Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phát triển chương trình đào tạo sơ cấp nghề kế toán doanh nghiệp theo hướng năng...

Tài liệu Phát triển chương trình đào tạo sơ cấp nghề kế toán doanh nghiệp theo hướng năng lực thực hiện cho một số cơ sở dạy nghề tại thành phố hồ chí minh

.PDF
158
137
129

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔ THỊ HỒNG QUÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƠ CẤP NGHỀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP THEO HƯỚNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN CHO MỘT SỐ CƠ SỞ DẠY NGHỀ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH S K C 0 0 3 9 5 9 NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S KC 0 0 3 9 5 8 Tp. Hồ Chí Minh, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔ THỊ HỒNG QUÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƠ CẤP NGHỀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP THEO HƯỚNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN CHO MỘT SỐ CƠ SỞ DẠY NGHỀ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04/ 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔ THỊ HỒNG QUÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƠ CẤP NGHỀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP THEO HƯỚNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN CHO MỘT SỐ CƠ SỞ DẠY NGHỀ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Hướng dẫn khoa học: TS. PHAN LONG Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04/ 2013 PHẦN MỞ ĐẦU ---------- 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU PHẦN NỘI DUNG ---------- Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ THEO HƯỚNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỂ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP Chương 3: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƠ CẤP NGHỀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP THEO HƯỚNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN CHO MỘT SỐ CƠ SỞ DẠY NGHỀ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ THEO HƯỚNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN ---------- 1.1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Tình hình thế giới 1.1.2. Tình hình ở Việt Nam 1.2. KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ CƠ BẢN 1.2.1. Khái niệm và thuật ngữ về giáo dục nghề nghiệp 1.2.2. Thuật ngữ về phát triển và xây dựng chương trình 1.2.3. Thuật ngữ về kế toán 1.3. HƯỚNG TIẾP CẬN ĐỂ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1.3.1. Tiếp cận đào tạo theo năng lực thực hiện 1.3.2. Các thành phần cấu trúc của NLTH các hoạt động chuyên môn 1.3.3. Các mức độ của năng lực thực hiện 1.3.4. Đặc điểm của phương thức đào tạo nghề theo module năng lực thực hiện 1.3.5. Các bước phát triển chương trình đào tạo nghề 1.3.6. Chuẩn bị xây dựng CTĐT theo module NLTH KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Chương 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỂ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP CHO TP.HCM ---------- 2.1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội Thành Phố Hồ Chí Minh 2.1.3. Về giáo dục và đào tạo 2.2. THỰC TRẠNG VỀ LAO ĐỘNG VÀ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.2.1. Dân số 2.2.2. Lao động và nguồn nhân lực của Thành Phố Hồ Chí Minh 2.3. ĐỊNH HƯỚNG ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KẾ TOÁN CHO CÁC DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.3.1. Thực trạng về công tác kế toán ở Việt Nam 2.3.2. Nhu cầu nguồn nhân lực kế toán tại TP.HCM 2.3.3. Yêu cầu về chất lượng nghề KTDN 2.4 THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO, TUYỂN DỤNG; NHU CẦU NHÂN LỰC, NHU CẦU HỌC TẬP NGHỀ KTDN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.4.1. Công cụ khảo sát 2.4.2. Kết quả khảo sát KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Chương 3 PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƠ CẤP NGHỀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP THEO HƯỚNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN CHO MỘT SỐ CƠ SỞ DẠY NGHỀ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ---------- 3.1. PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP CHO CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ 3.1.1. Phân tích nghề 3.1.2. Phân tích công việc 3.1.3. Xác định mô đun và đơn nguyên học tập 3.1.4. Thiết kế nội dung chương trình đào tạo nghề “Kế toán doanh nghiệp” 3.1.5. Đề cương chi tiết chương trình KTDN 3.2. ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC CHUYÊN GIA VỀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH 3.2.1. Cách thực hiện 3.2.2. Cách chọn mẫu 3.2.3. Nội dung tiến trình thực hiện 3.2.4. Kết quả khảo sát ý kiến đóng góp của các chuyên gia KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 PHẦN KẾT LUẬN ---------- 1. KẾT LUẬN 2. TỰ ĐÁNH GIÁ TÍNH MỚI VÀ GIÁ TRỊ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1. Về mặt lý luận 2.2. Về mặt thực tiễn 2.3. Khả năng triển khai ứng dụng vào thực tế 3. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 4. KIẾN NGHỊ LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: NGÔ THỊ HỒNG QUÝ Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 10-02-1981 Nơi sinh: Đồng Nai Quê quán: Quảng Nam Dân tộc: Kinh Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 37/2/5a, Đường số 7, KP5, P. Linh Xuân, Quận Thủ Đức, TP.HCM. Điện thoại cơ quan: Điện thoại nhà riêng: 08 62831246 Fax: E-mail: [email protected] II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 10/ 1999 đến 08/ 2001 Nơi học (trường, thành phố): Trường Trung Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh. Ngành học: Hạch toán kế toán 2. Đại học: Hệ đào tạo: Tại chức Thời gian đào tạo từ 09/ 2004 đến 11/2008 Nơi học (trường, thành phố): Đại Học Quốc Gia Hà Nội -Trường Đại Học Ngoại Ngữ Chi Nhánh TPHCM. Ngành học: Tiếng Anh sư phạm Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: Tiếng Anh Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: 23/11/2008 Tại Trường Đại Học Ngoại Ngữ Hà Nội Chi Nhánh TP.HCM III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian 2009-2011 Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Công Ty TNHH Điện Tử DGS XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CỬ ĐI HỌC (Ký tên, đóng dấu) i Kế toán tổng hợp Ngày 28 tháng 04 năm 2013 Người khai ký tên LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 04 năm 2013 (Ký tên và ghi rõ họ tên) ii Lời cám ơn Tôi xin chân thành cám ơn: • Thầy TS. Phan Long – là người hướng dẫn đề tài, đã tận tình hướng dẫn tôi định hướng, nghiên cứu và thực hiện đề tài. • Qu‎ hầy, Cô tham gia giảng dạy Lớp Cao Học khóa 19A và giảng viên Khoa Sư phạm trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM đã tận tâm truền đạt những kiến thức, kinh nghiệm qu báu giúp tôi có đủ cơ sở lý luận để tự tin thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu.. • Qu‎ Ban giám hiệu, Thầy/Cô giảng dạy ngành kế toán doanh nghiệp tại các cơ sở dạy nghề tại thành phố Hồ Chí Minh; đã tạo điều kiện, giúp đỡ và hợp tác để tôi hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu. • Các Anh (Chị) đại diện cho các nhà quản lý của các đơn vị doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh; các Anh (Chị) làm nhân viên kế toán cho các đơn vị doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh; các Anh (Chị) là học viên lớp sơ cấp kế toán doanh nghiệp đã nhiệt tình hợp tác giúp tôi thu thập được những thông tin thiết thực liên quan để hoàn thành đề tài. • Vô cùng biết ơn Gia đình, người thân và các Anh (Chị) học viên cùng lớp cao học đã cùng tôi học tập, chia sẻ, hỗ trợ tôi trong suốt thời gian tham gia khóa học. Tôi xin trân trọng cám ơn! iii TÓM TẮT Trong bối cảnh hội nhập hiện nay, nhu cầu nhân lực của xã hội ngày càng đòi hỏi cao về chất lượng và số lượng đào tạo. Đáp ứng nhu cầu đó là một thách thức lớn đối với các cơ sở đào tạo. Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực là góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, để đáp ứng các yêu cầu trên, kinh nghiệm của các nước trên thế giới: hệ thống giáo dục nghề nghiệp đang tiếp cận theo phương thức đào tạo theo “ Năng lực thực hiện”. Cách tiếp cận này chỉ ra rằng trong đào tạo nghề người lao động tương lai không chỉ cần kiến thức, kỹ năng chuyên môn mà còn cần cả kỹ năng về phương pháp tiếp cận giải quyết vần đề và các năng lực xã hội cần thiết thực sự cho một nghề nghiệp tại vị trí lao động cụ thể của mình. Hiện nay, nhu cầu về người làm kế toán, về đào tạo người làm kế toán là rất lớn, thường xuyên, liên tục và ngày càng đòi hỏi chất lượng cao hơn. Do đó việc Phát triển chương trình đào tạo sơ cấp nghề kế toán doanh nghiệp là điều hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Trên cơ sở này, người nghiên cứu đã: (1) Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển và xây dựng chương trình. (2) Khảo sát tình hình đào tạo, nhu cầu nhân lực, nhu cầu học tập, nhu cầu tuyển dụng nghề kế toán tại thành phố hồ Chí Minh. (3) Phát triển chương trình đào tạo sơ cấp nghề Kế toán doanh nghiệp theo hướng năng lực thực hiện cho một số cơ sở dạy nghề tại thành phố Hồ Chí Minh. Nội dung chương trình gồm: 7 module Thời gian đào tạo là: 490 giờ, trong đó lý thuyết: 143 giờ tỉ lệ 29.2%, thực hành: 319 giờ tỉ lệ 65.1%, kiểm tra: 28 giờ tỉ lệ 5.7%. (4) Xây dựng chương trình chi tiết cho chương trình đào tạo sơ cấp nghề kế toán doanh nghiệp (7 module) (5) Xây dựng tài liệu hướng dẫn thực hiện module 4 Mặc dù chưa được thực nghiệm, nhưng qua kết quả khảo sát của các chuyên gia: giáo viên tham gia giảng dạy, nhà quản lý và kế toán trưởng ở các đơn vị/doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đã đánh giá chương trình này hoàn toàn khả thi, - nội dung đầy đủ thiết thực, nó đáp ứng được những yêu cầu thực tiễn trong công tác kế toán tại thành phố Hồ Chí Minh. Nếu được đầu tư đúng mức về cơ sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ giáo viên đủ năng lực chuyên môn thì chương trình sẽ phát huy được hiệu quả trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng đáp ứng nhu cầu của xã hội. iv ABSTRACT In the context of economic integration today, the demand for human resource of the society is increasing, for both the quality and quantity trainings. Meeting for this demand is a major challenge for training institutions. Improving the quality training for human resources is contributing to improve the competitiveness of the economy. To meet the above requirements, the experience of countries in the world for professional education system is approached by the competency method. This approach shows that the trainees not only need knowledge and special skills but also need the methodical skills to solve problem and social competence which is necessary for a career in the specific position of a worker in future. Currently, the demand for training accountants is very large and regular, and increases continuously with higher quality. Therefore, it is essential to develop the professional primary accounting programs today. Based on the motivations above, the research has done: 1. Studying the theoretical foundation on curriculum development. 2. Surveying the training situation, the human demands, the learning demands, recruiting demands on accountancy in Ho Chi Minh City. 3. Developing of the primary training program for business accounting in the direction of the competency for some of vocational training units in Ho Chi Minh City. - The content of the curriculum includes 7 module - The training duration is 490 hours: + 143 hours of theory (29.2 percent) + 319 hours of practice (65.1 percent) + 28 hours of tests (5.7 percent) 4. Developing the syllabus of primary training program for professional business accounting (7 modules). 5. Developing the instructional materials for module 4 Although the curriculum has not yet experimented, but it was evaluated by several experts: teachers of vocational training units, the managers and chief accountants in the firm/business in Ho Chi Minh City. The evaluation results show that the curriculum is available, enough knowledge and it meets the requirements in the accounting practices in Ho Chi Minh City. If this curriculum is supported enough material base, equipment, and academic, it will promotes its effectiveness in training the qualified human resource to meet the demand of society. v MỤC LỤC Trang tựa Quyết định giao đề tài Lý lịch khoa học Lời cam đoan Lời cám ơn Tóm tắt Mục lục Danh sách các chữ viết tắt Danh sách các sơ đồ, bảng, biểu đồ PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .......................................................................................... 1 1.1. Lý do khách quan ........................................................................................... 1 1.2. Lý do chủ quan ............................................................................................... 2 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU.................................................. 3 2.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 3 2.2. Khách thể nghiên cứu ..................................................................................... 3 3. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ....................................................... 4 3.1. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 4 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................... 4 4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ............................................................................... 4 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 4 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................... 5 6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận .................................................................... 5 6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn ................................................................. 5 6.3. Phương pháp thống kê ................................................................................... 5 7. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .............................................................. 5 7.1. Ý nghĩa lý luận ............................................................................................... 5 7.2. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................ 5 vi PHẦN NỘI DUNG............................................................................................... CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ THEO HƯỚNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN .................................... 6 1.1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................................... 6 1.1.1. Tình hình thế giới ........................................................................................ 6 1.1.2. Tình hình ở Việt Nam .................................................................................. 8 1.2. KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ CƠ BẢN ....................................................... 11 1.2.1. Một số khái niệm và thuật ngữ về giáo dục nghề nghiệp .......................... 11 1.2.2. Thuật ngữ về phát triển và xây dựng chương trình ................................... 13 1.2.3. Thuật ngữ về kế toán ................................................................................. 16 1.3. HƯỚNG TIẾP CẬN ĐỂ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ......... 17 1.3.1. Tiếp cận đào tạo theo năng lực thực hiện .................................................. 17 1.3.2. Các thành phần cấu trúc của năng lực thực hiện các hoạt động chuyên môn ………………………………………………………………………………...18 1.3.3. Các mức độ của năng lực thực hiện........................................................... 19 1.3.4. Đặc điểm của phương thức đào tạo nghề theo module năng lực thực hiện…………………………………………………………………………………20 1.3.4.1. Định hướng đầu ra ............................................................................... 20 1.3.4.2. Cấu trúc của đào tạo nghề theo năng lực thực hiện............................. 20 1.3.4.3. Đặc điểm về tổ chức, quản lý quá trình dạy học ................................. 23 1.3.5. Các bước phát triển chương trình đào tạo nghề......................................... 24 1.3.6. Chuẩn bị xây dựng CTĐT theo module năng lực thực hiện ..................... 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.......................................................................................... 33 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỂ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƠ CẤP NGHỀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP ......................................... 35 2.1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ................................................................................. 35 2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên .............................................................. 35 2.1.2. Điều kiện kinh tế-xã hội tại Thành Phố Hồ Chí Minh ............................. 35 2.1.3. Về giáo dục - đào tạo ................................................................................. 36 vii 2.2. THỰC TRẠNG VỀ LAO ĐỘNG VÀ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TP.HCM ……………………………………………………………………………….....36 2.2.1. Dân số ........................................................................................................ 36 2.2.2. Lao động và nguồn nhân lực Thành Phố Hồ Chí Minh ............................ 36 2.3. ĐỊNH HƯỚNG ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TẠI TP.HCM ............................................................................. 37 2.3.1. Thực trạng về công tác kế toán ở Việt Nam hiện nay .............................. 37 2.3.2. Nhu cầu nguồn nhân lực kế toán tại TP.HCM .......................................... 38 2.3.3. Yêu cầu về chất lượng nghề kế toán doanh nghiệp ................................... 39 2.3.3.1. Về năng lực chuyên môn nghiệp vụ .................................................... 39 2.3.3.2. Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp .......................................................... 40 2.4. THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO, TUYỂN DỤNG; NHU CẦU NHÂN LỰC, NHU CẦU HỌC TẬP NGHỀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TẠI TP.HCM ................................................................................................................... 40 2.4.1. Công cụ khảo sát........................................................................................ 40 2.4.1.1. Mục đích của việc khảo sát ................................................................. 40 2.4.1.2. Đối tượng điều tra khảo sát ................................................................. 41 2.4.1.3. Phiếu khảo sát ...................................................................................... 41 2.4.2. Kết quả khảo sát về tình hình đào tạo, nhu cầu nhân lực, nhu cầu học tập, nhu cầu tuyển dụng nghề "Kế toán doanh nghiệp" tại TP.HCM .............................. 41 2.4.2.1. Số lượng các doanh nghiệp chọn khảo sát khảo sát ............................ 41 2.4.2.2. Lĩnh vực khảo sát ................................................................................ 41 2.4.2.3. Khu vực khảo sát ................................................................................. 41 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ....................................................................................... 42 (1) Kết quả khảo sát người lao động là nhân viên kế toán tại các đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM .................................................................................... 42 (2) Kết quả khảo sát cán bộ quản lý của các đơn vị, DN tại TP.HCM ............... 48 (3) Kết quả khảo sát học viên đang theo học lớp sơ cấp nghề KTDN tại TP.HCM ………………………………………………………………………………….56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.......................................................................................... 62 viii CHƯƠNG 3. PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƠ CẤP NGHỀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP THEO HƯỚNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN CHO MỘT SỐ CƠ SỞ DẠY NGHỀ TẠI TP.HCM ............................................ 64 3.1. PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƠ CẤP NGHỀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP. ................................................................................................... 64 3.1.1. Phân tích nghề ........................................................................................... 64 3.1.2. Phân tích công việc ................................................................................... 71 3.1.3. Xác định module và đơn nguyên học tập .................................................. 71 3.1.3.1. Xác định module ................................................................................. 71 3.1.3.2. Xác định đơn nguyên học tập .............................................................. 71 3.1.4. Thiết kế nội dung chương trình đào tạo nghề KTDN................................ 75 3.1.4.1. Cấu trúc module của chương trình ...................................................... 76 3.1.4.2. Nội dung từng module ......................................................................... 80 3.1.5. Đề cương chi tiết chương trình đào tạo nghề KTDN ................................ 83 3.1.5.1. Thông tin chương trình đào tạo nghề Kế toán doanh nghiệp .............. 83 3.1.5.2. Thông tin chi tiết các module .............................................................. 88 3.2. ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA VỀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH. ................................................................................................. 115 3.2.1. Cách thực hiện ......................................................................................... 115 3.2.2. Cách chọn mẫu ........................................................................................ 116 3.2.3. Nội dung tiến trình thực hiện .................................................................. 116 3.2.4. Kết quả khảo sát ý kiến đóng góp của các chuyên gia ........................... 116 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3........................................................................................ 123 PHẦN KẾT LUẬN .............................................................................................. 1. KẾT LUẬN ......................................................................................................... 125 2. TỰ ĐÁNH GIÁ TÍNH MỚI VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI………………………………………………………………………………..127 2.1. Vế mặt lý luận ............................................................................................. 127 2.2. Về mặt thực tiễn ......................................................................................... 127 2.3. Khả năng triển khai ứng dụng vào thực tế ................................................. 127 ix 3. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI .............................................................. 128 4. KHUYẾN NGHỊ ................................................................................................. 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 129 PHỤ LỤC ..................................................................................................................... x DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT/KÝ HIỆU KHOA HỌC STT KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ 1 CTĐT Chương trình đào tạo 2 DN Doanh nghiệp 3 GDĐT Giáo dục đào tạo 4 GDP Tổng sản phẩm nội địa (Gross Domestic Product) 5 ILO Tổ chức lao động quốc tế 6 KT Kiểm tra 7 KTDN Kế toán doanh nghiệp 8 LT Lý thuyết 9 MTV Một thành viên 10 NLTH Năng lực thực hiện 11 NLĐ Người lao động 12 P.1…., Q.1 Phường 1….., quận 1 13 TCN Trung cấp nghề 14 TH Thực hành 15 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 16 TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh 17 SIM Học viện quản lý Sigapore 18 SV Sinh viên 19 UNESCO Cơ quan văn hóa giáo dục liên hiệp quốc xi
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan