Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hóa của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành ...

Tài liệu Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hóa của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tot pharma

.PDF
73
38621
75

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẶNG QUANG QUYỀN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HÀNG HÓA CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN TOT PHARMA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Tổng Hợp Mã số ngành: 52340101 Tháng 9 – 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẶNG QUANG QUYỀN MSSV: 4114565 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HÀNG HÓA CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN TOT PHARMA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Tổng Hợp Mã số ngành: 52340101 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐINH CÔNG THÀNH Tháng 9 – 2014 LỜI CẢM TẠ Trong suốt thời gian học tập tại trƣờng Đại học Cần Thơ, em đã nhận đƣợc nhiều sự quan tâm, giảng dạy và sự giúp đỡ nhiệt tình của Quý Thầy (Cô) và nhất là các Thầy (Cô) của Khoa Kinh Tế - Quản trị kinh doanh đã giúp em có đƣợc những kiến thức cũng nhƣ kinh nghiệm sống, làm hành trang giúp em tự tin bƣớc vào đời. Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất đến thầy Đinh Công Thành đã nhiệt tình hƣớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài này. Em xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã quan tâm, động viên giúp đỡ trong suốt thời gian qua. Đồng thời, cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng tập thể công ty TNHH MTV TOT PHARMA đã giúp đỡ em hoàn thành nhiệm vụ thực tập của mình tốt đẹp. Cuối cùng em xin chúc quý Thầy (Cô) ở Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, trƣờng Đại học Cần Thơ dồi dào sức khỏe và thành công trong cuộc sống. Em cũng xin gửi đến Ban lãnh đạo cùng tập thể quý công ty lời chúc sức khỏe, thành đạt để cùng công ty phát triển bền vững trong tƣơng lai. Do thời gian và kiến thức của bản thân còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong Thầy (Cô) và bạn đọc thông cảm và đóng góp ý kiến để đề tài này đƣợc hoàn thiện hơn. Cần Thơ, ngày…., tháng…., năm 2014 Sinh viên thực hiện Đặng Quang Quyền i LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong luận văn là trung thực, và luận văn này không trùng với bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày….., tháng…., năm 2014 Sinh viên thực hiện Đặng Quang Quyền ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cần thơ, ngày…. tháng…. năm 2014 Thủ trƣởng đơn vị iii MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU................................................................................. 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................. 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ......................................................................... 2 1.2.1 Mục tiêu chung .......................................................................................... 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................ 2 1.3.1 Phạm vi không gian ................................................................................... 2 1.3.2 Phạm vi thời gian ....................................................................................... 2 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................ 2 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ............................................................................. 2 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......... 4 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ........................................................................................ 4 2.1.1 Khái niệm, ý nghĩa tiêu thụ, mục đích và ý nghĩa phân tích ..................... 4 2.1.2 Phân tích khái quát tình hình tiêu thụ ........................................................ 5 2.1.3 Phân tích cơ cấu mặt hàng tiêu thụ ............................................................ 7 2.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch .................................. 8 2.1.5 Phân tích khối lƣợng hàng hóa tồn kho ..................................................... 9 2.1.6 Phân tích những nguyên nhân ảnh hƣởng đến tình hình tiêu thụ ............ 10 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 10 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu................................................................... 10 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu ................................................................. 10 CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY ..................................................................... 11 3.1 GIỚI THIỆU CÔNG TY ............................................................................ 11 3.2 ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH ................................................. 13 3.3 SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC, NHIỆM VỤ CỦA TỪNG PHÕNG BAN .................................................................................................................. 13 3.4 SƠ LƢỢC KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY .......................... 18 iv CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HÀNG HÓA CỦA CÔNG TY TNHH MTV TOT PHARMA ........................................................ 23 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ ...................................................... 23 4.1.1 Phân tích về số lƣợng tiêu thụ ................................................................. 23 4.1.2 Phân tích về doanh thu tiêu thụ................................................................ 26 4.1.3 Phân tích lợi nhuận tiêu thụ ..................................................................... 31 4.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TIÊU THỤ ......................................................... 32 4.2.1 Đánh giá kết quả tiêu thụ theo mặt hàng chủ yếu .................................... 32 4.2.2 Phân tích hệ số tiêu thụ hàng mua vào .................................................... 35 4.2.3 Hiệu quả sử dụng hàng tồn kho ............................................................... 36 4.2.4 Tỷ suất doanh thu trên chi phí ................................................................. 38 4.2.5 Tỷ suất lợi nhuận ..................................................................................... 40 4.2.6 Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu............................................................. 41 4.3 PHÂN TÍCH KHỐI LƢỢNG HÀNG HÓA TỒN KHO ............................ 42 4.3.1 Phân tích khối lƣợng tồn kho của từng loại hàng .................................... 42 4.3.2 Phân tích lƣợng tồn kho của nhiều loại hàng hóa theo chỉ tiêu giá trị ....................................................................................................................... 45 4.4 PHÂN TÍCH NHỮNG NGUYÊN NHÂN ẢNH HƢỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH TIÊU THỤ................................................................................... 47 4.4.1 Phân tích những nguyên nhân thuộc bản thân doanh nghiệp .................. 48 4.4.2 Phân tích nguyên nhân thuộc khách hàng................................................ 49 4.4.3 Phân tích những nguyên nhân thuộc về Nhà nƣớc .................................. 50 CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY ......................................................................................................... 51 5.1 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN, TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ .................................................................................................................. 51 5.1.1 Thuận lợi và khó khăn ............................................................................. 51 5.1.2 Tích cực và hạn chế ................................................................................. 51 5.2 NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIÊU THỤ ................... 52 5.2.1 Marketing – bán hàng .............................................................................. 52 5.2.2 Phân phối và dịch vụ hỗ trợ ..................................................................... 52 v 5.2.3 Xây dựng thƣơng hiệu ............................................................................. 53 5.2.4 Tổ chức, nhân sự ...................................................................................... 53 5.2.5 Nâng cao trình độ công nghệ, đảm bảo chất lƣợng hàng hóa .................. 54 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................... 55 6.1 KẾT LUẬN................................................................................................. 55 6.2 KIẾN NGHỊ ................................................................................................ 55 6.2.1 Đối với công ty ........................................................................................ 55 6.2.2 Đối với nhà nƣớc ..................................................................................... 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 57 PHỤ LỤC ......................................................................................................... 58 vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1 Cơ cấu nhân sự của công ty từ năm 2011- 6/2014 ............................ 13 Bảng 3.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2011-2013 ......................................................................................................... 18 Bảng 3.3 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 6 tháng đầu năm 2013 và 2014 ...................................................................................... 21 Bảng 4.1 Tình hình tiêu thụ về số lƣợng từ năm 2011 - 2013 .......................... 24 Bảng 4.2 Tình hình tiêu thụ về số lƣợng 6 tháng đầu năm 2013 và 2014 ........ 25 Bảng 4.3 Tình hình tiêu thụ về giá trị ............................................................... 26 Bảng 4.4 Tình hình tiêu thụ về giá trị 6 tháng đầu năm ................................... 26 Bảng 4.5 Tỷ trọng tiêu thụ sản phẩm Haginat 500mg ...................................... 27 Bảng 4.6 Tỷ trọng tiêu thụ sản phẩm Haginat 500mg 6 tháng đầu năm .......... 27 Bảng 4.7 Tỷ trọng tiêu thụ sản phẩm Klamentin 1g ......................................... 28 Bảng 4.8 Tỷ trọng tiêu thụ sản phẩm Klamentin 1g 6 tháng đầu năm ............. 28 Bảng 4.9 Tỷ trọng tiêu thụ sản phẩm Klamentin 625mg .................................. 29 Bảng 4.10 Tỷ trọng tiêu thụ sản phẩm Klamentin 625mg 6 tháng đầu năm.................................................................................................................... 29 Bảng 4.11 Tỷ trọng tiêu thụ sản phẩm Apitim 5mg ......................................... 30 Bảng 4.12 Tỷ trọng tiêu thụ sản phẩm Apitim 5mg 6 tháng đầu năm.............. 30 Bảng 4.13 Phân tích lợi nhuận tiêu thụ của công ty từ năm 2011-2013........... 31 Bảng 4.14 Phân tích lợi nhuận tiêu thụ 6 tháng đầu năm 2013 và 2014 .......... 32 Bảng 4.15 Đánh giá hoàn thành khối lƣợng tiêu thụ theo cơ cấu từng mặt hàng chủ yếu từ năm 2011 đến năm 2013 ........................................................ 33 Bảng 4.16 Đánh giá hoàn thành khối lƣợng tiêu thụ theo cơ cấu từng mặt hàng chủ yếu 6 tháng đầu năm 2013 và năm 2014 ........................................... 34 Bảng 4.17 Phân tích hệ số tiêu thụ hàng mua vào ............................................ 35 Bảng 4.18 Phân tích hệ số tiêu thụ hàng mua vào 6 tháng đầu năm ................ 36 Bảng 4.19 Phân tích hiệu quả sử dụng hàng tồn kho........................................ 37 Bảng 4.20 Phân tích hiệu quả sử dụng hàng tồn kho 6 tháng đầu năm ............ 38 vii Bảng 4.21 Phân tích tỷ suất doanh thu trên chi phí HQ ................................... 39 Bảng 4.22 Phân tích tỷ suất doanh thu trên chi phí 6 tháng đầu năm............... 39 Bảng 4.23 Phân tích tỷ suất lợi nhuận HQen1 .................................................. 40 Bảng 4.24 Phân tích tỷ suất lợi nhuận 6 tháng đầu năm ................................... 40 Bảng 4.25 Phân tích tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu ..................................... 41 Bảng 4.26 Phân tích tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu 6 tháng đầu năm .......... 41 Bảng 4.27 Khối lƣợng tồn kho cuối kỳ của các sản phẩm ............................... 42 Bảng 4.28 Khối lƣợng tồn kho 6 tháng đầu năm của các sản phẩm ................. 42 Bảng 4.29 Chênh lệch tồn kho giữa cuối kỳ và đầu kỳ của các sản phẩm ....... 43 Bảng 4.30 Chênh lệch tồn kho giữa cuối kỳ và đầu kỳ 6 tháng đầu năm của các sản phẩm .............................................................................................. 43 Bảng 4.31 Giá trị tồn kho cuối kỳ của các sản phẩm ....................................... 45 Bảng 4.32 Giá trị tồn kho cuối kỳ 6 tháng đầu năm của các sản phẩm ............ 45 Bảng 4.33 Chênh lệch tổng giá trị hàng tồn kho qua các năm ......................... 45 Bảng 4.34 Tỷ trọng tồn kho của các sản phẩm ................................................. 46 Bảng 4.35 Tỷ trọng tồn kho của các sản phẩm 6 tháng đầu năm ..................... 47 viii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức của công ty TNHH MTV TOT PHARMA ................. 15 Hình 3.2 Quy trình phân phối hàng hóa của côn ty TNHH MTV TOT PHARMA ......................................................................................................... 17 ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn một thành viên DHG : Dƣợc Hậu Giang WHO : World Health Organization Tổ chức y tế thế giới GMP : Good Manufacturing Practice Thực hành tốt sản xuất thuốc GLP : Good Laboratory Practice Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm GSP : Good Storage Practice Thực hành tốt bảo quản thuốc ISO : International Organization for Standardization Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO/IEC 17025 : Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn x CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nền kinh tế hiện nay, môi trƣờng cạnh tranh trở nên gay gắt hơn giữa các doanh nghiệp, buộc các doanh nghiệp phải thay đổi thích hợp để tồn tại và phát triển, muốn doanh nghiệp cạnh tranh tốt không chỉ phải có sản phẩm, hàng hóa chất lƣợng, giá cả hợp lý mà sản phẩm, hàng hóa đó còn phải thỏa mãn một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng, có nhƣ thế thì thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm hàng hóa mới đƣợc duy trì và mở rộng tạo ra doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp, vì vậy việc tiêu thụ hàng hóa là vấn đề quan trọng hơn việc sản xuất đối với các doanh nghiệp hiện nay. Việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa giúp doanh nghiệp thu hồi vốn để tái sản xuất, kinh doanh nhƣ vậy doanh nghiệp mới có thể duy trì hoạt động của mình, tạo ra lợi nhuận để tiếp tục đầu tƣ phát triển. Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa không chỉ là vấn đề riêng của các doanh nghiệp sản xuất mà nó cũng là vấn đề cần đƣợc xem xét hàng đầu tại các doanh nghiệp thƣơng mại bởi chỉ có tiêu thụ đƣợc hàng hóa thì doanh nghiệp mới thu hồi đƣợc số vốn đã bỏ ra mua hàng hóa trƣớc đây để mua hàng hóa mới tiếp tục một quá trình kinh doanh mới, cho nên tiêu thụ là quá trình rất quan trọng đối với mọi doanh nghiệp hiện nay. Thông qua kết quả tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa mới có thể xác định đƣợc doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp, qua đó thể hiện đƣợc năng lực, chứng tỏ vị thế của doanh nghiệp trên thị trƣờng. Tiêu thụ còn là quá trình để các nhà quản trị xem xét các chính sách về sản phẩm, giá cả cổ động, phân phối nhằm đƣa ra các quyết định mang tính tác nghiệp và chiến lƣợc, thƣờng xuyên phân tích tình hình tiêu thụ, giúp doanh nghiệp phân tích và chỉ rõ những ƣu và nhƣợc điểm, những khó khăn và thuận lợi để có những giải pháp khắc phục những tồn tại và góp phần hoàn thiện công tác quản lý sản xuất và tiêu thụ, khai thác tốt các nguồn tiềm năng trong doanh nghiệp. Các doanh nghiệp thuộc ngành dƣợc nói chung và Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên TOT PHARMA nói riêng, việc tiêu thụ hàng hóa là yếu tố quyết định đánh giá tình hình hoạt động chính xác nhất, vì đa phần các nguyên liệu ngành này điều đƣợc nhập khẩu nên bị ảnh hƣởng rất lớn bởi giá cả nguyên liệu, bên cạnh đó còn phải cạnh tranh với các sản phẩm doanh nghiệp nƣớc ngoài mà đa số đều có trình độ khoa học và công nghệ rất cao, tiêu thụ hàng hóa hiệu quả cho thấy doanh nghiệp có khả năng thích ứng cao với sự thay đổi của thị trƣờng vì sản phẩm luôn đáp ứng đƣợc yêu cầu của khách hàng, đồng nghĩa với việc doanh nghiệp luôn có chiến lƣợc phù hợp để 1 đem về doanh thu và lợi nhuận cho mình. Thấy đƣợc tầm quan trọng của việc tiêu thụ hàng hóa nên đề tài “Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hóa của Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viện TOT PHARMA” đƣợc chọn để nghiên cứu, nhằm đánh giá tình hình tiêu thụ hàng hóa giúp công ty tìm ra đƣợc những thuận lợi cùng nhƣ bất lợi trong việc tiêu thụ hàng hóa, thông qua đó đề xuất giải pháp phù hợp để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ, nâng cao doanh thu và lợi nhuận cho công ty. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hóa của Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên TOT PHARMA từ 2011 – 6/2014, đƣa ra giải pháp nâng cao hiệu quả tiêu thụ của công ty. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích khát quát tình hình tiêu thụ hàng hóa của công ty từ năm 2011-6/2014. - Đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ hàng hóa của công ty từ năm 2011-6/2014. - Phân tích những nguyên nhân ảnh hƣởng đến tình hình tiêu thụ và đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ của công ty. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian Luận văn đƣợc thực hiện tại Công ty TNHH MTV TOT PHARMA. 1.3.2 Phạm vi thời gian Luận văn đƣợc thực hiện từ ngày 11/08/2014 đến 11/2014, số liệu đƣợc thu thập từ năm 2011 – 6/2014. 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn thực hiện việc phân tích tình hình tiêu thụ hàng hóa của công ty TNHH MTV TOT PHARMA từ năm 2011-6/2014. Trong đó chỉ phân tích các sản phẩm có doanh thu cao là: Haginat 500mg, Klamentin 1g, Klamentin 625mg, và Apitim 5mg. 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Phạm Kim Quỳnh (2009). “ Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hóa và giải pháp nâng cao hiệu quả tiêu thụ của công ty cổ phần vật tƣ Hậu Giang”. Luận 2 văn tốt nghiệp, lớp Kinh tế Nông nghiệp khóa 31, trƣờng Đại học Cần Thơ. Luận văn đã sử dụng phƣơng pháp so sánh cụ thể là phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối và tƣơng đối để phân tích số liệu, dùng các chỉ tiêu nhƣ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, hệ số tiêu thụ hàng hóa và hệ số quay kho để phân tích khái quát tình hình tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp, luận văn còn phân tích cơ cấu theo mặt hàng tiêu thụ, phân tích khối lƣợng hàng hóa tồn kho của doanh nghiệp, qua các phân tích trên luận văn tiếp tục phân tích các nguyên nhân ảnh hƣởng đến tình hình tiêu thụ gồm nguyên nhân chủ quan và khách quan để từ đó đƣa ra những giải pháp nâng cao doanh thu tiêu thụ của doanh nghiệp nhƣ: công tác marketing, phân phối và dịch vụ hỗ trợ, xây dựng thƣơng hiệu, công tác tổ chức, nhân sự. Nguyễn Phong Hiệp (2013). “Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hóa của công ty cổ phần VINAFOR Cần Thơ”. Luận văn tốt nghiệp, lớp Quản trị Kinh doanh tổng hợp khóa 33, trƣờng Đại học Cần Thơ. Luận văn sử dụng phƣơng pháp so sánh để phân tích số liệu, phân tích thực trạng tình hình tiêu thụ của công ty thông qua việc phân tích hoạt động tiêu thụ hàng hóa phân theo nhóm hàng, theo nhóm khách hàng và phân tích lƣợng tồn kho của từng nhóm hàng trong hoạt động tiêu thụ, phân tích các nguyên nhân ảnh hƣởng đến tình hình tiêu thụ gồm các nguyên nhân thuộc bản thân doanh nghiệp, ảnh hƣởng từ bên ngoài, các chính sách của nhà nƣớc, luận văn còn phân tích nguồn lực và nguồn lực của công ty, lập ma trận IFE đánh giá các yếu tố nội bộ để biết đƣợc môi trƣờng nội bộ của công ty, từ các phân tích đó, luận văn nêu ra các điểm thuận lợi và khó khăn của công ty và đề xuất một số giải pháp nhƣ: giải pháp về công tác tổ chức, nhân sự, marketing, phát triển thị trƣờng và nguồn vốn cho công ty. Cả 2 luận văn trên đều sử dụng phƣơng pháp so sánh để phân tích số liệu, sử dụng các chỉ số tài chính để đánh giá hiệu quả tiêu thụ, phân tích lƣợng tồn kho của doanh nghiệp. Luận văn của Phạm Kim Quỳnh (2009). “Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hóa và giải pháp nâng cao hiệu quả tiêu thụ của công ty cổ phần vật tƣ Hậu Giang” chủ yếu phân tích những nguyên nhân ảnh hƣởng đến tình hình tiêu thụ chỉ dựa trên hai nguyên nhân chính là nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan. Luận văn của Nguyễn Phong Hiệp (2013). “Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hóa của công ty cổ phần VINAFOR Cần Thơ”, ngoài phân tích những nguyên nhân ảnh hƣởng đến tình hình tiêu thụ, luận văn còn phân tích môi trƣờng nội bộ của công ty để có thể đƣa ra giải pháp hiệu quả hơn. 3 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm, ý nghĩa tiêu thụ, mục đích và ý nghĩa phân tích 2.1.1.1 Khái niệm tiêu thụ Tiêu thụ là quá trình cung cấp sản phẩm và thu đƣợc tiền hàng hoặc đƣợc ngƣời mua chấp nhận thanh toán. Sản phẩm của doanh nghiệp nếu đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng sẽ tiêu thụ nhanh, tăng vòng quay vốn, nếu giá thành hạ sẽ tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. “Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hóa” (Phạm Văn Dƣợc và cộng sự, 2004). 2.1.1.2 Ý nghĩa của tiêu thụ Phạm Thị Minh Trang (2011) có định nghĩa về ý nghĩa của tiêu thụ nhƣ sau: “Tiêu thụ là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm, hàng hoá. Hoạt động tiêu thụ có ý nghĩa rất lớn đối với toàn bộ quá trình kinh doanh của doanh nghiệp vì tiêu thụ thể hiện sản phẩm của doanh nghiệp có đáp ứng nhu cầu thị trƣờng không. Tiêu thụ quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong tƣơng lai. Tiêu thụ còn là quá trình để các nhà quản trị xem xét các chính sách về sản phẩm, giá cả cổ động, phân phối nhằm đƣa ra các quyết định mang tính tác nghiệp và chiến lƣợc. Xét theo quá trình luân chuyển vốn, qua tiêu thụ doanh nghiệp không chỉ bù đắp những hao phí đã phát sinh trong quá trình kinh doanh mà còn tạo ra tích luỹ, góp phần mở rộng sản xuất kinh doanh”. 2.1.1.3 Mục đích phân tích Mục đích của phân tích theo Phạm Văn Dƣợc và Đặng Kim Cƣơng (1999) là: - Đánh giá đúng tình hình tiêu thụ về mặt số lƣợng, chất lƣợng, chủng loại và giá bán của sản phẩm, hàng hóa. - Tìm ra nguyên nhân và xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố tới tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa. - Đề ra các biện pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hóa, tăng khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ cả về mặt số lƣợng lẫn chất lƣợng. 2.1.1.4 Ý nghĩa phân tích Khi hàng hóa đƣợc tiêu thụ thì doanh nghiệp mới thu đƣợc vốn và lợi 4 nhuận để tiếp tục một quá trình sản xuất, kinh doanh mới, lợi nhuận là mục tiêu mà các doanh nghiệp muốn đạt đƣợc, lợi nhuận là yếu tố cho thấy doanh nghiệp đang sản xuất, kinh doanh có hiệu quả không, vì vậy việc phân tích tình hình tiêu thụ để biết đƣợc thuận lợi và khó khăn để kịp thời có những giải pháp thích hợp giúp doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn (Trịnh Văn Sơn và Đào Nguyên Phi, 2006). 2.1.2 Phân tích khái quát tình hình tiêu thụ 2.1.2.1 Phân tích lợi nhuận tiêu thụ Theo Phạm Văn Dƣợc và Trần Phƣớc (2010), lợi nhuận tiêu thụ đƣợc xác định cho những sản phẩm mà doanh nghiệp đã tiêu thụ và đã thu tiền hoặc ngƣời mua chấp nhận trả. Ðây là phần còn lại của doanh thu sau khi trừ đi tất cả các chi phí cho việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đó. Phần chi phí để sản xuất và tiêu thụ gồm chi phí trong sản xuất (chi phí sản phẩm), chi phí sản phẩm tính cho khối lƣợng đã tiêu thụ chính là giá vốn hàng bán và chi phí ngoài sản xuất (Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp): ∑P = ∑QG – (∑QZ + ∑C) Trong đó ký hiệu: P là lợi nhuận Q là khối lƣợng bán G đơn giá bán Z là giá vốn hàng bán C chi phí ngoài sản xuất - gồm chi phí bán hàng và quản lý DN. So sánh lợi nhuận tiêu thụ thực tế với lợi nhuận của kỳ trƣớc: ∑P1 - ∑P0 = ∆P P1 : lợi nhuận kỳ phân tích P0 : lợi nhuận kỳ gốc So sánh lợi nhuận thực tế năm nay với năm trƣớc hoặc cũng có thể so sánh giữa thực tế và kế hoạch để xác định độ chênh lệch lợi nhuận. 2.1.2.2 Phân tích hệ số tiêu thụ hàng mua vào Theo Nguyễn Năng Phúc (2009), hệ số tiêu thụ hàng mua vào (H) có công thức: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ H = Giá trị hàng mua vào 5 Chỉ tiêu này phản ánh giá trị hàng hóa mà doanh nghiệp mua vào đã tiêu thụ đƣợc với tỉ số là bao nhiêu. Nếu H = 1 thể hiện hàng hóa trong kỳ mua vào đã tiêu thụ hết. Nếu H < 1 và càng nhỏ hơn 1 thì hàng hóa mua vào trong kỳ chƣa tiêu thụ đƣợc càng nhiều. 2.1.2.3 Hiệu quả sử dụng hàng tồn kho - Hệ số quay vòng của hàng hóa tồn kho (hệ số quay kho) Hệ số quay kho phản ánh số vòng quay của hàng tồn kho bình quân trong kỳ, hay thời gian hàng hoá nằm trong kho trƣớc khi bán ra. Theo Phạm Văn Dƣợc và Trần Phƣớc (2010), hệ số quay kho đƣợc tính theo công thức: Hệ số quay vòng của hàng hóa tồn kho Giá vốn hàng hóa tiêu thụ Trị giá hàng tồn kho bình quân = Hàng hóa tồn kho bình quân đƣợc tính bằng cách lấy tổng của số dƣ đầu kỳ và số dƣ cuối kỳ rồi chia hai. Hệ số quay kho cho biết số vòng quay của hàng tồn kho bình quân trong kỳ nhiều hay ít. Nếu số vòng quay nhanh chứng tỏ tình hình tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp là tốt, hàng không bị ứ đọng trong kho, mà nhập đến đâu bán đến đó và ngƣợc lại. - Theo Phạm Văn Dƣợc và Trần Phƣớc (2010), số ngày bình quân của một vòng quay kho (thời gian một vòng quay kho) phản ánh độ dài của thời gian dự trữ hàng hóa và sự cung ứng hàng dự trữ cho số ngày ấy, đƣợc tính theo công thức: Số ngày bình quân của một vòng quay kho 365 Hệ số quay vòng hàng tồn kho = 2.1.2.4 Hiệu quả sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp - Chỉ tiêu tỷ suất doanh thu trên chi phí HQ phản ánh hiệu quả sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp đƣợc tính theo công thức: M HQ = GV +F M: Doanh thu thuần đạt đƣợc trong kỳ. GV: Giá vốn hàng hoá đã tiêu thụ. F: Chi phí (chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp). Chỉ tiêu này phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp 6 trong hoạt động kinh doanh. Có nghĩa là trong một thời kỳ nhất định doanh nghiệp thu đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu trên một đồng chi phí bỏ ra. Chỉ tiêu này càng cao thì chứng tỏ trình độ sử dụng nguồn nhân lực của doanh nghiệp càng cao và ngƣợc lại. - Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận đƣợc tính theo công thức: LN HQen1 = x 100% GV + F QHen: Tỷ suất lợi nhuận. LN: Lợi nhuận thuần đạt đƣợc trong kỳ. GV: Giá vốn hàng hoá đã tiêu thụ. F: Chi phí (chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp). Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng chi phí bỏ ra doanh nghiệp thu về đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này còn gọi là hệ số sinh lời của chi phí. Hệ số này càng cao chứng tỏ hiệu quả tiêu thụ càng tốt và ngƣợc lại. - Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu: LN HQen2 = x 100% M LN: Lợi nhuận thuần đạt đƣợc trong kỳ. M: Doanh thu thuần đạt đƣợc trong kỳ. Chỉ tiêu này phản ánh trong một thời gian nhất định doanh nghiệp thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận trên 1 đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả càng cao (Đại học Thƣơng mại, 2013). 2.1.3 Phân tích cơ cấu mặt hàng tiêu thụ Cơ cấu mặt hàng tiêu thụ là tỷ phần giá trị từng loại mặt hàng tiêu thụ trong tổng giá trị hàng hóa tiêu thụ, theo Nguyễn Năng Phúc (2009), cơ cấu mặt hàng tiêu thụ đƣợc tính theo công thức: Tỷ phần giá trị từng mặt hàng tiêu thụ Giá trị từng mặt hàng tiêu thụ = Tổng giá trị hàng hóa tiêu thụ Khi phân tích có thể so sánh chỉ tiêu tỷ phần giá trị từng loại mặt hàng tiêu thụ thực tế với kỳ kinh doanh trƣớc để đánh giá chung tình hình hoàn thành kế hoạch tiêu thụ từng mặt hàng. Đồng thời, xác định vị trí từng loại mặt 7 hàng đã tiêu thụ trong tổng giá trị hàng hóa đã tiêu thụ, để nắm đƣợc sự biến động của mặt hàng tiêu thụ để có các điều chỉnh thích hợp cho hoạt động tiêu thụ. 2.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch 2.1.4.1 Mức độ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ Chỉ tiêu đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ của công ty, theo Phạm Văn Dƣợc và Đặng Kim Cƣơng (1999) công thức nhƣ sau: Mức độ HTKHTT = Giá trị sản lƣợng tiêu thụ thực tế Giá trị sản lƣợng tiêu thụ kế hoạch x100 - Nếu mức độ HTKHTT > 100%: Doanh nghiệp hoàn thành vƣợt mức kế hoạch tiêu thụ; - Nếu mức độ HTKHTT = 100%: Doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch tiêu thụ; - Nếu mức độ HTKHTT < 100%: Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ. 2.1.4.2 Phân tích kết quả tiêu thụ theo mặt hàng chủ yếu Vấn đề cần xem xét ở đây là doanh nghiệp không những cần quan tâm đến chỉ tiêu hoàn thành khối lƣợng tiêu thụ nói chung, mà còn cần phải quan tâm đến việc hoàn thành khối lƣợng tiêu thụ theo cơ cấu từng mặt hàng chủ yếu. Những mặt hàng chủ yếu là những mặt hàng chủ lực của doanh nghiệp, hay những mặt hàng theo đơn đặt hàng với khách hàng đã ký kết, hoặc cũng có thể là những mặt hàng do Nhà nƣớc giao nhiệm vụ...vv. Ðối với những mặt hàng này, trƣớc tiên doanh nghiệp phải thực hiện đúng về mặt số lƣợng và đảm bảo về chất lƣợng. Trên cơ sở phân tích theo mặt hàng chủ yếu thì doanh nghiệp tìm nguyên nhân và nhân tố ảnh hƣởng để có giải pháp trong việc quản lý, chỉ đạo và điều hành công việc nhằm hoàn thành khối lƣợng tiêu thụ, đảm bảo uy tín cho doanh nghiệp và góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh. Về nguyên tắc khi phân tích tình hình tiêu thụ theo mặt hàng chủ yếu là không đƣợc lấy phần vƣợt cuả sản phẩm này bù cho phần thiếu hụt của sản phẩm kia. Chỉ tiêu đánh giá là tỷ lệ % hoàn thành khối lƣợng tiêu thụ mặt hàng chủ yếu theo Phạm Văn Dƣợc và Đặng Kim Cƣơng (1999) có công thức nhƣ sau: 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan