành công nghiệp và hiện nay ngành "công nghiệp du lịch" này chỉ ñứng sau công nghiệp dầu khí và ô tô. ðối với các nước ñang phát triển, du lịch ñược coi là cứu cánh ñể vực dậy nền kinh tế ốm yếu của quốc gia. Con người vốn tò mò về thế giới xung quanh, muốn có thêm hiểu biết về cảnh quan, ñịa hình, hệ thống thực vật và nền văn hóa của nơi khác. Vì vậy, du lịch ñã xuất hiện và trở thành một hiện tượng khá quan trọng trong ñời sống con người. Ngày nay, du lịch ñã trở thành một hiện tượng kinh tế - xã hội phổ biến. Hội ñồng Lữ hành và Du lịch quốc tế (WTTC) ñã công nhận du lịch là một ngành kinh tế lớn nhất thế giới vượt trên cả ngành sản xuất ô tô, thép, ñiện tử. Mặc dù hoạt ñộng du lịch ñã có nguồn gốc hình thành từ rất lâu và phát triển với tốc ñộ rất nhanh, song cho ñến nay khái niệm “du lịch” ñược hiểu rất khác nhau tại các quốc gia khác nhau và từ nhiều góc ñộ khác nhau. Trong ngôn ngữ nhiều nước thuật ngữ này bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp “tornos” với ý nghĩa ñi một vòng. Thuật ngữ này lại ñược Latinh hóa thành “tornus”, và sau ñó xuất hiện trong tiếng Pháp “tour” nghĩa là ñi một vòng quanh, cuộc dạo chơi; còn “tourism”, tourist” ñược xuất hiện lần ñầu vào khoảng năm 1800. - Quan niệm trước ñây về du lịch Trước ñây người ta mới chỉ quan niệm du lịch là một hoạt ñộng mang tính chất Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế......... ...........5 văn hoá, nhằm thoả mãn nhu cầu giải trí và những nhu cầu hiểu biết của con người, du lịch không ñược coi là hoạt ñộng kinh tế, không mang tính chất kinh doanh và ít ñược ñầu tư ñể phát triển. Trong nhiều thế kỷ trước ñây, du khách hầu hết là những người hành hương, thương nhân, sinh viên và cả nghệ sĩ. ðến ñầu thế kỷ 20, du lịch vẫn còn dành riêng cho những người khá giả, họ ñi du lịch là ñể giải trí. Còn du lịch ngày nay gắn liền với cuộc sống hàng ngày của hàng triệu người. Mặc dù vậy, khi ñề cập ñến du lịch, không ít người thường lầm tưởng rằng: du lịch chỉ là những kỳ nghỉ hè tầm thường, với các sân bay, bãi biển ñầy người, hoặc hình ảnh những xe du lịch chở du khách tham quan các phố... Do ñó, muốn cho du lịch phát triển mạnh mẽ và ñáp ứng một cách ñầy ñủ nhu cầu ngày càng tăng của ñời sống con người, trước hết cần phải có quan niệm ñúng ñắn về du lịch. - Quan niệm khoa học về du lịch Năm 1963, với mục ñích quốc tế hoá, tại hội nghị Liên Hợp Quốc về du lịch họp tại Roma, các chuyên gia ñã ñưa ra ñịnh nghĩa như sau về du lịch: Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt ñộng kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú của các cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay ngoài nước họ với mục ñích hoà bình. Nơi họ ñến lưu trú không phải là nơi làm việc của họ. ðịnh nghĩa này là cơ sở cho ñịnh nghĩa du khách ñã ñược Liên minh quốc tế các tổ chức du lịch chính thức, tiền thân của Tổ chức du lịch thế giới thông qua. Trong ñịnh nghĩa này, các tác giả ñã gộp hai phạm trù hoạt ñộng du khách và hoạt ñộng kinh tế thành một hệ thống nhân - quả. Khác với các quan ñiểm trên, các học giả biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam ñã tách hai nội dung cơ bản của du lịch thành hai phần riêng biệt. Theo các chuyên gia này, nghĩa thứ nhất của từ này là một dạng nghỉ dưỡng sức tham gia tích cực của con người ngoài nơi cư trú với mục ñích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hoá, nghệ thuật. Theo nghĩa thứ hai, du lịch ñược coi là một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt: nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền thống lịch sử và văn hoá dân tộc, từ ñó góp phần làm tăng thêm tình yêu ñất nước; ñối với người nước ngoài là tình hữu nghị với dân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế......... ...........6 tộc mình; về mặt kinh tế du lịch là lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn; có thể coi là hình thức xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ tại chỗ. Thuật ngữ du lịch ñược tách thành hai phần ñể ñịnh nghĩa, cụ thể du lịch có thể ñược hiểu là: + Sự di chuyển và lưu trú qua ñêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của cá nhân hay tập thể ngoài nơi cư trú nhằm mục ñích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận thức về thế giới xung quanh, có hoặc không kèm theo việc tiêu thụ một số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá và dịch vụ do các cơ sở chuyên nghiệp cung ứng. + Một lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy sinh trong quá trình di chuyển và lưu trú qua ñêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của cá nhân hay tập thể ngoài nơi cư trú với mục ñích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận thức tại chỗ về thế giới xung quanh. Việc phân ñịnh rõ ràng hai nội dung cơ bản của khái niệm có ý nghĩa góp phần thúc ñẩy sự phát triển của du lịch. Du lịch không chỉ là một ngành kinh tế mà nó còn là một hiện tượng xã hội. Chính vì vậy toàn xã hội phải có trách nhiệm ñóng góp, hỗ trợ, ñầu tư cho du lịch phát triển như ñối với giáo dục, thể thao hoặc một lĩnh vực văn hoá khác. b, Quan niệm về du khách Du khách là người từ nơi khác ñến vào thời gian rảnh rỗi của họ với mục ñích thoả mãn tại nơi ñến nhu cầu nâng cao hiểu biết, phục vụ sức khoẻ, xây dựng hay tăng cường tình cảm của con người (với nhau hoặc với thiên nhiên), thư giãn, giải trí hoặc thể hiện mình kèm theo việc tiêu thụ những giá trị tinh thần, vật chất và các dịch vụ do các cơ sở của ngành du lịch cung ứng. Nói một cách khác thì du khách là người từ nơi khác ñến kèm theo mục ñích thẩm nhận tại chỗ những giá trị vật chất, tinh thần hữu hình hoặc vô hình của thiên nhiên hoặc của cộng ñồng xã hội. Về phương diện kinh tế, du khách là người sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp du lịch như lữ hành, lưu trú, ăn uống... Cần phải phân biệt hai loại du khách cơ bản: những người mà chuyến ñi của họ có mục ñích chính là nâng cao hiểu biết tại nơi ñến về các ñiều kiện, tài nguyên tự nhiên, kinh tế, văn hoá ñược gọi là du khách thuần tuý. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế......... ...........7 Ngược lại, có những người thực hiện chuyến ñi vì một mục ñích khác như công tác, tìm kiếm cơ hội làm ăn, hội họp... trên ñường ñi hay tại nơi ñến, những người này sắp xếp ñược thời gian cho việc thăm quan, nghỉ ngơi. Khi ñó họ mới ñược coi là du khách. ðể nói lên sự kết hợp ñó, chuyến ñi của họ ñược gọi là du lịch công vụ, du lịch thể thao du lịch tôn giáo. Do du lịch không chỉ là một hiện tượng xã hội mà còn là một lĩnh vực kinh tế với ñối tượng phục vụ là người ñi du lịch nên việc thống nhất khái niệm du khách là một nhu cầu tất yếu. ðối với doanh nghiệp du lịch, thông qua số lượng du khách có thể nắm ñược doanh thu. Sự chuẩn hoá khái niệm du khách sẽ giúp các nhà thống kê thống nhất ñược tiêu chí phân ñịnh giữa khách tham quan và du khách, giúp cho các cơ quan quản lý xác ñịnh ñược nghĩa vụ, ñối với nhà nước của các doanh nghiệp du lịch. 2.1.1.2 Quan niệm du lịch biển a, Khái niệm du lịch biển Có thể hiểu du lịch biển là hoạt ñộng của con người tại vùng/khu vực biển ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất ñịnh. b, Các bộ phận cấu thành của hệ thống du lịch biển Cũng giống như hệ thống du lịch nói chung, du lịch biển bao gồm 5 bộ phận cấu thành chính: Vận chuyển du lịch, lưu trú, ăn uống, các hoạt ñộng vui chơi giải trí, lữ hành và các hoạt ñộng trung gian. Vận chuyển du lịch: Du lịch gắn liền với sự di chuyển, vì vậy mà vận chuyển du lịch trở nên không thể thiếu ñược trong ngành du lịch. Tham gia vào vận chuyển du lịch có các ngành hàng không, ñường bộ, ñường sắt, ñường thuỷ, mỗi loại phương tiện vận chuyển thường có những ưu, nhược ñiểm và phù hợp với từng chuyến ñi có khoảng cách, mục ñích và chi phí nhất ñịnh. Lưu trú: Khi khách du lịch ra khỏi nhà của mình thì nhu cầu ở lại qua ñêm ñược ñặt ra tại nhưng nơi mà họ ñến. Vì vậy, bộ phận lưu trú luôn giữ vị trí ñặc biệt quan trọng trong du lịch. Tham gia vào phục vụ lưu trú có các loại hình như khách Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế......... ...........8 sạn, nhà khách, nhà trọ. Trong ñó mỗi loại nhằm thoả mãn những nhu cầu có tính ñặc trưng, ví dụ khách sạn thường nằm ở trung tâm du lịch nhằm phục vụ tương ñối ñầy ñủ các dịch vụ ăn uống, lưu trú và các hoạt ñộng vui chơi giải trí cho khách, là loại hình phục vụ có tính phổ biến nhất, rất ña dạng về quy mô. Ở Việt Nam, thu nhập về kinh doanh khách sạn chiếm tới 60 - 70% thu nhập của ngành. Ăn uống: Ăn uống cũng là một loại nhu cầu không thể thiếu ñược với khách du lịch và phục vụ ăn uống trở thành một hoạt ñộng kinh doanh ñáng kể trong du lịch. Tham gia phục vụ ăn uống trong du lịch có các loại hình như nhà hàng, các quán bar, quán cà phê tồn tại ñộc lập hoặc có thể là bộ phận trong khách sạn, trên máy bay, tàu hoả. Các cơ sở này vừa phục vụ khách du lịch vừa có thể phục vụ dân cư ñịa phương. Trong phục vụ ăn uống du lịch, các nhà kinh doanh thường khai thác nét ẩm thực truyền thống, ñặc trưng cho ñịa phương nơi khách du lịch ñến, chẳng hạn như du lịch biển Cửa Lò nước mắm, mực nhảy, cá, ghẹ… Các loại hình kinh doanh ăn uống cũng phát triển rất ña dạng theo quy mô, chất lượng phục vụ và chuyên môn hoá. Các hoạt ñộng giải trí: Cung cấp các hoạt ñộng giải trí là một bộ phận không kém phần quan trọng trong du lịch vì nó tạo sự hấp dẫn, thu hút và lôi kéo khách du lịch. Bộ phận kinh doanh giải trí bao gồm hoạt ñộng của các công viên giải trí, sở thú, bách thảo, viện bảo tàng, các di tích lịch sử, các lễ hội dân gian, các hội chợ, nhà hát… Ngoài ra, các hoạt ñộng mua sắm ñặc biệt là hàng hoá lưu niệm cũng góp phần rất quan trọng trong hấp dẫn du lịch, hoặc các hoạt ñộng văn hoá, các công trình kiến trúc, các nhà thờ mặc dù nó không mang tính chất thương mại song lại có khả năng hấp dẫn, thu hút khách du lịch. Lữ hành và các hoạt ñộng trung gian: Các sản phẩm du lịch chủ yếu ñược tạo ra bởi các nhà cung ứng thuộc các bộ phận nói trên. Tuy nhiên, các nhà cung ứng này thường không thể bán trực tiếp các sản phẩm của mình cho khách vì nhiều lý do. Trong ñó phải nói ñến những bất lợi về khả năng ñáp ứng các nhu cầu có tính ñồng bộ của khách hàng và cung của các bộ phận này thường mang tính cố ñịnh còn cầu về hàng hoá và dịch vụ du lịch lại phân tán khắp mọi nơi. Những hạn chế ñó Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế......... ...........9 làm nảy sinh sự cần thiết của các tổ chức trung gian là các tổ chức kinh doanh lữ hành. Sự ra ñời của các tổ chức này ñã thúc ñẩy mạnh mẽ sự phát triển du lịch thông qua các vai trò sau: + Thực hiện các hoạt ñộng trung gian nối liền giữa khách du lịch với các nhà cung ứng hàng hoá và dịch vụ du lịch. Trên cơ sở ñó rút ngắn ñược khoảng cách giữa khách du lịch với các nhà cung ứng và nâng cao hiệu quả cung ứng, hiệu quả kinh doanh. + Có khả năng cung cấp cho khách hàng những sản phẩm ñồng bộ, trọn gói thông qua việc liên kết các dịch vụ của nhà cung ứng nhằm tạo cho khách hàng sự chủ ñộng cao và hiệu quả trong các chuyến du lịch. Có hai loại tổ chức kinh doanh lữ hành chủ yếu: ñại lý du lịch và công ty lữ hành. ðại lý du lịch là tổ chức trung gian thay mặt cho các du khách sắp xếp với các ñơn vị cung ứng dịch vụ du lịch và nhận tiền hoa hồng của các ñơn vị này. Còn công ty lữ hành thường phối hợp các dịch vụ du lịch riêng lẻ thành một sản phẩm lữ hành hoàn chỉnh thông qua mạng lưới ñại lý du lịch ñể bán cho khách hàng. Khác với các ñại lý du lịch mang tính phân tán thì các công ty lữ hành có tính tập trung rất cao. Mặc dù chỉ có một số các công ty nhưng lại chiếm phần lớn thị trường sản phẩm du lịch trọn gói và trở thành những bạn hàng lớn của các hãng hàng không và các tập ñoàn khách sạn. Như vậy, tham gia vào hoạt ñộng kinh doanh du lịch bao gồm nhiều bộ phận kinh doanh khác nhau hợp thành một chuỗi sản phẩm có tính phong phú, ñồng bộ ñáp ứng nhu cầu khách du lịch. ðiều ñó cho thấy, ñể phát triển du lịch cần phải coi trọng và ñầu tư một cách ñồng bộ cho tất cả các bộ phận tham gia cung ứng hàng hoá và dịch vụ du lịch. c, Một số loại hình du lịch biển ðối với ngành du lịch, khách du lịch chính là thị trường, khách du lịch thu nhận ñược những kinh nghiệm trong quá trình du lịch chính là sản phẩm du lịch. Sản phẩm du lịch là sản phẩm phức hợp gồm: tài nguyên du lịch hấp dẫn, kết cấu hạ tầng, phương tiện giao thông, cơ sở lưu trú, dịch vụ ăn uống, nơi vui chơi giải trí... Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế......... ...........10 Song về mặt tiêu dùng thì sản phẩm du lịch là sự tổng hoà các trải nghiệm trong thời gian ñi du lịch, khách du lịch mua và tiêu pha. Khác với các sản phẩm thông thường, các sản phẩm du lịch chỉ khi du khách ñến ñiểm du lịch mới có thể thực hiện hành vi mua sản phẩm du lịch, còn sản phẩm du lịch không thể di chuyển. Cũng như các sản phẩm khác, sản phẩm du lịch cũng cần biến ñổi, phát triển không ngừng ñể ñáp ứng thị hiếu của du khách. ðối với việc qui hoạch phát triển du lịch của mỗi ñịa phương, mỗi ñiểm du lịch, hay của mỗi quốc gia sau khi ñiều tra ñánh giá các nguồn lực phát triển du lịch, phân tích nghiên cứu ñiều tra thị trường, dự báo các nhu cầu phát triển du lịch, việc lựa chọn sản phẩm du lịch là một nhiệm vụ quan trọng. Các sản phẩm du lịch thường ñược du khách sử dụng khi ñến với biển, bao gồm các loại hình du lịch: tham quan, nghỉ dưỡng, công vụ, mua sắm, triển lãm, hội nghị, du lịch sinh thái, thể thao, du lịch ñặc trưng. Du lịch triển lãm, hội nghị và hội thảo: Du lịch triển lãm, hội nghị, hội thảo và các tổ chức sự kiện có triển vọng phát triển ở các thành phố biển lớn có phong cảnh ñẹp, môi trường hấp dẫn, trong lành. Một ñịa phương hoặc ñiểm, khu du lịch muốn phát triển thành công du lịch hội nghị, triển lãm cần có: ñiều kiện tự nhiên cùng nguồn tài nguyên du lịch hấp dẫn du khách; ñiều kiện giao thông ñường không, ñường thuỷ, ñường bộ tốt; tình hình an ninh chính trị trật tự xã hội tốt; cư dân bản ñịa có thái ñộ thân thiện với du khách tới dự hội nghị triển lãm, có mối quan hệ cộng tác tốt về phương diện kinh doanh, chất lượng dịch vụ du lịch như cơ sở lưu trú ăn uống, phòng hội thảo, phương tiện vận chuyển có chất lượng tốt. Thông thường tại các khách sạn lớn hiện ñại ñều có phòng hội nghị với qui mô khác nhau. Việc phát triển loại hình du lịch triển lãm, hội nghị vừa có thể tăng thu nhập cho các khách sạn, khắc phục tính mùa vụ, bù ñắp sự thiếu vắng khách, vừa nâng cao thanh thế của khách sạn và uy tín của ñịa phương và nước chủ nhà, tạo nhiều cơ hội ñể phát triển kinh tế - xã hội. Du lịch nghỉ dưỡng: Du lịch nghỉ dưỡng là nhằm nhanh chóng khôi phục sức khỏe, tăng cường thể chất, tinh thần và khả năng làm việc của khách du lịch sau một thời gian làm việc căng thẳng, vất vả hoặc sau khi ñiều trị bệnh tật... Ở Việt Nam,
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan