Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phát triển chương trình đào tạo lậ trình viên quốc tế trình độ trung cấp chuyên ...

Tài liệu Phát triển chương trình đào tạo lậ trình viên quốc tế trình độ trung cấp chuyên nghiệp tại trung tâm tin học của trường đại học tây đô

.PDF
153
52
132

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRỊNH QUANG MINH PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LẬP TRÌNH VIÊN QUỐC TẾ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TẠI TRUNG TÂM TIN HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ S K C 0 0 3 9 6 5 1 9 3 NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 60 14 01 S KC 0 0 3 7 2 9 Tp. Hồ Chí Minh, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------------------------------LUẬN VĂN THẠC SĨ TRỊNH QUANG MINH PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LẬP TRÌNH VIÊN QUỐC TẾ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TẠI TRUNG TÂM TIN HỌC CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC MÃ SỐ: 60 14 01 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------------------------------LUẬN VĂN THẠC SĨ TRỊNH QUANG MINH PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LẬP TRÌNH VIÊN QUỐC TẾ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TẠI TRUNG TÂM TIN HỌC CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC MÃ SỐ: 60 14 01 Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN NGỌC PHƢƠNG Tp. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2012 Trang 1 Trang 2 Trang 3 LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ & tên: TRỊNH QUANG MINH Giới tính: NAM Ngày, tháng, năm sinh: 10/4/1978 Nơi sinh: CẦN THƠ Quê quán: CẦN THƠ Dân tộc: KINH Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc:140 XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH–TP. CẦN THƠ. Điện thoại cơ quan: 07102 460 402 Điện thoại nhà riêng: 07103 825668 Fax: 07103 740 768 E-mail: [email protected] II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Đại học: Hệ đào tạo: CHÍNH QUI Thời gian đào tạo từ 1997 đến 2002 Nơi học (trƣờng, thành phố): TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ. Ngành học: TIN HỌC Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG UML QUẢN LÝ SINH VIÊN CỦA KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & CÀI ĐẶT HỆ THỐNG ỨNG DỤNG CHATTING TRÊN NỀN JAVA Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: 2002, trƣờng Đại học Cần Thơ. Ngƣời hƣớng dẫn: TS. HUỲNH XUÂN HIỆP III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian 2002 - 2005 2006 - 2012 Nơi công tác Trung tâm Điện tử - Tin học & Ngoại ngữ Trƣờng Đại Học Tây Đô Liên hiệp các hội Khoa học Kỹ Thuật TP. Cần Thơ Công việc đảm nhiệm Giáo viên chủ nhiệm cơ sở Tiến Minh Giảng viên tin học Trung tâm. Phó giám đốc Trung tâm Điện tử - Tin học & Ngoại ngữ. Trang 4 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2012 (Ký tên và ghi rõ họ tên) Học viên: Trịnh Quang Minh Trang 5 LỜI CẢM TẠ Xin gởi lời cảm ơn đến: Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật TP.HCM và Khoa Sƣ phạm Kỹ Thuật. Phòng Quản lý khoa học - Quan hệ quốc tế - Sau đại học trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP.HCM. Các Thầy Cô và những giảng viên tham gia giảng dạy lớp Cao học - khóa 2010-2012 ngành Giáo dục học. Ban Giám Hiệu, Khoa Kỹ thuật Công nghệ và Trung tâm Tin học Trƣờng Đại học Tây Đô. Các anh chị đồng nghiệp và các sinh viên hệ TCCN các trƣờng trong TP. Cần Thơ tạo mọi điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn. Phó Giáo sƣ Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Phƣơng, đã tận tình chỉ bảo và định hƣớng cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đề tài. Tiến sĩ Nguyễn Văn Tuấn, đã tận tình chỉ dẫn những bƣớc đầu tiên cho tôi trong quá trình nghiên cứu khoa học một cách chuyên nghiệp logic. Tiến sĩ Võ Thị Xuân, đã tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ chuyên môn trong suốt quá trình hoàn thiện đề tài. Các anh chị và các bạn lớp GDH – khóa 2010-2012 đã cùng tôi chia sẻ và gắn bó trong suốt quá trình học tập. Toàn thể gia đình nội ngoại đã luôn động viên và góp ý cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài, đó là nguồn động lực thúc đẩy để tôi hoàn thành quá trình học tập của mình. Trang 6 TÓM TẮT Giáo dục là một trong những lĩnh vực đặc thù của xã hội và sản phẩm của giáo dục là nguồn nhân lực. Con ngƣời có trí tuệ đã trở thành nhân tố quyết định hàng đầu đối với sự phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội. “Giáo dục là của cải nội sinh” và đòi hỏi giáo dục phải có một chất lƣợng và hiệu quả tƣơng xứng mới đủ sức vƣợt qua thử thách của thời đại. Theo đó kết quả giáo dục đối với mỗi ngƣời phải thành nội lực của mỗi ngƣời, và hơn nữa nội lực này phải có khả năng tạo ra của cải, phúc lợi cho mỗi ngƣời và cả xã hội, tức là thành công nghệ vào sản xuất. Chiến lƣợc phát triển Dạy nghề giai đoạn 2011 - 2020 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt, đặt mục tiêu thực hiện đào tạo nghề để nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 40%, tƣơng đƣơng 23,5 triệu ngƣời vào năm 2015 và 55% vào năm 2020, tƣơng đƣơng 34,4 triệu ngƣời. Ngành Công nghiệp Phần mềm với vai trò quan trọng trong việc đào tạo nguồn lao động có tay nghề chất lƣợng cao cho xã hội nói chung và ngành nghề nói riêng, có một cách nhìn nhận, đánh giá chất lƣợng chƣơng trình Lập trình viên quốc tế của ngành Công nghệ thông tin và Truyền thông là hết sức cần thiết. Hy vọng đề tài sẽ có tác dụng mở đầu cho việc đánh giá các chƣơng trình khác của ngành. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu là xác định chƣơng trình giảng dạy dựa trên sự nghiên cứu, phân tích giáo dục so sánh các chƣơng trình, từ đó đề xuất các giải pháp để nâng cao kết quả học tập theo chƣơng trình đào tạo Lập trình viên quốc tế hệ TCCN. Nội dung của đề tài đƣợc triển khai trên bốn chƣơng chính. Chƣơng 1 Trình bày một số vấn đề cơ bản liên quan đến việc cơ sở lý luận phát triển chƣơng trình đào tạo lập trình viên quốc tế hệ TCCN tại TP. Cần Thơ. Chƣơng 2 Cơ sở thực tiễn tại các trƣờng trong TP. Cần Thơ và đánh giá chất lƣợng chƣơng trình đào tạo Lập trình viên quốc tế trong quá trình hội nhập quốc tế, gia công phần mềm quốc tế. Chƣơng 3 Phát triển chƣơng trình đào tạo lập trình viên quốc tế liên thông chƣơng trình đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp Công nghệ thông tin. Chƣơng 4 Đánh giá chƣơng trình đào tạo theo mục tiêu, nội dung các tiêu chí. Cuối cùng là kết luận, đề nghị và giải pháp cụ thể đối với chƣơng trình đào tạo lập trình viên quốc tế hệ TCCN. Kết quả nghiên cứu đề tài cho thấy sự phù hợp của phƣơng pháp lựa chọn nghiên cứu và chất lƣợng của biểu mẫu điều tra dùng trong quá trình nghiên cứu. Do đó dẫn đến sự khá phù hợp trong nhiều mặt giữa thực trạng (chất lƣợng chƣơng trình đào tạo) và các mức đánh giá so với tình hình chung của Giáo viên Việt Nam và Giáo viên Quốc tế trong quá trình đào tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội ngày càng chuyên nghiệp hóa, có tay nghề đạt trình độ quốc tế trong quá trình hợp tác đa khu vực, đa phƣơng hóa vừa đào tạo ra con ngƣời Việt Nam XHCN yêu quê hƣơng và trung thành với lý tƣởng Cộng sản. Trang 7 SUMMARY Education is one of the specific sectors of society and is a product of human resources education. Human wisdom has become the decisive factor leading to development economic development, cultural and the society. "Education is the wealth of endogenous" and requires education to have an effective quality and afford adequate to pass the test of time. Therefore educational outcomes for each person must be the internal resources of each person, and more internal resources must be able to create wealth and welfare for each person and society, ie the technology into products production. Vocational development strategy period 2011 - 2020 has been approved by the Prime Minister aims to provide vocational training to enhance the rate of trained laborers will reach 40%, equivalent to 23.5 million in 2015 and 55% in 2020, equivalent to 34.4 million. The software industry with an important role in training skilled workforce for high quality general and social sectors in particular, have a look and assess the quality of national programs programmers economic sector Information Technology and Communication is essential. I hope that this subject will start work for the evaluation of other programs of the sector. The objective of the research was to determine curriculum based on research, analysis comparing education programs, which proposed solutions to improve learning outcomes in training programs make the international vocational systems. The content of the subject to be deployed on four main chapters. In Chapter 1, the present study has some basic problems concerning the theoretical basis developed training programmers international vocational systems in CanTho City. Chapter 2 Practical basis at schools in the CanTho City. Tho and assess the quality of training programs of international programmers in the process of international integration, international outsourcing. Trang 8 Chapter 3 Development of training programs with international programmers training intermediate level information technology professional. Chapter 4 Evaluation for training program objectives and content criteria. Finally, conclusions, recommendations and for solutions specific training programmers vocational international system. Results of the study subjects showed the suitability and quality of the selected method of selection of quality research and survey forms used in the research process. Therefore lead to quite match the reality in many aspects (Quality Programs) and evaluation against the general situation of Vietnam and teacher international teacher training during the human resources to meet growing social needs of professional, skilled level of international cooperation in the process of multi-regional, multilateral training just to love people of Vietnam socialist homeland and loyalty to management Communist ideas Trang 9 MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU ................................................... 13 1) Lý do chọn đề tài:................................................................ 13 2) Mục tiêu nghiên cứu: .......................................................... 13 3) Nhiệm vụ nghiên cứu: ......................................................... 15 4) Đối tƣợng và Khách thể nghiên cứu: ................................. 15 5) Giới hạn phạm vi nghiên cứu: ............................................ 15 6) Phân tích công trình liên hệ: .............................................. 16 7) Giả thuyết nghiên cứu: ....................................................... 16 8) Phƣơng pháp nghiên cứu: .................................................. 17 9) Đóng góp mới của đề tài: .................................................... 18 10) Kế hoạch thực hiện đề tài: .................................................. 20 B. PHẦN NỘI DUNG ................................................ 22 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (DEVELOPMENT A CURRICULUM) . 22 1.1. Các khái niệm cơ bản: ............................................................................... 22 1.2. Chƣơng trình và phát triển chƣơng trình đào tạo:.................................. 23 1.3. Xu hƣớng tiếp cận Chƣơng trình đào tạo trên thế giới ........................... 24 1.4. Mô ̣t số thuâ ̣t ngƣ̃ giáo dục học .................................................................. 27 1.5. Sơ lƣợc về hệ trung cấp chuyên nghiệp: ................................................... 30 1.6. Các trung tâm đào tạo lập trình viên quốc tế: ......................................... 31 1.7. Mô hình đánh giá chất lƣợng đào tạo: ..................................................... 33 1.8. So sánh giữa đào tạo nghề truyền thống và đào tạo nghề theo năng lực thực hiện (Competency Based Education and Training - CBE/T): ............... 36 1.9. Tích hợp đào tạo trong quá trình phát triển chƣơng trình đào tạo Lập trình viên quốc tế: ............................................................................................ 40 1.10. Các hƣớng tiếp cận khi xây dựng chƣơng trình đào tạo: ...................... 42 1.11. Lý thuyết Module: ................................................................................... 45 1.12. Lý thuyết tín chỉ: ..................................................................................... 47 1.13. Sơ đồ SCID (The systemati Curriculum & Instructional Development) của The Ohio State University. ................................................................................. 53 1.14. Các mô hình xây dựng chƣơng trình đào tạo nghề tiêu biểu trên thế giới: ................................................................................................................... 54 1.15. Qui trình phát triển chƣơng trình đào tạo: ............................................ 60 Trang 10 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LẬP TRÌNH VIÊN QUỐC TẾ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP .......................................... 70 2.1 Các văn bản pháp lý: ................................................................................. 70 2.2 Chƣơng trình đào tạo Lập trình viên quốc tế: .......................................... 72 2.3 Chƣơng trình Giáo dục trung cấp ............................................................ 78 CHƢƠNG 3: PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LẬP TRÌNH QUỐC TẾ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TIN HỌC TẠI TRUNG TÂM TIN HỌC – TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ .................................................................. 89 3.2 Phân tích nghề Lập trình viên quốc tế:.......................................................... 90 3.3 Phân tích công việc Lập trình viên quốc tế. .................................................. 91 3.4 Phân tích thiết kế chƣơng trình đào tạo lập trình viên quốc tế. ...................... 97 3.5 Soạn chƣơng trình dƣới dạng đề cƣơng. ....................................................... 99 3.6 Nội dung chi tiết chƣơng trình đào tạo Lập trình viên quốc tế. ................... 101 3.7 Phƣơng tiện đào tạo Lập trình viên quốc tế: ............................................... 108 3.8 Dạy thực nghiệm chƣơng trình đào tạo Lập trình viên quốc tế. ................... 111 3.9 Triển khai chƣơng trình đào tạo Lập trình viên quốc tế .............................. 114 3.10 So sánh giữa chƣơng trình đào tạo lập trình viên quốc tế trình độ trung cấp chuyên nghiệp và chƣơng trình đào tạo trung cấp chuyên nghiệp công nghệ thông tin tại trƣờng Đại học Tây Đô........................................................................... 115 CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (CURRICULUM EVALUATION) ........................................ 127 4.1 Mục tiêu đánh giá: ................................................................................... 127 4.2 Nội dung đánh giá .................................................................................... 128 4.3 Tiêu chí đánh giá ...................................................................................... 138 4.4 Xử lý kết quả ............................................................................................ 140 C. PHẦN KẾT LUẬN ............................................. 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................... 142 CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG CHUYÊN ĐỀ ....................... 144 HÌNH ........................................................................ 145 SƠ ĐỒ ...................................................................... 145 PHẦN PHỤ LỤC ..................................................... 145 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUYÊN GIA .... 147 Trang 11 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1) Lý do chọn đề tài 2) Mục tiêu nghiên cứu 3) Nhiệm vụ nghiên cứu 4) Đối tƣợng và Khách thể nghiên cứu 5) Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6) Phân tích công trình liên hệ 7) Giả thuyết nghiên cứu 8) Phƣơng pháp nghiên cứu 9) Đóng góp mới của đề tài 10) Kế hoạch thực hiện đề tài Trang 12 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1) Lý do chọn đề tài: Theo kết luận số 126/TB-VPCP của Phó Thủ tƣớng Nguyễn Thiện Nhân trong chuyến thăm và làm việc tại công viên phần mềm Quang Trung: “Hoạt động đào tạo nhân lực công nghệ thông tin phục vụ xuất khẩu lao động; tăng cƣờng hợp tác quốc tế trong đào tạo và liên kết đào tạo cung ứng nguồn nhân lực công nghệ thông tin”; chúng ta cần áp dụng chƣơng trình đào tạo Lập trình viên Quốc tế chất lƣợng cao. Nhằm đáp ứng cho công tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu tuyển dụng ngày càng cao của các doanh nghiệp phần mềm trong và ngoài nƣớc, chúng ta cần áp dụng chƣơng trình đào tạo Lập trình viên Quốc tế chất lƣợng cao. Chƣơng trình ở đây là kết quả của quá trình nghiên cứu và tìm hiểu sự thay đổi trong nhu cầu tuyển dụng của ngành CNTT nhằm tổng hợp những mảng kiến thức và kỹ năng đƣợc yêu cầu bởi hầu hết các doanh nghiệp hàng đầu. Đồng thời nội dung chƣơng trình còn gói gọn các công nghệ mới và phổ biến nhất cũng nhƣ đón đầu sự phát triển của công nghệ trong tƣơng lai. Làm sao không những cung cấp cho học viên kiến thức chuyên môn mà còn bổ sung hàng loạt các kỹ năng cần thiết khác nhƣ: Kỹ năng quản lý, Kỹ năng giao tiếp, Kỹ năng giải quyết vấn đề và đồng thời tăng cƣờng khả năng sử dụng tiếng Anh của học viên thông qua việc tạo mọi điều kiện và môi trƣờng tốt nhất cho học viên trao dồi và phát triển kỹ năng này. 2) Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Phát triển chƣơng trình đào tạo Lập trình viên quốc tế tại Trƣờng Đại học Tây Đô - Thành phố Cần Thơ. Trang 13 2.2 Mô ̣t trong nhƣ̃ng mu ̣c tiêu của chƣơng trình là đảm bảo tính kinh tế trong giáo du ̣c, tránh đào tạo trùng lặp, đào ta ̣o la ̣i khi phải ho ̣c xong chƣơng trình trung cấp rồi mới học chƣơng trình Lập trình viên quốc tế hay ngƣợc lại. Chƣơng trình sẽ là sƣ̣ kế t hơ ̣p hài hòa giƣ̃a chƣơng trình trung cấ p tin ho ̣c chuyên nghiê ̣p với các kiế n thƣ́c câ ̣p nhâ ̣t tƣ̀ chƣơng trin ̀ h Lâ ̣p trin ̀ h viên quố c tế , trong mô ̣t khoảng thời gian đào ta ̣o phù hơ ̣p cho tƣ̀ng nhóm đố i tƣơ ̣ng hay tùy theo trình độ học viên. Chƣơng trin ̀ h không phải đơn thuầ n là dấ u cô ̣ng giƣ̃a 2 chƣơng triǹ h khi tiế n hành giáo du ̣c so sánh chƣơng trin ̀ h, mà phải lựa chọn sắ p xế p sao cho khoa ho ̣c cả về nô ̣i dung số lƣơ ̣ng thƣ́ tƣ̣ các kiế n thƣ́c trong tiế n triǹ h đào ta ̣o, phù hợp với quá trin ̀ h tiế p thu của ngƣời ho ̣c, phù hợp với điề u kiê ̣n và nhu cầ u xã hô ̣i. Để nhanh chóng theo kip̣ hô ̣i nhâ ̣p với đà phát triể n giáo du ̣c trên thế giới thì cần có một số chủ trƣơng thí điểm đƣợc áp dụng ngay ở một số đa ̣i ho ̣c lớn (có thể là các Đại học Quốc tế), thâ ̣m chí có nhiề u dƣ̣ kiế n dùng luôn cả chƣơng trình đào ta ̣o nƣớc ngoài, nhƣng cầ n đầ u tƣ lớn cả về vâ ̣t chấ t lẫn nhân sƣ̣. Con đƣờng khác là nâng cấ p chƣơng trin ̀ h đào ta ̣o hiê ̣n có theo chuẩ n hiê ̣n đa ̣i hóa đáp ƣ́ng nhu cầ u khu vƣ̣c cũng nhƣ phù hơ ̣p nhu cầ u xã hô ̣i. Hƣớng phát triển chƣơng trình ở đây là theo hƣớng này. 2.3 Phát triển một chƣơng trình đào tạo Lập trình viên quốc tế phù hợp với chƣơng trình đào tạo giáo dục Trung cấp ngành tin học ứng dụng của Trƣờng Đại học Tây Đô, tạo điều kiện cho ngƣời học dễ tiếp cận nhất và có khả năng tự học, tự nghiên cứu. Tính mới của chƣơng trình là khả năng sử dụng nguồn tài nguyên dùng chung của quốc tế về giáo trình, e-learning DVD Video, một môn học đƣợc dạy nhiều lần qua từng khoá đào tạo, sẽ đƣợc ghi lại bài giảng Video DVD của từng giáo viên dạy trên màn hình trình chiếu, để tận dụng những chuyên gia giỏi trong từng bộ môn, nhằm giúp sinh viên có thể tự học từ xa và khả năng cập nhật công nghệ mới của thế giới. Cập nhật các kiến thức, kỹ năng của chƣơng trình đào tạo Lập trình viên quốc tế vào chƣơng trình trung cấp chuyên nghiệp. Trang 14 3) Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Nghiên cứu và trình bày cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của chƣơng trình đào tạo lập trình viên quốc tế tại nƣớc ta và chƣơng trình đào tạo tin học trình độ trung cấp. 3.2 Khảo sát, phân tích thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin của doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc. Khảo sát và đánh giá thực trạng Chƣơng trình đào tạo Lập trình viên quốc tế tại thành phố Cần Thơ và Trung tâm Tin học – Trƣờng Đại Học Tây Đô. 3.3 Đề xuất một chƣơng trình đào tạo lập trình viên quốc tế dành cho đối tƣợng đã tốt nghiệp PTTH. 3.4 Lấy ý kiến đánh giá của các chuyên gia Công nghệ thông tin, chuyên gia Giáo Dục Học để đánh giá Chƣơng trình đào tạo. 4) Đối tƣợng và Khách thể nghiên cứu: 4.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU: Chƣơng trình đào tạo Lập trình viên quốc tế áp dụng tại thành phố Cần Thơ (Trung tâm Tin học – Đại Học Tây Đô, Trung tâm Công nghệ phần mềm Đại Học Cần Thơ – CUSC và Trung tâm công nghệ phần mềm CSP - NIIT). 4.2 KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU:  Nhu cầu thị trƣờng lao động về năng lực Lập trình viên quốc tế tại thành phố Cần Thơ.  Giảng viên và sinh viên, học sinh tham gia vào quá trình đào tạo tại Trƣờng Đại Học Tây Đô. 5) Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Chƣơng trình đào tạo Lập trình viên quốc tế tại thành phố Cần Thơ (Aptech và NIIT), Trung tâm Tin học – Trƣờng Đại học Tây Đô và Chƣơng trình đào tạo Trung cấp CNTT Trƣờng Đại học Tây Đô. Trang 15 6) Phân tích công trình liên hệ:         Tiêu Thanh Thuỷ, Luận văn Thạc sĩ: Phát triển chương trình dạy nghề nông thôn cho các trung tâm học tập cộng đồng tỉnh Trà Vinh với sự hỗ trợ của trường Đại học Trà Vinh, năm 2007. Lê Đức Ngọc. Xây dựng chương trình đào tạo và giảng dạy. Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2003. Nguyễn Chí Sỹ, Luận văn Thạc sĩ: Xây dựng chương trình nghề điện xây dựng theo môđun kỹ năng hành nghề, năm 2006. Nguyễn Hữu Châu, Những vấn đề cơ bản về Chương trình và Qúa trình dạy học, NXB. Giáo dục, năm 2006. Nguyễn Thị Hồng Mai. Đánh giá hiệu quả chương trình đào tạo ngành Điện tử Viễn thông của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông cơ sở TPHCM. Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, năm 2004. Nguyễn Chí Sỹ, Luận văn Thạc sĩ: Xây dựng chương trình nghề điện xây dựng theo môđun kỹ năng hành nghề, năm 2006. Nguyễn Thị Kim Dung. Đánh giá chương trình học và một số đề nghị cho việc chuẩn bị kiểm định chương trình ở các trường đại học Việt Nam. Báo cáo tham luận tại Hội thảo “Xây dựng chƣơng trình đào tạo đại học Việt Nam”. Tại Tp Hồ Chí Minh, Năm 2003 Nguyễn Thanh Phong , Luận văn Thạc si ̃ : Xây dựng chuẩn kỹ năng nghề nghiệp của ngành tin học lập trình tại trường trung học kỹ thuật công nghiệp Đồng nai, năm 2008. 7) Giả thuyết nghiên cứu: - Nếu phát triển chƣơng trình đào tạo Lập trình viên quốc tế trình độ trung cấp tại Trung tâm Tin học một cách hệ thống và phù hợp thực tiễn thì nâng cao hiệu quả và chất lƣợng đào tạo. Trang 16 - Chƣơng trình góp phần nhỏ vào đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, nâng cao chất lƣợng giảng dạy trong trƣờng đại học, trung tâm đào tạo lập trình viên quốc tế, sự liên thông giữa việc thỉnh giảng những chuyên gia giỏi lành nghề. - Làm cơ sở, tiền đề tham khảo xây dựng, phát triển một chƣơng trình mới hoàn thiện hơn phù hợp về đội ngũ giáo viên giảng dạy, kinh phí đào tạo theo chƣơng trình đào tạo trong nƣớc đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực CNTT theo nhu cầu xã hội. - Đối tƣợng ứng dụng • Ngƣời học • Giáo viên • Đánh giá kết quả học tập, thị trƣờng lao động. 8) Phƣơng pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Thu thập và phân tích tài liệu liên quan đến chƣơng trình đào tạo Lập trình viên quốc tế, tạp chí giáo dục, tài liệu sƣ phạm nhằm làm rỏ cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu, có đƣợc cơ sở để phát triển chƣơng trình đào tạo lập trình viên quốc tế. Phƣơng pháp sƣu tầm, thu thập tài liệu: Tìm các tài liệu có liên quan đến chƣơng trình đào tạo lập trình viên quốc tế, các hình ảnh minh hoạ và văn bản pháp lý. Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa dùng trong nghiên cứu văn bản, các tài liệu liên quan. Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu: - Phƣơng pháp điều tra, khảo sát, phỏng vấn chuyên gia: Trao đổi với các đối tƣợng sử dụng Công Nghệ Thông Tin, Các chuyên gia Công Nghệ Thông Tin, Các nhà Giáo dục học. Sử dụng phiếu điều tra, phiếu thăm dò kiến… tiến hành khảo sát đối với giáo viên dạy và học sinh đã và đang học chƣơng trình đào tạo Lập trình viên quốc tế, nhằm giúp ngƣời nghiên cứu có cái nhìn tổng quát hơn về Trang 17 thực trạng đào tạo Lập trình viên quốc tế, từ đó định hƣớng việc phát triển chƣơng trình đào tạo lập trình viên quốc tế trình độ trung cấp chuyên nghiệp. Phƣơng pháp thực nghiệm: - Phƣơng pháp quan sát đi thực tế: Quan sát khả năng lập trình phần mềm tạo ra những ứng dụng thực tế giúp cho cộng đồng. Giúp ngƣời nghiên cứu đánh giá đƣợc hiệu quả của chƣơng trình đào tạo Lập trình viên quốc tế mà mình đề xuất có tối ƣu hay không. - Nhóm thực nghiệm: Sử dụng chƣơng trình đào tạo đã đƣợc cải tiến - Nhóm đối chứng: Sử dụng chƣơng trình đào tạo chƣa cải tiến. Phƣơng pháp thống kê toán học xử lý số liệu: Thu thập phiếu khảo sát, thống kê, xử lý số liệu thống kê bằng phần mềm thống kê SPSS, giúp ngƣời nghiên cứu xác định kết quả thực nghiệm. PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Bƣớc 1: Xác định tiêu chí đánh giá. Bƣớc 2: Thu thập thông tin, dữ liệu. Bƣớc 3: Phân tích dữ liệu, đánh giá. 9) Đóng góp mới của đề tài: Việc vận dụng dựa trên chƣơng trình đào tạo TCCN ngành tin học thực tế của Trƣờng Đại học Tây Đô và tham khảo chƣơng trình đào tạo thực tế của trung tâm đào tạo lập trình viên quốc tế Aptech và NIIT để tận dụng giáo trình dùng chung và nguồn giáo viên của trƣờng đại học và trung tâm đào tạo lập trình viên quốc tế là thiết thực cho nhà trƣờng và khu vực. Trang 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan