Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thô...

Tài liệu Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội

.PDF
108
138
64

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- PHẠM THỊ HỒNG HẠNH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- PHẠM THỊ HỒNG HẠNH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Mạnh Hùng Hà Nội - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cƣ́u của riêng tôi . Các số liệu kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chƣa từng đƣợc bảo vệ một học vị khoa học hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào khác . Các thông tin trích dẫn trong luâ ̣n văn này đề u đƣơ ̣c trân tro ̣ng chi ̃ rõ nguồ n gố c . Tác giả luận văn Phạm Thị Hồng Ha ̣nh LỜI CẢM ƠN Trong quá trình ho ̣c tâ ̣p và thƣ̣c hiê ̣n đề tài nghiên cƣ́u , tôi đã nhâ ̣n đƣơ ̣c rấ t nhiề u sƣ̣ giúp đỡ nhiê ̣t tiǹ h và đóng góp quý báu của nhiề u tâ ̣p thể và cá nhân . Trƣớc hế t , tôi xin gƣ̉i lờ i cảm ơn sâu sắ c đế n TS. Nguyễn Ma ̣nh Hùng , ngƣời đã trƣ̣c tiế p hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi tron g suố t quá trình ho ̣c tâ ̣p , thƣ̣c hiê ̣n nghiên cƣ́u đề tài và hoàn thành luâ ̣n văn này . Tôi xin trân tro ̣ng gƣ̉i lời cảm ơn đế n cá c thầ y cô giáo khoa Sau đa ̣i ho ̣c – trƣờng Đa ̣i ho ̣c Kinh tế – Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i đã giúp đỡ tôi hoàn thành quá trình học tập và thực hiện luận văn của mình. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Lañ h đa ̣o , các cán bộ đang công tác tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Hà Nội đã giúp đỡ , tạo điều kiện thuận lợi và cun g cấ p thông tin cầ n thiế t cho tôi trong quá trin ̀ h nghiên cƣ́u thƣ̣c hiê ̣n luâ ̣n văn. Xin cảm ơn gia điǹ h , bạn bè, đồ ng nghiê ̣p đã đô ̣ng viên và giúp đỡ tôi hoàn thành chƣơng trình ho ̣c tâ ̣p và thƣ̣c hiê ̣n Luâ ̣n văn này . Tác giả luận văn Phạm Thị Hồng Hạnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................................... i DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................................... ii DANH MỤC SƠ ĐỒ............................................................................................................... iii MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .......... 4 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ......................................................4 1.2. CƠ Sở LÝ LUậN..................................................................................................6 1.2.1. Hoạt đông của ngân hàng thƣơng mại ........................................................6 1.2.2. Các dịch vụ phi tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại ................................10 1.2.3. Sƣ̣ cầ n thiế t phát triể n dich ̣ vu ̣ phi tín du ̣ng .............................................19 1.2.4. Kinh nghiê ̣m quốc tế về phát triể n dich ̣ vu ̣ phi tin ́ du ̣ng tại ngân hàng thƣơng mại các nƣớc ..........................................................................................29 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U ......................................................34 2.1 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP DƢ̃ LIÊU ̣ ...........................................................34 2.1.1 Dƣ̃ liê ̣u thƣ́ cấ p ..........................................................................................34 2.1.2 Dƣ̃ liê ̣u sơ cấ p ............................................................................................35 2.2. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ DỮ LIỆU .................................................................36 2.2.1 Dữ liệu thứ cấp ..........................................................................................36 2.2.2 Dữ liệu sơ cấp ............................................................................................36 2.3. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ SỐ LIÊU ̣ .....................................36 2.4. DIỄN GIẢI KẾT QUẢ, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................37 2.5. KẾT QUẢ THU ĐƢỢC.....................................................................................37 CHƢƠNG 3. THƢ̣C TRẠNG PHÁ T TRIỂN DICH ̣ VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIÊ ̣T NAM CHI NHÁNH HÀ NỘI ..............................................................................................38 3.1. KHÁI QUÁT Về NHNO&PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NộI ............38 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Hà Nội ......................................................................................................38 3.1.2. Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Hà Nội............39 3.1.3. Tình hình hoạt động của Ngân hàng Nông nghiê ̣p và Phát triể n Nông thôn Viê ̣t Nam – chi nhánh Hà Nô ̣i ............................................................................39 3.2. THựC TRạNG CÁC DICH ̣ VỤ PHI TÍN DụNG TạI NHNO&PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NộI ................................................................................................43 3.2.1. Tình hình phát triển các dich ̣ vu ̣ phi tín dụng ...........................................43 3.2.2. Tình hình từng loại dich ̣ vụ phi tín dụng ..................................................46 3.3. ĐÁNH GIÁ THựC TRạNG VIệC PHÁ T TRIỂ N DịCH Vụ PHI TÍN DụNG TạI NGÂN HÀNG NÔNG NGHI ỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIÊT ̣ NAM CHI NHÁNH HÀ NộI .............................................................................................59 3.3.1. Kết quả đạt đƣợc .......................................................................................59 3.3.2. Tồn tại và nguyên nhân ............................................................................62 CHƢƠNG 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁ T TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIÊT ̣ NAM CHI NHÁNH HÀ NỘI .........................................................................68 4.1. ĐINH ̣ HƢỚNG VỀ PHÁT TRIỂN CÁC DICH ̣ VỤ PHI TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHI ỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIÊT ̣ NAM CHI NHÁNH HÀ NộI ..............................................................................................68 4.1.1. Đinh ̣ hƣớng chung của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Viê ̣t Nam .............................................................................................................68 4.1.2. Định hƣớng về thi ̣trƣờng và các dich ̣ vu ̣ phi tin ́ du ̣ng ta ̣i Ngân hàng Nông nghiê ̣p và Phát triể n Nông thôn Viê ̣t Nam Chi nhánh Hà Nội .................70 4.2. GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁ T TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIÊT ̣ NAM CHI NHÁNH HÀ NộI........................................................................................................71 4.2.1. Hoàn thiện chất lƣợng và phát triển các dịch vụ phi tín dụng hiện có .....71 4.2.2. Hiê ̣n đa ̣i hóa hê ̣ thông công nghê ̣ của ngân hàn g .....................................83 4.2.3. Đào tạo đô ̣i ngũ cán bộ nhân viên có chất lƣợng cao ...............................85 4.2.4. Tăng cƣờng hoạt động Marketing trong phát triển dịch vụ phi tín dụng .86 4.3. KIẾN NGHI ̣NHẰM THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN DICH ̣ VỤ PHI TÍNDỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIÊT ̣ NAM CHI NHÁNH HÀ NộI........................................................................................................89 4.3.1. Kiế n nghi ̣đố i với Nhà nƣớc .....................................................................89 4.3.2. Kiế n nghi ̣đố i với Ngân hàng Nhà nƣớc ..................................................91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................95 KẾT LUẬN ...............................................................................................................96 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 CNTT 2 DTDVPTD 3 DVNH Dịch vụ ngân hàng 4 DVPTD Dịch vụ phi tín dụng 5 ĐVCNT Đơn vị chấp nhận thẻ 6 NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc 7 NHNo&PTNT 8 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 9 NHTW Ngân hàng Trung ƣơng 10 SPDV Sản phẩm dịch vụ 11 TCKT Tổ chức kinh tế 12 TKTG Tài khoản tiền gửi Công nghệ thông tin Doanh thu dịch vụ phi tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Tình hình nguồn vốn huy động tại NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Hà Nội thời kỳ 2012-2014 ............................................................................................................ 40 Bảng 3.2: Tình hình dƣ nợ tại NHNo&PTNT Viê ̣t Nam chi nhánh Hà Nội thời kỳ20122014 ....................................................................................................................................... 42 Bảng 3.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Hà Nội ......................43 thời kỳ 2012-2014 .....................................................................................................43 Bảng 3.4: Cơ cấu DTDVPTD trên tổng doanh thu hoạt động các năm ....................44 Bảng 3.5: Tình hình thực hiện doanh thu từ các dịch vụ phi tín dụng của một số NHNo&PTNT thuộc NHNN&PTNT Việt Nam .......................................................45 Bảng 3.6: Tình hình thực hiện doanh thu từ các dịch vụ phi tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội ..............................................................................................45 Bảng 3.7: Bảng thống kế gia tăng số lƣợng sản phẩm dich ̣ vu ̣ phi tín dụng qua các năm 2012- 2014 .........................................................................................................47 Bảng 3.8: Doanh thu sản phẩm thẻ qua các năm (2012- 2014) ................................49 Bảng 3.9: Doanh thu sản phẩm ngân quỹ qua các năm (2012- 2014) ......................51 Bảng 3.10: Doanh số kinh doanh ngoa ̣i hố i ..............................................................52 Bảng 3.11: Tình hình kinh doanh ngoại hối..............................................................53 Bảng 3.12: Doanh thu phí dịch vụ thanh toán trong nƣớc ........................................56 Bảng 3.13: Mƣ́c đô ̣ hài lòng của khách hàng về các dich ̣ vu ̣....................................60 ii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Hà Nội.......................... 39 iii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề bài Trong nhƣ̃ng năm qua, nề n kinh tế thi trƣơ ̣ ̀ ng của Viê ̣t Nam đã có nhƣ̃ng bƣớc tăng trƣởng ma ̣nh mẽ và dầ n hô ̣i nhâ ̣p quố c tế . Các Ngân hàng thƣơng ma ̣i Viê ̣t Nam đã nhanh chóng đổ i mới hoa ̣t đô ̣ng, thích ứng với môi trƣờng cạnh tranhtừng bƣớc hội nhập sâu, rộng vào nền kinh tế quốc tế. Mục tiêu kinh doanh của các ngân hàng thƣơng ma ̣i là bảo đảm an toàn vố n và có lơ ̣i nhuâ ̣n. Lơ ̣i nhuâ ̣n ngân hàng có đƣơ ̣c là tƣ̀ hoa ̣t đô ̣ng đầ u tƣ tín du ̣ng và cung cấ p các dịch vụ phi tín du ̣ng cho khách hàng . Theo xu hƣớng chung của ngân hàng hiê ̣n ta ̣i tỷ tro ̣ng hoa ̣t đô ̣ng tin ́ du ̣ng sẽ giảm dầ n, nhƣờng chỗ cho sƣ̣ gia tăng các dich ̣ vu ̣ phi tín du ̣ng. Bên cạnh đó trong bối cảnh các ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam đang thực hiện Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015” đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 254/QĐ-TTg, ngày 01/03/2012 là: “Từng bước chuyển dịch mô hình kinh doanh của các NHTM theo hướng giảm bớt sự phụ thuộc vào hoạt động tín dụng và tăng thu nhập từ hoạt động dịch vụ phi tín dụng”. Điều này cho thấy, các ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam đã nhận thức đƣợc vai trò của dịch vụ phi tín dụng trong việc mang lại nguồn thu ổn định, an toàn hơn cho các NHTM. Có thể thấy, phát triển dịch vụ phi tín dụng có vai trò rất quan trọng, quyết định sự tồn tại của một ngân hàng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Viê ̣t Nam chi nhánh Hà Nội hoạt động kinh doanh trên thủ đô Hà Nội , địa bàn có nhiề u lơ ̣i thế thuâ ̣n lơ ̣i . Trong bối cảnh chung của đất nƣớc, NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Hà nội cũng đang trong quá trình tái cơ cấu. Thực tế, NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội đã và đang thực hiện nhiều giải pháp để phát triển, đa dạng hoá và nâng cao chất lƣợng các dịch vụ ngân hàng, trong đó chú trọng là các dịch vụ phi tín dụng nhƣ: dịch vụ thanh toán trong và ngoài nƣớc, dịch vụ thẻ , chuyển tiền , kiều hối , kinh doanh chứng khoán , ngoại tệ , ... nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng. Tuy nhiên, so với tiềm năng và yêu cầu thì dich ̣ vu ̣ phi tín du ̣ng cung cấ p cho khách hàng của Chi nhánh còn ha ̣n chế 1 : ( i) các dich ̣ vu ̣ phi tin ́ du ̣ng còn chiếm tỷ tro ̣ng nhỏ trong hoạt động ngân hàng , (ii) tố c đô ̣ tăng trƣởng hàng năm chƣa cao, (iii) tính tiện ích chƣa cao , chƣa thƣ̣c sƣ̣ đáp ƣ́ng tố t nhu cầ u khách hàng , (iv) chƣa thu hút hách hàng và chƣa có ảnh hƣởng trọng yếu đến kết quả kinh doanh của Chi nhánh Hà Nội. Trong thời gian tới, để cải thiện hiệu quả kinh doanh thì Chi nhánh Hà Nội phải coi việc phát triển các dịch vụ phi tín dụng nhƣ là một hƣớng đi chiế n lƣơ c̣ , ổn định kết quả kinh doanh lâu dài , phát triển bền vững theo xu hƣớng kinh doanh ngân hàng hiê ̣n đa ̣i. Xuấ t phát tƣ̀ tình hình đó , tôi cho ̣n “ Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Hà Nội ” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu : Từ việc phân tích một số vấn đề cơ bản về dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thƣơng mại để làm rõ thực trạng các dịch vụ phi tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2012-2014. Từ đó đề ra một số giải pháp hiệu quả phát triển dịch vụ phi tín dụng tại NHNo &PTNT Việt Nam Chi nhánh Hà Nội trong thời gian tới. - Nhiệm vụ nghiên cƣ́u: + Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thƣơng ma ̣i. + Nghiên cứu kinh nghiê ̣m về phát triể n dich ̣ vu ̣ phi tín du ̣ng của ngân hàng thƣơng ma ̣i ở mô ̣t số nƣớc trên thế giới . Từ đó rút ra mô ̣t số bài ho ̣c vâ ̣n du ̣ng cho các Ngân hàng thƣơng ma ̣i Viê ̣t Nam. + Đánh giá thực trạng dịch vụ phi tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2012-2014. + Nghiên cứu định hƣớng về thi ̣trƣờng và các dich ̣ vu ̣ phi tín du ̣ng NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội, từ đó xác định mục tiêu và đề ra một số giải pháp hiệu quả phát triển dịch vụ phi tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội trong thời gian tới. 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu : Các dịch vụ phi tí n du ̣ng tại NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội. - Phạm vi nghiên cứu: Luâ ̣n văn chỉ nghiên cƣ́u về dịch vụ phi tín dụng và các giải pháp phát triển dịch vụ phi tín du ̣ng tại NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội từ năm 2012- 2014. 4. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Luâ ̣n văn sƣ̉ du ̣ng phƣơng pháp thu thâ ̣p dƣ̃ liê ̣u, phân tích thố ng kê kinh tế , tổ ng hơ ̣p, lâ ̣p bảng hỏi và tƣ duy lôgíc để làm rõ nội dung nghiên cứu mà đề tài đã đă ̣t ra. 5. Kết cấu của luâ ̣n văn Ngoài phần mở đầu và kế t luâ ̣n, luâ ̣n văn đƣơ ̣c bố cu ̣c thành bố n chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng phát triển các dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh Hà Nội Chương 4: Giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh Hà Nội 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1. 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Trong bối cảnh thị trƣờng tài chính còn diễn biến phức tạp, hoạt động tín dụng có quá nhiều rủi ro, nguồn thu từ tín dụng còn rất bấp bênh, thì các ngân hàng thƣơng mại phải đẩy nhanh mảng dịch vụ phi tín dụng để gia tăng nguồn thu của mình. Tuy nhiên thực tế để phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các ngân hàng cũng không đơn giản. Do vậy, hiê ̣n nay có khá nhiều công trình và bài viết nghiên cứu về vấn đề này, cụ thể: - Nguyễn Hồ Ngo ̣c (2011), Giải pháp tăng nguồn thu từ hoạt động phi tín dụng ở các ngân hàng thương mại Việt Nam , Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ kinh tế , trƣờng Đa ̣i ho ̣c k inh tế Hồ Chí Minh . Luâ ̣n văn đã phân tić h điể m ma ̣nh , điể m yế u , khó khăn thuâ ̣n lơ ̣i của các Ngân hàng Thƣơng ma ̣i Viê ̣t Nam nói chung trong quá trình hội nhập và đánh giá tình hình thực tế hoạt động cung ứng dịch vụ phi tín dụng; từ đó đƣa ra các giải pháp để tăng nguồ n thu tƣ̀ hoa ̣t đô ̣ng phi tin ́ du ̣ng ở các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam . Tuy nhiên, luận văn này, nghiên cứu ở tầm vĩ mô, chƣa đề câ ̣p đế n giải pháp tăng nguồ n thu tƣ̀ hoa ̣t đô ̣ng phi tin ́ du ̣ng ở một ngân hàng thƣơng mại cụ thể.ƣ - Phạm Thị Trúc Quỳnh (2013), Phát triển dịch vụ tài chính phi tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, trƣờng đại học Kinh tế. Luận văn đã làm rõ tính cấp thiết của việc phát triển dịch vụ tài chính phi tín dụng, phân tích thực trạng từ đó đề ra giải pháp và kiến nghị phát triển các dịch vụ tài chính phi tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Công Thƣơng Việt Nam. Tuy nhiên, đối tƣợng nghiên cứu của luận văn mới chỉ là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chƣa đề cập đến khách hàng cá nhân và các doanh nghiệp lớn – khách hàng chiếm tỷ trọng tƣơng đối lớn đối với các ngân hàng. 4 - Hoàng Tuấn Linh (2009), Những giải pháp phát triển dịch vụ thẻ tại các Ngân hàng thương mại Nhà nước ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân. Luận án đã trình bày một cách tổng quan về thẻ của các NHTM, đánh giá thực trạng phát triển thẻ của các NHTM Nhà nƣớc từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ thẻ trong nƣớc và ngang tầm với thế giới. - Phạm Anh Thủy (2013), Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, trƣờng Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh. Luận án đã hệ thống hóa một cách toàn diện cơ sở lý luận về dịch vụ phi tín dụng Ngân hàng, phân tích thực trạng phát triển dịch vụ phi tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam. Tuy nhiên cũng giống nhƣ luận án trên, phạm vi nghiên cứu quá rộng cho tất cả các NHTM. Do đó chƣa đƣa ra đƣợc các giải pháp mang tính đặc trƣng riêng để phát triển dịch vụ phi tín dụng cho phù hợp với NHNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh Hà Nội. - Bài viết “ Để phát triể n di ̣ch vụ phi tín dụng tại các Ngân hàng Thương mại ” của Ths . Phan Thi ̣Linh và Nguyễn Thi ̣Phƣơng La n đăng trên ta ̣p chí Tài Chính ngày 18/09/2013. Bài viết đã chỉ ra ra đƣợc vai trò của dịch vụ phi tín dụng và các giải pháp để phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các Ngân hàng Thương mại của Việt Nam trong thời gian tới. Tuy nhiên, cũng giống nhƣ luận văn nêu trên, bài viết này nghiên cứu ở tầm vĩ mô , chƣa đề câ ̣p đế n giải pháp tăng nguồ n thu tƣ̀ hoa ̣t đô ̣ng phi tin ́ du ̣ng ở một ngân hàng thƣơng mại cụ thể . Mặt khác, trong các giải pháp chƣa đề câ ̣p đế n viê ̣c cung c ấp các dịch vụ phi tín dụng mới, công tác Marketing cũng nhƣ đa da ̣ng hóa các kênh phân phố i dich ̣ vu ̣. - Bài viết “Vai trò phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam” của Đào Lê Kiều Oanh và Phạm Anh Thủy đăng trên tạp chí Phát triển & Hội nhập tháng 9-10/2012. Bài viết đã chỉ ra vai trò của các dịch vụ phi tín dụng và vai trò của phát triển dịch vụ phi tín dụng. Tuy nhiên chƣa đề cập đến các giải pháp để phát triển các dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. 5 - Ngoài ra còn một số các công trình khoa học, bài viết về đề tài này nhƣ Luận văn thạc sỹ “Phát triển dịch vụ Phi tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam” của tác giả Phạm Minh Điển – trƣờng Học viên Ngân hàng năm 2010; luận án tiến sỹ kinh tế “ Phát triển dịch vụ phi tín dụng của các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam” của tác giả Phan Thị Linh – trƣờng đại học kinh tế Quốc dân năm 2015; bài viết “Phát triển dịch vụ Ngân hàng – hƣớng đi bền vững cho Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam” của Ths. Hồ Thanh Xuân đăng trên tạp chí Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam ngày 13/11/2013; Qua tìm hiể u của tác giả , đến nay chƣa có công trình nào tâ ̣p trung vào viê ̣c nghiên cứu phát triể n dich ̣ vu ̣ phi tin ́ du ̣ng cu ̣ thể ta ̣i NHNo &PTNT Việt Nam Chi nhánh Hà Nội . Chính vì vậy , tác giả chọn đề tài này để nghiên cứu với mong muố n có thể góp phầ n phát t riể n dich ̣ vu ̣ phi tín du ̣ng và nâng cao vị thế của ngân hàng trong bối cảnh hội nhập và cạnh tranh ngày càng gay gắt. 1.2. CƠ Sở LÝ LUậN 1.2.1. HOẠT ĐÔNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.2.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại Hoạt động của ngân hàng đã xuất hiện trên thế giới từ rất lâu và mầm móng của hoạt động ngân hàng gắn liền với các bàn đổi tiền – “Bancus”, đây chính là cơ sở để hình thành nên thuật ngữ “Bank”. Từ thế kỷ thứ V trƣớc Công nguyên và tổ chức tƣơng đối hoàn chỉnh gần với quan niệm hiện đại đƣợc hình thành sớm nhất tại Tây Ban Nha (năm 1401) – đó là Ngân hàng Bacelona, ngân hàng này có thể đƣợc xem là NHTM đầu tiên trên thế giới. Theo Đạo luật của nƣớc Cộng hòa Pháp năm 1941 đã định nghĩa: “NHTM là những cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của công chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác, và sử dụng nguồn lực đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính”. Tại Việt Nam, theo điều 20, Luật của Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 20/2004/QHXII ngày 15/06/2004 , sửa đổi, bổ sung Luật các tổ 6 chức tín dụng đƣợc Quốc hội thông qua ngày 12/12/1997: " Ngân hàng (NH) là loại hình Tổ chức tín dụng (TCTD) được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm NHTM, NH phát triển, NH đầu tư, NH chính sách, NH hợp tác và các loại hình NH khác ”. Theo khoản 1 và 7, điều 20 luật các Tổ chức tín dụng (TCTD): “TCTD là doanh nghiệp (DN) được thành lập theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán”. Nhƣ vậy, có thể nói NHTM là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh về tiền tệ với hoạt động thƣờng xuyên là huy động vốn, cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, cung cấp các dịch vụ tài chính và các hoạt động khác có liên quan. Ngoài ra, NHTM còn là một định chế tài chính trung gian cực kỳ quan trọng trong nền kinh tế thị trƣờng. Nhờ vào hệ thống này mà các nguồn tiền nhàn rỗi vốn nằm rải rác trong xã hội sẽ đƣợc huy động và tập trung lại với số lƣợng đủ lớn để cấp tín dụng cho các TCKT, cá nhân nhằm mục đích phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Sự có mặt của NHTM trong hầu hết các mặt hoạt động của nền kinh tế - xã hội đã chứng minh rằng: Ở đâu có một hệ thống NHTM phát triển thì ở đó sẽ có sự phát triển với tốc độ cao của nền kinh tế - xã hội và ngƣợc lại. 1.2.1.2. Các hoạt động dịch vụ của ngân hàng thương mại a. Dịch vụ huy động vốn Nguồ n vố n của các ngân hàng thu hút đƣơ ̣ c theo 3 kênh chính gồ m : Nhâ ̣n tiề n gƣ̉i, vay vố n trên thi ̣trƣờng và thu hút vố n chủ sở hƣ̃u . - Huy đô ̣ng tiề n gƣ̉i : Các hoạt động tiền gửi dƣới các hình thức cơ bản nhƣ nhâ ̣n tiề n không ha ̣n, có kì hạn hoặc tiền gửi tiết kiệm. - Vay vố n trên thi ̣trƣờng : Ngoài nguồn tiền gửi , các ngân hàng còn chủ động vay vố n trên thi ̣trƣờng , nhƣng hình thƣ́c chủ yế u là vay tƣ̀ NHTW, vay tƣ̀ số 7 dƣ tài khoản dƣ̣ trƣ̃ các ngân hàng khác ta ̣i NHTW , vay vố n qua phát hành các hơ ̣p đồ ng mua la ̣i, phát hành trái phiếu ngân hàng. - Huy đô ̣ng vố n tƣ̀ chủ sở hƣ̃u , trên phƣơng tiê ̣n ta ̣o nguồ n thì viê ̣c phát hành các hợp đồng để thu hút vốn từ chủ sở hữu cũng là một cách thông thƣờng trong kinh doanh . Điể m đă ̣c trƣng ở đây là chủ sở hữu của những hợp đồng này sẽ đóng vai trò chủ sở hữu ngân hàng . Ngân hàng đƣơ ̣c phép sƣ̉ du ̣ng tố i đa vào viê ̣c bù đắ p các khoản lỗ phát sinh trong quá trình hoa ̣t đô ̣ng . Ngân hàng chỉ phải than h toán cho hơ ̣p khác đồ ng sau khi đã hoàn trả đủ cho ngƣời gƣ̉i tiề n và các chủ nơ ̣ khác trong trƣờng hơ ̣p ngân hàng bi ̣thanh lý phá sản. Đối với ngân hàng đây là loại nguồn vốn tồn tại thƣờng xuyên , ổn đinh ̣ nhấ t song cũng là loại nguồn vốn có chi phí đắt nhất nên quy mô của chúng thƣờng rất nhỏ so với các nguồn vốn kể trên . Mă ̣c dù vâ ̣y, vì sự tồn tại của loại nguồn vốn này là điều kiện duy trì hoạt động của ngân hàng nên các ngân hàng không nhƣ̃ng phải duy trì , bảo toàn mà còn thƣờng xuyên bổ sung, trƣớc hế t bằ ng con đƣờng trích lâ ̣p quỹ dƣ̣ trƣ̃ vố n tƣ̀ lơ ̣i nhuâ ̣n hàng năm. b. Dịch vụ tín dụng và đầu tư Với tƣ cách là nhƣ̃ng trung gian tài chính , phầ n lớn thu nhâ ̣p của các ngân hàng có đƣợc từ các hoạt động sử dụng vốn dƣới hình thức cho vay và đầu tƣ chứng khoán. Song các rủi ro cơ bản mà các ngân hàng đố i mă ̣t cũng xuấ t phát tƣ̀ chính các hoạt động này. Vì vậy với quan điể m thâ ̣n tro ̣ng, thông thƣờng các ngân hàng sẽ cung cấ p dich ̣ vu ̣ gắ n với phân bổ quỹ vố n theo cơ cấ u ƣu tiên với trâ ̣t tƣ̣ nhƣ sau : Thƣ́ nhấ t, ngân hàng phải sƣ̉ du ̣ng mô ̣t phầ n quỹ tài sản tiề n gƣ̉i nhằ m đáp ứng đƣợc các quy định pháp lý về dự trữ . Mă ̣t khác ngân hàng sƣ̉ du ̣ng quỹ nhằ m đảm bảo dƣ̣ phòng cho các nhu cầ u thanh khoản và đi liề n với nó là các ngân hàng sẽ cung cấp cho khách hàng cách dịch vụ liên quan đến chi tiêu tiền mặ vụ liên quan đến việc mua các công cụ ngắn hạn khoản cao và rủi ro thấp nhất. 8 t, các dịch , các chứng khoán có tính thanh Thƣ́ hai, ngân hàng đáp ƣ́ng nhu cầ u vay vố n trên khu vƣ̣c thi ̣trƣờng mà ho ̣ phục vụ bằng cách thiết lậ p nhƣ̃ng khoản cho vay và cho thuê sao cho phù hơ ̣p với nhu cầ u và khả năng của khách hàng . Dịch vụ cho vay và cho thuê tài chính đối với các doanh nghiệp , cá nhân và hộ gia đình là cách sử dụng vốn thông dụng nhất và luôn chiế m vai trò tro ̣ng yế u . Lãi suất cho vay cho thuê chính là nguồn thu nhập của ngân hàng. Phầ n lớn thu nhâ ̣p của các ngân hàng có đƣơ ̣c tƣ̀ mảng hoa ̣t đô ̣ng này , nhấ t là các ngân hàng hoa ̣t đô ̣ng trong các thi ̣trƣờng tài chính c ó trình độ phát triển thấ p. Tuy nhiên đây cũng là mảng hoa ̣t đô ̣ng làm phát sinh rủi ro nhiề u nhấ t , ngân hàng phải tập trung nhiều nỗ lực nhất và do vậy cũng làm phát sinh nhiều chi phí Thƣ́ ba, ngân hàng sẽ đầ u tƣ vào danh mục đầu tƣ chứng khoán và tham gia đầ u tƣ vố n khác sau khi đã đáp ƣ́ng đƣơ ̣c các nhu cầ u nói trên với mo ̣i nguồ n quỹ còn lại bằng cách tiền hành các hoạt động mua và nắm giữ các chứng khoán hoặc quyền góp vốn do Chính phủ phát hành hoặc do các doanh nghiệp phát hành. Thƣ̣c chấ t của hoạt động này ngân hàng đã thực hiện hoạt động tài trợ cho Chính phủ hoặc tài trợ cho doanh nghiê ̣p. Nhƣ̃ng quan hê ̣ tài chính phát sinh trong trƣờng hơ ̣p này về bản chấ t cũng không khác nhiề u về hoa ̣t đô ̣ng cho vay của ngân hàng . Nhìn chung mảng hoạt động này có có vai trò hạn chế so với hoạt động cho vay và cho thuê của ngân hàng. Các ngân hàng chỉ yếu nắm giữ các loại chứng khoá n nơ ,̣ có độ rủi ro thấp , năng lƣ̣c thi ̣trƣờng cao, trƣớc hế t để đáp ƣ́ng nhu cầ u thanh toán khi cầ n và mă ̣t khác ít hơn là để thu lợi nhuận. Trong nhiề u trƣờng hơ ̣p ngân hàng có thể bi ̣cấ m tham gia đầ u tƣ vố n vào cổ phiế u và những loại chứng khoán khác có độ rủi ro cao. Tuy nhiên cùng với thời gian các ngân hàng đã tham gia ngày một nhiều hơn vào các thị trƣờng ứng dụng chúng khoán nhƣ một hƣớng để quản lý rủi ro. C. Dịch vụ thanh toán và các dịch vụ ngân hàng khác Cung cấ p dich ̣ vu ̣ thanh toán là nét đă ̣c trƣng trong hoa ̣t đô ̣ng của các ngân hàng. Các ngân hàng là chủ đề chính trong hệ thống thanh toán bù trừ , chuyể n tiề n tƣ̀ các hê ̣ thố ng thanh toán dùng và không dùng tiề n mă ̣t khác . Ngân hàng thƣ̣c hiê ̣n nhƣ̃ng dich ̣ vu ̣ này để thu phí , nhƣng vì chúng gắ n liề n với các hoa ̣t đô ̣ng tiề n gƣ̉i và cho vay của mỗi ngân hàng nên cũng góp phầ n quan tro ̣ng vào viê ̣c mở rô ̣ng các 9 hoạt động h uy đô ̣ng vố n cũng nhƣ hoa ̣ t đô ̣ng cho vay và đầ u tƣ ki ếm lời. Lơ ̣i ić h chính đối với các chủ thể trong nền kinh tế là nhờ các hệ thống thanh toán cả các ngân hàng, họ có thể thanh toán nợ nần phát sinh trong quá trình kinh doanh của ho ̣ với đô ̣ an toàn cao, tiế t kiê ̣m thời gian và chi phí . Các dịch vụ bảo đảm mà khu vực ngân hàng cung cấp cũng là mảng hoạt đô ̣ng quan tro ̣ng và gắ n liề n với các hoa ̣t đô ̣ng huy đô ̣ng tiên gƣ̉i , cho vay , đầ u tƣ chƣ́ng khoán . Bên ca ̣nh đó , các ngân hàng còn cung cấp nhiều loại hình dịch vụ ngân hàng , tài chính khác cho khách hàng nhƣ : Cung cấ p các dich ̣ vu ̣ thanh toán , dịch vụ bảo đảm , dịch vụ ủy thác , dịch vụ tƣ vấn tài chính , dịch vụ kế toán và kiểu toán , dịch vụ chứng khoán , dịch vụ thuê két sắt . Đối với các ngân hàng , khả năng thực hiện các dịch vụ không giống nhau mà còn tùy thuộc vào khả năng của ngân hàng và nhu cầu của đối tƣợng khách hàng m à ngân hàng đang phục vụ , cũng nhƣ tùy thuộc vào điều kiện mội trƣờng kinh doanh nơi ngân hàng đang hoa ̣t đô ̣ng . Nế u nhƣ trƣớc đây các ngân hàng thƣờng tìm cách làm cân bằ ng giƣ̃a thu nhâ ̣p và chi phí tƣ̀ hoa ̣t đô ̣ng dich ̣ vu ̣ còn lơ ̣i nhuâ ̣n chủ y ếu là chênh lê ̣ch laĩ , thì đến nay các ngân hàng đã áp dụng một hƣớng hoa ̣t đô ̣ng khác đó là chủ đô ̣ng mở rô ̣ng các hoa ̣t đô ̣ng dich ̣ vu ̣ đ ể cải thiện thu nhâ ̣p và củng cố vi ̣thế của chúng trên thi ̣trƣờng . 1.2.2. CÁC DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.2.2.1. Khái niệm dịch vụ phi tín dụng Trong lịch sử hoạt động truyền thống của NHTM cũng nhƣ trong nền kinh tế thị trƣờng hiện tại, dịch vụ phi tín dụng của NHTM mà tiêu biểu là dịch vụ thanh toán bằng tiền mặt và thanh toán không dùng tiền mặt, đó là cơ sở để huy động vốn của ngân hàng bằng cách cung ứng cho khách hàng các hình thức gửi tiền ngân hàng với tính tiện ích ngày càng cao. Đồng thời qua dịch vụ thanh toán cũng tạo cho khách hàng vay vốn ngân hàng sử dụng tiền vay thuận tiện nhất. Cũng tƣơng tự các dịch vụ phi tín dụng khác của NHTM đều hƣớng tới mục tiêu ngày càng nâng cao tiện ích trong thu nhập và sử dụng thu nhập của các thành viên trong cộng đồng. Dịch vụ phi tín dụng có thể phát sinh đồng thời với dịch vụ huy động vốn và 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất