Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Pháp luật về hợp đồng lao động thực trạng áp dụng tại các khu công nghiệp tỉnh...

Tài liệu Pháp luật về hợp đồng lao động thực trạng áp dụng tại các khu công nghiệp tỉnh hậu giang (tt)

.PDF
12
198
119

Mô tả:

TÓM TẮT Đề tài “Pháp luật về HĐLĐ - Thực trạng áp dụng tại các KCN tỉnh Hậu Giang” - Tác giả luận văn: Phan Phước Trường. Lớp Cao học luật kinh tế, khóa 3 đợt 2 năm 2014. - Người hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Hạnh. - Luận văn được hoàn thành tại Trường Đại học Trà Vinh vào năm 2016. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Trường Đại học Trà Vinh. Nhiệm vụ của Đề tài: nghiên cứu chuyên sâu, đầy đủ về lý luận của pháp luật HĐLĐ và những quy định của pháp luật về HĐLĐ, giúp cho NSDLĐ và NLĐ hiểu rõ các quyền, nghĩa vụ trong thực hiện HĐLĐ; làm cơ sở lý luận cho việc đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật lao động tại các DN trong các KCN. Qua đó, đánh giá một cách khách quan những bất cập, tồn tại của pháp luật về HĐLĐ và việc thực hiện pháp luật HĐLĐ, làm cơ sở cho việc kiến nghị hoàn thiện pháp luật và tạo môi trường ổn định cho QHLĐ. Chương 1: Nghiên cứu những vấn đề lý luận về HĐLĐ, trong đólàm rõ khái niệm HĐLĐ, đặc điểm, vai trò, ý nghĩa; mối quan hệ giữa HĐLĐ với thỏa ước lao động tập thể và nội quy lao động; nghiên cứu các quy định của pháp luật về HĐLĐ, từ giao kết, thực hiện, sửa đổi, tạm hoãn, chấm dứt HĐLĐ; đồng thời đề cập đến lược sử hình thành và phát triển của pháp luật Việt Nam về HĐLĐ. Việc nghiên cứu các nội dung nêu trên làm cơ sơ cho việc đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật về HĐLĐ tại các KCN tỉnh Hậu Giang và kiến nghị các giải pháp hoàn thiện pháp luật về HĐLĐ ỏ Chương 2. Chương 2: Nghiên cứu tình hình kinh tế - xã hội, tình hình DN và nhu cầu lao động tại các KCN tỉnh Hậu Giang và tập trung nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật về HĐLĐ, từ việc giao kết, thực hiện, sửa đổi, tạm hoãn đến chấm dứt HĐLĐ tại các DN trong KCN tỉnh Hậu Giang, qua đó làm rõ những kết quả đạt được và các hạn chế, tồn tại; phân tích nguyên nhân và thực trạng áp dụng pháp luật về HĐLĐ. Ngoài ra, nội dung quan trọng trong chương này chính là kiến nghị hoàn thiện pháp luật về HĐLĐ và tạo môi trường ổn định cho QHLĐ, như sau: -iii- Một là, hoàn thiện các quy định của pháp luật lao động về thời hạn của HĐLĐ, thay đổi, tạm hoàn và chấm dứt HĐLĐ. Hai là, bổ sung các quy định mới về HĐLĐ: thủ tục giao kết, hình thức giao kết, thỏa thuận thử việc, người NLĐ giao kết nhiều HĐLĐ; bổ sung trường hợp chấm dứt HĐLĐ khi NLĐ cao tuổi; bổ sung trường hợp NSDLĐ được quyền tạm hoãn thực hiện HĐLĐ. Ba là, bãi bõ quy định NLĐ làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ không cần có lý do. Bốn là, tạo môi trường ổn định cho QHLĐ, bao gồm: - Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn thực hiện pháp luật về HĐLĐ - Tăng cường quản lý nhà nước về lao động đối với các DN trong KCN, nâng cao hiệu quả hoạt động và sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan quản lý về lao động các cấp với nhau và các cơ quan hữu quan khác. - Tăng cường vai trò thanh tra lao động, giám sát thực hiện HĐLĐ. - Xây dựng cơ chế đối thoại giữa các bên liên quan, đặc biệt là giữa NLĐ và NSDLĐ. - Nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức công đoàn. -Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho DN -iv- ABSTRACT Topic “Law on Labor Contract – Current status of application in Industrial Parks in Hau Giang Province”. The Author: “Phan Phuoc Truong. Master’s degree course of Economic Law, the 3rd year, the 2nd course, 2014. - Instructor: Dr. Nguyen Hanh. - The thesis was completed in Tra Vinh University in 2016. The thesis may be figured out in the Library of the Tra Vinh University. Tasks of the topic: in-depth and comprehensive study on reasoning of the law on labor contract and regulations of the law on labor contract in order to help the Employer and the Employee master their powers and obligations in implementing the labor contract; make a base of reasoning for evaluating the current status of the law on labor contract in enterprises in the industrial parks. And then, evaluate shortcomings of the law on labor contract and implementation of the law on labor contract in a subjective manner. Make a base for recommendation for completing the law and create a stable environment for labor relationship. Chapter 1: Study on reasoning issues of the labor contract, which clarify a definition of the labor contract, characteristics, roles, meanings; relationship between the labor contract with collective labor agreement and labor regulations; research on regulations of the law on labor contract; including commitment, performance, amendment, suspension, termination of the labor contract; and also mention establishment and development history of Vietnam law on labor contract. Research of the said contents as bases for evaluating the current status of applying the law on labor contract in industrial parks in Hau Giang province and recommending solutions on completing the law on labor contract in Chapter 2. Chapter 2: Research on socioeconomic situation, situation of enterprises and labor demands in industrial parks in Hau Giang province and concentration on researching current status of applying the law on labor contract; including -v- commitment, performance, amendment, suspension and termination of labor contract in enterprises in industrial parks in Hau Giang, and then clarifying achievements, restrictions and shortcomings; analysing causes and current status of applying law on the labor contract; In addition, a major content of this chapter is to recommend completion of the law on labor contract and create the stable environment for the labor relationship, as follows: Firstly, complete provisions of the labor law on term of the labor contract; amend, complete and terminate the labor contract Secondly, supplement new provisions of the labor contract: procedures of commitment, probationary agreements, the employee entering into many labor contracts; supplement termination of the labor contract when the employee is old, supplement the case in which the employer has right to suspend performance of the labor contract; Thirdly, create the stable environment for the labor relationship; including: - Communicate and direct performance of the law on labor contract. - Strengthen state management on labor for enterprises in industrial parks, improve effectiveness of operations and sync coordination among the labor management agencies with each other and other authorities. - Strengthen roles of labor inspection, supervision of labor contract performance. - Development external affair mechanisms among relevant parties, particularly between the employers and the employees. - Improve the quality of operations of the unions. -vi- MỤC LỤC Trang tựa Quyết định giao đề tài LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii TÓM TẮT ................................................................................................................ iii ABSTRACT ...............................................................................................................v PHẦNMỞ ĐẦU .........................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................1 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài ....................................................................................2 3. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu....................................................3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................3 4.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................3 4.2. Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................4 5. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................4 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................4 7. Kết cấu của luận văn ...........................................................................................5 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HĐLĐ........................................6 1.1. Khái quát về HĐLĐ .........................................................................................6 1.1.1. Khái niệm về HĐLĐ ................................................................................6 1.1.2. Đặc điểm và vai trò của HĐLĐ ................................................................8 1.1.2.1. Đặc điểm ...........................................................................................8 1.1.2.2. Vai trò .............................................................................................11 1.1.3. Mối quan hệ giữa HĐLĐ với thỏa ước lao động tập thể và nội quy lao động ...........................................................................................................12 1.1.3.1. HĐLĐ và thỏa ước lao động tập thể ...............................................12 1.1.3.2. HĐLĐ và nội quy lao động .............................................................14 1.2. Nội dung pháp luật về HĐLĐ ........................................................................15 1.2.1. Về giao kết HĐLĐ .................................................................................15 -vii- 1.2.1.1. Nguyên tắc giao kết HĐLĐ ............................................................15 1.2.1.2. Chủ thể giao kết HĐLĐ ..................................................................16 1.2.1.3. Thủ tục giao kết HĐLĐ ..................................................................17 1.2.1.4. Nội dung HĐLĐ..............................................................................18 1.2.1.5. Thời hạn HĐLĐ ..............................................................................22 1.2.1.6. Hình thức HĐLĐ ............................................................................23 1.2.1.7. Thỏa thuận thử việc.........................................................................23 1.2.1.8. Trường hợp giao kết HĐLĐ với nhiều NSDLĐ .............................24 1.2.2. Về thực hiện, sửa đổi HĐLĐ ..................................................................26 1.2.3. Về tạm hoãn HĐLĐ ...............................................................................30 1.2.4. Về chấm dứt HĐLĐ ...............................................................................31 1.2.4.1. HĐLĐ đương nhiên chấm dứt ........................................................31 1.2.4.2. Đơn phương chấm dứt HĐLĐ ........................................................33 1.2.4.3. Hậu quả pháp lý của chấm dứt HĐLĐ ............................................34 1.3. Lược sử hình thành và phát triển của pháp luật Việt Nam về HĐLĐ ...........37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HẬU GIANG .........................39 2.1. Khái quát về đặc điểm kinh tế - xã hội của tỉnh Hậu Giang ..........................39 2.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hậu Giang .............................................39 2.1.2. Tình hình DN và nhu cầu lao động tại các KCN tỉnh Hậu Giang ..........39 2.1.3. Nguồn lao động sử dụng ở các DN trong KCN .....................................40 2.2. Thực trạng thực hiện pháp luật về HĐLĐ tại KCN tỉnh Hậu Giang .............42 2.2.1. Về giao kết HĐLĐ .................................................................................42 2.2.1.1. Về nguyên tắc giao kết HĐLĐ........................................................42 2.2.1.2. Trình tự, thủ tục giao kết HĐLĐ ....................................................43 2.2.1.3. Nội dung giao kết HĐLĐ ................................................................44 2.2.1.4. Hình thức HĐLĐ ............................................................................45 2.2.1.5. Thỏa thuận thử việc.........................................................................46 2.2.2. Về thực hiện, thay đổi HĐLĐ ................................................................47 2.2.3. Về tạm hoãn HĐLĐ ...............................................................................54 -viii- 2.2.4. Về chấm dứt HĐLĐ ...............................................................................54 2.2.4.1. Tình hình chấm dứt HĐLĐ .............................................................54 2.2.4.2. Vấn đề giải quyết quyền lợi các bên khi chấm dứt HĐLĐ .............56 2.2.5. Tranh chấp lao động tại các DN trong KCN ..........................................59 2.3. Đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về HĐLĐ tại các KCN Hậu Giang ......61 2.3.1. Những kết quả đã đạt được.....................................................................61 2.3.2. Những hạn chế, tồn tại ...........................................................................62 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại ...............................................63 2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan ................................................................63 2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan ....................................................................64 2.4. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về HĐLĐ và tạo môi trường ổn định cho QHLĐ ...........................................................................................................65 2.4.1. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về HĐLĐ..............................................66 2.4.1.1. Kiến nghị sửa đổi pháp luật về HĐLĐ ...........................................66 2.4.1.2. Kiến nghị bổ sung các quy định mới về HĐLĐ .............................69 2.4.1.3. Kiến nghị bãi bỏ quy định tại Khoản 3 Điều 37 BLLĐ năm 2012 quy định về quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NLĐ ...............................73 2.4.2. Kiến nghị nhằm tạo môi trường ổn định cho QHLĐ .............................73 2.4.2.1. Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn thực hiện pháp luật HĐLĐ ....73 2.4.2.2. Tăng cường quản lý nhà nước về lao động đối với các DN trong KCN, nâng cao hiệu quả hoạt động và sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan quản lý về lao động các cấp với nhau và các cơ quan hữu quan khác .........74 2.4.2.3. Tăng cường vai trò thanh tra lao động, giám sát thực hiện HĐLĐ 74 2.4.2.4. Xây dựng cơ chế đối thoại giữa các bên liên quan, đặc biệt là giữa NLĐ và NSDLĐ ..........................................................................................75 2.4.2.5. Nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức công đoàn .................75 KẾT LUẬN ..............................................................................................................77 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................79 -ix- DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐLĐ: Hợp đồng lao động PLLĐ: Pháp luật lao động BLLĐ: Bộ Luật lao động QHLĐ: Quan hệ lao động NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động DN: Doanh nghiệp ATLĐ: An toàn lao động VSLĐ: Vệ sinh lao động BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế KCN: Khu công nghiệp TAND: Tòa án nhân dân TNHH: Trách nhiệm hữu hạn -x- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Hậu Giang (2013), Báo cáo quá trình hình thành và phát triển các khu công nghiệp tỉnh Hậu Giang, Hậu Giang. [2] Đỗ Ngân Bình, Nguyễn Thị Bích (2013), “Chấm dứt hợp đồng lao động”, Tạp chí Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, (06), tr.1-14. [3] Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2003), Thông tư 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 44/2003/NĐCP ngày 9/5/2003 của chính phủ về Hợp đồng lao động. [4] Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2011), Báo cáo đánh giá tác động dự thảo Bộ Luật lao độngsửa đổi, Hà Nội. [5] Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2012), Báo cáo đánh giá tổng kết 15 năm thi hành Bộ Luật lao động, Hà Nội. [6] Nguyễn Hữu Chí (2002), Hợp đồng lao động trong cơ chế thị trường ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội. [7] Nguyễn Hữu Chí(2012), “Chấm dứt HĐLĐ”, Tạp chí Nhà nước và Pháp Luật, (9), tr. 30-32. [8] Nguyễn Hữu Chí (2013), “Giao kết hợp đồng lao động theo Bộ Luật lao động năm 2012 từ quy định đến nhận thức và thực hiện”, Tạp chí luật học, (3), tr. 3-9. [9] Nguyễn Hữu Chí, Bùi Thị Kim Ngân (2013), “Thực hiện, chấm dứt hợp đồng lao động theo Bộ Luật lao động năm 2012 từ quy định đến nhận thức và thực hiện”, Tạp chí luật học, (8), tr. 3-11. [10] Đinh Thị Chiến (2012), “Một số vấn đề về thực hiện hợp đồng lao động theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2012”, Tạp chí Khoa học pháp lý, 2(87), tr. 36-40. [11] Chính phủ (2013), Nghị định 44/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ Luật lao động về Hợp đồng lao động. [12] Chính phủ (2014), Nghị định 03/2014/NĐ-CP ngày 16/01/2016 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật lao động về Việc làm. -79- [13] Chính phủ (2015), Nghị định 05/2015/NĐ- CP ngày 12/01/2015 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật lao động về Hợp đồng lao động. [14] Chính phủ (2016), Nghị định 11/2016/NĐ-CP ngày 03/02/2016 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật lao động về Lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam. [15] Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Văn bản hợp nhất Bộ luật lao động qua các lần sửa đổi, bổ sung, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [16] Chủ tịch Chính phủ (1947), Sắc lệnh số 29/SL ngày 12/3/1947. [17] Đào Mộng Diệp (2009), “Quyền đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (3), tr. 6-8. [18] Đào Mộng Diệp (2011), “Các biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng lao động trong pháp luật lao động”, Tạp chí luật học, (10) , tr. 9-14. [19] Đỗ Thị Dung (2012), “Một số ý kiến nhằm hoàn thiện các quy định về chấm dứt hợp đồng lao động”, Tạp chí Khoa học pháp lý , (7), tr. 5-9. [20] Đỗ Thị Dung (2013), “Khái niệm quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động”, Tạp chí luật học, (6), tr.11-17. [21] Đỗ Thị Dung (2014), “Hợp đồng lao động – Công cụ quản lý lao động của người sử dụng lao động”, Tạp chí luật học, (11) , tr. 12-17. [22] Đỗ Văn Đại (2010), “Hoãn do không thực hiện đúng hợp đồng trong pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (08), tr. 34. [23] Nguyễn Thúy Hà (2012), Thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về HĐLĐ, Viện nghiên cứu Lập pháp, Hà Nội. [24] Trần Hoàng Hải, Đỗ Hải Hà (2012), “Hoàn thiện quy định trách nhiệm của người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Viện nghiên cứu lập pháp, 8(193), tr. 24-30. [25] Vũ Thị Thu Hiền (2010), “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động - từ quy định của pháp luật đến thực tiễn áp dụng”, Tạp chí Nghề luật, Học viện tư pháp, (2), tr. 16-19. [26] Trần Thị Thúy Lâm (2014), “Điều kiện lao động ở Việt Nam – Từ quy định của pháp luật đến thực tiễn thực hiện”, Tạp chí luật học, (3), tr. 18-23. -80- [27] Liên đoàn lao động tỉnh Hậu Giang (2014), Thống kê về số vụ tranh chấp lao động xảy ra trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hậu Giang, Hậu Giang. [28] Quốc hội (1994), Bộ Luật lao động năm 1994. [29] Quốc hội (2005), Bộ Luật dân sự số: 33/2005/QH11. [30] Quốc hội (2012), Bộ Luật lao động số: 10/2012/QH13. [31] Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Hậu Giang (2014), Thống kê về tình hình giao kết Hợp đồng lao động tại các doanh nghiệp trong khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hậu Giang, Hậu Giang. [32] Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Hậu Giang (2014), Thống kê mức lương bình quân của người lao động tại các khu công nghiệp tỉnh Hậu Giang, Hậu Giang. [33] Sở Lao động - Thương binh và Xã Hội tỉnh Hậu Giang (2014), Báo cáo tổng hợp về tình hình thực hiện pháp luật lao động trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hậu Giang, Hậu Giang. [34] Sở Lao động - Thương binh và Xã hội và Liên đoàn lao động tỉnh Hậu Giang (2014), Báo cáo về tỷ lệ ký kết Hợp đồng lao động trong các doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp tỉnh Hậu Giang, Hậu Giang. [35] Nguyễn Thị Hoa Tâm (2012), “Một số ý kiến nhằm hoàn thiện các quy định về chấm dứt hợp động lao động”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, 2(69), tr. 43-48. [36] Nguyễn Thị Hoa Tâm (2012), “Một số kiến nghị hoàn thiện các quy định pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, Viện Nhà nước và pháp luật, 2(286), tr. 47-51. [37] Nguyễn Thị Hoa Tâm (2012), “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - Một trong những quyền tự do kinh doanh của người sử dụng lao động”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, 9(217), tr. 42-48. [38] Nguyễn Thị Hoa Tâm (2013), Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - những vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận án Tiến sỹ Luật học, Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh. -81- [39] Nguyễn Thị Hoa Tâm (2013), “Một số kiến nghị hoàn thiện các quy định pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (7), tr. 12-16. [40] Tổ chức Lao động quốc tế (1996), Thuật ngữ quan hệ công nghiệp và các khái niệm liên quan Văn phòng lao động quốc tế Đông Á (ILO), Băng Cốc. [41] Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, (luật lao động, luật đất đai, tư pháp quốc tế), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. [42] Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình luật lao động Việt Nam (Tái bản lần thứ 6 có sửa đổi, bổ sung), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. Trang mạng [43] Báo Sài Gòn giải phóng online, “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, Nguyễn Đức Hoàng”, , Truy cập ngày 30/5/2016. [44] Công Thông tin điện tử học viện tư pháp,“Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ - từ quy định đến thực tiễn , áp dụng”, Truy cập ngày 12/6/2016. [45] Nguyễn Thúy Hà, “Thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về hợp đồng lao động”, ,Truy cập ngày 30/5/2016. [46] Như Nghĩa, “Thời gian báo trước khi thôi việc”, , Truy cập ngày 12/6/2016. [47] “Thailand labour protection Act of 1998”, , Truy cập ngày 12/6/2016. [48] “Korean labor standards Act”, , Truy cập ngày 12/6/2016. -82-
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan