Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thể loại khác Chưa phân loại Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại CTCP tư vấn - đầu tư xây dựng H.P.I...

Tài liệu Phân tích tình hình tín dụng thương mại tại CTCP tư vấn - đầu tư xây dựng H.P.I

.PDF
91
157
142

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ---o0o--- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THƢƠNG MẠI TẠI CTCP TƢ VẤN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG H.P.T Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên thực hiện Mã sinh viên Chuyên ngành HÀ NỘI – 2013 : Th.S Nguyễn Thị Thu Hƣơng : Vũ Thị Ngọc Anh : A16331 : Tài chính – Ngân hàng LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong khoa Quản lý, trường Đại học Thăng Long, đặc biệt là cô Nguyễn Thị Thu Hương – người đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tận tình cho em trong quá trình thực tập, nghiên cứu, cũng như cung cấp cho em những tài liệu liên quan quý giá cho đến khi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo CTCP đầu tư xây dựng H.P.T đặc biệt là bác Đặng Thanh Hương – Giám đốc công ty cùng các anh chị cô chú trong phòng Tài chính – Kế toán đã tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu, những thông tin cần thiết cho em nghiên cứu và những kinh nghiệm thực tế để em thực hiện tốt đề tài của mình. Trong quá trình làm khoá luận sẽ không tránh khỏi những sai sót. Em mong thầy cô và các bạn có những ý kiến đóng góp sửa chữa để bản báo cáo được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2013 Sinh viên VŨ THỊ NGỌC ANH Thang Long University Library MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1. Đ I N T VỀ T N ỤNG THƢƠNG MẠI TRONG O NH NGHIỆP ............................................................................................... 1 1.1. Khái niệm “Tín dụng thƣơng mại” .....................................................................1 1.2. Đặc điểm của tín dụng thƣơng mại .....................................................................1 1.3. Ƣu nhƣợc điểm của Tín dụng thƣơng mại trong doanh nghiệp ......................2 1.3.1. u ................................................................................................................2 1.3.2. ..........................................................................................................2 1.4. Phân tích tín dụng thƣơng mại ............................................................................3 1.4.1. Ý ng ĩa ủa việc cấp Tín dụng t 1.4.2. Mối quan hệ của tín dụng t ơng ơng ại với các chỉ tiêu tài chính .....................4 ủa t n ụng t 1.4.3. Các hình thứ ại trong doanh nghiệp......................3 ơng ại .............................................6 1.5. Vai trò của tín dụng thƣơng mại đối với doanh nghiệp ....................................9 1.5.1. Sự cần thiết của chính sách tín dụng t ơng ại trong hoạt ộng s n uất kinh doanh của doanh nghiệp .......................................................................................9 1.5.2. Đ ều kiện 1.6. a ra quyết ịnh cấp tín dụng t ơng ại .......10 dựng chính s ch tín dụng hiệu quả ........................................................... 16 ạn t n ụng .............................................................................................. 16 1.6.1. 1.6.2. ệ 1.6.3. n s 1.6.4. doanh nghiệp ết ấu t u p ......................................................................................17 n .......................................................................................19 rủ r t n ụng ng a t an t n ..................................................21 CHƢƠNG 2. PH N T CH CH NH S CH T N ỤNG THƢƠNG MẠI CỦ CTCP TƢ VẤN ĐẦU TƢ Y ỰNG H.P.T ..................................... 23 2.1. Vài nét sơ lƣợc về công ty ...................................................................................23 2.1.1. Quá trình hình t àn và p t tr n ..................................................................23 2.1.2. ơ ấu t ựng ứ và n ệ vụ p ng an tạ vấn ầu t y ....................................................................................................................25 2.1.3. Tình hình kinh doanh của ông ty tr ng nă gần y............................. 27 2.2. Tình hình cấp tín dụng thƣơng mại của công ty ..............................................42 n t ức cấp tín dụng t 2.2.1. nt 2.2.2. tn n t n ụng t ơng ơng ại .......................................................... 42 ại của công ty ....................................44 2.3. T c động của Tín dụng thƣơng mại tới CTCP Tƣ vấn đầu tƣ dựng H.P.T ............................................................................................................................. 58 2.3.1. ộng tới doanh thu và kho n ph i thu khách hàng .................................58 2.3.2. ộng tới chi phí ........................................................................................... 60 2.3.3. ộng tới sức cạnh tranh của công ty ......................................................... 61 2.4. Ƣu điểm và những tồn tại củ CTCP Tƣ vấn đầu tƣ 2.4.1. u dựng H.P.T ..........62 m ..............................................................................................................62 2.4.2. T n tại ................................................................................................................63 CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG THƢƠNG MẠI TẠI CTCP TƢ VẤN ĐẦU TƢ Y ỰNG H.P.T .......... 65 3.1. Những thuận lợi và khó khăn gặp phải củ CTCP tƣ vấn đầu tƣ dựng H.P.T khi cấp TDTM ..................................................................................................65 3.1.1. Thuận l i ............................................................................................................65 3.1.2. K ó ăn ............................................................................................................65 3.2. Định hƣớng phát triển tín dụng thƣơng mại củ CTCP tƣ vấn đầu tƣ dựng H.P.T trong tƣơng l i ........................................................................................66 3.2.1. Địn ớng hoạt ộng tín dụng và qu n trị rủi ro tín dụng ........................... 66 3.2.2. Địn ớng t chức........................................................................................... 66 3.2.3. Địn ớng phát tri n nhân sự ........................................................................66 3.2.4. Địn ớng về máy móc thiết bị .......................................................................67 3.2.5. Chiến c kinh doanh ......................................................................................67 3.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng thƣơng mại trong CTCP tƣ vấn đầu tƣ dựng H.P.T ................................................................................................ 67 3.3.1. Xây dựng chính sách tín dụng hiệu qu .......................................................... 67 Thang Long University Library 3.3.2. Hoàn thiện mô hình qu n trị rủi ro tín dụng mới ...........................................67 3.3.3. Qu n trị rủi ro nội bộ thông qua hoạt ộng ki m soát nội bộ ......................... 68 3.3.4. X ịnh hạn mức tín dụng...............................................................................68 3.3.5. Thắt chặt chính sách tín dụng ..........................................................................70 3.3.6. Các biện pháp khác ........................................................................................... 70 KẾT LUẬN DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầ đủ BCTC Báo cáo tài chính BCKQKD Báo cáo kết quả kinh doanh CTCP Công ty cổ phần CĐKT Cân đối kế toán DN Doanh nghiệp DT Doanh thu DV Dịch vụ KCN Khu công nghiệp KD Kinh doanh KPT Khoản phải thu PTKH Phải thu khách hàng QLDA Quản lý dự án TB Trung bình TM Thương mại TCDN Tài chính doanh nghiệp TC Tài chính TDTM Tín dụng thương mại Thang Long University Library DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, CÔNG THỨC Bảng 1.1. Các nhóm khách hàng ..........................................................................12 Bảng 1.2. Bảng tóm tắt các hệ số đo lường sức mạnh tài chính của khách hàng .13 Bảng 1.3. Thủ tục thu nợ ......................................................................................21 Bảng 2.1. Báo cáo ết quả inh doanh ................................................................ 28 Bảng 2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hả năng sinh lời của công ty H.P.T .................32 Bảng 2.3. T nh h nh tài sản – ngu n vốn năm 2010 – 2011 – 2012 của CTCP tư vấn đầu tư xây dựng H.P.T ...................................................................................35 Bảng 2.4. Một số hệ số rủi ro tài chính của công ty H.P.T...................................41 Bảng 2.5. Bảng xác định chi phí biến đổi tính theo tỷ lệ phần trăm dòng tiền vào ............................................................................................................................... 45 Bảng 2.6. Bảng xác định thời gian thu tiền trung bình theo số ngày....................46 Bảng 2.7. Bảng xác định tỷ lệ nợ xấu trên dòng tiền vào từ bán hàng .................46 Bảng 2.8. Bảng xác định giá trị hiện tại ròng cho 2 công ty năm 2012 ...............47 Bảng 2.9. Các tiêu chí đánh giá đặc điểm (C1) ....................................................48 Bảng 2.10. Các tiêu chí đánh giá năng lực (C2) ...................................................48 Bảng 2.11. Các tiêu chí đánh giá vốn (C3) ........................................................... 49 Bảng 2.12. Các tiêu chí đánh giá vật ký quỹ (C4) ................................................49 Bảng 2.13. Bảng tiêu chuẩn đánh giá phân nhóm hách hàng ............................. 46 Bảng 2.14. Hệ số quan trọng của 5C ....................................................................48 Bảng 2.15. Phân nhóm khách hàng ......................................................................48 Bảng 2.16. Đánh giá hách hàng CTCP đầu tư VINAKIM .................................48 Bảng 2.17. Bảng phân nhóm hách hàng năm 2012 ............................................51 Bảng 2.18. Tình hình nợ của từng nhóm khách hàng ...........................................52 Bảng 2.19. Vòng quay các khoản phải thu ........................................................... 54 Bảng 2.20 Tuổi của các KPT quý IV năm 2012 ...................................................55 Bảng 2.21. Số dư các hoản phải thu tháng 1 – 4 năm 2011 ............................... 56 Bảng 2.22. Thủ tục thu nợ nhóm II.......................................................................57 Bảng 2.23. Thủ tục thu nợ nhóm III .....................................................................58 Bảng 2.24. So sánh chính sách TDTM giữa H.P.T và Thanh Bình .....................62 Bảng 3.1. Bảng đánh giá mức độ rủi ro của doanh nghiệp ...................................69 Bảng 3.2. Các nguyên tắc về việc trích lập dự phòng khoản phải thu hó đòi ....71 Biểu đ 1.1. Nhu cầu sử dụng TDTM của DN .......................................................4 Biểu đ 2.1. T nh h nh doanh thu – chi phí – lợi nhuận .......................................32 Biểu đ 2.2. Tỷ trọng cơ cấu tài sản .....................................................................39 Biểu đ 2.3. Tình hình doanh thu và khoản phải thu khách hàng của công ty .....58 Biểu đ 2.4. Chi phí khác .....................................................................................60 Hình 1.1. Ví dụ về hối phiếu và lệnh phiếu trong thực tế.......................................8 Sơ đ 1.1. Tác động của TDTM tới các chỉ tiêu tài chính ......................................5 Sơ đ 1.2. Quy tr nh phân tích hách hàng .......................................................... 10 Sơ đ 2.1. Cơ cấu tổ chức của CTCP Tư vấn đầu tư xây dựng H.P.T .................25 Thang Long University Library LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh nền kinh tế vẫn đang t n tại nhiều hó hăn như hiện nay, việc các doanh nghiệp “chịu chơi” bằng cách cấp tín dụng cho hách hàng hay được hiểu là cho khách hàng nợ tiền hàng diễn ra ở hầu hết các doanh nghiệp lớn nhỏ trong nước. Trên thực tế, “tín dụng thương mại” đã t n tại ở Việt Nam dưới hình thức công nợ khổng l giữa các doanh nghiệp nhà nước, bán hàng gối đầu và bán hàng trả chậm giữa các doanh nghiệp với nhau. Hình thức mới này giúp cho doanh nghiệp nhanh chóng bán được hàng, tăng doanh thu cùng nghĩa với tăng lợi nhuận, nhưng mặt khác, cũng hông ít những doanh nghiệp bị vỡ nợ do cấp tín dụng quá nhiều với lại các doanh nghiệp khác lại gặp phải hó hăn dẫn tới không thu h i được khoản phải thu. Đó cũng chính là nguyên nhân v sao hiến cho các doanh nghiệp hiện nay rất dè chừng trong việc thực hiện cấp “tín dụng thương mại”. Sự phát triển của tín dụng thương mại là tất yếu, nó ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đó. V vậy, muốn phân tích tình hình doanh nghiệp hoạt động thế nào, chính sách tín dụng thương mại của doanh nghiệp đã thực sự tối ưu chưa, nếu chưa, giải pháp nào đối với chính sách này để doanh nghiệp có được hiệu quả cao nhất, em đã chọn đề tài “Phân tích tình hình tín dụng thương mại trong CTCP tư vấn đầu tư xây dựng H.P.T” nhằm nêu rõ hơn tầm quan trọng của tín dụng thương mại trong các doanh nghiệp hiện nay và đặc biệt là đối với CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG H.P.T – nơi mà em đã thực tập cũng như lấy số liệu nghiên cứu. 2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: cơ sở lý luận thực tiễn về chính sách tín dụng thương mại và đánh giá hiệu quả sử dụng tín dụng thương mại. Phạm vi: Thực trạng quản lý và thực hiện chính sách tín dụng thương mại của công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng H.P.T từ năm 2010 – 2012 nhằm đưa ra một số giải pháp giúp công ty đạt hiệu quả cao nhất đối với chính sách này. 3. Phƣơng ph p nghiên cứu Sử dụng số liệu thu thập được (bao g m BCTC và chi tiết các khoản mục phải thu KH, phải trả NB) và dựa trên kiến thức đã học trên lớp để phân tích, tổng hợp, khái quát hoá tình hình hoạt động kinh doanh của công ty. 4. Bố cục Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận g m ba chương: ơng 1 ng quan về tín dụng t ơng ơng 2 nt ơng 3 i pháp nâng cao hiệu qu tín dụng t chính sách tín dụng t ại trong doanh nghiệp. ơng ại hiện tại của công ty H.P.T. ơng ại trong công ty H.P.T. Thang Long University Library CHƢƠNG 1. Đ I N T VỀ T N ỤNG THƢƠNG MẠI TRONG O NH NGHIỆP 1.1. Khái niệm “Tín dụng thƣơng mại” “Tín dụng thương mại” là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa. Hay nói cách khác, hành vi mua bán chịu hàng hóa được xem là hình thức tín dụng – người bán chuyển giao cho người mua quyền sử dụng vốn tạm thời trong một thời gian nhất định, và hi đến thời hạn đã được thỏa thuận, người mua phải hoàn lại vốn cho người bán dưới hình thức tiền tệ và cả phần lãi cho người bán chịu. 1.2. Đặc điểm của tín dụng thƣơng mại Tín dụng thương mại có 5 đặc điểm: Thứ nhất, đối tượng của TDTM là hàng hoá. Nghĩa là vốn cho vay còn t n tại dưới dạng hàng hoá, hay một bộ phận của vốn sản xuất chuẩn bị chuyển hóa thành tiền, chưa phải là tiền nhàn rỗi. Thứ hai, người đi vay và cho vay là các doanh nghiệp đang trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá. Trong quan hệ này người cho vay là người bán chịu (chủ nợ). Còn người đi vay là người mua chịu (con nợ). Thông thường không có hâu trung gian đứng giữa người sử dụng vốn và người có vốn. Khối lượng tín dụng lớn hay nhỏ phụ thuộc vào tổng giá trị của khối lượng hàng hóa được đưa ra mua bán chịu. Thứ ba, tín dụng thương mại phát triển và vận động theo chu kỳ sản xuất kinh doanh và góp phần làm phát triển sản xuất kinh doanh do nó rút ngắn chu kỳ, giảm chi phí sản xuất kinh doanh. Thứ tư, điều khoản tín dụng thương mại mà các doanh nghiệp thường thỏa thuận khi sử dụng hình thức tín dụng này là: “2/10 Net 30”, “2/10 Net 60”, có nghĩa là nếu khách hàng thanh toán trong vòng 10 ngày sẽ được nhận một khoản chiết khấu thanh toán 2% (tính trên giá bán ghi trên hoá đơn) – điều khoản này để khuyến khích khách hàng thanh toán sớm, nếu không sẽ phải trả đủ số tiền đến hạn trong vòng 30 ngày. Khi doanh nghiệp áp dụng những điều khoản tín dụng này, sẽ có quy định kèm theo và được pháp luật quy định hai bên phải thực hiện theo đúng quy định. Thứ năm, có hai loại tín dụng thương mại đó là tín dụng phải thu và tín dụng phải trả. Tín dụng phải thu là tín dụng thương mại doanh nghiệp cấp cho khách hàng thể hiện trên tài khoản “Phải thu hách hàng” (trên bảng CĐKT của doanh nghiệp), ngược lại, khi doanh nghiệp đóng vai trò là người mua hàng và được doanh nghiệp 1 khác cấp tín dụng, hi đó, tín dụng phải trả xuất hiện, thể hiện trên tài khoản “Phải trả người bán” (trên bảng CĐKT của doanh nghiệp). 1.3. Ƣu nhƣợc điểm của Tín dụng thƣơng mại trong doanh nghiệp 1.3.1. u - Tín dụng thương mại góp phần đẩy nhanh quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa, làm cho chu kỳ sản xuất rút ngắn lại. - Tín dụng thương mại tham gia vào quá tr nh điều tiết vốn giữa các doanh nghiệp một cách trực tiếp mà không thông qua bất kỳ cơ quan trung gian nào. - Tín dụng thương mại được cấp giữa các doanh nghiệp quen biết, uy tín nên có lợi thế là thủ tục nhanh, gọn, đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn và góp phần đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp. - Tín dụng thương mại góp phần làm giảm khối lượng tiền mặt trong lưu thông, làm giảm chi phí lưu thông xã hội. - Tạo thuận lợi với doanh nghiệp có quan hệ thường xuyên với nhà cung cấp. 1.3.2. Về quy mô: lượng giá trị cho vay bị hạn chế do tín dụng thương mại được cấp bằng hàng hoá nên doanh nghiệp cho vay chỉ có thể cung cấp được cho một số doanh nghiệp nhất định – những doanh nghiệp cần đúng thứ hàng hoá đó để phục vụ sản xuất hoặc bán ra. Hơn nữa, Tín dụng thương mại là do các nhà doanh nghiệp cung cấp và họ chỉ cung cấp với khả năng giới hạn của họ. Nếu người đi vay có nhu cầu cao hơn th người cho vay không thể đáp ứng được. Về phạm vi: phạm vi hẹp, chỉ xảy ra giữa các doanh nghiệp, hơn nữa là chỉ thực hiện được giữa các doanh nghiệp quen biết, tín nhiệm lẫn nhau và chỉ đầu tư một chiều, không có quan hệ cho vay ngược lại. Về thời gian: thời hạn tín dụng ngắn thường là dưới 1 năm, điều kiện kinh doanh và chu kỳ sản xuất của các doanh nghiệp có thể không phù hợp nhau, do vậy khi thời gian mà doanh nghiệp cho vay muốn cung cấp không phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp cần đi vay th tín dụng thương mại không thể xảy ra. 2 Thang Long University Library 1.4. Phân tích tín dụng thƣơng mại 1.4.1. Ý ng ĩa ủa v ệ ấp n ụng t ơng ạ trong an ng ệp Trong nền kinh tế thị trường hiện tượng thừa thiếu vốn ở các doanh nghiệp thường xuyên xảy ra, vì vậy hoạt động của tín dụng thương mại một mặt đáp ứng được nhu cầu vốn của các doanh nghiệp tạm thời thiếu, đ ng thời giúp cho các doanh nghiệp tiêu thụ được hàng hoá của mình. Mặt khác sự t n tại của hình thức tín dụng này giúp cho các doanh nghiệp hai thác được vốn nhằm đáp ứng kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp là một chủ thể quan trọng trong nền kinh tế, là nơi quyết định về các quá trình sản xuất được đưa ra. Trong quá tr nh hoạt động doanh nghiệp phải sử dụng các đầu vào để sản xuất ra đầu ra (sản phẩm, dịch vụ). Tại sao các doanh nghiệp lại cần vay vốn trong quá trình kinh doanh? Thứ nhất, quá tr nh inh doanh đòi hỏi phải có khoảng cách thời gian từ khi mua nguyên liệu để đưa vào sản xuất cho đến hi bán được sản phẩm và thu tiền bán hàng. Trong trường hợp này doanh nghiệp cần vốn ngắn hạn để mua nguyên vật liệu và đáp ứng các chi dùng thường ngày khác. Thứ hai, doanh nghiệp cần đầu tư mua sắm máy móc để mở rộng qui mô sản xuất. Trong trường hợp này doanh nghiệp cần các ngu n vốn dài hạn hơn để có thời gian thu h i vốn. Trong trường hợp các ngu n vốn nội tại của doanh nghiệp hông đáp ứng được nhu cầu (ngắn và dài hạn) thì doanh nghiệp cần vay vốn từ bên ngoài. Nhưng trong t nh h nh nền kinh tế thế giới và trong nước vừa trải qua cuộc khủng hoảng tài chính, có thể nói, kể cả chính phủ đã có những biện pháp nhằm giảm lãi suất vay cho doanh nghiệp thì vấn đề tiếp cận ngu n vốn vay từ các tổ chức tín dụng đối với doanh nghiệp bị hạn chế. Bởi vậy, việc tiếp cận ngu n tín dụng thương mại được các nhà kinh doanh quan tâm nhiều hơn. Quan hệ tín dụng thương mại được h nh thành trong điều kiện thành phẩm của doanh nghiệp thừa vốn là nguyên, nhiên, vật liệu của doanh nghiệp thiếu vốn, nếu quan hệ mua bán chịu được thực hiện trong một thời hạn nhất định thì cả hai đều có lợi. Vì có sự khác biệt về chu kỳ sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp, nên việc thừa vốn ở doanh nghiệp này và thiếu vốn ở doanh nghiệp khác là hiện tượng phổ biến và có tính tất yếu. 3 Biểu đồ 1.1. Nhu cầu sử dụng TDTM của DN Doanh nghiệp có nhu cầu TDTM 16% Doanh nghiệp hông có nhu cầu TDTM 84% (Nguồn: vneconomy.vn) Với tình hình kinh tế hó hăn như hiện nay, các DN làm ăn ém, sự cần thiết của việc sử dụng các loại TDTM là rất lớn. Có đến 84% DN trên cả nước có nhu cầu sử dụng TDTM để phục vụ cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Các DN luôn ở tình trạng thiếu vốn để xoay vòng, vì vậy việc “mua bán chịu” các nguyên liệu sản xuất là rất cần thiết. TDTM như là một sự “cứu trợ” giữa các DN với nhau, cùng nỗ lực vực dậy một nền kinh tế đang hết sức ảm đạm. 1.4.2. Mố quan ệ ủa t n ụng t 1.4.2.1. T ơng ạ vớ ỉ tiêu tài chính đ ng t i do nh thu Nếu doanh nghiệp chấp nhận “bán chịu” th doanh nghiệp có thể sẽ bị chậm trễ trong việc thu tiền trong hi người mua sẽ có lợi trong việc trả tiền chậm. Tuy nhiên doanh nghiệp có thể bán với giá cao hơn nếu doanh nghiệp cấp tín dụng thương mại cho người mua, hơn nữa nhờ có chính sách tín dụng thương mại nhằm hấp dẫn nhiều hách hàng hơn. Điều này có thể làm tăng lượng hàng hóa bán được, từ đó tăng doanh thu. 1.4.2.2. T đ ng t i hi ph Khi cấp TDTM cho hách hàng, DN sẽ phải chịu thêm những chi phí phát sinh như chi phí vốn tăng lên (do chu ỳ b nh quân dài hơn dẫn tới vốn luân chuyển chậm hơn), các chi phí hác liên quan đến chính sách TDTM : chi phí đánh giá hách hàng (xem có nên cấp TDTM cho một hách hàng cụ thể nào đó hay hông), chi phí quản lý các hoản phải thu, chi phí thu nợ, những chi phí này ngày càng tăng hi DN cấp thêm TDTM cho hách hàng. Hoặc trong trường hợp rủi ro nhất, có thể DN sẽ mất thêm hoản chi phí lớn do hách hàng hông trả được nợ. 4 Thang Long University Library Ngoài ra, DN còn thêm một hoản chi phí nữa đó là hoản chiết hấu dành cho hách hàng theo điều hoản quy định. Ngay cả trong trường hợp doanh nghiệp bán và thu tiền ngay cũng có những chi phí nhất định (bởi doanh nghiệp phải chấp nhận giá thấp hơn giá bán trả tiền chậm). Việc chọn phương thức bán thu tiền ngay hay phương thức bán chịu th doanh nghiệp cũng phải cân nhắc ỹ bởi dù là phương thức nào đi nữa, doanh nghiệp cũng phải tốn chi phí cho nó. 1.4.2.3. T đ ng v o n ng n hạn v hi ph n ng n hạn Khi DN cấp TDTM cho hách hàng th DN phải sắp xếp những hoạt động tài chính có liên quan tới các hoản phải thu. Thông thường, dòng tiền từ doanh thu bán hàng vào ngân quỹ của doanh nghiệp nhằm bù đắp cho những chi phí h nh thành nên sản phẩm, hàng hóa, do vậy DN có thể tiếp tục hoạt động sản xuất inh doanh của m nh. Nhưng trong trường hợp DN cấp TDTM cho hách hàng tức là DN giao hàng hóa nhưng chưa thu được tiền về. Như vậy sẽ xảy ra trường hợp DN thiếu hụt ngân quỹ và phải vay ngắn hạn để bù đắp. Bởi vậy, TDTM có tác động làm tăng nợ ngắn hạn và chi phí nợ ngắn hạn của DN. Sơ đồ 1.1. T c động củ T TM tới c c chỉ tiêu tài chính Doanh thu So sánh lợi ích và chi phí Chi phí Nợ ngắn hạn Quyết định cấp tín dụng (Nguồn: thoibaotaichinhvietnam.vn) 5 1.4.3. n t ứ ủa t n ụng t ơng ại Để đảm bảo người mua chịu trả nợ đúng hạn, bên cạnh sự tin tưởng, người bán chịu còn đòi hỏi phải có một chứng cứ pháp lý, đó chính là tờ giấy chứng nhận quan hệ mua bán chịu nêu trên, tờ giấy chứng nhận này có thể do chủ nợ lập để đòi tiền, hoặc do con nợ lập để cam kết trả tiền, nó được gọi là “ ỳ phiếu thương mại” hay “thương phiếu”, “hối phiếu”. Trong đó, hối phiếu là giấy đòi tiền vô điều kiện do người bán phát hành, lệnh phiếu là giấy cam kết trả tiền vô điều kiện do người mua phát hành. Vì vậy, thương phiếu ra đời trên cơ sở quan hệ mua bán chịu giữa các chủ thể trong nền kinh tế. Ngay từ khi xuất hiện thương phiếu được xem là một phương tiện thanh toán hữu hiệu, đáp ứng các nhu cầu thanh toán trong trường hợp có sự khác biệt về địa lý giữa nơi bán và nơi mua. Và hiện nay, thương phiếu vẫn giữ vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay. Bên cạnh vai trò là một phương tiện thanh toán, thương phiếu còn được xem là một công cụ tín dụng, sở dĩ có vai trò này bởi vì các doanh nghiệp kinh doanh sản xuất thực hiện các hoạt động chiết khấu trên thương phiếu. Tín dụng chiết khấu thương phiếu được hiểu là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, mà thực chất của hình thức này là ngân hàng tiến hành mua lại các thương phiếu đang trong thời kỳ chưa đến hạn thanh toán và cung ứng một khoản vốn cho các thương nhân để họ có điều kiện tiếp tục tái sản xuất. Khi kết thúc thời hạn chiết khấu, ngân hàng sẽ đòi tiền ở người có nhiệm vụ trả tiền thương phiếu. Hối phiếu và lệnh phiếu nếu thiếu một trong những điều kiện trên sẽ trở thành vô hiệu lực ngoại trừ một số trường hợp đặc biệt. Đ ng thời để thực hiện tốt quản lý của nhà nước đối với hoạt động thương phiếu, ngân hàng nhà nước là người chịu trách nhiệm in, cung cấp và bảo quản mẫu thương phiếu. Dựa trên cơ sở phương thức chuyển nhượng (3 hình thức): - Thương phiếu vô danh: là loại thương phiếu hông ghi tên người thụ hưởng. - Thương phiếu đích danh: là loại thương phiếu có ghi tên người thụ hưởng nhưng hông được chuyển nhượng. - Thương phiếu ký danh: là loại thương phiếu có ghi tên người thụ hưởng và có quyền chuyển nhượng. 6 Thang Long University Library 1.4.3.1. nh phi u Là chứng chỉ có giá do người mua lập, cam kết trả một số tiền xác định trong một thời gian và ở một địa điểm nhất định cho người thụ hưởng. Lệnh phiếu do người thiếu nợ lập. Lệnh phiếu thường có 2 người liên hệ: người phát lệnh phiếu và người hưởng thụ. Một lệnh phiếu có thể do một hay nhiều người ký phát cam kết thanh toán cho một hay nhiều người hưởng lợi. Lệnh phiếu chỉ có một bản chính do “con nợ” phát ra để chuyển cho người hưởng lợi lệnh phiếu đó. Lệnh phiếu cần có sự bảo lãnh của ngân hàng hoặc công ty tài chính để đảm bảo khả năng thanh toán của lệnh phiếu.  Nội dung lệnh phiếu: - Tiêu đề: “Lệnh phiếu” ghi ở bề mặt của lệnh phiếu. - Một cam kết vô điều kiện để thanh toán một số tiền nhất định. - Thời hạn trả tiền. - Địa điểm trả tiền. - Tên người hưởng lợi hoặc tên của người ra lệnh thực hiện việc thanh toán. - Địa điểm, ngày ký phát lệnh phiếu. - Chữ ý người ký phát lệnh phiếu. 1.4.3.2. H i phi u Là chứng chỉ có giá do người bán lập, yêu cầu người mua chịu trả một số tiền xác định vào một thời gian và ở một địa điểm nhất định cho người thụ hưởng. Hối phiếu do chủ nợ lập. Hối phiếu thông thường có 3 người quan hệ với nhau: Người phát hành hối phiếu (người phát lệnh), người trả tiền theo hối phiếu (người thu lệnh) và người hưởng thụ. Hối phiếu thường được lập thành ít nhất hai bản cho hai bên phát lệnh và thu lệnh.  Nội dung hối phiếu: - Tiêu đề : “Hối phiếu” ghi ở bề mặt của hối phiếu. - Một cam kết vô điều kiện để thanh toán một số tiền nhất định. - Thời hạn trả tiền. - Địa điểm trả tiền. 7 - Tên người hưởng lợi hoặc tên của người ra lệnh thực hiện việc thanh toán. - Địa điểm, ngày ý phát hối phiếu. - Chữ ý người ý phát hối phiếu. Hình 1.1. Ví dụ về hối phiếu và lệnh phiếu trong thực tế (Nguồn: thoibaotaichinhvietnam.vn) 8 Thang Long University Library 1.5. Vai trò của tín dụng thƣơng mại đối với doanh nghiệp 1.5.1. Sự ần t ết ủa n s kinh doanh ủa an ng ệp 1.5.1.1. T T t n ụng t ơng ạ tr ng ạt ộng s n uất m tăng nguồn v n inh do nh Trong tín dụng thương mại, các nhà sản xuất có thể tận dụng được ngu n vốn nhàn rỗi để sản xuất, làm tăng ngu n vốn kinh doanh trong thời gian ngắn, với chi phí thấp hoặc chi phí có thể bằng không, tùy theo mối quan hệ giữa người cấp tín dụng và người sử dụng ngu n vốn đó. 1.5.1.2. T T gi p ti t i m hi ph v ưu th ng ti n t Sử dụng vốn tín dụng thương mại giúp cho các nhà sản xuất giảm chi phí sử dụng vốn. Để đáp ứng nhu cầu vốn, thay v đi vay tại các các ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng khác với mức lãi suất cao, thủ tục phức tạp, phát sinh nhiều chi phí trung gian từ việc vay vốn, thì nhà sản xuất có thể mua chịu nguyên vật liệu, hay nhập hàng từ nhà cung ứng với chi phí trả sau và có mức chiết khấu hợp lý thỏa thuận được. Việc sử dụng ngu n vốn tín dụng không chỉ có lợi cho nhà sản xuất mà còn có lợi cho kinh tế về mặt vĩ mô, hi hông phải cung ứng thêm lượng tiền ra lưu thông. Giúp cho ngân hàng trung ương thực hiện chính sách tiền tệ dễ dàng hơn. 1.5.1.3. Đẩy nh nh t đ hu huyển h ng hó Trong nền kinh tế thị trường hiện tượng thừa thiếu vốn ở các doanh nghiệp thường xuyên xảy ra, vì vậy hoạt động của tín dụng thương mại một mặt đáp ứng được nhu cầu vốn của các doanh nghiệp tạm thời thiếu đ ng thời giúp cho các doanh nghiệp tiêu thụ được hàng hoá của mình. Ngu n vốn tín dụng thương mại giúp đáp ứng nhu cầu vốn trong thời vụ sản xuất cao điểm, đáp ứng nhu cầu thị trường. Đ ng thời dưới cơ chế hoạt động của tín dụng thương mại, nhà sản xuất có thể bán được hàng hóa của mình, giải quyết tình trạng t n ho, và các chi phí có liên quan đến t n trữ hàng hóa. Người sản xuất được cấp tín dụng thương mại sẽ bắt đầu chu kì sản xuất mới mà không cần chờ đợi đến khi có vốn mới. Như vậy, tín dụng thương mại đã huy động được ngu n vốn nhàn rỗi vào vòng quay sản xuất, làm sản xuất hiệu quả hơn, dòng tiền có khả năng sinh lời nhiều hơn. Trong sản xuất kinh doanh, tín dụng thương mại là một phần không thể thiếu nhằm cung ứng vốn. Qua đó, còn liên ết các nhà sản xuất với nhau, bởi mối quan hệ của nhà sản xuất được hiểu là đầu ra của người này là đầu vào của người kia. 9 1.5.1.4. Khuy n h h sản xuất inh do nh Tín dụng thương mại dưa trên sự tín nhiệm giữa các nhà sản xuất với nhau, hỗ trợ nhau trong quá trình sản xuất. Thực tế, các nhà sản xuất sử dụng vốn tín dụng vốn thương mại trong hầu hết các trường hợp mua nguyên vật liệu, nhập hàng, tiêu thụ sản phẩm…thay v đi vay tại ngân hàng với thủ tục phức tạp, lãi suất cao. Trong những giai đoạn lạm phát, chính sách thắt chặt tiền tệ làm cho ngu n vốn đến tay các doanh nghiệp hó hăn hơn th tín dụng thương mại với cam kết đơn giản giữa các doanh nghiệp, cùng chi phí sử dụng vốn cực thấp lại là biện pháp vốn tối ưu cho các doanh nghiệp, giúp duy trì sản xuất kinh doanh. Tín dụng thương mại được xem là hình thức tài trợ rẻ tiền, rất linh hoạt trong kinh doanh. Bên cạnh đó, nó còn tạo điều kiện mở rộng mối quan hệ với đối tác lâu bền giữa các doanh nghiệp trong nền kinh tế. 1.5.2. Đ ều ện an ng ệp a ra quyết ịn ấp t n ụng t ơng ạ Trước hi đưa ra bất cứ một quyết định g , doanh nghiệp đều phải phân tích ĩ. Trong thời buổi inh tế hó hăn như hiện nay, để đưa ra quyết định có cấp tín dụng thương mại cho hách hàng hay hông doanh nghiệp trước hết phải bắt tay vào phân tích chính hách hàng đó. Quá tr nh t m hiểu, xem xét t nh h nh tài chính cũng như hoạt động sản xuất inh doanh của hách hàng nhằm đảm bảo hả năng thanh toán của họ và hạn chế tối đa rủi ro cho doanh nghiệp gọi là “phân tích hách hàng”. Sơ đồ 1.2. Qu tr nh ph n tích kh ch hàng Thu thập thông tin Phân tích các chỉ số tài chính Tập hợp và phân loại thông tin Phân tích thông tin Phân tích tiềm năng của hách hàng Ra quyết định Đủ điều iện Quyết định cấp tín dụng thương mại Không đủ điều iện Quyết định từ chối cấp tín dụng thương mại (Nguồn: Giáo trình Quản trị TCDN – NXB Nông Nghi p) 10 Thang Long University Library
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan