Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phát triển chính sách sản phẩm của tổng công ty khoáng sản – vinacomin trên thị ...

Tài liệu Phát triển chính sách sản phẩm của tổng công ty khoáng sản – vinacomin trên thị trường miền bắc

.PDF
72
149
104

Mô tả:

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Marketing Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 12 pt, Nghiêng TÓM LƢỢC Qua thời gian thực tập tại Tổng công ty Khoáng sản - Vinacomin tại Hà Nội cùng với sự hướng dẫn của PGS TS. Phạm Thúy Hồng và những nỗ lực nghiên cứu, Đã định dạng: Phông: 14 pt Đã định dạng: Độ rộng: 21 cm, Ca 29.7 cm tìm tòi của bản thân, em đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Phát triển chính sách sản phẩm của Tổng công ty Khoáng sản – Vinacomin trên thị trường miền Bắc” Nội dung đề tài được tóm lược như sau: Các vấn đề tổng quan về phát triển chính sách sản phẩm ở thị trường Miền Bắc của Tổng công ty Khoáng sản – Vinacomin trên thị trường miền Bắc. Đưa ra một số vấn đề lý luận về phát triển chính sách sản phẩm của công ty kinh doanh thương mại bao gồm: các khái niệm cơ bản, một số lý thuyết về chính sách sản phẩm của một số tác giả. Đồng thời tìm hiểu một số công trình nghiên cứu về chính sách sản phẩm của các năm trước. Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận về chính sách sản phẩm và thực trạng chính sách sản phẩm của Tổng công ty Khoáng sản – Vinacomin trên thị trường miền Bắc để xác định các nội dung về chính sách sản phẩm của đề tài. Sử dụng các phương pháp thu thập, phân tích và xử lý dữ liệu sơ cấp và thứ cấp để nghiên cứu về thực trạng chính sách sản phẩm ở thị trường Miền Bắc của Tổng công ty Khoáng sản – Vinacomin trên thị trường miền Bắc. Qua đó, đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách sản phẩm của công ty. Trên cơ sở lý thuyết và thực trạng chính sách sản phẩm của Tổng công ty Khoáng sản – Vinacomin tại thị trường miền Bắc đưa ra những thành công, một số tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó. Dựa vào các dự báo triển vọng, những phương hướng và mục tiêu mà công ty đặt ra để đề xuất một số giải pháp phát triển chính sách sản phẩm của công ty. Đồng thời cũng đưa ra một số giải pháp hỗ trợ khác và kiến nghị với nhà nước trong việc tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp. Trên đây là tóm lược toàn bộ nội dung của khóa luận. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, các anh chị nhân viên trong Tổng công ty Khoáng sản – Vinacomin. Rất mong nhận được sự quan tâm, đóng góp của các thầy cô giáo và khoa để bài khóa luận của em được hoàn thiện hơn. GV: PGS.TS. Phạm Thúy Hồng Đã định dạng: Đều, Thụt lề: Dòng đầu tiên: 1.27 cm, Khoảng cách Sau 0 pt Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Sv: Bế Thành Linh Khóa luận tốt nghiệp Khoa Marketing Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 12 pt, Nghiêng LỜI CẢM ƠN Với việc vận dụng sáng tạo những kiến thức đã học tại trường Đại học Thương Mại vào thực tế và sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô, bạn bè đã giúp em hoàn thành Đã định dạng: Phông: 14 pt Đã định dạng: Ở tâm, Mức 1, Khoả cách Sau: 0 pt Đã định dạng: Phông: 14 pt, Đậm khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Phát triển chính sách sản phẩm của Tổng công ty Khoáng sản – Vinacomin trên thị trường miền Bắc” Em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS. Phạm Thúy Hồng, là người trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đề tài, đồng thời cảm ơn các thầy cô trong khoa Marketing, trường Đại học Thương Mại đã tạo mọi điều kiện để em hoàn thành bài khóa luận của mình. Xin chân thành cảm ơn Tổng công ty Khoáng sản – Vinacomin đã chấp nhận cho em được thực tập tại công ty. Và cũng chân thành cảm ơn các anh, chị cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty Khoáng sản – Vinacomin đã tận tình chỉ bảo và tạo mọi điều kiện giúp em hoàn thành tốt quá trình thực tập tại công ty. Mặc dù đã hết sức cố gắng, nỗ lực học tập, nghiên cứu, nhưng do hạn chế về thời gian, kinh nghiệm, kiến thức thực tế nên bài khóa luận còn sơ sài và nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chia sẻ, đóng góp của quý thầy cô và tất cả những độc giả quan tâm để bài khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2014 Sinh viên Bế Thành Linh Đã định dạng: Ở tâm, Thụt lề: Trá 9 cm Đã định dạng: Phải Đã định dạng: Trái Đã định dạng: Ở tâm, Giãn cách dòng: Chính xác 14.5 pt Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng GV: PGS.TS. Phạm Thúy Hồng Sv: Bế Thành Linh Khóa luận tốt nghiệp Khoa Marketing Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 12 pt, Nghiêng MỤC LỤC TÓM LƢỢC LỜI CẢM ƠN `DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM Ở THỊ TRƢỜNG MIỀN BẮC CỦA TỔNG CÔNG TY KHOÁNG SẢN VINACOMIN ............................................................................................................ 1 1.1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài......................................................................... 1 1.2. Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài............................................................. 2 1.3. Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu của những công trình năm trƣớc 2 1.4. Các mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 3 1.5. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 4 1.6. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................... 4 1.7. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp ............................................................................. 6 CHƢƠNG 2: TÓM LƢỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM CỦA TỔNG CÔNG TY KINH DOANH .................. 8 2.1 Khái niệm cơ bản về sản phẩm, chính sách sản phẩm, cơ cấu chủng loại sản phẩm của công ty kinh doanh thƣơng mại ............................................................... 8 2.1.1. Khái niệm về sản phẩm và cấu trúc của sản phẩm........................................... 8 2.1.2. Khái niệm về chính sách sản phẩm và vai trò của chính sách sản phẩm ....... 10 2.1.3. Các mối quan hệ của chính sách sản phẩm với hoạt động kinh doanh của công ty ...................................................................................................................... 12 2.1.4. Một số yêu cầu đối với việc xây dựng chính sách sản phẩm .......................... 13 2.2. Một số lý thuyết về chính sách sản phẩm của Tổng Công ty kinh doanh ......... 13 2.3. Phân định nội dung chủ yếu của phát triển chính sách sản phẩm trong công ty kinh doanh................................................................................................................ 15 2.2.1. Chính sách xác lập cơ cấu chủng loại sản phẩm và chất lượng sản phẩm .... 15 2.2.2. Chính sách nhãn hiệu và bao bì sản phẩm..................................................... 17 2.2.3. Chính sách nghiên cứu phát triển sản phẩm mới .......................................... 18 Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng GV: PGS.TS. Phạm Thúy Hồng Sv: Bế Thành Linh Khóa luận tốt nghiệp Khoa Marketing 2.2.4. Chính sách dịch vụ khách hàng ..................................................................... 23 Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 12 pt, Nghiêng CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM Ở THỊ TRƢỜNG MIỀN BẮC CỦA TỔNG CÔNG TY KHOÁNG SẢN – VINACOMIN ............................................. 24 3.1. Tổng quan tình hình kinh doanh của Tổng công ty Khoáng sản – VINACOMIN .......................................................................................................... 24 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Khoáng sản – VINACOMIN ............................................................................................................ 24 3.1.2. Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Tổng công ty Khoáng sản – VINACOMIN ........................................................................................................... 25 3.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý của Tổng công ty Khoáng sản – VINACOMIN ........ 26 3.1.4. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Khoáng sản – VINACOMIN .................................................................................................. 29 3.2. Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến việc phát triển chính sách sản phẩm ở thị trƣờng Miền Bắc của Tổng công ty Khoáng sản – VINACOMIN ........................ 30 3.2.1. Nhân tố bên ngoài.......................................................................................... 30 3.2.2. Nhân tố bên trong .......................................................................................... 33 3.3. Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp và sơ cấp về việc phát triển chính sách sản phẩm ở thị trường Miền Bắc của Tổng công ty Khoáng sản – VINACOMIN ......... 37 3.3.1. Chính sách xác lập cơ cấu chủng loại sản phẩm ........................................... 37 3.3.2. Chính sách biến đổi chủng loại sản phẩm...................................................... 38 3.3.3. Chính sách hiện đại hóa chủng loại sản phẩm .............................................. 39 3.3.4. Chính sách khác biệt hoá sản phẩm ............................................................... 40 3.3.5. Chính sách phát triển sản phẩm mới.............................................................. 41 CHƢƠNG 4: CÁC KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT VỚI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM Ở THỊ TRƢỜNG MIỀN BẮC CỦA TỔNG CÔNG TY KHOÁNG SẢN – VINACOMIN ............................................................................ 43 4.1. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu chính sách phát triển sản phẩm ở thị trường Miền Bắc của Tổng công ty Khoáng sản – VINACOMIN ........................... 43 4.1.1. Thành công ..................................................................................................... 43 4.1.2. Hạn chế........................................................................................................... 43 GV: PGS.TS. Phạm Thúy Hồng Sv: Bế Thành Linh Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Khóa luận tốt nghiệp Khoa Marketing 4.1.3. Nguyên nhân .................................................................................................. 44 Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 12 pt, Nghiêng 4.2. Dự báo triển vọng và quan điểm giải quyết vấn đề chính sách phát triển sản phẩm ở thị trường Miền Bắc của Tổng công ty Khoáng sản – VINACOMIN ......... 45 4.2.1. Dự báo triển vọng của thị trường Miền Bắc................................................... 45 4.2.2. Định hướng phát triển chính sách sản phẩm của Tổng công ty Khoáng sản – VINACOMIN tại thị trường Miền Bắc .................................................................... 46 4.3. Các đề xuất và kiến nghị về phát triển chính sách sản phẩm ở thị trường Miền Bắc của Tổng công ty Khoáng sản – VINACOMIN................................................. 47 4.3.1. Các đề xuất phát triển chính sách sản phẩm ở thị trường Miền Bắc của Tổng công ty Khoáng sản – VINACOMIN ........................................................................ 47 4.3.2. Các kiến nghị nhằm phát triển chính sách sản phẩm ở thị trường Miền Bắc của Tổng công ty Khoáng sản – VINACOMIN ........................................................ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Đã định dạng: Đều, Khoảng cách Sau: 0 pt, Giãn cách dòng: Chính x 14.5 pt Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng GV: PGS.TS. Phạm Thúy Hồng Sv: Bế Thành Linh Khóa luận tốt nghiệp Khoa Marketing Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 12 pt, Nghiêng ` Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng GV: PGS.TS. Phạm Thúy Hồng Sv: Bế Thành Linh Khóa luận tốt nghiệp Khoa Marketing Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 12 pt, Nghiêng DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng biểu Trang 1 BH 3.2: Một số kết quả kinh doanh của Tổng công ty 22 Khoáng sản – Vinacomin 2 BH 3.3: Danh mục chủng loại và cơ cấu sản phẩm của Tổng 28 công ty (Năm 2013) Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng GV: PGS.TS. Phạm Thúy Hồng Sv: Bế Thành Linh Khóa luận tốt nghiệp Khoa Marketing Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 12 pt, Nghiêng DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ STT Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Hình vẽ Trang 1 BH 2.1: Sơ đồ cấu trúc 3 lớp thuộc tính của sản phẩm 7 2 BH 3.1: Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Khoáng sản – Vinacomin 20 Đã định dạng: Ở tâm, Mức 1, Khoả cách Sau: 8 pt Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng GV: PGS.TS. Phạm Thúy Hồng Sv: Bế Thành Linh Khóa luận tốt nghiệp Khoa Marketing Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 12 pt, Nghiêng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Ý nghĩa Từ viết tắt 1 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 2 TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên 3 ASEAN Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á 4 EU Liên minh châu Âu 5 TPP Hiệp định hợp tác Kinh tế chiến lược Xuyên Thái Bình Dương 6 WTO Tổ chức Thương mại Thế giới Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng GV: PGS.TS. Phạm Thúy Hồng Sv: Bế Thành Linh Khóa luận tốt nghiệp Khoa Marketing CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM Ở Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 12 pt, Nghiêng THỊ TRƢỜNG MIỀN BẮC CỦA TỔNG CÔNG TY KHOÁNG SẢN VINACOMIN 1.1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Kinh tế thị trường càng phát triển thì cạnh tranh càng trở nên gay gắt và quyết Đã định dạng: Thụt lề: Dòng đầu tiên: 1.27 cm liệt hơn. Cạnh tranh vừa là công cụ để chọn lựa, vừa là công cụ đào thải các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên thị trường. Các doanh nghiệp hoạt động trong môi trường kinh doanh luôn biến động cùng nhiều cơ hội và nguy cơ tiềm ẩn với mức độ cạnh tranh khốc liệt nhất. Vì thế, để giữ vững và nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn có biện pháp tiếp cận thị trường một cách chủ động, phù hợp và sẵn sàng đối phó với mọi nguy cơ, áp lực cạnh tranh trên thị trường. Để làm được điều này, doanh nghiệp phải thực hiện sản xuất kinh doanh theo định hướng thị trường, phải ứng dụng marketing vào hoạt động sản xuất kinh doanh một cách hợp lý. Trong đó việc xây dựng, hoàn thiện và phát triển chính sách sản phẩm cho khách hàng là công cụ cạnh tranh sắc bén nhất, hiệu quả nhất của một công ty kinh doanh. Đối với một doanh nghiệp nhà nước với đặc điểm là chưa thực sự quan tâm đến Đã định dạng: Không Bung rộng bở Cô đọng bởi vai trò của marketing trong hoạt động sản xuất kinh doanh như Tổng công ty Khoáng sản - VINACOMIN, thì áp lực cạnh tranh lại càng đè nặng. Đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều, nhu cầu khách hàng cũng phong phú và đa dạng, bên cạnh đó yêu cầu về sản phẩm cũng khắt khe hơn. Chính vì vậy, để đáp ứng được nhu cầu khách hàng và cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường thì Tổng công ty Khoáng sản VINACOMIN cần phải có những hướng đi, những quyết định đúng đắn để có thể cạnh tranh trên thị trường. Từ nhận thức trên, trong quá trình thực tập tại Tổng công ty Khoáng sản - Đã định dạng: Không có, Thụt lề: Dòng đầu tiên: 1.27 cm VINACOMIN, tôi đã lựa chọn đề tài: “Phát triển chính sách sản phẩm của Tổng công ty Khoáng sản – Vinacomin trên thị trường miền Bắc” để nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề ( sao lại là chuyên đề???)khóa luận tốt nghiệp này. Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm phân tích tình hình thực trạng nhu cầu khách hàng đối với các sản phẩm và thực trạng thực hiện hoạt động phát triển chính sách sản phẩm của Tổng công ty tại thị trường miền Bắc. Qua đó đề xuất các giải pháp Đã định dạng: Không Bung rộng bở Cô đọng bởi Đã định dạng: Thụt lề: Dòng đầu tiên: 1.27 cm Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Nghiêng GV: PGS.TS. Phạm Thúy Hồng 1 Sv: Bế Thành Linh Khóa luận tốt nghiệp Khoa Marketing phù hợp góp phần giữ vững lợi thế, tăng sức bán cạnh trạnh cho sản phẩm của Tổng Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 12 pt, Nghiêng công ty trong điều kiện sản xuất kinh doanh mới. Đã định dạng: Đều, Thụt lề: Dòng đầu tiên: 1.27 cm 1.2. Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài. Nội dung này là tuyên bố vấn đề của đề tài sau khi đã thấy tính cấp thiết của nó Tìm hiểu, nghiên cứu hoạt động marketing ở các doanh nghiệp kinh doanh giúp chúng ta hiểu sâu hơn về môn học Marketing từ lý thuyết hoàn toàn mới mẻ đến thực tế đầy sống động của công tác Marketing. Đề tài xây dựng trên cơ sở những lý luận marketing kết hợp với những kiến thức tư duy mới đồng thời đảm bảo tính khoa học biện chứng. Em lấy thực tiễn tình hình sản xuất kinh doanh tại Tổng công ty Khoáng sản – Vinacomin để xây dựng nội dung cho đề tài này. Xuất phát từ nhận thức trên, sau thời gian thực tập tốt nghiệp với sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo và sự giúp đỡ của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty Khoáng sản - VINACOMIN đã thôi thúc em viết Đđề tài: “Phát triển chính sách sản phẩm của Tổng công ty Khoáng sản – Vinacomin trên thị trường miền Bắc” giải quyết các vấn đề….. ( viết tiếp) về phát triển chính sách sản phẩm của Tổng công ty Khoáng sản – Vinacomin trên thị trường miền Bắc, bao gồm: chính sách xác lập cơ cấu chủng loại sản phẩm, chính sách biến đổi chủng loại sản phẩm, chính sách hiện đại hóa chủng loại sản phẩm, chính sách khác biệt hoá sản phẩm, chính sách phát triển sản phẩm mới. Các câu hỏi đặt ra trong đề tài bao gồm………( viết tiếp). Đã định dạng: Mức 1, Thụt lề: Dòn đầu tiên: 1.27 cm 1.3. Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu của những công trình năm trƣớc Trên thực tế có nhiều công trình khoa học liên quan đến phát triển chính sách Đã định dạng: Thụt lề: Dòng đầu tiên: 1.27 cm sản phẩm, chủng loại sản phẩm có thể kể đến như: Luận văn tốt nghiệp : Phát triển chính sách sản phẩm thép mạ kẽm trên thị trường miền Bắc của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cơ khí nguồn điện (Đinh Thị Huyền Trang – K41C2 ĐHTM) Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Nghiêng GV: PGS.TS. Phạm Thúy Hồng 2 Sv: Bế Thành Linh Khóa luận tốt nghiệp Khoa Marketing Luận văn tốt nghiệp: Phát triển chính sách sản phẩm bánh kẹo trên thị trường miền Bắc của công ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc (Phạm Thị Hà Thu - Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 12 pt, Nghiêng Đã định dạng: Cô đọng bởi 0.2 pt K41C5 ĐHTM) Luận văn tốt nghiệp: Phát triển chính sách sản phẩm tấm lợp Bluescope steel trên thị trường Việt Nam tại công ty cổ phần Thành Phát (Nguyễn Thị Thùy Ánh – K41A7 ĐHTM) Các đề tài trên đều có một số ưu và nhược điểm như sau: Đã định dạng: Thụt lề: Dòng đầu tiên: 1.27 cm Ưu điểm: Các đề tài đã tập trung phân tích và làm rõ các chính sách phát triển về các Đã định dạng: Phông: Nghiêng sản phẩm tương ứng với từng đề tài. Được nghiên cứu khá sâu về chính sách sản phẩm nói chung và các chính sách phát triển với từng mặt hàng cụ thể và doanh nghiệp cụ thể. Nhược điểm: Bên cạnh những mặt thành công đã đạt được thì theo em các đề Đã định dạng: Phông: Nghiêng tài trên vẫn tồn tại những mặt hạn chế nhất định . Cụ thể chưa thật sự nêu ra được các giải pháp cụ thể gắn với những tồn tại đã được chỉ ra trong nghiên cứu. Một số đề xuất có tính chất chung chung chưa cụ thể. Trong nội dung của tổng quan không đánh giá ưu điểm, nhược điểm của các công trình trước mà tổng quan nhằm phân định những gì họ đã làm và chưa làm, cách họ tiếp cận và giải quyết vấn đề trong các công trình đó, từ đó mới có căn cứ để khẳng định đề tài trong khóa luận của mình là không bị trùng lặp với các công trình khác Đề tài khóa luận của em phân tích rõ chi tiết đối với các sản phẩm của Tổng công ty tới một thị trường nhất định (cụ thể là thị trường miền Bắc). Đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng em, không sao chép, không trùng lặp với bất cứ đề tài nào trước đó. Khóa luận phù hợp với chuyên ngành đào tạo và phù hợp với thực trạng của Tổng công ty. Đã định dạng: Đều 1.4. Các mục tiêu nghiên cứu  - Mục tiêu chung: Nghiên cứu hoạt động marketing nói chung và các chính sách phát triển chính sách sản phẩm nói riêng của Tổng công ty Khoáng sản – VINACOMIN.  Mục tiêu cụ thể: - Mục tiêu lý luận: Khái quát những lý luận cơ bản về phát triển chính sách sản phẩm của Tổng công ty kinh doanh thương mại. Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Nghiêng GV: PGS.TS. Phạm Thúy Hồng 3 Sv: Bế Thành Linh Khóa luận tốt nghiệp Khoa Marketing - Mục tiêu thực tiễn: Phân tích thực trạng phát triển chính sách sản phẩm ở thị trường Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 12 pt, Nghiêng miền Bắc của Tổng công ty Khoáng sản – VINACOMIN. - Đ Mục tiêu giải pháp: Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển chính sách sản phẩm ở thị trường miền Bắc của Tổng công ty Khoáng sản – VINACOMIN. Đã định dạng: Mức 1 1.5. Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi thời gian - Các số liệu sử dụng phân tích trong đề tài từ năm 2011 tới năm 2013. - Các đề xuất trong đề tài áp dụng cho giai đoạn 2014-20156.  Phạm vi không gian: Miền Bắc.  Sản phẩm: Tất cả các sản phẩm. Đã định dạng: Mức 1  Khách hàng: Khách hàng chủ yếu là khách hàng tổ chức. 1.6. Phƣơng pháp nghiên cứu  Phương pháp thu thập dữ liệu  * Thu thập thông tin thứ cấp: thông tin thứ cấp là thông tin mà đã có ở đâu đó Đã định dạng: Phông: Nghiêng, Không Bung rộng bởi / Cô đọng bởi tức là các thông tin được thu thập trước đây vì các mục tiêu khác. Nguồn thông tin này Đã định dạng: Không dấu hay số đầu dòng bao gồm: Đã định dạng: Không Bung rộng bở Cô đọng bởi - Nguồn thông tin bên trong: báo cáo về lãi, lỗ, báo cáo của những người chào hàng, báo cáo của các cuộc nghiên cứu trước. - Nguồn thông tin bên ngoài: các ấn phẩm của cơ quan Nhà nước, sách báo thường kỳ, sách chuyên ngành, dịch vụ các tổ chức thương mại…thông tin này được thu thập chủ yếu bằng hình thức internet. Trong đó em đã thu thập được những thông tin sau: + Báo cáo tài chính của Tổng công ty trong 3 năm 2011-, 2012, 2013 (Nguồn: Phòng tài chính kế toán) + Danh mục sản phẩm (nguồn: Phòng kinh doanh) + Doanh thu từng mặt hàng (nguồn: Phòng kinh doanh)  Đã định dạng: Phông: Nghiêng * Thu thập thông tin sơ cấp: thông tin sơ cấp là thông tin được thu thập lần đầu tiên. Đa số các cuộc nghiên cứu marketing đều cần phải tiến hành thu thập thông tin sơ cấp. Phương pháp để em thu thập thông tin sơ cấp là sử dụng bảng câu hỏi dành cho khách hàng của Tổng công ty và bảng câu hỏi phỏng vấn chuyên sâu một số thành viên trong GV: PGS.TS. Phạm Thúy Hồng 4 Sv: Bế Thành Linh Đã định dạng: Không dấu hay số đầu dòng Đã định dạng: Không thêm khoảng trắng giữa các đoạn văn có cùng kiể Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Nghiêng Khóa luận tốt nghiệp Khoa Marketing Tổng công ty Khoáng sản – VINACOMIN. Với bảng câu hỏi phỏng vấn chuyên sâu Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 12 pt, Nghiêng thì em tiến hành phỏng vấn chuyên sâu 4 cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty Khoáng sản – VINACOMIN, bao gồm: - Ông Nguyễn Tiến Mạnh - Tổng Giám đốc. - Ông Trần Quốc Lộc - Chủ tịch Hội đồng thành viên. - Ông Dương Trọng Hiếu - Trưởng phòng kinh doanh. - Ông Vương Văn Hường - Nhân viên phòng kinh doanh. Với phiếu điều tra trắc nghiệm khách hàng thì em tiến hành như sau: - Quy mô và đối tượng nghiên cứu: 30 khách hàng của Tổng công ty. - Đối tượng lấy mẫu: khách hàng của công ty - Phương pháp lấy mẫu: lấy mẫu một cách thuận tiện. Việc sử dụng bảngNội dung câu hỏi phỏng vấn nhằm đã giúp em thu thập được những thông tin về sau: - Mục tiêu và kế hoạch chất lượng. - Thương hiệu được ưa thích. - Cơ cấu mặt hàng - Cải tiến và phát triển sản phẩm. - Đánh giá của Tổng công ty về thị trường. - Đánh giá của Tổng công ty về đối thủ cạnh tranh. - Đánh giá của Tổng công ty về khách hàng chủ yếu. - - Mục tiêu và kế hoạch chất lượng. - Thương hiệu được ưa thích. - Cơ cấu mặt hàng - Cải tiến và phát triển sản phẩm - Phương pháp tính giá - Đánh giá của Tổng công ty về Thị trường và khách hàng chủ yếu và Đối thủ cạnh tranh Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng - Đối thủ cạnh tranh Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng  Phương pháp phân tích dữ liệu: Đã định dạng: Phông: Nghiêng GV: PGS.TS. Phạm Thúy Hồng 5 Sv: Bế Thành Linh Khóa luận tốt nghiệp Khoa Marketing Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Từ yêu cầu đặt ra cho khóa luận tốt nghiệp là phải đảm bảo nội dung nghiên cứu cụ Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 12 pt, Nghiêng thể, phạm vi nghiên cứu có giới hạn, mục tiêu cần rõ ràng và mang tính thực tiễn cao. Đã định dạng: Thụt lề: Dòng đầu tiên: 0.63 cm Do vậy để nghiên cứu đạt kết quả tốt, để xử lý dữ liệu từ bảng câu hỏi phỏng vấn chuyên sâu và bảng câu hỏi phỏng vấn khách hàng em đã sử dụng phương pháp thống kê và phương pháp SPSS để xử lý các dữ liệu đó một cách chính xác. Đã định dạng: Đều, Thụt lề: Dòng đầu tiên: 0.63 cm 1.7. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Ngoài phần tóm lược nội dung, lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục sơ Đã định dạng: Cô đọng bởi 0.1 pt đồ, hình vẽ và các trang phụ lục, bài luận văn của em có kết cấu phần nội dung chính như sau: Chương 1: Tổng quan về phát triển chính sách sản phẩm ở thị trường miền Bắc của Tổng công ty Khoáng sản – Vinacomin .trên thị trường miền Bắc. Chương 2: Tóm lược một số vấn đề cơ bản về phát triển chính sách sản phẩm của Tổng công ty. kinh doanh thương mại. Chương 3: Phân tích các kết quả nghiên cứu về thực trạng chính sách phát triển sản phẩm ở thị trường miền Bắc của Tổng công ty Khoáng sản – Vinacomin.. Chương 4: Các kết luận đề xuất với vấn đề phát triển chính sách sản phẩm ở thị trường miền Bắc của Tổng công ty Khoáng sản – Vinacomin.. Đã định dạng: Đều, Khoảng cách Sau: 0 pt, Giãn cách dòng: 1.5 dòn Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Nghiêng GV: PGS.TS. Phạm Thúy Hồng 6 Sv: Bế Thành Linh Khóa luận tốt nghiệp Khoa Marketing Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 12 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Nghiêng GV: PGS.TS. Phạm Thúy Hồng 7 Sv: Bế Thành Linh Khóa luận tốt nghiệp Khoa Marketing CHƢƠNG 2: TÓM LƢỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 12 pt, Nghiêng CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM CỦA TỔNG CÔNG TY KINH DOANH 2.1 Khái niệm cơ bản về sản phẩm, chính sách sản phẩm, cơ cấu chủng loại sản phẩm của công ty kinh doanh thƣơng mại 2.1.1. Khái niệm về sản phẩm và cấu trúc của sản phẩm  Khái niệm về sản phẩm:  Theo quan điểm cổ điển: theo quan điểm này thì sản phẩm là những thứ mà chúng ta có thể sử dụng xúc giác để cảm nhận được. Thế còn đối với sản phẩm mà chúng ta không thể dùng xúc giác để cảm nhận được thì sao? Chúng có được coi là sản phẩm không? Theo quan điểm này rõ ràng còn nhiều thiếu sót.  Theo quan điểm thương phẩm học: sản phẩm là tổng hợp các đặc tính vật lý, hóa học có thể quan sát được tập hợp trong một hình thức đồng nhất là vật mang giá trị sử dụng.  Theo quan điểm Marketing: sản phẩm là bất cứ thứ gì được cung ứng chào hàng cho một thị trường để tạo ra sự chú ý đạt tới việc mua và tiêu dùng nhằm thỏa mãn một nhu cầu hay mong muốn nào đó. Những sản phẩm được mua bán trên thị trường bao gồm: sản phẩm vật chất, dịch vụ, địa điểm, tổ chức và ý tưởng.  Cấu trúc của sản phẩm: Một sản phẩm được cấu thành từ 3 lớp: lớp sản phẩm cốt lõi, lớp sản phẩm hiện hữu và lớp sản phẩm gia tăng Đã định dạng: Trái Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Nghiêng GV: PGS.TS. Phạm Thúy Hồng 8 Sv: Bế Thành Linh Khóa luận tốt nghiệp Khoa Marketing Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 12 pt, Nghiêng Điều kiện giao hàng và thanh toán Sản phẩm gia tăng Bao gói Tên nhãn hiệu Lắp đặt và sử dụng Chất lượng cảm nhận được Lợi ích công năng cốt lõi Đặc tính nổi trội Phong cách mẫu mã Bảo hành Dịch vụ trước bán Sản phẩm cốt lõi Dịch vụ trong và sau bán Sản phẩm hiện hữu Đã định dạng: Phông: 12 pt BH 2.1: Sơ đồ cấu trúc 3 lớp thuộc tính của sản phẩm - Lớp sản phẩm cốt lõi: mức cơ bản nhất là lợi ích cốt lõi, chính là dịch vụ hay lợi ích cơ bản mà khách hàng thực sự mua. Những lợi ích cơ bản tiềm ẩn và có thể thay đổi tùy theo những yếu tố hoàn cảnh của môi trường và mục tiêu cá nhân của khách hàng, nhóm khách hàng trong bối cảnh nhất định. Điều quan trọng sống còn đối với các doanh nghiệp là nhà quản trị marketing phải nghiên cứu tìm hiểu khách hàng để phát hiện ra những đòi hỏi về các khía cạnh lợi ích khác nhau tiềm ẩn trong nhu cầu của họ. Chỉ có như vậy họ mới tạo ra những sản phẩm có khả năng thỏa mãn đúng và tốt những lợi ích mà khách hàng mong đợi. - Lớp sản phẩm hiện hữu: đó là những yếu tố phản ánh sự có mặt trên thực tế của sản phẩm. Những yếu tố đó bao gồm: bao gói, đặc tính nổi trội, phong cách mẫu mã, dịch Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Nghiêng GV: PGS.TS. Phạm Thúy Hồng 9 Sv: Bế Thành Linh Khóa luận tốt nghiệp Khoa Marketing vụ trước bán, chất lượng cảm nhận được, tên nhãn hiệu. Đây là những yếu tố quan Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 12 pt, Nghiêng trọng giúp người mua có thể nhận biết và phân biệt được giữa 2 sản phẩm có cùng một lợi ích cốt lõi. Và cũng nhờ hàng loạt yếu tố này mà sản xuất khẳng định sự hiện diện của mình trên thị trường, để người mua tìm đến doanh nghiệp và giúp họ phân biệt hàng hóa của doanh nghiệp này với hàng hóa của doanh nghiệp khác. - Lớp sản phẩm gia tăng: bao gồm các yếu tố như điều kiện giao hàng và thanh toán, bảo hành, dịch vụ trong bán, lắp đặt sử dụng. Những yếu tố này đã tạo ra sự đánh giá mức độ hoàn chỉnh khác nhau trong nhận thức của người tiêu dùng về mặt hàng hay nhãn hiệu cụ thể. Dưới góc độ nhà kinh doanh, các yếu tố gia tăng trở thành một trong những vũ khí cạnh tranh của các nhãn hiệu sản phẩm. 2.1.2. Khái niệm về chính sách sản phẩm và vai trò của chính sách sản phẩm Đã định dạng: Mức 1  Khái niệm về chính sách sản phẩm: Sản phẩm là tiêu thức chủ yếu quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp trên thị trường. Nếu doanh nghiệp đưa ra được sản phẩm mà thị trường chấp nhận có nghĩa là doanh nghiệp đó sẽ tồn tại và phát triển. Ngược lại, nếu sản phẩm của doanh nghiệp Đã định dạng: Không Bung rộng bở Cô đọng bởi Đã định dạng: Thụt lề: Dòng đầu tiên: 0.63 cm không được chấp nhận thì doanh nghiệp đó sẽ không thể tồn tại được. Vì vậy, doanh nghiệp rất cần một chính sách sản phẩm đúng đắn. “Chính sách sản phẩm là phương thức kinh doanh hiệu quả, dựa trên cơ sở đảm bảo, thỏa mãn nhu cầu của thị trường và thị hiếu của khách hàng trong từng thời kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpnhững nguyên tắc chỉ đạo, quy tắc, phương pháp được thiết lập gắn với việc phát triển và đổi mới sản phẩm nhằm hỗ trợ và thúc đẩy việc thực hiện các mục tiêu đã xác định. Chính sách sản phẩm bao gồm toàn bộ các giải pháp định hướng cho việc phát triển sản phẩm, làm cho sản phẩm luôn thích ứng với thị trường, đáp ứng yêu cầu thị trường trong thời kỳ chiến lược xác định. ” ( nếu để trong ngoặc kép tức là em trích dẫn nguyên văn nội dung này từ một tài liệu tham khảo, do vậy phải thêm nguồn tài liệu trích dẫn từ đâu để đưa ra khái niệm này Định nghĩa về chính sách sản phẩm này chưa thấy rõ nội dung của CSSP, em nên tham khảo thêm khái niệm về CSSP của trường ĐH thương mại . Định nghĩa đó rõ ràng hơn nhiều Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng  Vai trò của chính sách sản phẩm: Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Nghiêng GV: PGS.TS. Phạm Thúy Hồng 10 Sv: Bế Thành Linh Khóa luận tốt nghiệp Khoa Marketing  Chính sách sản phẩm là nền tảng , xương sống trong chiến lược kinh doanh của Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 12 pt, Nghiêng doanh nghiệp. Trình độ sản xuất càng cao, cạnh tranh càng quyết liệt thì vai trò của chính sách sản phẩm càng trở nên quan trọng. Chỉ khi hình thành chính sách sản phẩm thì doanh nghiệp mới có phương hướng đầu tư, nghiên cứu, thiết kế, sản xuất và kinh doanh. Thực hiên tốt chính sách sản phẩm chính là điều kiện để triển khai các chính sách khác có hiệu quả. Nếu không có chính sách sản phẩm thì chiến lược thị trường mới chỉ dừng trên ý định, trên lý thuyết thôi chứ không có tác dụng gì.  Việc xây dựng chính sách sản phẩm đúng đắn có vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại của doanh nghiệp trên thị trường , thể hiện ở các mặt sau: Đã định dạng: Thụt lề: Dòng đầu tiên: 0.63 cm, Không dấu hay số đ dòng - Đảm bảo cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra liên tục. - Đảm bảo sự chấp nhận của người tiêu dùng đối với hàng hóa của doanh nghiệp. - Đảm bảo việc phát triển và mở rộng thị trường tiêu thụ thông qua việc tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ và đưa sản phẩm mới vào thị trường. - Đảm bảo sự cạnh tranh được với sản phẩm cùng loại trên thị trường.  Chính sách sản phẩm còn giúp thực hiện mục tiêu của chiến lược marketing như: - Mục tiêu lợi nhuận: chính sách sản phẩm quyết định số lượng và chủng loại sản phẩm, chất lượng và tính năng, công dụng của sản phẩm…là những yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận mà doanh nghiệp có thể đạt được. - Mục tiêu vị thế trong kinh doanh: với một chính sách sản phẩm đúng đắn, nghĩa là sản phẩm của doanh nghiệp được thị trường chấp nhận, lợi nhuận thu được ngày càng tăng, thị phần doanh nghiệp nắm giữ ngày càng nhiều dẫn tới mục tiêu vị thế trong kinh doanh của doanh nghiệp được đảm bảo. - Mục tiêu an toàn trong kinh doanh: một chính sách sản phẩm đúng đắn đảm bảo cho doanh nghiệp một sự tiêu thụ chắc chắn, tránh được những rủi ro, tổn thất trong kinh doanh.  Bổ sung thêm khái niệm ; Phát triển chính sách sản phẩm Phát triển chính sách sản phẩm: Là quá trình triển khai hoạt động của doanh nghiệp nhằm hiệu chỉnh chính sách sản phẩm của doanh nghiệp để đáp ứng tối ưu nhu cầu của khác Đã định dạng: Phông: Nghiêng Đã định dạng: Khoảng cách Sau: Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Times New Roman, 13 pt, Nghiêng Đã định dạng: Phông: Nghiêng GV: PGS.TS. Phạm Thúy Hồng 11 Sv: Bế Thành Linh
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan