Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phát triển đội ngũ giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú huyện văn chấn, tỉ...

Tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú huyện văn chấn, tỉnh yên bái

.PDF
16
72
95

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ HÙNG ANH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ HÙNG ANH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Thị Thanh Hải HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚError! Bookmark not defined. 1.1. Tổng quan về phát triển đội ngũ giáo viên ở trƣờng PTDT bán trú ...................................................................... Error! Bookmark not defined. 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài ...... Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục và quản lý nhà trường ................ Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Giáo viên và đội ngũ giáo viên ...... Error! Bookmark not defined. 1.2.3. Trƣờng phổ thông dân tộc bán trú và học sinh bán trú ........... Error! Bookmark not defined. 1.2.4. Các yêu cầu cơ bản đối với giáo viên về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống; năng lực chuyên môn, nghiệp vụError! Bookmark not defined. 1.3. Lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng PTDT bán trú ...... Error! Bookmark not defined. 1.3.1. Nội dung phát triển nguồn nhân lực giáo dụcError! Bookmark not defined. 1.3.2. Chức năng của trƣờng phổ thông dân tộc bán trúError! Bookmark not defined. 1.3.3. Mục tiêu, vai trò và nhiệm vụ của trƣờng phổ thông dân tộc bán trú .............................................................................Error! Bookmark not defined. 1.3.4. Một số điểm khác biệt giữa loại hình trƣờng PTDT bán trú và trƣờng PTDT nội trú................................. Error! Bookmark not defined. 1.4. Những đặc trƣng cơ bản của giáo viên trƣờng PTDTBT .............. Error! Bookmark not defined. i 1.4.1. Nhiệm vụ và quyền của giáo viên trong trƣờng PTDTBT ..... Error! Bookmark not defined. 1.4.2. Yêu cầu đối với giáo viên trƣờng PTDT bán trúError! Bookmark not defined. 1.5. Những yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng PTDTBT trong giai đoạn hiện nay ............................................... Error! Bookmark not defined. 1.5.1. Phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng PTDTBT bảo đảm yêu cầu đủ về số lƣợng, chuẩn về chất lƣợng và đồng bộ về cơ cấu bộ môn ..... Error! Bookmark not defined. 1.5.2. Phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng PTDTBT đảm bảo tính dân tộc .............................................................................Error! Bookmark not defined. 1.5.3. Phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng PTDTBT phù hợp với vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.Error! Bookmark not defined. 1.5.4. Phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng PTDTBT đáp ứng xu hƣớng đổi mới và phát triển giáo dục phổ thông ....... Error! Bookmark not defined. 1.5.5. Vai trò của ngƣời giáo viên trƣờng học theo quan điểm mới, và theo quan điểm của trƣờng PTDTBT ....... Error! Bookmark not defined. 1.5.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển đội ngũ GV trƣờng PTDTBT ................................................... Error! Bookmark not defined. Tiểu kết chƣơng 1............................................ Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG PTDT BÁN TRÚ HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI . Error! Bookmark not defined. 2.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Văn Chấn Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên .......................... Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Đặc điểm về văn hóa, kinh tế, xã hộiError! defined. ii Bookmark not 2.2. Vài nét về giáo dục phổ thông huyện Văn ChấnError! Bookmark not defined. 2.2.1. Quy mô mạng lƣới trƣờng, lớp, học sinhError! Bookmark not Bookmark not defined. 2.2.2. Cơ sở vật chất, sách, thiết bi trƣờng họcError! defined. 2.2.3. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viênError! Bookmark not defined. 2.2.4. Chất lƣợng giáo dục học sinh ......... Error! Bookmark not defined. 2.3. Khái quát về trƣờng PTDTBT huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái .... Error! Bookmark not defined. 2.3.1. Quy mô mạng lƣới trƣờng, lớp, học sinh trƣờng PTDTBT .... Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Cơ sở vật chất, sách, thiết bi trƣờng PTDTBTError! Bookmark not defined. 2.4. Thực trạng đội ngũ giáo viên các trƣờng PTDTBT huyện Văn Chấn ...................................................................... Error! Bookmark not defined. 2.4.1. Số lƣợng đội ngũ giáo viên ............ Error! Bookmark not defined. 2.4.2. Cơ cấu đội ngũ giáo viên................ Error! Bookmark not defined. 2.4.3. Chất lƣợng đội ngũ giáo viên ......... Error! Bookmark not defined. 2.4.4. Đánh giá chung về đội ngũ giáo viênError! Bookmark not defined. 2.4.5. Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viênError! Bookmark not defined. 2.5.6. Đánh giá chung về thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng PTDT Bán trú huyện Văn Chấn ............... Error! Bookmark not defined. Tiểu kết chƣơng 2............................................ Error! Bookmark not defined. iii CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI ......................................................................... Error! Bookmark not defined. 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp............... Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý- các quan điểm đƣờng lối chỉ đạo của các cấp................................................ Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học Error! Bookmark not defined. 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Error! Bookmark not defined. 3.1.4. Nguyên tắc đảm tính hiệu quả........ Error! Bookmark not defined. 3.2. Để xuất các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng PTDTBT huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái .................... Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Biện pháp 1: Thực hiện tốt công tác xây dựng kế hoạch quy trình tuyển dụng, sắp xếp đội ngũ giáo viên đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu ..... Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Biện pháp 2: Tổ chức tốt công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. ............... Error! Bookmark not defined. 3.2.3. Biện pháp 3: Tăng cƣờng công tác chỉ đạo, phát huy ảnh hƣởng đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn và giáo viên cốt cán trong công tác phát triển đội ngũ giáo viên .............................. Error! Bookmark not defined. 3.2.4. Biện pháp 4: Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên ............................................ Error! Bookmark not defined. 3.2.5. Biện pháp 5: Có các chính sách đãi ngộ hợp lý, tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển đội ngũ giáo viên .. Error! Bookmark not defined. 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ........... Error! Bookmark not defined. 3.4. Thử nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp ............... Error! Bookmark not defined. 3.4.1. Thử nghiệm tính cần thiết .............. Error! Bookmark not defined. 3.4.2. Thử nghiệm tính khả thi ................. Error! Bookmark not defined. Tiểu kết chƣơng 3............................................ Error! Bookmark not defined. iv KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................. Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 11 PHỤ LỤC ...................................................................................................... 114 v MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, đất nƣớc ta đang trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa, với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại. Với mục tiêu đó vai trò của Giáo dục và Đào tạo luôn đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm đúng mức với quan điểm "Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu" và nhất quán chỉ đạo "Đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ cho sự phát triển". Vì vậy phát triển giáo dục là một trong những động lực của sự phát triển kinh tế xã hội, góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Nghị quyết 10/NQ-CP ngày 24/4/2012 đã khẳng định một trong những nội dung chủ yếu của chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 20112020 của nƣớc ta là: “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế đến năm 2020 theo lộ trình phù hợp, trong đó đổi mới quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt”[13]. Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Điều 61 đã khẳng định: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”[14]. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Nhiệm vụ giáo dục rất quan trọng và vẻ vang, vì nếu không có thầy thì không có giáo dục”[20]. Nghị quyết Hội nghị lần thứ Hai Ban chấp hành TW Đảng khóa VIII khẳng định: “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục và được xã hội tôn vinh”[16]. Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 16/6/2004 của Ban Bí thƣ đã đề ra mục tiêu: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm tay nghề của nhà giáo thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao 6 chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”[2] Luật giáo dục năm 2005 cũng nêu rõ vai trò, tầm quan trọng của đội ngũ nhà giáo đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo, qua đó đƣa ra nhiều biện pháp để phát triển đội ngũ giáo viên về mọi mặt đáp ứng sự phát triển của giáo dục Việt Nam. Đội ngũ giáo viên cùng với các nhà quản lý là lực lƣợng nòng cốt quyết định chất lƣợng giáo dục, đội ngũ giáo viên ở các trƣờng phổ thông nói chung và các trƣờng phổ thông dân tộc bán trú nói riêng vừa là nhà sƣ phạm, ngƣời hoạt động xã hội trong cộng đồng, nhƣng đồng thời cũng là ngƣời cha, ngƣời mẹ, ngƣời anh, ngƣời chị đôi khi là những ngƣời bạn đối với các em học sinh; là ngƣời góp phần hết sức quan trọng vào của công cuộc đổi mới giáo dục. Yêu cầu về phát triển đội ngũ giáo viên đã và đang trở thành vấn đề trọng tâm, thiết yếu của cả ngành giáo dục và đào tạo hiện nay. Với yêu cầu về đổi mới giáo dục hiện nay đang đòi hỏi phải thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp nhằm tăng cƣờng các điều kiện để nâng cao chất lƣợng giáo dục, nguồn lực tài chính, điều kiện cơ sở vật chất trƣờng học, thiết bị phục vụ dạy và học, … trong đó việc phát triển đội ngũ giáo viên có ý nghĩa quyết định đối với sự nghiệp đổi mới giáo dục, mở đƣờng cho việc phát triển chất lƣợng giáo dục. Hội nghị lần thứ 6 khóa IX đã đặc biệt nhấn mạnh: “Phải tập trung vào việc nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục. Muốn vậy trước hết phải nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo thực hiện giáo dục toàn diện”[15]. Cùng với đó công tác dân tộc và thực hiện các chế độ chính sách dân tộc là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, của các cấp, các ngành. Công bằng trong giáo dục luôn đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm, hàng loạt các chính sách về giáo dục cho trẻ em có hoàn khó khăn, trẻ em khuyết tật, giáo dục cho ngƣời dân tộc thiểu số, giáo dục cho ngƣời nghèo,...đƣợc cụ thể hóa bằng các Quyết định, Nghị định của Nhà nƣớc, của Chính phủ và các Bộ, ngành Trung ƣơng nhƣ: miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập, ăn trƣa cho trẻ mẫu giáo; tiền ăn, tiền ở cho học sinh bán trú, hỗ trợ gạo cho học sinh 7 vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn,... đã tạo điều kiện cho trẻ có đủ điều kiện và cơ hội theo học từ mầm non đến phổ thông và chuyên nghiệp. Tại các vùng này thì trƣờng phổ thông dân tộc bán trú là cơ sở giáo dục góp phần tạo nguồn cán bộ cho địa phƣơng. Trong nhiều năm qua, tỉnh Yên Bái đã đƣợc Đảng, Nhà nƣớc quan tâm đầu tƣ về nhiều lĩnh vực, song hiện nay vẫn còn nhiều huyện nằm trong tình trạng dân trí thấp, kinh tế, văn hóa xã hội kém phát triển và còn khoảng cách khá xa với các vùng khác trên địa bàn huyện. Từ năm 2010 thực hiện Quyết định 576/QĐ-UBND ngày 28/4/2010 của UBND tỉnh Yên Bái về việc Phê duyệt Đề án “Xây dựng trƣờng phổ thông dân tộc bán trú tỉnh Yên Bái giai đoạn 2010 - 2015” ban đầu là 25 trƣờng phổ thông đƣợc chuyển đổi sang trƣờng PTDTBT, đến nay toàn tỉnh đã có 63 trƣờng chuyển đổi thành trƣờng PTDTBT. Huyện Văn Chấn là một trong những huyện nghèo của tỉnh, giáo dục vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn mặc dù đã có nhiều khởi sắc nhƣng vẫn còn những hạn chế nhất định cần đƣợc khắc phục nhƣ quy mô mạng lƣới trƣờng lớp tuy có phát triển song chƣa đồng bộ; trình độ dân trí của một bộ phận ngƣời dân còn hạn chế, lạc hậu, chƣa thực sự quan tâm đến việc học của con em mình, chƣa tạo điều kiện thuận lợi cho con em đến trƣờng; giao thông đi lại khó khăn, mật độ dân cƣ thƣa thớt, khoảng cách giữa các thôn, bản với nhau và từ thôn, bản đến khu trung tâm xã khá xa nên phải mở nhiều điểm lẻ, lớp ghép, việc đi lại học tập của học sinh rất khó khăn ảnh hƣởng đến việc duy trì số lƣợng và tỷ lệ chuyên cần dẫn đến chất lƣợng giáo dục hạn chế; Ngay từ khi thực hiện Đề án “Xây dựng trƣờng phổ thông dân tộc bán trú tỉnh Yên Bái giai đoạn 2010 - 2015” huyện Văn Chấn đã chuyển đổi 3 trƣờng THCS sang trƣờng PTDTBT, đến nay toàn huyện đã có 8 trƣờng PTDTBT tăng thêm 5 trƣờng PTDBT ở bậc học Tiểu học. Với đặc thù của trƣờng PTDTBT vừa mang tính chất dân tộc vừa mang tính chất bán trú. Mang tính chất dân tộc vì đây là loại hình trƣờng đƣợc thành lập cho con em các dân tộc thiểu số (theo Quy chế, trƣờng PTDTBT có ít nhất 50% học sinh là ngƣời dân tộc thiểu số). Mang tính chất bán trú vì nhà trƣờng có một bộ 8 phận học sinh đƣợc ăn, ở và sinh hoạt bán trú tại trƣờng (từ thứ 2 đến thứ 6 đối với cấp tiểu học, từ thứ 2 đến thứ 7 đối với cấp THCS) với phƣơng châm “ba tập trung”: ăn tập trung, ở tập trung và quản lý tập trung. Ngoài nhiệm vụ chuyên môn, các nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục ở các trƣờng này còn có trách nhiệm quản lý, chăm sóc, nuôi dƣỡng, giáo dục các em học sinh ở bán trú. Để các em học sinh bán trú hoạt động có nề nếp; đƣợc ăn, ở trong điều kiện đầy đủ, an toàn, thân thiện với phƣơng châm “sáu hơn ở nhà”: ăn ngon hơn, ở tốt hơn, hoạt động vui hơn, an toàn hơn, lao động tích cực hơn và học tập tốt hơn. Trong điều kiện cơ sở vật chất còn thiếu thốn, đội ngũ chƣa đủ, phong tục tập quán ở một số địa phƣơng còn lạc hậu,… thì đây là một nhiệm vụ vô cùng nặng nề đối với đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên. Tuy nhiên, thực trạng hiện nay là một bộ phận không nhỏ đội ngũ giáo viên của các trƣờng PTDTBT trên địa bàn huyện chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục, đặc biệt là việc quản lý chăm sóc giáo dục học sinh. Vì vậy, việc nghiên cứu để tìm ra các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trƣờng PTDTBT trên địa bàn huyện Văn Chấn là rất cần thiết. Nếu nghiên cứu thành công sẽ góp phần giải quyết đƣợc những tồn tại trong giáo dục dân tộc của huyện hiện nay, và đƣa giáo dục vùng có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn ngang tầm với giáo dục của các vùng thuận lợi trong huyện. Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên, với trách nhiệm đƣợc phân công, tác giả đã nghiên cứu vấn đề: “Phát triển đội ngũ giáo viên trường Phổ thông Dân tộc Bán trú huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái” để tìm ra biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên nhằm từng bƣớc nâng cao chất lƣợng giáo dục tại các trƣờng vùng có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số của của huyện nhất là các trƣờng PTDTBT trên địa bàn huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái ngang tầm với các trƣờng thuộc vùng thuận lợi trong huyện. 2. Mục tiêu nghiên cứu Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đƣa ra những biện pháp phát triển đội ngũ GV các trƣờng PTDTBT huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái đủ 9 về số lƣợng, mạnh về chất lƣợng, đồng bộ về cơ cấu bộ môn nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục các trƣờng PTDTBT, phù hợp với tình hình phát triển giáo dục ở địa phƣơng, đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục dân tộc hiện nay. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu đề ra nhƣ trên, đề tài sẽ tập trung vào các nhiệm vụ sau: 3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên nói chung và đội ngũ giáo viên các trƣờng phổ thông dân tộc bán trú nói riêng. 3.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên và công tác phát triển đội ngũ giáo viên các trƣờng phổ thông dân tộc bán trú trên địa bàn huyện Văn Chấn cùng với nguyên nhân của thực trạng đó. 3.3. Trên cơ sở phân tích thực trạng, nguyên nhân đề xuất một số biện pháp phát triển đội ngũ GV PTDTBT huyện Văn Chấn trong giai đoạn hiện nay. 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu Đội ngũ giáo viên các trƣờng phổ thông dân tộc bán trú trên địa bàn huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. 4.2. Đối tượng nghiên cứu Phát triển đội ngũ giáo viên các trƣờng phổ thông dân tộc bán trú trên địa bàn huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. 5. Phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: phát triển đội ngũ giáo viên các trƣờng phổ thông dân tộc bán trú trên địa bàn huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái - Phạm vi nghiên cứu: Đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên nói chung từ năm 2010 đến năm 2015 và biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên năm học 2015-2016 trƣờng PTDTBT trên địa bàn huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. 6. Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng đội ngũ và công tác phát triển đội ngũ giáo viên ở các trƣờng PTDTBT huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái hiện nay nhƣ thế nào? 10 - Biện pháp nào có thể sử dụng để phát triển đội ngũ GV ở các trƣờng PTDTBT huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái đáp ứng yêu cầu giáo dục hiện nay? 7. Giả thuyết khoa học Đề xuất về các biện pháp phát triển đội ngũ GV các trƣờng PTDTBT có căn cứ khoa học, phù hợp với điều kiện phát triển KT- XH, phù hợp với tình hình và đặc điểm của giáo dục dân tộc và đƣợc triển khai thực hiện một cách đồng bộ thì chắc chắn sẽ phát triển đƣợc đội ngũ GV các trƣờng PTDTBT, từ đó nâng cao chất lƣợng giáo dục vùng có điều kiện KT- XH đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc ngang bằng với các vùng có điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi trên địa bàn huyện Văn Chấn. 8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 8.1. Ý nghĩa lý luận Đóng góp vào việc làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực trạng của vấn đề phát triển đội ngũ GV của các trƣờng PTDTBT trên địa bàn huyện Văn Chấn. 8.2. Ý nghĩa thực tiễn Đề xuất một số biện pháp phù hợp với tình hình thực tế, có tính khả thi nhằm phát triển đội ngũ GV các trƣờng PTDTBT huyện Văn Chấn, đáp ứng đƣợc với yêu cầu phát triển giáo dục và đào tạo trong giai đoạn hiện nay. 9. Phương pháp nghiên cứu Kết hợp các nhóm phƣơng pháp nghiên cứu sau: 9.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu và phân tích các quan điểm lý luận thông qua hệ thống các các văn kiện của Đảng, văn bản của Chính phủ, Bộ GD&ĐT, Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, UBND tỉnh Yên Bái, Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, UBND huyện Văn Chấn, nghiên cứu trên sách, báo chí, các tài liệu chuyên môn liên quan đến nội dung đề tài nhằm xây dựng cơ sở lý luận của vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên các trƣờng PTDT bán trú. 9.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 11 - Phƣơng pháp phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp ban lãnh đạo, chuyên viên phòng Giáo dục và Đào tạo; điều tra bằng phiếu hỏi đối với cán bộ quản lý và số giáo viên các trƣờng PTDTBT của huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. - Phƣơng pháp quan sát: Quan sát các hoạt động quản lý, chăm sóc, công tác giảng dạy giáo dục của cán bộ quản lý, giáo viên ở các trƣờng phổ thông dân tộc bán trú trên địa bàn huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. - Phƣơng pháp chuyên gia: Xin ý kiến các chuyên gia về công tác tổ chức cán bộ, các hoạt động chuyên môn bậc học Tiểu học và bậc học THCS và các nhà nghiên cứu về quản lý giáo dục cấp học phổ thông, giáo dục dân tộc. - Phƣơng pháp điều tra, khảo sát… 9.3. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm để đánh giá chất lượng Ngoài các phƣơng pháp trên tác giả còn sử dụng các phƣơng pháp xử lý số liệu thống kê dựa trên các số liệu về tình hình đội ngũ nói chung và đội ngũ giáo viên nói riêng, những phƣơng pháp dạy học, phƣơng pháp chăm sóc giáo dục học sinh đã đƣợc áp dụng, chất lƣợng của học sinh trong những năm học gần đây nhằm đƣa ra những nhận định, phân tích, đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên ở các trƣờng phổ thông dân tộc bán trú. 10. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, luận văn dự kiến đƣợc trình bày trong 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên các trƣờng phổ thông dân tộc bán trú. Chƣơng 2: Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng phổ thông dân tộc bán trú huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. Chƣơng 3: Đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng phổ thông dân tộc bán trú huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục dân tộc trong giai đoạn hiện nay. 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI), Nghị quyết "Về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HÐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế". [2]. Ban Chấp hành Trung ương (khóa IX), Chỉ thị “về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục”, Chỉ thị số 40CT/TW, ngày 16/6/2004. [3]. Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên, NXB Lý luận chính trị quốc gia, Hà Nội. [4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Văn bản hợp nhất Điều lệ trường tiểu học, Văn bản hợp nhất số 03/VBHN-BGDĐT, ngày 22/01/2014. [5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học, Thông tƣ số 12/2011/TT-BGDĐT, ngày 28/3/2011. [6]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc bán trú, Thông tƣ số 24/2010/TT-BGDĐT, ngày 02/8/2010. [7]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Hướng dẫn định mức biên chế sự nghiệp giáo dục ở các trường chuyên nghiệp công lập, Thông tƣ số 59/2008/TT-BGDĐT, ngày 30/10/2008. [8]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy chế về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, Thông tƣ số 14/2007/TT-BGDĐT, ngày 04/5/2007. [9]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Quy chế về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, giáo viên THPT, Thông tƣ số 30/2009/TT-BGDĐT, ngày 22/10/2009. [10]. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. [11]. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Sỹ Thư (2012), Quản lý giáo dục- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. 13 [12]. Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 về Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020. [13]. Chính phủ (2012), Nghị quyết số 10/NQ-CP ngày 24/4/2012 ban hành chương trình hành động của Chính phủ triển khai thực hiện chiến lượng phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 và phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước 5 năm 2011-2015. [14]. Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Lệnh số 18/2013/L-CTN ngày 08/12/2013. [15]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành trung ương khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. [16]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1997), Văn kiện Hội nghị lần 2 và lần 3 Ban Chấp hành trung ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. [17]. Đặng Bá Lãm, “Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD”, Bài giảng môn học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội, 2012 [18]. Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Trọng Hậu – Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Sỹ Thư (2012), Quản lý giáo một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. [19]. Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Trần Thị Bạch (2009), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, NXB giáo dục, Hà Nội. [20]. Hồ Chí Minh (1990), Vấn đề giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội. [21]. Thủ tướng Chính phủ (2015), Nghị định về đánh giá và phân loại cán bộ công chức, viên chức, Nghị định 56/2015/NĐ-CP, ngày 09/6/2015. [22]. Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội (2004), Kỷ yếu Hội thảo: Nâng cao chất lượng giáo dục và vấn đề đào tạo giáo viên. 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất