Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Pháp luật về bảo đảm bằng tài sản hình thành trong tương lai trong hoạt động cho...

Tài liệu Pháp luật về bảo đảm bằng tài sản hình thành trong tương lai trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ở việt nam luận văn ths. luật

.DOCX
108
113
136

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊTHỊMAI HƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢOĐẢMBẰNGTÀISẢNHÌNH THÀNHTRONG TƢƠNG LAI TRONG HOẠTĐỘNGCHO VAY CỦANGÂN HÀNGTHƢƠNG MẠIỞ VIỆT NAM Chuyên ngành:Luật kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội –2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊTHỊMAI HƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢOĐẢMBẰNGTÀISẢNHÌNH THÀNHTRONG TƢƠNG LAI TRONG HOẠTĐỘNGCHO VAY CỦANGÂN HÀNGTHƢƠNG MẠIỞ VIỆT NAM Chuyên ngành:Luật kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội –2012 MỤC LỤCMục Nội dungTrang Trang phụbìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữviếttắt LỜI MỞĐẦU1 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀLÝ LUẬN VỀXỬLÝ NỢQUÁ HẠN VÀ PHÁP LUẬT VỀXỬLÝ NỢQUÁ HẠN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 6 1.1.Những vấn đềlý luận vềnợquá hạn và hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại6 1.1.1.Khái niệm cho vay và hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại6 1.1.2.Khái niệm nợquá hạn trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thươngmại10 1.1.3.Nguyên nhân nợquá hạn15 1.1.3.1.Nợquá hạn do những nguyên nhân khách quan15 1.1.3.2.Nợquá hạn do những nguyên nhân chủquan18 1.1.4.Phân loại nợquá hạn trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại20 1.1.5.Sựảnh hưởng của nợquá hạnđối với hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại22 1.1.6.Nguyên tắc xửlý nợquá hạn24 1.1.7.Biện pháp xửlý nợquá hạn trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại27 1.2.Khái quát pháp luật vềxửlý nợquá hạn30 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀXỬLÝ NỢQUÁ HẠN TRONG HOẠTĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ỞVIỆT NAM34 2.1.Căn cứxác định nợquá hạn trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ởViệt Nam34 2.2.Quản lý và hạn chếnợquá hạn trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ởViệt Nam38 2.3.Biện pháp xửlý nợquá hạn trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại44 2.4.Trình tự, thủtục xửlý nợquá hạn trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại46 2.4.1.Xửlý nợquá hạn trong một sốtrường hợp46 2.4.2.Các bước khi xửlý tài sản bảo đảm54 2.5.Mua nợquá hạn của Ngân hàng thương mại bởi công ty mua bán nợ58 2.6.Quản lý và giám sát vềxửlý nợquá hạncủa Ngân hàng nhà nước 65 2.7.Một sốvấn đềđặt ra từthực tiễn áp dụng pháp luật vềxửlý nợquá hạn trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại66 2.8.Kinh nghiệm của một sốnước vềxửlý nợquá hạn trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam78 Chƣơng 3: MỘT SỐKIẾN NGHỊVỀHẠN CHẾVÀ XỬLÝ NỢQUÁ HẠN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI82 3.1.Tình hình nợquá hạn trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại ởViệt Nam82 3.2.Định hướng hoàn thiện pháp luật vềxửlý nợquá hạn trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại ởViệt Nam84 3.3.Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xử lý nợ quá hạn trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại Việt Nam85 3.3.1.Thực hiện đúng quy trình tín dụng khi cho vay86 3.3.2.Kiểm tra giám sát khách hàng vay vốn, theo dõi rủi ro có thểxảy ra đối với các khoản cho vay86 3.3.3.Sửa đổi các quy định vềphân loại nợ86 3.3.4.Lãi suất nợquá hạn87 3.3.5.Vềthời gian gia hạn nợvay88 3.3.6.Vềthời hiệu khởi kiện88 3.3.7.Sửa đổi các quy định pháp luật vềbảo đảm tiền vay89 3.3.8.Xây dựng và hoàn thiện thịtrường mua bán nợ90 3.3.9.Hoàn thiện pháp luật vềcông ty quản lý nợvà khai thác tài sản trực thuộc Ngân hàng thương mại92 3.3.10.Quy định bổsung các biện pháp xửlý nợquá hạn93 3.3.11.Quy định nghĩa vụbắt buộc bảo hiểm tín dụng93 KẾT LUẬN CHUNG96 TÀI LIỆU THAM KHẢO99 DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT AMCCông ty quản lý nợvà khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại BHTDXKBảo hiểm tín dụng xuất khẩu CICTrung tâm thông tin tín dụng DATCCông ty mua, bán nợvà tài sản tồn đọng doanh nghiệp DNDoanh nghiệp NHNgân hàng NHNNNgân hàng nhà nước NHTMNgân hàng thương mại NHTƯNgân hàng trung ương NQHNợquá hạn TCTDTổchức tín dụng LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đềtàiPháp luật vềNHcó vịtrí quan trọng trong lĩnh vực pháp luật kinh tếvà là bộphận không thểthiếu được của nền kinh tếthịtrường. Luật các TCTD2010đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam khóa XIIkỳhọp thứ7thông qua ngày 16-62010, có hiệu lực từngày 01-01-2010. Việc ban hành LuậtcácTCTD2010 là kết quảcủa tập thểnhững người có trí tuệ, tiếp thu từnhững bài học thực tiễn, từnhững kinh nghiệm hay của các nước trong khu vực và trên thếgiới.Chúng ta biết rằng kinh doanh NHmang trong mình rất nhiều rủi rotiềm ẩn, rủi ro luôn có thểxảy ra bất cứlúc nào. Chấp nhận rủi ro trong kinh doanh là quy luật tất yếu của các thương nhân từngàn xưa, đây là một quy luật song hành “lợi nhuận càng tăng thì rủi ro càng cao”. Trong kinh tếthịtrường thì rủi ro trong kinh doanh là không thểtránh khỏi, dưới giác độlà một tổchức kinh doanh, NHTM cũng chịu sựtác động và chịu tác động của môi trườngchính yếu và môi trường thứyếu. Mối quan hệgiữa hai môi trường này xoay quanh trung tâm hạt nhân “Vận hội và thách thức đối với các tổchức kinh tế” hay còn gọi là rủi ro môi trường. Trong môi trường cạnh tranh toàn cầu, xu hướng hợp nhất khu vực ngày càng phát triển, các vận hội sẽxuất hiện, là thời cơ cho các NHlớn mạnh. Song bên cạnh đó cũng tồn tại song hành các nguy cơ rất lớn từmôi trường kinh tế, xã hội, chính trị, pháp luật, cạnh tranh ảnh hưởng to lớn đến hoạt động kinh doanh của NH, mà đặc biệt là rủi ro trong hoạt động kinh doanh NHcó phản ứng dây truyền, lây lan và ngày càngcó những biểu hiện phức tạp. Rủi ro trong các hoạt động kinh doanh của NHnói chung và rủi ro tín dụng nói riêng là một phạm trù tiềm ẩn, nó có thểxảy ra bất kỳlúc nào và làm sai lệch, đảo lộn kết quảhoạt động kinh doanh NH. Do vậy hệthống pháp luật vềNHmà đặc biệt là vấn đềxửlý NQHtrong hoạt độngkinh doanh NHđóng vai trò quan trọng và là mối quan tâm hàng đầu không chỉdiễn ra trên phương diện lý thuyết mà còn được đặc biệt chú trọng trong hoạt động thực tiễn của các NHTM. Hoạt động cho vay luôn luôn tiềm ẩn các rủi ro bởi đây là yếu tốgắn liền với hoạt động kinh doanh nói chung.Trong các rủi ro này thìrủi ro tín dụng là nghiêm trọng nhất,bởi nếu NHkhông kiểm soát được sẽdẫn đến hậu quảkhôn lường đó là sựđổvỡcủa cảhệthống NH, gây ảnh hưởng đến cảnền kinh tế,vì vậy ởđây tác giảchỉnghiên cứu, phân tích các quy đinh pháp luật vềNQHđểhiểu một cách sâu sắc thực trạng này. Từđó có thểđềra một sốbiện pháp khắc phục nhằm làm cho hệthống NHTMhoạt động một cách lành mạnh và hiệu quảhơn, góp phần tăng trưởng và phát triển kinh tếtrong điều kiện kinh tếhội nhập hiện nay.Tác giảchọn đềtài này nghiên cứu vớimong muốn nghiên cứu môt cách có hệthống các quy định của pháp luật NH, đặc biệt là vềthực tiễn xửlý NQHtại các NHTMViệt Nam, từđó rút ra những mặt tích cực cũng như những hạn chếđồng thời có thểđưa ra những đềxuất, kiến nghịnhằm hoàn thiện các quy định pháp luật hiện hành. Trong điều kiện phát triển nền kinh tếđất nước và song song với việc hội nhập nền kinh tếquốc tế, nhất là khi chúng ta đã gia nhập tổchức thương mạithếgiới WTO thì vấn đềtiếp tục hoàn thiện môi trường kinh doanh, các quy định pháp lý là một vấn đềhết sức quan trọng. Nghiên cứu vấn đềnày sẽgóp phần thực hiện mục tiêu trên. 2.Tình hình nghiên cứu và ý nghĩa lý luận, thực tiễn của đề tàiHiện nay ởnước ta có nhiều công trình nghiên cứu như các đềtài cấp bộ, cấp sởvà các cơ quan chức năng đã tổchức những hội thảo đềcập hoặc nghiên cứu một sốkhía cạnh của pháp luật vềgiải quyếtNQHcũng như tình hình xửlý giải quyết đối với các khoản nợtrên, mỗi nhà khoa học có cách tiếp cận đềtài này ởnhiều góc độkhác nhau. Ví dụnhư bài “Trao đổi vềgiải pháp xửlý nợxấu trong hệthống NHTMViệt Nam” của TS. Lê Quốc Lý, BộKếhoạch và Đầu tư. “Giải quyết nợxấu và ngăn chặn nợxấu phát sinh” của Trần Đình Định, phó Tổng giám đốc NHNông nghiệp và phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam; “Cần gắn việc xửlý nợtồn đọng trong quá trình tái cơ cấu NHTMViệt Nam với tổng thểxửlý công nợdây dưa của nền kinh tếquốc dân” của TS.Nguyễn Viết Hồng, Giám đốc công ty AMC-NHĐầu tư và Phát triển Việt Nam. Tuy nhiên công trình nghiên cứu đó chỉkhảo sát, bình luận, nghiên cứu vềmặt lý luận chứchưa có công trình nào vềđi sâu vềcác khía cạnh luật pháp giúp nâng cao hiệu quảgiải quyết NQHởNHTM, do đó đềtài này phần nào đáp ứng tính cần thiết củaviệc nghiên cứu trong tình hình hiện nay, khi mà các quy định vềgiải quyết NQHđang bộc lộnhiều bất cập, cần thiết phải sửa đổi, bổsungởgócđộluật pháp. Việc nghiên cứu một cách có hệthống vấn đềnày mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc.Đềtài mang ý nghĩa lý luận cho việc xây dựng những quy phạm pháp luật đầy đủ, phù hợp với đòi hỏi thực tiễn, những kiến nghịcủa đềtài hy vọng sẽđemlại những kết quảthiết thực cho việc hoàn thiện các quy định pháp luật Việt Nam. Tác giảhy vọng rằng với sựđầu tư thích đáng, kết quảnghiên cứu sẽlà một tài liệu tham khảo có giá trịnhất định. 3.Mục tiêu và nhiệm vụnghiêncứu của đềtàiĐềtài tập trung nghiên cứu những nội dung, các văn bản hướng dẫn thi hành. Trong đó có các Thông tư, các quyết định của NHNN, hướng dẫn các vấn đềliên quan của các bộ. Trong nội dung trình bày tác giảsẽđưa ra những nhận xét, đánh giá xu hướng của việc áp dụng các quy định của pháp luật vềgiải quyết NQH, qua đó nêu lên những kiến nghịcó thểáp dụng cho Việt Nam trong việc hoàn thiện pháp luật đối với lĩnh vực NHđặc biệt trong giai đoạn hội nhập kinh tế, quốc tế.Với mục đích trên, đềtài đặt ra các nhiệm vụnghiên cứu sau:-Làm sáng tỏvềmặt lý luận các khái niệmvềNQH-Nghiên cứu một cách có hệthống các quy định của pháp luật hiện hành vềxửlý NQH, những kết quảđã đạt được và những bất cập trong việc xửlý NQHcủa các NHTMtrong những năm qua. -Từkinh nghiệm xửlý NQHcủa một sốnước trên thếgiới và thực tếtình hình ởViệt Nam đưa ra nhưng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảxửlý NQHởcác NHTM. 4. Đối tƣợng, phạm vi, phƣơng pháp nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Hoạt động xửlý NQHởmột sốNHTMtại Việt Nam là: Các NHTMnhà nước nhưNHNgoại thương Việt Nam; NHCông thương Việt Nam; NHNông nghiệp và phát triển Nông thông Việt Nam...Và một sốNHTMCổphần khác như: NHTMCP Á Châu; NHTMCổphần Quân đội...vvPhương pháp nghiên cứu: Luận văn được thực hiệntrên cơ sởlý luận củachủnghĩa Mác-Lênin, tư tưởng HồChí Minh vềnhà nước và pháp luật, đồng thời vận dụng những quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước ta trong sựnghiệp đổi mới nhằm xây dựng và phát triển nền kinh tếthịtrường định hướng Xã hội chủnghĩa.Tác giảsửdụng phương pháp phân tích, so sánh các quy định của pháp luật NHvà thực tiễn giải quyết NQHởcác NHTMhiện nay; kết hợp với khảo sát thực tiễn,phỏng vấn,tổng hợptrên cơ sởđórồi rút ra những bất cập trong các quy định của pháp luật NH, thực tiễn áp dụng, từđó đưa ra một sốkiến nghịvềxửlý NQHđóng góp vào việc nâng cao hiệu quả, phần nào giúp việc thu hồi NQH. 5. Đóng góp của luận vănThời gian gần đây có nhiều công trình khoa học nghiên cứu vềvấn đềxửlý NQHnhưng chủyếu nghiên cứu vềnghiệp vụcủa ngành, chưa đi sâu vào nghiên cứu vềcác quy định của pháp luật. Luận văn “Pháp luật vềxửlý NQHtrong hoạt động cho vay của NHTMởViệt Nam” nghiên cứu vấn đềxửlý NQHmột cách toàn diện vềlý luận cũng như vềthực tiễn; Từviệc tìm hiểu, nghiên cứu vềNQH, xửlý NQH, các phương án cũng như kết quảxửlý NQH. Từđó đềra một sốgiải pháp hoàn thiện đểnâng cao chất lượng và hiệu quảcủa hoạt động xửlý NQHởNHTMnhà ởViệt Nam. Hơn nữa luận văn còn góp phần nâng cao nhận thức của việc xửlý tốt các vấn đềliên quan đến NQHđặc biệt trong giai đoạn hội nhấp kinh tếquốc tế. 6. Kết cấu của luận vănNgoài phần mởđầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụlục. Nội dung của luận văn gồm có 03chương: Chương1: Những vấn đềlý luận vềNQHvà pháp luật vềxửlý NQHtrong hoạt động cho vay ởNHTM Chương 2: Thực trạng pháp luật vềxửlý NQHtrong hoạt động cho vay của NHTMởViệt Nam Chương 3: Một sốkiến nghịvềhạn chếvàxửlý NQHtrong hoạt động cho vay của NHTM Chƣơng 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN VÀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI. 1.1. Những vấn đề lý luận về nợ quá hạnvà xử lý nợ quá hạn trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1.Khái niệm cho vay và hoạt động cho vay của Ngân hàng thƣơng mại.“Vay” được định nghĩa trong từđiển Tiếng Việt là“Nhận tiền hay vật của người khác đểsửdụng với điều kiện trảlại bằng cái cùng loại ít nhất có sốlượng hoặc giá trịtương đương”[36, tr 364]. Như vậy,theo khái niệm này thì “vay”bao gồm cảviệc nhận “tiền” hoặc “vật” đểsửdụng và sẽtrảlại tại một thời gian trong tương lai bằng chính cái cùng loại.Tại Khoản 3 -Điều 6 -Luật Quản lý nợcôngnăm2009,có hiệu lực từngày 01 tháng01năm 2010 “vay” được hiểu là “Quá trình tạo ra nghĩa vụtrảnợthông qua việc ký kết và thực hiện hiệp định, hợp đồng, thoảthuận vay (sau đây gọi chung là thoảthuận vay) hoặc phát hành công cụnợ” [29, tr 1]. So với khái niệm vay trong Từđiển Tiếng Việt thì phạm vi của thuật ngữnày đã bịthu hẹp lại chỉlà quá trình tạo ra nghĩa vụtrảnợthông qua thỏa thuận vay.Khái niệm cho vay của NHTMđược hiểu theo nghĩa hẹp hơnvà được quy định tại Quyết định số1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNNvềviệc ban hành quy chếcho vay của TCTDđối với khách hàngthì “Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó TCTDgiao cho khách hàng một khoản tiền đểsửdụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trảcảgốc và lãi”. [11, tr 1]Cho vay là hoạt động kinh doanh chủyếu của NHTMđểtạo ra lợi nhuận,doanh thu từhoạt động cho vay mới bù đắp nổi chi phí tiền gửi, chi phí dựtrù, chi phí kinh doanh và quản lý, chi phí vốn trôi nổi, chi phí thuếcác loại và các chi phí rủi ro đầutư khác. Cho vay của NHTM, nói rộng ra là tín dụng NHTMlà một lĩnh vực phức tạp và thường xuyên bịảnh hưởng theo những biến chuyển của môi trường kinh tế. Cho vay khác với các hình thức cấp tín dụng khác của các TCTDnhư: Chiết khấucác chứng từcó giá, bảo lãnh, cho thuê tài chính.Trong nghiệp vụcho vay, TCTDgiao một khoản tiền nhất định trong một thờihạn nhất định cho bên đi vay,đểdùng vào một mục đích nhất định và bên đi vay phải hoàn trảcảgốc và lãi khi đến hạn. Điều này có nghĩa là đối với hình thức cho vay thì khoản tiền vay được chuyển giao trực tiếp hoặc nhập vào tài khoản của bên đi vay. Khác với cho vay, hoạt động cấp tín dụng dưới hình thức chiết khấu các giấy tờcó giá của các TCTDlà một hình thức tín dụng hợp đồng,dựa trên thỏa thuận giữa TCTDvà người thụhưởng vềviệc TCTDsẽmua hối phiếu và các giấy tờcó giá khác của người thụhưởng,trước khi đến hạn thanh toán(Điều 57 luật các TCTD2010)[19, tr.8-9]. Có thểthấy nét đặc trưng của việc chiếtkhấu là TCTDkhấu trừngay lãi suất chiết khấuvà chỉcấp cho khách hàng phầntiền còn lại, phần lãi suất chiết khấu và các khoản hoa hồng khác có liênquan chính là phần lãi của các TCTD.Còn đối với hình thức cho thuê tài chính thì khoản tiền vay chính là khoản tiền mà TCTDdùngđểmua tài sản đểcho thuê, đây là một hình thức cấp tín dụng trung và dài hạn của TCTD. Trong trường hợp bảo lãnh NH, Điều 58 Luật các TCTDquy định“Bảo lãnh NHlà cam kết của NHdưới hình thức thư bảo lãnh vềviệc thực hiện nghĩa vụtài chính thay cho khách hàngcủa NHkhi khách hàng không thực hiện đúng cam kết”[19,tr 8-9]khoản tiền vay mà bên đi vay nhận được chính,là khoản tiền mà TCTDphải chi trảcho bên có quyền trong trường hợp bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.NHcó thểthực hiện bảo lãnh dưới các hình thức cơ bản như: phát hành thư bảo hành, mởtín dụng thư, ký hối phiếu nhận nợ...Hiện nay một sốNHTMđã lập ra các phòng cho thuê hoặc các công ty cho thuê tài chính đểthực hiện hoạt động cho thuê, điểm khác biệt với hoạt động cho vay là bên thuê không được đơn phương hủy bỏhợp đồng thuê cho đến khi hết thời hạn thuê, bên thuê được quyền ưu tiên mua hoặc thuê lại tài sản đó theo các điều kiện đã thỏa thuận.Hoạt động cho vay của các NHTMlà một trong sốcác hoạt động cơ bản và mang lại nguồn thu chủyếu khoảng 70% lợi nhuận hàng năm, thôngqua việc cho vay các NHTMđã thực hiện việc điều hòa nguồn vốn nhàn rỗi, tạm thời, nguồn vốn mà NHcó được thông qua việc huy động vốn từcông chúng đểđáp ứng nhu cầu vềvốn của các tổchức, cá nhân trong xã hội.Chủthểtham gia quan hệcho vay là bên cho vay (TCTD) và bên đi vay(khách hàng vay). Hình thức pháp lý của quan hệcho vay giữa TCTDvà khách hàng là hợp đồng tín dụng NH.Khi nền kinh tếcàng phát triển, doanh thu từhoạt độngcho vay của các NHTMcàng tăng nhanh và loại hình cho vay càng trởnên vô cùng đa dạng ởhầu hết các nước phát triển hàng đầu thếgiới, cho vay của các NHTMđã chuyển dần từcho vay ngắn hạn sang cho vay dài hạn, ngược lại ởhầu hết các nước đang phát triển, cho vay ngắn hạn vẫn chiếm bộphận lớn hơn cho vay dài hạn, xuất phát từchỗthiếu an toàn cho các khoản đầu tư dài hạn (trong đó có những tác nhân chủyếu như tình hình tăng trưởng, lạm phát...)Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, bên cho vay thông thường là các TCTDđược thành lập và thực hiện nghiệp vụcho vay theo quy định của Luật các TCTD. Ngoài ra các TCTDkhác không phải là TCTDnếu được NHNNViệt Namcho phép thực hiện hoạt động tín dụng thì cũng có thểlà bên cho vay trong hợp đồng tín dụngcũng phải thỏa mãn điều kiện nhất định theo quy định của pháp luật như khách hàng vay vốn của TCTD,phải sửdụng vốn vay đúng mục đích như đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng và phải hoàn trảcảgốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Còn bên đi vay có thểlà cá nhân, pháp nhân Việt Nam hoặc cá nhân, pháp nhân nước ngoài (sau đây gọi chung là khách hàngvay)có quan hệtín dụng với TCTDcũng phải thoảmãn điều kiện nhất định của TCTDnhư:phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự,phảichịu trách nhiệm dân sựtheo quy định của pháp luật, mục đích sửdụng vốn vay phải hợp pháp, có khảnăng tài chính đảm bảo trảnợtrong thời hạn cam kết; Có dựán đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh,dịch vụkhảthi và có hiệu quả; Thực hiện quy định vềđảm bảo tiền vay theo quy định của chính phủvà NHnhà nước Việt Nam, Luật các TCTDnăm 2010 có quy định TCTDvà khách hàng vay phải thỏa mãn điều kiện nhất định theo quy định của pháp luật thì mới trởthành chủthểcho vay và chủthểđược vay.Ởnước ta,vấn đềrủi ro trong kinh doanh NHvà vấn đềquản lýkhông còn mới mẻ. Với sựnon yếu vềnghiệp vụNHđồng thời hoạt động trong môi trường đầy rủi ro, vấn đềnhận thức rủi ro đặc thù và quản lý nó đang là vấn đềcấp bách trong hệthống NHcảnước. Bộmáy quản lý NHkém năng động, rủi ro càng dễphát sinh khiến nó không thểhiện được hết khảnăng vốn có của mình gâythiệt hại cho nền kinhtế.Rủi ro NHkhông những là nỗi ám ảnh của hệthống NHmột nước mà còn là nỗiám ảnh chung của hệthống NHtrên thếgiới. Ngay cảđối với các NH có đội ngũ nhân sựgiỏi nhất, nhiều kinh nghiệm nhất cũng khó lườngtrước được hết mọi rủi ro.Vì thếnhận thức được rủi ro trong cho vay là những vấn đề"thời sự”cho hệthống NH.Trong sốcác rủi ro tín dụng thì rủi ro trong hoạt động cho vay của NHTMluôn tiềm ẩn lớn nhất. Điều này xuất phát từtâm lý của người đi vay, việc trảnợhay không trảnợvay,hoàn toàn phụthuộc vàoý thức củakhách hàng vay, các NHtrong trường hợp này hoàn toàn lâmvào tình trạng bịđộng, rủi ro xảy đến là rất lớn. Tuy nhiên,mặc dù nhận thấyđược những rủi ro và đã có nhiều biện pháp khắc phục, phòng ngừa nhưng nguy cơ NQHvẫn luôn đe dọa các NHTMvới các món nợkhổng lồđang chờhọgiải quyếtvà đẩy họđứngtrước bờvực của phá sản, giải thểhoặc sátnhập với các NHkhácđểtồn tại. 1.1.2.Khái niệm nợquá hạntrong hoạt động cho vay của Ngân hàngThƣơng mại.Theo quy định tại Từđiển tiếng việtcủa Trung tâm từđiển thuộc Viện ngôn ngữhọc, Nhà xuất bảnĐà Nẵng năm 2006, “Nợ” được hiểu là: “Cái vay phải trảmà chưa trả”[36, tr 278]. Tại Quyết định số493/2005/QĐ-NHNNban hành quy định vềphân loại nợ, trích lập và sửdụng dựphòng đểxửlý rủi ro tín dụng trong hoạt động NHcủa TCTD, nhà làm luật đã liệt kê nợbao gồm các khoản cho vay ứng trước thấu chi và cho thuê tài chính, các khoản chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếuvà giấy tờcó giá khác, các khoản bao thanh toán, các hình thức tín dụng khác.[17, tr1]Theo Quyết định số127/2005/QĐNHNN ngày 3/2/2005 vềviệc sửa đổi bổsung một sốđiều của Quy chếcho vay của TCTD đối với khách hàng ban hành kèm theo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNNnêu rõ: NQH trong kinh doanh của NHlà hiện tượng của khách hàng không có khảnăng trảnợđúng hạn mà đã cam kết trong khếước vay trước đây. Nếu không được điều chỉnh kỳhạn nợ, giãn nợhay được gia hạn nợthì sốnợđến hạn phải chuyển sang NQHvà khách hàng phải chịu lãi suất NQHđối với sốtiền chậm trả. [19,tr 1]Ta biết rằng trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngoài nguồn vốn tựcó của mình,các DNphải huy động vốn từnhiều nguồn khác nhau trong đó có nguồn vốn vay của các NHTM, đây là nguồn vốn rất cần thiết đảm bảo cho các DNthực hiệntốt hiệu quảsản xuất kinh doanh của mình. Còn vềphía NHTMđây là nghiệp vụkinh doanh của NHtheo nguyên tắc “đi vay”để“cho vay”. Như vậy,phát sinh việc nhu cầu vay vốn NHcủa các DNvà vấn đềcho vay vốn của các NHlà một yếu tốkhách quan,diễn ra thường xuyên trong quá trình thực hiện mọi hoạt động kinh doanh cảphíaDNvà NHTM. DNvay vốn NHvà được NHcho vay thực hiện bằng những cam kết theo nội dung thỏa thuận phù hợp với quy định của pháp luật, mỗi khoản vay đều ấn định thời hạn trảnợ, thời hạn trảnợbao lâu, nhanh hay chậm là do đặc điểm của vốn vay tham gia vào quá trình tuần hoàn và luân chuyển vốn của DN. Vềnguyên tắc, trong phạm vi thời hạn quy định đến hạn trảnợ, DN, người vay vốn phải có trách nhiệm hoàn trảcảgốc và lãi cho NHTM. Nếu thực hiện đúng nguyên tắc này thì cảphía đi vay và bên cho vay đều được coi như là thực hiện đúng cam kết, vốn vay của NHTMđược thu hồi đểsửdụng vòng luân chuyển khác. DNtrảnợNHvà thực sựnguồn vốn mà NHcho vay đã giúp họhoàn thành nhiệm vụsản xuất kinh doanh, nhìn chung là cólợi cho các bên, cảNH, DN, người vay và cảnền kinh tế. Nhưng thực tếkhông diễn ra suôn sẻnhư vậy, có nhiều DNkhông trảđược nợvà lãi cho NHkhi đến hạn trả, trong trường hợp này NHkhông thu hồi được vốn và lãi, đó chính là NQH.Như vậy NQHđược hiểu một cách tổng quát là một khoản nợmà người đi vay đến hạn phải trảcho NHTMcảvốn và lãi theo cam kết nhưng họlại không trảđược cho NHvà khoản NQHđótác động xấu đến hoạt động kinh doanh của NHTMcũng như hoạt động sản xuất của DN.Như vậy,bản chất của NQH trong kinh doanh tín dụng là hiện tượng đến thời hạn thanh toán khoản nợ,người đi vay không có khảnăng thực hiện ngay nghĩa vụcủa mình đối với người cho vay. Hay nói cách khác thì NQH là kết quảcủa mối quan hệtín dụng không hoàn hảo.Ta có:TỉlệNQH(%)=Tổng NQHx100Tổng dư nợÝ nghĩa: TỉlệNQHphản ánh: Cứ100 đồng cho vay thì có bao nhiêu đồng NQH.Trong đó: -Tổng NQH bao gồm: NQH, nợchờxửlý, nợkhoanh.-Tổng dư nợcho vay, cho thuê phải xem xét đến các yếu tố:+ NQH <180 ngày, 180 ngày< NQH<360 ngày; + Các khoảnnợchờxửlý; + Nợcho vay được khoanh Theo quy định của NHNNthì tỉlệNQHso với tổng dư nợcho vay, cho thuê ởmức nhỏhơn hoặc bằng 5% và NQH khó đòi chiếm tỉlệnhỏtrong tổng NQHthì NHđó mới được đánh giá là có hoạt động tín dụng hiệu quả. Đểxem xét vềthực trạng NQHngười ta quan tâm nhiều đến rủi ro mang tính thời hạn.Ta có:TỷlệNQH theo thời gian(%)=Sốnợgốc chưa trảcủa tất cảcác khoản vay quá hạn từ1,31,61,91...360 ngàyx100Tổng dư nợcho vay, cho thuêDựa vào cách tính cụthểnày, các NHTMbiết một cách chính xác hơn vềtình hình NQHcủa NHmình trong từng thời điểm, so sánh với mức quy định chung, đểtừđó có các biện pháp điều chỉnhvà quản lý tín dụng tốt hơn.Theo đó tại Điều 6 Quyết định 493/2005/QĐNHNN và Quyết định số18/2007/QĐ-NHNN quy định vềphân loại NQH như sau:Nhóm 1 (Nợđủtiêu chuẩn) bao gồm:-Các khoản nợtrong thời hạn mà các tổchức đánh giá là có đủkhảnăng thu hồi cảgốc và lãi đúng thời hạn.-Các khoản NQH dưới 10 ngày và TCTD đánh giá là có khảnăng thu hồi đầy đủgốc và lãi bịquá hạn và thu hồi đầy đủgốc và lãi đúng thời hạn còn lại.-Các khoản nợkhác được phân loại vào nhóm 1 theo quy định tại Khoản 2 điều này.Nhóm 2 (Nợcần chú ý) bao gồm:-Các khoản NQH từ10-90 ngày -Các khoản nợđiều chỉnh kỳhạn trảnợlần đầu (đối với khách hàng là DN, tổchức thì TCTD phải có hồsơ đánh giá khách hàng vềkhảnăng trảnợđầy đủnợgốc và lãi đúng kỳhạn được điều chỉnh lần đầu) 13-Các khoản nợđã được phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Khoản 3 điều này.Nhóm 3 (Nợdưới tiêu chuẩn) bao gồm:-Các khoản NQH từ91-180 ngày-Các khoản nợcơ cấu lại thời hạn trảnợlần đầu, trừcác khoản nợđiều chỉnh kỳhạn lần đầu phân loại vào nhóm2 theo quy định tại điểm b khoản này.-Các khoản nợđược miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủkhảnăng trảlãi đầy đủtheo hợp đồng tín dụng.-Các khoản nợđược phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại Khoản 3 điều này.Nhóm 4 (Nợnghi ngờ) bao gồm:-Các khoản NQH từ181-360 ngày-Các khoản nợcơ cấu lại thời hạn trảnợlần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trảnợđược cơ cấu lại lần đầu-Các khoản nợđược cơ cấu lại thời hạn trảnợlần thứ2-Các khoản nợđược phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại khoản 3 điều này.Nhóm 5 (Nợcó khảnăng mất vốn) bao gồm: -Các khoản NQH trên 360 ngày-Các khoản nợcơ cấu lại thời hạn trảnợlần đầu quá hạn từ90 ngày trởlên theo thời hạn trảnợđược cơ cấu lại lần đầu-Các khoản nợcơ cấu lại thời điểm trảnợlần thứ2 quá hạn theo thời hạn trảnợđược cơ cấu lại lần thứ2-Các khoản nợcơ cấu lại thời điểm trảnợlần thứba trởlên kểcảchưa bịquá hạn hoặc đã quá hạn.-Các khoản nợkhoanh nợcần xửlý-Các khoản nợđược phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại khoản 3 điều này.[17, tr 2-3]Như vậy tất cảcác khoản nợtừnhóm 1 đến nhóm 5 đều được gọi là NQH. Sựkhác biệt của NQH so với nợxấu ởchỗ: NQH được hiểu là quá thời hạn thỏa thuận theo hợp đồng mà khách hàng không thanh toán thì khoản nợđó bịcoi là NQH còn nợxấu là khoản NQH mà người đi vay không trảđược cho NH, các NHcoi đây là khoản nợkhông sinh lời cần theo dõi và xửlý. TạiQuyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25 tháng 4năm 2007 của NHNN về việc sửa đổi bổ sung một số điều của quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động NHcủa TCTD ban hành kèm theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN. Theo phương pháp “định lượng” thì “Nợ xấu là những khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 (dưới chuẩn), nhóm 4 (nghi ngờ) và nhóm 5 (có khả năng mất vốn). Còn theo phương pháp “định tính” tại điều 7 quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động NHcủa TCTD ban hành kèm theo Quyết định 493/2005/QĐNHNN thì nợxấu gồm 3 nhóm: • Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:Các khoản nợ được TCTD đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn. Các khoản nợ này được TCTD đánh giá là có khả năng tổn thất một phần nợgốc và lãi.• Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:Các khoản nợ được TCTD đánh giá là khả năng tổn thất cao.• Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:Các khoản nợ được TCTD đánh giá là không còn khả năng thu hồi, mất vốn. Như vậy,không phải mọi khoản NQH đều bịcoi là nợxấu mà phải căn cứvào thời hạn và bản chất của khoản NQH đểxác định khoản nợđó là NQH hay nợxấu đểcó biện pháp xửlý phù hợp. Nợxấu vềcơ bản được xác định dựa trên 2 yếu tố: (i) quá hạn trên 90 ngày và (ii) khảnăng trảnợnghi ngờ, cụthể:Nợ xấu:là các khoản NQH có thời gian cơ cấu lại hơn 90 ngày hoặc là các khoản nợ vẫn còn trong thời hạn cam kết,nhưng khách hàng vay bị mất khả năng thanh toán,hoặc NHcó những bằng chứng xác thực chứng minh được mức độ rủi ro tăng cao cho khoản tín dụng,hoặc các khoản phải thanh toánđã quá hạn dưới 90 ngày,nhưng có lý do chắc chắn để nghi ngờ về khả năng khoản vay sẽ được thanh toán đầy đủ. Dù vậy ta vẫn phải thừa nhận rằngviệc phân biệt rạch ròi giữa NQH và nợ xấu hay bản thân nợ xấu là bao nhiêu cũng là không đơn giản.1.1.3.Nguyên nhân nợ quá hạnCó rất nhiều nguyên nhân dẫn đến NQH đó có thểlà những nguyên nhân chủquan hay nguyên nhân khách quan, hoặc các nguyên nhân khác. Biết được nguyên nhân phát sinh NQH thì các NHTM mới có thểkhắc phục được từđó hạn chếNQH nói chung và nợkhó đòi nói riêng.. 1.1.3.1. Nợ quá hạndo những nguyên nhân khách quanNhững nguyên nhân bất khảkháng dẫn đến không thanh toán được các khoản NQH như thiên tai, hỏa hoạn, chiến tranh, khủng bố... là những nguyên nhân thường gặp nhưng lại vượt ngoàitầm kiểm soát của con người. Bên cạnh đó các chính sách của nhà nước có nhiều thay đổi gây ra cho người đi vay những gánh nặng không đáng có. Trong thực tế,các DNtrong giai đoạn hiện nay gặp rất nhiều khó khăn do phải cạnh tranh với các DNnước ngoài,dẫn đến mất thịtrường tiêu thụ, biến động giá cảgây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tác động xấu đến thu hồi công nợcủa NH.Chính sách và cơ chếquản lý vĩ mô của nhà nước đang trong quá trình đổi mới và hoàn thiện,nên thường có sựđiều chỉnh thay đổi, nhiều DNkhông theo kịp, không dựbáo chính xác được nhu cầu của thịtrường,khiến cho việc làm ăn thua lỗ, kếhoạch kinh doanh của DNvay vốn NHbịđảo lộn đã trực tiếp tạo ra các khoản NQH cho NH. Đặc biệt trong thời gian gần đây,lãi suất huy động vốn giảm, lãi suất cho vay cũng được điều chỉnh giảm theo nên người đi vay chấp nhậnchịu lãi suất NQH còn hơn làtrảnợNHrồi thì không vay được nữa hoặc nếu phải vay ngoài hay vay của các tổchức khác thì lãi suất vẫncao hơn. Như vậy, trong lúc nền kinh tếcủa chúng ta đang chuyển mình thay đổi bên cạnh sựtích cực mà các chính sách đem lại thì hệquảtất yếu đó là sựrủi ro cho cảhai phía NHvà khách hàng, sựrủi ro này nằm ngoài kiểm soát nên người phải gánh chịu tổn thất chính là các NH.Sựbiến động của thịtrường thếgiới cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng NQH,do nền kinh tếViệt Nam vẫn còn lệthuộc quá nhiều vào sản xuất nông nghiệp và công nghiệp phục vụnông nghiệp, gây ảnh hưởng đối với các ngành sản xuất trong nền kinh tế. Quá trình tựdo hoá tài chính và hội nhập quốc tếcó thểlàm cho nợxấu gia tăng khi tạo ra một môi trường cạnh tranh gay gắt, khiến hầu hết các DN, những khách hàng thường xuyên của NHphải đối mặt với nguy cơ thua lỗvà quy luật chọn lọc khắc nghiệt của thịtrường. Sựcạnh tranh của các NHTM trong nước và quốc tếtrong môi trường hội nhập kinh tếcũng khiến cho các NHtrong nước với hệthống quản lý yếu kém gặp phải nguy cơ rủi ro,nợxấu tăng lên bởi hầu hết các khách hàng có tiềm lực tài chính lớn sẽbịcác NHnước ngoài thu hút.Đối với các DNnhà nước do chủtrương chính sách của nhà nước vềsắp xếp lại DN, sátnhập, giải thể, phá sản nhưng DNkhông có khảnăng trảnợhoặc không còn đối tượng đểthu hồi nợcũng dẫn đến NHkhông thểthu hồi được khoản nợđã cho DNvay. Bên cạnh đó,các DN, tập đoàn nhà nước được NHưu đãi lãi suất với các khoản vay thường không có tài sản bảo đảm hoặc nếu có tài sản bảo
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan