Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phát triển chương trình đào tạo hộ sinh bậc trung cấp theo hướng năng lực thực h...

Tài liệu Phát triển chương trình đào tạo hộ sinh bậc trung cấp theo hướng năng lực thực hiện tại đại học y dược thành phố hồ chí minh

.PDF
210
74
149

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỖ THỊ HƯƠNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO HỘ SINH BẬC TRUNG CẤP THEO HƯỚNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN TẠI ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH S K C 0 0 3 9 5 9 NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S KC 0 0 3 9 4 9 Tp. Hồ Chí Minh, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỖ THỊ HƯƠNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO HỘ SINH BẬC TRUNG CẤP THEO HƯỚNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN TẠI ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Hướng dẫn khoa học: TS. VÕ THI XUÂN Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05/2013 Luận văn thạc sĩ Giáo Dục Học Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Thị Xuân 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 Ngƣời nghiên cứu Đỗ Thị Hương i Luận văn thạc sĩ Giáo Dục Học Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Thị Xuân 2013 LỜI CẢM ƠN Ngƣời nghiên cứu xin kính gửi lời cảm ơn đến:  PGS.TS Võ Thị Xuân - Giảng viên hƣớng dẫn khoa học cho ngƣời nghiên cứu.  Qúi Thầy Cô Giảng viên phản biện đã dành thời gian xem và nhận xét bài nghiên cứu này.  Phòng Đào tạo sau đại học trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật TPHCM.  Toàn thể qúi Thầy Cô Khoa Sƣ phạm kỹ thuật đã rất tận tâm hƣớng dẫn cho ngƣời nghiên cứu cáchtiếp cận kiến thức mới, tiếp cận các vấn đề nghiên cứu. Đồng thời cũng là tấm gƣơng về kinh nghiệm sống, học tập và làm việc.  PGS.TS Võ Tấn Sơn Hiệu trƣởng Đại học y dƣợc TP Hồ Chí Minh ngƣời đã động viên khích lệ cho ngƣời nghiên cứu rất nhiều.  Ban chủ nhiệm Khoa Điều dƣỡng kỹ thuật y học đã tạo điều kiện cho ngƣời nghiên cứu học tập tốt.  ThS. Triệu Thị Ngọc Thu Trƣởng Bộ môn Hộ sinh cùng toàn thể quí Cô giáo kính yêu đã giúp đỡ về tinh thần và gánh vác công việc tại bộ môn để ngƣời nghiên cứu tập trung học tập.  Quý cơ quan, bệnh viện đã nhiệt tình hổ trợ trong quá trình khảo sát thực tiễn của đề tài.  Gia đình đã quan tâm động viên giúp ngƣời nghiên cứu hoàn thành khoá học này. Xin trân trọng cảm ơn rất nhiều! ii Luận văn thạc sĩ Giáo Dục Học Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Thị Xuân 2013 TÓM TẮT Ngƣời Hộ sinh là một trong những ngƣời tham gia vào quá trình chăm sóc sức khoẻ phụ nữ từ lúc mang thai, sinh đẻ và thời kỳ hậu sản, góp phần tạo ra thế hệ con ngƣời khỏe mạnhtừ trong bụng mẹ. Vì thế, đầu tƣ để đào tạo những ngƣời Hộ sinh chuyên nghiệp là điều cần thiết. Tác giả thực hiện đề tài nghiên cứu “Phát triển chƣơng trình đào tạo Hộ sinh bậc trung cấp theo hƣớng năng lực thực hiện tại Đại học Y Dƣợc” với mục đích cập nhật chƣơng trình đào tạo Nữ Hộ sinh trƣớc đây đƣợc dạy lệ thuộc vào ngƣời thầy là chính yếu. Chƣơng trình đƣợc cập nhật theo phƣơng pháp lấy học sinh làm trung tâm nhằm tạo điều kiện cho học sinh tự phát triển các năng lực không những về chuyên môn mà còn phát huy đƣợc các năng lực khác từ trong nhà trƣờng nhằm có thể phục vụ phụ nữ theo nhu cầu xã hội hiện nay sau khi tốt nghiệp. Những nội dung chính của đề tài đã đƣợc thực hiện bao gồm:  Cơ sở lý luận về việc phát triển chƣơng trình đào tạo Hộ sinh bậc trung cấp theo hƣớng năng lực thực hiện  Cơ sở thực tiễn về việc phát triển chƣơng trình đào tạo Hộ sinh bậc trung cấp theo hƣớng năng lực thực hiện  Phát triển chƣơng trình đào tạo Hộ sinh bậc trung cấp theo hƣớng năng lực thực hiện Kết quả cuối cùng mà đề tài thực hiện đƣợc là chƣơng trình đào tạo Hộ sinh bậc trung cấp theo năng lực thực hiện đã đƣợc đa số các chuyên gia đánh giá ở mức độ phù hợp và rất phù hợp. Ngƣời nghiên cứu mong muốn rằng sản phẩm này sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo và tăng tính chuyên nghiệp của ngƣời Hộ sinh khi tốt nghiệp, đồng thời giúp cho các chị em phụ nữ, các bà mẹ mang thai và trẻ sơ sinh đƣợc hƣởng những dịch vụ chăm sóc ngày càng tốt hơn. iii Luận văn thạc sĩ Giáo Dục Học Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Thị Xuân 2013 ABSTRACT Midwifery isoneofthepeopleinvolvedinthe heath careofwomenduringpregnancy, childbirth andthepostpartumperiod, contributingto create thegeneration ofhuman who get good healthfrom the womb. Soinvestmentinprofessionaltraining ofmidwivesis essential. Authors performed research project"Development ofsecondaryMidwifery training programstowards competency a based curriculum attheUniversityofMedicineandPharmacy" forthepurposeofupdatingpreviouslyMidwifery training programs that taught following a teacher- centeredapproach. The programis updated ona student- approachtoenablestudents centered todevelopthecapacitynotonlyprofessionalbutalsodevelopothercapabilitiesfromt heschoolinordertobeabletoservewomenaccording tothecurrentneeds of societyafter graduation. Main contents of research areasfollows:  Rationale forthe development ofsecondaryMidwifery training programstowards a competency based curriculum  Reality basis forthe development ofsecondaryMidwifery training programstowards a competency based curriculum  Develop the secondaryMidwifery training programstowards a competency based curriculum The results showed that most of experts assessed the SecondaryMidwifery training programstowards a competency based curriculum isappropriateandconsistent. The researcher hope thatthisproductwillcontribute to improve thequality of educationandincreasethe professionalism oftheMidwifery after graduationand helpforwomen, pregnantmothersand infants to enjoybettercareservices. iv Luận văn thạc sĩ Giáo Dục Học Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Thị Xuân 2013 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................................................. I LỜI CẢM ƠN................................................................................................................................... II TÓM TẮT ....................................................................................................................................... III ABSTRACT ................................................................................................................................... IV MỤC LỤC ....................................................................................................................................... V DANH MỤC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ .....................................................................................VII 1. DANH MụC HÌNH: ..................................................................................................................VII 2. DANH MụC BẢNG, BIểU Đồ: ............................................................................................. VIII DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................................... IX PHẦN A: DẪN NHẬP .................................................................................................................... 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ...................................................................................................... 1 2.MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ..................................................................... 3 2.1. Mục tiêu: ......................................................................................................................... 3 2.2. Nhiệm vụ......................................................................................................................... 3 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU .............................................................. 3 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................................................... 3 3.2. Khách thể nghiên cứu ..................................................................................................... 3 4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 3 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................................................. 4 6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 4 6.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận .................................................................................... 4 6.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: ................................................................................ 4 6.2.1 Phƣơng pháp bút vấn: ................................................................................................... 4 6.2.2 Phƣơng pháp chuyên gia: .............................................................................................. 4 6.3. Phƣơng pháp thống kê: ................................................................................................... 4 7. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ........................................................................... 5 8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN ......................................................................................... 5 PHẦN B: NỘI DUNG CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO HƢỚNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN ..................................................................................... 6 1.1.SƠ LƢỢC LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.............................................................. 6 1.1.1. Sơ lƣợc lịch sử vấn đề nghiên cứu trên thế giới: ......................................................... 6 1.1.2. Sơ lƣợc lịch sử vấn đề nghiên cứu tại Việt Nam. ........................................................ 6 1.2.CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN: .......................................................................................... 7 1.2.1. Chƣơng trình (Curricumlum) ....................................................................................... 7 1.2.2. Chƣơng trình đào tạo (Training Curriculum) .............................................................. 7 1.2.3. Chƣơng trình khung (Framework Curriculum) ........................................................... 7 1.2.4. Khung chƣơng trình đào tạo ........................................................................................ 8 1.2.5. Thiết kế chƣơng trình đào tạo: ..................................................................................... 8 1.2.6. Xây dựng cấu trúc chƣơng trình ................................................................................ 10 1.2.7. Biên soạn chƣơng trình chi tiết .................................................................................. 11 1.3. LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ..... 11 1.3.1. Hệ thống đào tạo nghề và phát triển chƣơng trình đào tạo ........................................ 11 v Luận văn thạc sĩ Giáo Dục Học Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Thị Xuân 2013 1.3.2. Chƣơng trình khung và chƣơng trình chi tiết trong giáo dục nghề nghiệp: ............... 13 1.3.3. Phát triển chƣơng trình dạy học trong giáo dục nghề nghiệp: ................................... 14 1.3.4. Các mô hình phát triển chƣơng trình dạy học giáo dục nghề nghiệp: ....................... 14 1.3.4.1. Mô hình phát triển chƣơng trình dạy học có hệ thống: ........................................... 15 1.3.4.2. Mô hình phát triển chƣơng trình dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện: ......... 15 1.3. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC THỰC HIỆN ...................................................... 19 1.3.1. Năng lực: .................................................................................................................... 19 1.3.2. Năng lực thực hiện : ................................................................................................... 20 1.3.3. Mô - đun năng lực thực hiện: ..................................................................................... 21 1.3.4. Tiêu chuẩn kỹ năng nghề: .......................................................................................... 22 1.3.5. Đào tạo nghề theo mô - đun năng lực thực hiện ........................................................ 22 1.3.6. Đặc điểm của đào tạo nghề theo mô - đun NLTH .................................................... 22 TIỂU KẾT CHƢƠNG I ....................................................................................................... 29 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ THỰC TIỂN VỀ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO HỘ SINH TRUNG CẤP TẠI TP. HCM ..................................................................................... 30 2.1. CƠ SỞ THỰC TIỂN VỀ SỨC KHOẺ, NHU CẦU ĐƢỢC CHĂM SÓC CỦA CON NGƢỜI: ... 30 2.1.1. Con ngƣời: ................................................................................................................. 30 2.1.2. Sức khoẻ: ................................................................................................................... 30 2.1.3. Các học thuyết liên quan đến nhu cầu cơ bản của con ngƣời: ................................... 30 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CHUNG CỦA NGƢỜI HỘ SINH: ............... 31 2.3. NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ NGHỀ HỘ SINH ............................................................. 32 2.3.1. Các chƣơng trình hộ sinh ở nƣớc ngoài: .................................................................... 32 2.3.2. Chƣơng trình hộ sinh trong nƣớc .............................................................................. 34 2.3.3. Tình hình dạy và học của Hộ sinh trung cấp tại thành phố Hồ Chí Minh. ................ 35 2.3.4. Kết quả khảo sát từ 40 học sinh mới tốt nghiệp khoá 2010 – 2012 tại Đại học y dƣợc thành phố Hồ Chí Minh: ...................................................................................................... 39 2.3.4.1Lý do chọn nghề: ...................................................................................................... 39 2.3.4.2.Ý kiến về “nghề Hộ sinh dễ tìm việc”: .................................................................... 40 2.3.4.3.Kết quả khảo sát khối lƣợng nội dung các môn chuyên ngành đã học: ................... 40 2.3.4.4.Kết quả khảo sát về ý kiến nội dung các môn học chuyên ngành: .......................... 41 2.3.4.5.Kết quả khảo sát ý kiến về các phƣơng pháp dạy lý thuyết, thực hành và đánh giá học sinh: ...................................................................................................................... 41 2.3.4.6.Kết quả khảo sát ý kiến nhận xét về cơ sở thực hành: ............................................. 42 2.3.4.7.Ngoài những ý kiến và nhận xét trên các bạn tân hộ sinh còn có thêm một số ý kiến với những nội dung sau: ...................................................................................................... 42 2.3.5. Kết quả khảo sát thực trạng nghề của ngƣời đang hành nghề Hộ sinh: ..................... 43 2.3.5.1Khảo sát về quá trình tuyển dụng: ............................................................................ 43 2.3.5.2Lý do chọn nghề Hộ sinh: ......................................................................................... 44 2.3.5.3Ý kiến nhận định về nghề Hộ sinh có dễ tìm việc hay không : ................................ 44 2.3.5.4Ý kiến vể mức thu nhập: ........................................................................................... 45 2.3.5.5Kết quả khảo sát vể số tiền lƣơng hàng tháng của ngƣời Hộ sinh: ........................... 45 2.3.5.6Nhận định của ngƣời Hộ sinh về thu nhập của nghề: ............................................... 46 2.3.5.7Nhận định của ngƣời Hộ sinh về đặc điểm của nghề: .............................................. 46 2.3.5.8Nhận định của ngƣời Hộ sinh về đào tạo .................................................................. 47 2.3.5.9. Kết quả khảo sát về việc cơ quan tổ chức huấn luyện đối với ngƣời Hộ sinh mới tuyển vào: ............................................................................................................................. 48 2.3.5.10. Kết quả khảo sát ý kiến về nội dung kiến thức cần thêm vào môn học: .............. 48 2.3.6. Kết quả khảo sát thực trạng nghề của ngƣời quản lý, sử dụng lao động: .................. 49 2.3.6.1.Tỷ lệ Hộ sinh / Bác sỹ tại các bệnh viện:................................................................. 49 vi Luận văn thạc sĩ Giáo Dục Học Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Thị Xuân 2013 2.3.6.2.Hình thức tuyển dụng Hộ sinh tại các bệnh viện: .................................................... 50 2.3.6.3.Hình thức tổ chức huấn luyện ngƣời Hộ sinh mới tuyển ở các bệnh viện ............... 50 2.3.6.4.Ý kiến của các nhà quản lý về thu nhập của ngƣời Hộ sinh .................................... 51 2.3.6.5.Nhận định về khả năng phát triển về nghề Hộ sinh ................................................. 52 2.3.6.6.Kết quả khảo sát những ý kiến về nghề Hộ sinh: .................................................... 52 TIỂU KẾT CHƢƠNG II...................................................................................................... 56 CHƢƠNG 3 PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO HỘ SINH BẬC TRUNG CẤP THEO HƢỚNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN ........................................................................ 57 3.1. CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO : .................. 57 3.1.1. Phân tích, đánh giá nhu cầu đào tạo: ........................................................................ 57 3.1.2. Lập kế hoạch, chuẩn bị: ............................................................................................. 57 3.1.3. Phân tích nghề Hộ sinh: ............................................................................................. 57 BẢNG PHÂN TÍCH NGHỀ ........................................................................................................ 66 3.1.4. Xây dựng mục tiêu đào tạo: ...................................................................................... 67 3.1.5. Phân tích công việc: ................................................................................................... 68 3.1.6. Thiết kế chƣơng trình đào tạo. ................................................................................... 68 3.1.6.1. Chọn nội dung đào tạo: ........................................................................................... 68 3.1.6.2. Thiết kế chƣơng trình đào tạo: ............................................................................... 75 3.2. ĐÁNH GIÁ CHƢƠNG TRÌNH: .................................................................................. 81 3.3.1 Mức độ cụ thể và phù hợp của nội dung thông tin chƣơng trình: ............................... 82 3.3.2. Mức độ cụ thể và phù hợp của nội dung thông tin Mô – đun 1: ................................ 82 3.3.3. Mức độ cụ thể và phù hợp của nội dung thông tin Mô – đun 2: ................................ 83 3.3.4. Mức độ cụ thể và phù hợp của nội dung thông tin Mô – đun 3: ................................ 83 3.3.5. Mức độ cụ thể và phù hợp của nội dung thông tin Mô – đun 4: ................................ 84 3.3.6. Mức độ cụ thể và phù hợp của nội dung thông tin Mô – đun 5: ................................ 84 3.3.7. Mức độ cụ thể và phù hợp của nội dung thông tin Mô – đun 6: ................................ 84 3.3.8. Mức độ cụ thể và phù hợp của nội dung thông tin Mô – đun 7: ................................ 84 3.3.9. Mức độ cụ thể và phù hợp của nội dung thông tin Mô – đun 8: ................................ 85 3.3.10. Mức độ cụ thể và phù hợp của nội dung thông tin Mô – đun 9: .............................. 85 3.3.11. Mức độ cụ thể và phù hợp của nội dung thông tin Mô – đun 10: ............................ 86 3.3.12. Kết quả đánh giá về thời lƣợng của chƣơng trình: .................................................. 87 3.3.13. Kết quả đánh giá chung về chƣơng trình: ................................................................ 87 TIỂU KẾT CHƢƠNG III .............................................................................................................. 88 PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 89 1. KẾT LUẬN: ............................................................................................................................... 89 2. KIẾN NGHỊ:............................................................................................................................... 91 3. HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI:.................................................................................. 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................. 92 DANH MỤC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ 1. Danh mục hình: Trang Hình 1. 1. Sơ đồ kiểu cấu trúc theo Module .......................................................................... 9 Hình 1. 2. Sơ đồ quy trình phát triển chƣơng trình đào tạo theo tiếp cận năng lực thực hiện .. 16 Hình 1. 3. Sơ đồ phân tích nghề........................................................................................... 24 vii Luận văn thạc sĩ Giáo Dục Học Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Thị Xuân 2013 Hình 1. 4. Triết lý đào tạo theo năng lực thực hiện ............................................................. 27 Hình 3. 1. Sơ đồ trình bày cấu trúc các mô đun chuyên ngành của chƣơng trình Hộ sinh trung cấp. ............................................................................................................................. 78 2. Danh mục bảng: Bảng 1. 1. So sánh giữa đào tạo nghề theo truyền thống và đào tạo nghề theo NLTH ....... 28 Bảng 2. 1. Ý kiến về các phƣơng pháp dạy lý thuyết, thực hành và đánh giá học sinh. ..... 41 Bảng 2. 2. Kết quả khảo sát về tiền lƣơng. .......................................................................... 45 Bảng 2. 3. Kết quả khảo sát về việc cơ quan tổ chức huấn luyện cho ngƣời mới vào ........ 48 Bảng 2. 4. Kết quả khảo sát ý kiến về nội dung kiến thức cần thêm vào môn học: ............ 48 Bảng 2. 5. Bảng số lƣợng Hộ sinh và Bác sỹ tại các bệnh viện qua khảo sát: ................... 49 Bảng 2. 6. Kết quả khảo sát những ý kiến về nghề Hộ sinh ............................................... 52 Bảng 3. 1. Bảng dự thảo phân tích nhiệm vụ - công việc của nghề Hộ sinh ....................... 60 Bảng 3. 2: Bảng kết quả về ý kiến đánh giá bảng dự thảo phân tích nghề Hộ sinh ............ 63 Bảng 3. 3. Kết quả khảo sát ý kiến về phân bậc nghề cho mỗi công việc. .......................... 69 Bảng 3. 4 Bảng sắp xếp các công việc theo thứ tự giảm dần. ............................................ 72 Bảng 3. 5. Bảng cấu trúc chƣơng trình Hộ sinh ................................................................... 77 Bảng 3. 6. Bảng danh mục công việc (tên bài) và thời lƣợng mô – đun 4 .......................... 80 Bảng 3. 7. Kết quả ý kiến đánh giá về nội dung thông tin chƣơng trình ............................. 82 Bảng 3. 8. Kết quả ý kiến đánh giá về nội dung thông tin Mô – đun 1 ............................... 82 Bảng 3. 9. Kết quả ý kiến đánh giá về nội dung thông tin Mô – đun 2 ............................... 83 Bảng 3. 10. Kết quả ý kiến đánh giá về nội dung thông tin Mô – đun 3 ............................. 83 Bảng 3. 11. Kết quả ý kiến đánh giá về nội dung thông tin Mô – đun 4 ............................. 84 Bảng 3. 12. Kết quả ý kiến đánh giá về nội dung thông tin Mô – đun 5 ............................. 84 Bảng 3. 13. Kết quả ý kiến đánh giá về nội dung thông tin Mô – đun 6 ............................. 84 Bảng 3. 14. Kết quả ý kiến đánh giá về nội dung thông tin Mô – đun 7 ............................. 84 Bảng 3. 15. Kết quả ý kiến đánh giá về nội dung thông tin Mô – đun 8 ............................. 85 Bảng 3. 16. Kết quả ý kiến đánh giá về nội dung thông tin Mô – đun 9 ............................. 85 Bảng 3. 17. Kết quả ý kiến đánh giá về nội dung thông tin Mô – đun 10 ........................... 86 Bảng 3. 18. Kết quả đánh giá về thời lƣợng của chƣơng trình ............................................ 87 Bảng 3. 19. Kết quả đánh giá chung về chƣơng trình .......................................................... 87 2. Danh mục biểu đồ: Biểu đồ 2. 1. Lý do chọn nghề ............................................................................................ 39 Biểu đồ 2. 2 Ý kiến về nghề Hộ sinh dễ tìm việc ................................................................ 40 Biểu đồ 2. 3. Ý kiến về nội dung môn đã học...................................................................... 40 Biểu đồ 2. 4. Ý kiến về nội dung môn học chuyên ngành .................................................. 41 Biểu đồ 2. 5. Ý kiến nhận xét về cơ sở thực hành .............................................................. 42 Biểu đồ 2. 6. Khảo sát cách thức tuyển dụng....................................................................... 43 Biểu đồ 2. 7. Kết quả khảo sát lý do chọn nghề Hộ sinh ..................................................... 44 Biểu đồ 2. 8. Kết quả khảo sát nghề Hộ sinh có dễ tìm việc không ................................... 44 Biểu đồ 2. 9. Kết quả khảo sát ý khiến về thu nhập có đủ sống? ....................................... 45 Biểu đồ 2. 10. Kết quả khảo sát ý khiến về thu nhập.......................................................... 46 Biểu đồ 2. 11. Nhận định của ngƣời Hộ sinh về đặc điểm của nghề ................................... 46 Biểu đồ 2. 12. Tỷ lệ các khoá đào tạo thêm ......................................................................... 47 Biểu đồ 2. 13. Kết quả khảo sát hình thức tuyển dụng ....................................................... 50 viii Luận văn thạc sĩ Giáo Dục Học Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Thị Xuân 2013 Biểu đồ 2. 14. Kết quả khảo sát hình thức huấn luyện ........................................................ 50 Biểu đồ 2. 15. Kết quả khảo sát ý kiến về thu nhập............................................................. 51 Biểu đồ 2. 16. Kết quả ý kiến về sự phát triển của nghề ..................................................... 52 Biểu đồ 2. 17. Các hình thức hổ trợ từ bệnh viện ................................................................ 53 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CNH HĐH NXB KHKT KTXH CTDH KHCB KTCS CM GDKT&DN KT GDCN GDTX GD TTDN PL VB SL BGD&ĐT BLĐTBXH VNA, ANA TP. HCM UBND TP.HCM UNFPA CBT DACUM TCKNN NLTH Mo MKH Chữ viết đầy đủ Công nghiệp hóa Hiện đại hóa Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Kinh tế xã hội Chƣơng trình dạy học Khoa học cơ bản Kiến thức cơ sở Chuyên môn Giáo dục kỹ thuật và doanh nghiệp Kiến thức Giáo dục chuyên nghiệp Giáo dục thƣờng xuyên Giáo dục Trung tâm dạy nghề Phụ lục Văn bằng Số lƣợng Bộ Giáo dục và Đào tạo Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội Hội điều dƣỡng Việt Nam, Hội điều dƣỡng Mỹ Thành phố Hồ Chí Minh Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc Competecy Based Training Develop A Curriculum Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Năng lực thực hiện Mô – đun Kỹ năng hành nghề Kỹ năng hành nghề ix Luận văn thạc sĩ Giáo Dục Học Chữ viết tắt CSSK CSBM CSSK TE CSSK PN CSBM TKTN CSBM TĐ CSBM SĐ DS - KHHGĐ VLTL - PHCN ĐDCĐ ĐĐCB CĐ SS TL - GDSK GP - SL DD - TC VKS HS SV LT TH QT BN BM ĐHYD Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Thị Xuân Chữ viết đầy đủ Chăm sóc sức khoẻ Chăm sóc bà mẹ Chăm sóc sức khoẻ trẻ em Chăm sóc sức khoẻ Phụ nữ Chăm sóc bà mẹ trong kỷ thai nghén Chăm sóc bà mẹ trong đẻ Chăm sóc bà mẹ sau đẻ Dân số - kế hoạch hoá gia đình Vật lý trị liệu – phụ hồi chức năng Điều dƣỡng cộng đồng Điều dƣỡng cơ bản Cộng đồng Sơ sinh Tâm lý – Giáo dục sức khoẻ Giải phẩu – Sinh lý Dinh dƣỡng – Tiết chế Vi ký sinh Học sinh Sinh viên Lý thuyết Thực hành Quy trình Bệnh nhân Bộ môn Đại học y dƣợc x 2013 Luận văn thạc sĩ Giáo Dục Học Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Thị Xuân DẪN NHẬP 1 2013 Luận văn thạc sĩ Giáo Dục Học Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Thị Xuân 2013 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục luôn gắn liền với sự phát triển của loài ngƣời,quá trình phát triển của một nền giáo dục luôn chịu tác động bởi nhiều nhân tố: con ngƣời, khoa học – công nghệ, kinh tế, xã hội, văn hóa…. Do vậy, giáo dục phải không ngừng đổi mới để tăng cƣờng giáo dục với chất lƣợng ngày càng tăng, phù hợp và đáp ứng tốt yêu cầu phát triển của xã hội trên từng bƣớc tiến của thời đại. Trong đó giáo dục nghề nghiệp là bộ phận không thể tách rời nền giáo dục của một quốc gia. Đổi mới giáo dục nghề nghiệp nhằm tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng tốt nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nƣớc nói chung đồng thời cung cấp cho xã hội những con ngƣời có khả năng thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ và trẻ em nói riêng. Việc đổi mới giáo dục nghề nghiệp đƣợc thực hiện trƣớc hết là việc điều chỉnh và triển khai chƣơng trình đào tạo sao cho phù hợp theo từng thời kỳ phát triển của xã hội. Từ những quan điểm thực tế đó, trong mục tiêu giáo dục Việt Nam đã nêu rằng: “Giáo dục nghề nghiệp cần có những bƣớc chuyển mới tạo bƣớc đột phá về dạy nghề, phấn đấu tăngmạnh tỉ lệ lao động qua đào tạo, tỉ lệ lao động trong độ tuổi đƣợc đào tạo đạt khoảng 70% vào năm 2020 từ trình độ sơ cấp đến trình độ trung cấp và cao đẳng…Cùng với việc nhanh chóng mở rộng đào tạo nghề ngắn hạn đại trà, đặc biệt là ở nông thôn để đáp ứng cơ cấu kinh tế mới của nƣớc ta trong quá trình CNH, HĐH, một hệ thống đào tạo nhân lực có trình độ từ công nhân kỹ thuật đến kỹ thuật viên đạt chuẩn quốc tế đối với một số lãnh vực kinh tế mũi nhọn của đất nƣớc” Và trong mục tiêu chiến lƣợc giáo dục Việt Nam từ 2009 – 2020 cũng nêu rõ: “Sau khi hoàn thành các chƣơng trình giáo dục nghề nghiệp, học sinh có năng lực và có đạo đức nghề nghiệp, kỷ luật lao động và tác phong lao động hiện đại, có khả năng sử dụng ngoại ngữ, nhất là tiếng Anh trong học tập và làm việc tƣơng đƣơng với học sinh ở các nƣớc phát triển trong khu vực, có khả năng tham gia vào thị trƣờng lao động quốc tế. Đến 2020 có trên 95% số học sinh tốt nghiệp đƣợc các doanh nghiệp và cơ quan sử dụng lao động đánh giá đáp ứng đƣợc các yêu cầu của công việc.”[5] Luật giáo dục 2005 quy định: dạy nghề, đào tạo nghề đƣợc tiến hành theo 3 cấp trình độ là sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề. Để có cơ sở triển khai thực hiện hệ thống dạy nghề mới, vấn đề trƣớc mắt là phải tổ chức xây dựng chƣơng trình đào tạo nghề theo 3 cấp độ trên nhằm nâng cao chất lƣợng dạy nghề. Đối với dạy nghề chƣơng trình, giáo trình dạy nghề là một trong những yếu tố cơ Phần A. Dẫn nhập. 1 Luận văn thạc sĩ Giáo Dục Học Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Thị Xuân bản quyết định đến chất lƣợng đào tạo nghề. 2013 [8] Luật giáo dục sửa đổi năm 2009 ở khoản 2 điều 6 đƣợc sửađổi, bổ sung nhƣ sau: “Chƣơng trình giáo dục phải bảo đảm tính hiện đại, tính ổn định, tính thống nhất, tính thực tiễn, tính hợp lý và kế thừa giữa các cấp học và trình độ đào tạo; tạo điều kiện cho sự phân luồng, liên thông, chuyển đổi giữa các trình độ đào tạo, ngành đào tạo và hình thức giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân; là cơ sở bảo đảm chất lƣợng giáo dục toàn diện; đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế".[10] Để chất lƣợng đào tạo nghề đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị trƣờng lao động, đáp ứng sự thay đổi vƣợt bậc của khoa học công nghệ thì chƣơng trình, giáo trình phải đƣợc xây dựng theo một phƣơng pháp khoa học, sát với yêu cầu thực tiễn đồng thời phải đƣợc thƣờng xuyên cập nhật bổ sung, sửa đổi. Có nhƣ thế việc đào tạo nghề mới đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới của Luật Giáo Dục theo 3 cấp trình độ, đáp ứng nhu cầu xã hội, bắt kịp đƣợc nhịp tiến nhanh chóng của khoa học công nghệ trong giai đoạn hiện nay. TS. Babatunde Osotimehin Giám đốc điều hành Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) đã cho biết trong thông điệp của mình nhân ngày Nữ hộ sinh quốc tế 5/5 về ngƣời làm nghề Nữ hộ sinh nhƣ sau: “...họ không chỉ làm công việc đỡ đẻ và chăm sóc trẻ sơ sinh, họ còn làm công việc cứu sống ngƣời khác.” và trên thế giới "Mỗi ngày có 1.000 sản phụ tử vong và 5.500 trẻ sơ sinh chết trong vòng một tuần sau khi sinh do không đƣợc chăm sóc y tế đầy đủ”. Ở những quốc gia nghèo nhất, chỉ có khoảng 13% các ca sinh đẻ do các nữ hộ sinh hoặc cán bộ y tế có kỹ năng hộ sinh thực hiện. Do đó, TS Babatunde Osotimehin khẳng định vai trò của nữ hộ sinh là “những ngƣời anh hùng thầm lặng trong bảo vệ sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh”. Ông cũng cho rằng, đầu tƣ vào nguồn nhân lực cho y tế là một trong những khoản đầu tƣ tốt nhất mà mọi quốc gia nên thực hiện. Trong năm 2011, UNFPA đã nhấn mạnh vai trò quan trọng của nữ hộ sinh trong việc cứu sống bà mẹ - trẻ sơ sinh và tăng cƣờng hệ thống y tế quốc gia. “Với tƣ cách là Giám đốc Điều hành của UNFPA, tôi muốn tôn vinh những công việc quan trọng mà nữ hộ sinh đang thực hiện. Nữ hộ sinh không chỉ làm công việc đỡ đẻ và chăm sóc trẻ sơ sinh. Họ làm công việc cứu sống ngƣời khác và góp phần tăng cƣờng một hệ thống y tế có chất lƣợng cho toàn xã hội. Họ chính là nguồn nhân lực quan trọng trong một hệ thống y tế hiệu quả” - TS Babatunde Osotimehin nhấn mạnh.[26] Với tình hình chung trên thế giới liên quan đến nghề hộ sinh mà Giám đốc Điều hành của UNFPA đã nhận định nhƣ trên, tại Bộ môn Hộ sinh cũng không ngoại lệ, Phần A. Dẫn nhập. 2 Luận văn thạc sĩ Giáo Dục Học Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Thị Xuân 2013 ngày nay khi đất nƣớc đang phát triển, nhu cầu cần đƣợc chăm sóc tốt và toàn diện cho bà mẹ, trẻ sơ sinh và chị em phụ nữ tại Việt Nam đã tăng lên đáng kể. Những nội dung, chƣơng trình giảng dạy đã và đang sử dụng dần dần cần phải thay đổi. Để đáp ứng cho công việc đào tạo đƣợc ngày càng có chất lƣợng, buộc phải điều chỉnh dần nội dung chƣơng trình sao cho phù hợp, đáp ứng đƣợc nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho bà mẹ, trẻ sơ sinh và chị em phụ nữ trong xã hội đang dần phát triển nhƣ hiện nay. Bộ y tế Việt Nam cũng đã rất quan tâm đến việc tăng cƣờng đào tạo nhân lực Hộ sinh theo xu hƣớng hình thành năng lực thực hiện đảm bảo theo các chƣơng [13] trình đào tạo tại Việt Nam và hội nhập vào khu vực và quốc tế. Từ những lý do khách quan và chủ quan trên mà ngƣời nghiên cứu quyết định chọn đề tài: “Phát triển chương trình đào tạo Hộ sinh bậc trung cấp theo hướng năng lực thực hiện tại Đại học y dược” để nghiên cứu. 2.MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu: Phát triển chƣơng trình đào tạo Hộ sinh trung cấp theo hƣớng năng lực thực hiện. 2.2. Nhiệm vụ Để đạt đƣợc các mục tiêu nghiên cứu trên ngƣời nghiên cứu cần thực hiện các nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu về cơ sở lý luận việcphát triển chƣơng trìnhđào tạo theo hƣớngnăng lực thực hiện. - Khảo sát thực trạng nghề Hộ sinh tại thành phố Hồ Chí Minh. - Phát triển chƣơng trình đào tạo nghèHộ sinh trung cấp theo hƣớng năng lực thực hiện tại Đại học y dƣợc thành phố Hồ Chí Minh. 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu - Phát triển chƣơng trình đào tạo Hộ sinh trung cấp theo hƣớng năng lực thực hiện. 3.2. Khách thể nghiên cứu - Chƣơng trình đào tạo Hộ sinh trung cấp. 3.3. Khách thểđiều tra: - NgƣờiHộ sinh trung cấp. 4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Chƣơng trình đào tạo hộ sinh trung cấp đang thực hiện chƣa đáp ứng đầy đủ đƣợc những năng lực cần có của ngƣời Hộ sinh khi tốt nghiệp. Vì vậy nếu sử dụng chƣơng trình đào tạo nghề Hộ sinh theo năng lực thực hiệnmà ngƣời nghiên cứu phát triển sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo, cung ứng cho xã hội nguồn cán bộ y tế có đủ năng lực về chuyên môn, y đức giúp chăm sóc tốt cho sức khoẻ phụ nữ, bà mẹ và trẻ sơ sinh. Phần A. Dẫn nhập. 3 Luận văn thạc sĩ Giáo Dục Học Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Thị Xuân 2013 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đề tài thực hiện việc nghiên cứu phát triển chƣơng trình đào tạo nghề Hộ sinh bậc trung cấptheo năng lực thực hiện ở mức thiết kế chƣơng trình mà chƣa thực nghiệm đánh giá chƣơng trình. - Do điều kiện không cho phép nên ngƣời nghiên cứu không tổ chức hội thảo phân tíchnghề mà chỉ dừng ở phƣơng pháp chuyên gia. 6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận - Thu thập tài liệu, tham khảo các chƣơng trình đào tạo Hộ sinh có liên quan đến đề tài. - Nghiên cứu các quy chế, các văn bản của Nhà nƣớc, BGD&ĐT, BLĐTBXH, các cấp lãnh đạo có thẩm quyền, về lý luận giáo dục và đào tạo làm cơ sở lý luận cho đề tài. - Phân tích, tổng hợp những vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan đến đề tài nghiên cứu. 6.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: 6.2.1 Phương pháp bút vấn: - Bút vấn học sinh Hộ sinh trung học khoá 2010 – 2012: Ngƣời nghiên cứu đã tiến hành khảo sát ý kiến của 40 học sinh thuộc lớp Hộ sinh trung học 2010 tại Bộ môn Hộ sinh, Khoa Điều dƣỡng kỹ thuật y học, Đại học y dƣợc TP. HCM mới tốt nghiệp vào tháng 10 năm 2012 (Danh sách đính kèm Tr 54, PL3c). - Bút vấn 72 ngƣời Hộ sinh đang hành nghề ở nhiều cơ sở y tế khác nhau (Danh sách đính kèm Tr 59, PL3f). - Bút vấn46 ngƣời, đại diện ngƣời sử dụng lao động là những trƣởng phó phòng Điều dƣỡng các bệnh viện, các Nữ hộ sinh trƣởng phó khoa ở các bệnh viện tại TP. HCM.(Danh sách đính kèm Tr 64, PL3i). 6.2.2 Phương pháp chuyên gia: - Trong phân tích nghề ngƣời nghiên cứu tiến hành lấy ý kiến đánh giá của 46 chuyên gia (Danh sách đính kèm Tr 68, PL 3i) về bản dự thảo phân tích nghề Hộ sinh, 30 chuyên gia có ý kiến về phân bậc nghề và chƣơng trình chi tiết do ngƣời nghiên cứu phát triển nên. (Tr 74, PL 4e) 6.3. Phƣơng pháp thống kê: - Thống kê, tổng hợp các số liệu của quá trình khảo sát để trên cơ sở kết quả đó phân tích các nội dung liên quan đến các vấn đề nghiên cứu, đồng thời đƣa ra kết luận hoặc điều chỉnh nội dung nghiên cứu. Phần A. Dẫn nhập. 4 Luận văn thạc sĩ Giáo Dục Học Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Thị Xuân 2013 7. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU * Về mặt lý luận: đóng góp cho ngành giáo dục – đào tạo những nội dung mang tính khoa học và thực tiễn đƣợc trình bày trong đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu phát triển chƣơng trình đào tạo nghề. * Về mặt thực tiễn: kết quả nghiên cứu của đề tài nếu phát triển thành công sẽ sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo, cung ứng cho xã hội nguồn cán bộ y tế có đủ năng lực về chuyên môn cũng nhƣ về y đức giúp chăm sóc tốt cho sức khoẻ phụ nữ, bà mẹ và trẻ sơ sinh. 8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài các phần danh mục chữ viết tắt, danh mục các sơ đồ bảng biểu, tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn bao gồm ba phần: PHẦN A: DẪN NHẬP PHẦN B: NỘI DUNG CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬNVỀ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN CHƢƠNG 2. KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NGHỀ HỘ SINH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. CHƢƠNG 3. PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ HỘ SINH BẬC TRUNG CẤP THEO HƢỚNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN TẠI ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP. HCM. PHẦN C : KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần A. Dẫn nhập. 5 Luận văn thạc sĩ Giáo Dục Học Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Thị Xuân 2013 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂNCHƢƠNG TRÌNHĐÀO TẠO THEO HƢỚNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN 1.1. SƠ LƢỢC LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứuvấn đề trên thế giới: Ở Hoa Kỳ và Canada khoảng hơn nữa thế kỷ trƣớc họ đã chọn cách xây dựng và thực hiện chƣơng trình dạy học với việc học tập là không đổi trong những khoảng thời gian thay đổi. Tiếp cận năng lực thực hiện đƣợc hình thành và phát triển rộng khắp ở Mỹ vào những năm 1970, phong trào đào tạo và giáo dục dựa trên việc thực hiện nhiệm vụ, các tiếp cận về năng lực thực hiện đã phát triển mạnh mẽ trên 1 nấc thang mới trong những năm 1990. Hàng loạt các quốc gia với các tổ chức ở Anh, Mỹ, Úc, New Zealand, Xứ Wales…(Kerka, 2001)[18, tr 217] Mô hình năng lực đã đƣợc phát triển rộng khắp trên thế giới với Hệ thống chất lƣợng quốc gia về đào tạo nghề nghiệp (National Vocational Qualifications (NVQs)) ở Anh và xứ Wales. Khung chất lƣợng quốc gia của New Zealand (New Zealand's National Qualifications Framework), các tiêu chuẩn năng lực đƣợc tán thành, khẳng định bởi Hội đồng đào tạo quốc gia Australia về đào tạo (National Training Board (NTB)), và Hội đồng thƣ ký về những kỹ năng cần thiết phải đạt đƣợc (the Secretary's Commission on Achieving Necessary Skills (SCANS)) và những tiêu chuẩn kỹ năng quốc gia (the National Skills Standards) ở Mỹ1 (*). [30] 1.1.2. Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề tại Việt Nam. Tại Việt Nam đề tài nghiên cứu về mô – đun năng lực thực hiện do Giáo sƣ tiến sĩ Nguyễn Minh Đƣờng làm chủ nhiệm đề tài vào năm 1993: “Mô – đun kỹ năng hành nghề - Phƣơng pháp tiếp cận, hƣớng dẫn biên soạn và áp dụng” đã làm sáng tỏ bản chất hƣớng tiếp cận, áp dụng mô – đun kỹ năng nghề trong đào tạo nghề. Đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng phƣơng thức đào tạo nghề theo mô – đun kỹ năng nghề” do Phó giáo sƣ tiến sĩ Nguyễn Đức Trí làm chủ nhiệm đề tài năm 1995. Luận văn thac sĩ: “Phát triển chƣơng trình bồi dƣỡng năng lực công nghệ thông tin cho Giáo viên dạy nghề tỉnh Bình Dƣơng” của tác giả Trần Thông Tuệ, năm 2009. (*) Bài viết “Mô hình năng lực trong giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực” của TS. Nguyễn Hữu Lam gửi đăng vào ngày 25/09/2007 lúc 03:55 PM . Phần B. Chương 1 Cơ Sở lý luận về phát triển CT ĐT theo NLTH . 6 Luận văn thạc sĩ Giáo Dục Học Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Thị Xuân 2013 Luận văn thạc sĩ: “Phát triển chƣơng trình đào tạo sơ cấp nghề hoạ viên kết cấu công trình khu vực thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Phan Lữ Trí Minh, 2010. Qua Sơ lƣợc lịch sử vấn đề nghiên cứu ngƣời nghiên cứu nhận thấy tất cả đều nhằm góp phần cho việc ứng dụng phát triển chƣơng trình đào tạo theo hƣớng năng lực thực hiện ở Việt nam. Góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo, tạo ra đội ngũ công nhân lao động lành nghề với có trình độ cao, đáp ứng đƣợc nhu cầu của xã hội, tuy nhiên mãn nghề Hộ sinh còn đang bỏ ngõ. 1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN: 1.2.1. Chƣơng trình (Curricumlum) Chƣơng trình là tập hợp của các khóa học, môn học và nội dung đƣợc cung cấp tại một trƣờnghọc nói chung. Chƣơng trình giảng dạy có thể đƣợc một phần hoặc hoàn toàn xác định bởi một cơ quan bên ngoài có thẩm quyền. Theo từ điển tiếng việt thông dụng, NXB Giáo dục – 1998 chƣơng trình đƣợc giải nghĩa nhƣ sau: Chƣơng trình là “Các mục, các vấn đề, các nhiệm vụ đề ra và đƣợc sắp xếp theo trình tự thực hiện trong một thời gian”. Là “nội dung kiến thức về một môn học ấn định cho từng lớp, từng cấp, trong từng năm”[20] 1.2.2. Chƣơng trình đào tạo (Training Curriculum) Theo từ điển giáo dục học, NXB từ điển bách khoa – 2001 “ Chƣơng trình đào tạo là văn bản chính thức quy định mục đích, mục tiêu, yêu cầu, nội dung kiến thức và kỹ năng, cấu trúc tổng thể các bộ môn, kế hoạch lên lớp và thực tập theo từng năm học, tỉ lệ giữa các môn lý thuyết và thực hành, quy định phƣơng thức, phƣơng pháp, phƣơng tiện, cơ sở vật chất, chứng chỉ và văn bằng tốt nghiệp của cơ sở giáo dục và đào tạo” “Chƣơng trình đào tạo là một bảng thiết kế tổng thể cho một hoạt động đào tạo (đó có thể là một khóa học kéo dài vài giờ, một ngày, một tuần hoặc một vài năm). Bảng thiết kế tổng thể đó cho biết toàn bộ nội dung cần đào tạo, chỉ rõ ra những gì có thể trong đợi ở ngƣời học sau khóa học, nó phác họa ra quy trình cần thiết để thực hiện nội dung đào tạo, nó cũng cho biết các phƣơng pháp đào tạo và các cách thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập, và tất cả các cái đó đƣợc sắp xếp theo một thời gian biểu chặt chẽ”[14] Tóm lại chƣơng trình đạo tạo là văn bản quy định mục tiêu đào tạo, các khối kiến thức, năng lực, phẩm chấtthông qua các môn học/module cần trang bị cho ngƣời học để sau đào tạo ngƣời học đạt mục tiêu đào tạo (kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và tƣ tƣởng, tình cảm, thái độ). 1.2.3.Chƣơng trình khung (Framework Curriculum) Chƣơng trình khung là danh sách các môn học, mô đun khung và giới hạn thời lƣợng, đƣợc thiết kế bao quát cho một ngành, nghề đào tạo cụ thể trong một nhà trƣờng. Phần B. Chương 1 Cơ Sở lý luận về phát triển CT ĐT theo NLTH . 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan