Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích tình hình tài chính công ty tnhh xuất nhập khẩu sơn trà năm 2009...

Tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty tnhh xuất nhập khẩu sơn trà năm 2009

.PDF
25
408
146

Mô tả:

Phân tích tình hình tài chính công ty tnhh xuất nhập khẩu sơn trà năm 2009
Mục lục. MỤCLỤC...........................................................................................1 MỞ ĐẦU.........................................................................................................2 Chương I. Giới thiệu về công ty XNK Sơn Trà..........................................3 I. Quá trình hình thành....................................................................................3 II. Chức năng, nhiệm vụ, và tính chất hoạt động............................................4 III.Cơ cấu tổ chức............................................................................................5 Chương II. Phân tích tình hình tài chính của công ty năm 2009..............5 I.Đánh giá chung về tình hình tài chính của công ty.......................................5 1. Đánh giá khái quát về tài sản và nguồn vốn................................................5 2. Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn..........................7 II. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh........................................9 1. Phân tích khái quát sự biến đổi các khoản mục trong báo cáo..................10 2. Phân tích sự thay đổi về mặt kết cấu.........................................................12 III. Phân tích tỉ số tài chính...........................................................................15 1. Tỉ số về khả năng thanh toán....................................................................15 2. Tỉ số về cơ cấu tài chính............................................................................17 3. Tỉ số về hoạt động.....................................................................................20 IV. Đánh giá chung về tình hình tài chính của công ty năm 2009................20 1. Thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh doanh..................................20 2. Nguyên nhân các yếu kém về tài chính.....................................................21 Chương 3. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty XNK Sơn Trà . 1. Các giải pháp.............................................................................................22 2. Các kiến nghị.............................................................................................22 KẾT LUẬN...................................................................................................23 TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................24 1 LỜI MỞ ĐẦU. ----------Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, bất kỳ doanh nghiệp nào khi tiến hành đầu tư hay sản xuất họ đều mong muốn đồng tiền của họ bỏ ra sẽ mang lại lợi nhuận cao nhất. Bên cạnh những lợi thế sẳn có thì nội lực tài chính của doanh nghiệp là cơ sở cho hàng loạt các chính sách đưa doanh nghiệp đến thành công. Việc phân tích tình hình tài chính sẽ giúp các doanh nghiệp xác định đầy đủ và đúng đắn nguyên nhân mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính của doanh nghiệp mình và Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Sơn Trà cũng không nằm ngoài điều kiện này. Do đó, phân tích và thẩm định vốn, nắm bắt kịp thời tình hình tài chính của Công ty để có biện pháp xử lý và khắc phục sớm là điều cần thiết quan trọng và cũng là mục tiêu chính của đề tài “PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU SƠN TRÀ NĂM 2009”. Đề tài nhằm tìm hiểu, phân tích và đánh giá tình hình tài chính, vì thế quá trình phân tích chủ yếu dựa vào sự biến động của các báo cáo tài chính để thực hiện các nội dung: đánh giá khái quát tình hình tài chính Công ty, phân tích sự biến động các khoản mục trong báo cáo kết quả kinh doanh, phân tích so sánh các tỉ số tài chính, phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ… để đưa ra một số biện pháp - kiến nghị nhằm cải thiện tình hình tài chính Công ty. Tuy nhiên do quá trình tiếp xúc chưa nhiều, thời gian thực tập còn hạn chế nên chưa thể kết hợp chặt chẻ giữa vấn đề tài chính với các yếu tố thị trường cũng như xu hướng tiến triển của Công ty. Với 2 phương pháp chủ yếu là so sánh và liên hệ cân đối, quá trình nghiên cứu chỉ giới hạn trong việc phân tích tình hình tài chính một doanh nghiệp riêng lẽ chưa kết hợp với các doanh nghiệp khác cùng ngành nghề. Do đó việc phân tích, đánh giá tình hình của Công ty một cách toàn diện và xác thực là điều rất khó khăn. Với kiến thức hạn hẹp, tôi xin tìm hiểu và phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Sơn Trà năm 2009 trong giới hạn khả năng mình có. Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo và các cán bộ nhân viên công ty Sơn Trà đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình kiến tập và hoàn thành bài tiểu luận. Hà Nội ngày 25 tháng 7 năm 2010. 2 Chương I. Giới thiệu về công ty XNK Sơn Trà. I. Quá trình hình thành. Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Sơn Trà được thành lập vào tháng 10 năm 2000, thuộc loại hình công ty TNHH được thành lập theo Luật doanh nghiệp Việt Nam. - Tên đầy đủ: Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Sơn Trà. - Tên giao dịch: Son Tra Garment Import-Export CO., LTD - Tên viết tắt: Son Tra CO., LTD - Văn phòng giao dịch: BT5- Vimeco 2- Trung Hòa- Cầu Giấy- Hà Nội. - Điện thoại: 0211.838195 - Fax 0211.823060 - Nguồn vốn đăng ký: 1.536.500.000 - Giấy phép ĐKKD số 5202000022 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư cấp ngày 17/10/2000 Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Sơn Trà chính thức đi vào hoạt động kể từ tháng 06 năm 2002, với số lao động khoản 300 người, diện tích đất sản xuất 3.000m2, Hội đồng thành viên 16 người. Qua quá trình hoạt động, công ty đã không ngừng phát triển toàn diện trong lĩnh vực quản lý như: quản lý nhân sự, chất lượng sản phẩm, cải tiến thiết kế mẫu hàng, thay đổi phương thức tiếp thị, tăng cường khâu KCS ngay từ công đoạn nhập nguyên phụ liệu tới khi sản phẩm được giao cho khách hàng sử dụng. Hiện nay công ty đã hoạt động ổn định và đã có những bước thay đổi đáng kể: số lao động đã lên đến 500 người, công ngệ mới đã được nhập từ nước ngoài đang phát huy hiệu quả trong sản xuất, diện tích đất cho sản xuất đã tăng lên 3.300 m2 , khâu tổ chức sản xuất, quản lý không ngừng cải thiện . . . Công ty đang có kế hoạch gia tăng sản lượng cho những năm tới, cố gắng xây dựng thương hiệu trên thương trường quốc tế. II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, TÍNH CHẤT HOẠT ĐỘNG 1. Chức năng Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Sơn Trà chuyên gia công cho các mặt hàng dược phẩm và xuất khẩu trực tiếp. Thông thường Công ty nhận nguyên liệu từ khách hàng sau đó tiến hành gia công thành sản phẩm hoàn chỉnh rồi giao lại cho khách hàng. 3 2. Nhiệm vụ Về sản xuất sản phẩm xuất khẩu tổ chức mở rộng sản xuất, không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đáp ứng ngày càng nhiều các nhu cầu mới của xã hội. Tận dụng lợi thế lao động rẻ để tăng tính cạnh tranh trên thương trường quốc tế, đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Về mặt xã hội Thực hiện lao động theo phân phối sản phẩm đảm bảo công bằng trong hoạt động sản xuất, không ngừng nâng cao trình độ văn hoá và nghiệp vụ nhân viên. Nghĩa vụ đối với Nhà nước Trên cở sở sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tận dụng năng lực sản xuất, tự bù đắp các chi phí, tự trang trãi vốn và làm tròn nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nước, với địa phương bằng cách nộp đầy đủ các khoản thuế cho Nhà nước. Bảo vệ an toàn môi trường, an ninh chính trị - Trong quá trình sản xuất luôn chú trọng đến môi trường, xử lý tốt các chất thải đảm bảo nguồn nước sạch. Tuyệt đối chấp hành đúng qui định về phòng cháy chữa cháy, thực hiện an toàn phòng chống cháy nổ. 3.Tính chất hoạt động Công ty TNHH May Xuất Khẩu Mỹ An thuộc loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh với mục tiêu chủ yếu là lợi nhuận và lợi ích kinh tế cho những thành viên trong Công ty. Mặt khác về mặt phúc lợi xã hội, Công ty đã góp phần không nhỏ trong vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động, ổn định ngành nghề, hạn chế những tệ nạn thường gặp ở địa phương. III. CƠ CẤU TỔ CHỨC 1. Sơ đồ tổ chức: 4 BAN GIÁM ĐỐC PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÁNH PHÒNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VÀ ĐÀO TẠO PHÒNG KẾ TOÁN – TÀI VỤ Chương II. Phân tích tình hình tài chính của công ty năm 2009. I.Đánh giá chung về tình hình tài chính của công ty. 1. Đánh giá khái quát về tài sản và nguồn vốn. 1.1 Đánh giá khái quát về tài sản. BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN đvt: 1000đ TĂNG/GIẢM TÀI SẢN KỲ1 KỲ 2 Giá trị % I. TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐTNH 1.473.909 1. Tiền mặt tạI quỹ 1.768 2. Tiền gửi ngân hàng 3.641 3. Đầu tư tài chính ngắn hạn 4. Dự phòng giảm giá CK ĐTNH 5. Phải thu của khách hàng 931.313 6. Các khoản phải thu khác 5.803 Dự phòng các khoản phải thu khó 7. đòi 8. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 214.471 9. Hàng tồn kho 55.370 10. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 11. Tài sản lưu động khác 261.544 5 1.728.479 254.570 2.810 1.042 652 (2.989) 17,27 58,94 (82,09) 859.308 399.359 (72.005) 393.557 (7,73) 6.781,96 300.931 35.956 86.460 (19.414) 40,31 (35,06) 129.462 (132.081) (50,50) II. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐTDH 1. Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế 2. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 3. Dự phòng giảm giá CK ĐTDH 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 5. Chi phí trả trước dài hạn TỔNG TÀI SẢN 3.301.712 2.117.824 2.585.325 (467.501) 3.648.002 3.530.627 4.374.556 (843.929) 1.110.058 66.482 73.831 50.893 346.290 1.412.803 1.789.231 (376.428) 10,49 66,71 69,21 80,52 (1.043.575) (94,01) (22.938) (31,07) 4.775.621 5.376.481 600.860 12,58 Nguồn trích từ BCĐKTcủa Công Ty Vào cuối kỳ 2 tổng tài sản của công ty tăng lên 600.860.000 đồng so với kỳ 1 với tỉ lệ tăng 12,58%. Điều này cho thấy qui mô hoạt động của công ty tăng, nguyên nhân dẫn đến tình hình này là: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng 254.570.000 đồng, tỉ lệ tăng17,27% chủ yếu do các khoản phải thu khác tăng rất nhiều so với trước 393.557.000 đồng do Công ty phải đặt cọc tiền kkỳ 2 Công ty đã có nhiều kinh nghiệm hơn trong quản lý và đang cố gắng tận dụng vốn hiệu quả sao cho hiệu quả nhất, Công ty đã chủ động giảm tiền gửi ngân hàng, phải thu khách hàng và hàng tồn kho nhưng vẫn không bù đắp được sự tăng độthi vay dài hạn. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng 346.290.000 đồng, tỉ lệ tăng 10,49%, nguyên nhân chủ yếu là do công ty đã đầu tư thêm máy móc thiết bị, mở rộng diện tích làm cho khoản tài sản cố định hữu hình tăng 1.412.803.000 đồng, tỉ lệ tăng 66,71%, cho thấy Công ty đang tập trung đẩy mạnh sản xuất cho những kỳ sau với hy vọng tạo ra bước đột phá so với trước. 1.2. Đánh giá khái quát về nguồn vốn BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN đvt: 1.000đ TĂNG/GIẢM NGUỒN VỐN KỲ 1 KỲ 2 Giá trị % I. NỢ PHẢI TRẢ 1. Nợ ngắn hạn - Vay ngắn hạn - Phải trả cho người bán 3.375.404 4.971.585 2.261.404 2.593.585 771.807 907.827 1.596.182 332.182 136.020 1.011.154 (494.184) -48,87 6 516.970 47,29 14,69 17,62 - Thuế và các KPN cho Nhà nước - Phải trả cho người lao động - Các khoản phải trả ngắn hạn khác 2. Nợ dài hạn - Vay dài hạn - Nợ dài hạn II. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ 1. Nguồn vốn kinh doanh - Vốn góp - Thặng dư vốn - Vốn khác 2. Lợi nhuận tích luỹ 3. Cổ phiếu mua lại 4. Chênh lệch tỷ giá 5. Các quỹ của doanh nghiệp Trong đó: Quỹ khen thưởng, phúc lợi 6. Lợi nhuận chưa phân phối TỔNG NGUỒN VỐN 314.327 297.084 164.116 871.704 1.114.000 2.378.000 1.114.000 2.378.000 (17.243) -5,49 707.588 431,15 1.264.000 113,46 1.264.000 113,46 1.400.217 404.895 1.168.755 1.168.755 (995.322) -71,08 0,00 1.168.755 1.168.755 - 0,00 231.462 (763.860) (995.322) -430,02 4.775.621 5.376.481 600.860 12,58 Nguồn trích từ BCKQHĐKD của Công ty Tổng nguồn vốn cuối kỳ 2 tăng so với kỳ 1 là 600.860.000 đồng, chứng tỏ công ty đã có cố gắng trong việc huy động vốn đảm bảo cho quá trình hoạt động. Nguyên nhân dẫn đến tình hình này: Nợ phải trả tăng 1.596.182.000 đồng, tỉ lệ tăng 47,29%, trong đó nợ dài hạn là chủ yếu: tăng từ 1.114.000.000 đồng lên 2.378.000.000 đồng. Nợ dài hạn tuy không gây áp lực hoàn trả cho kỳ sau nhưng việc sử dụng quá nhiều nợ sẽ làm Công ty gặp rất nhiều rủi ro tài chính, đòi hỏi Công ty phải sử dụng hiệu quả nguồn tài trợ này. Mặt khác trong kỳ 2 mức độ hoạt động của Công ty giảm nên các khoản phải trả người bán, phải trả người lao động giảm lần lượt giảm 494.184.000 đồng và 17.243.000 đồng. Công ty nên tranh thủ tận dụng các nguồn chiếm dụng này hơn để tiết kiệm chi phí sử dụng vốn. Nguồn vốn chủs ở hữu giảm 995.322.000 đồng, tỉ lệ giảm 71,08%, nguyên nhân do kỳ 2 Công ty hoạt động không hiệu quả trong khâu sản xuất nên bị lỗ. Sự suy giảm về nguồn vốn chủ sở hữu sẽ làm cho tính tự chủ về tài chính công ty yếu đi, 7 do đó Công ty nên bổ sung nguồn vốn này với hình thức vốn góp. 2. Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn Phân tích mối quan hệ cân đối này là xét mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn nhằm khái quát tình hình phân bổ, sử dụng các loại vốn và nguồn vốn đảm bảo được cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Căn cứ vào bảng cân đối kế toán của công ty ta có mối quan hệ giữa vốn và nguồn vốn như sau: Tài sản Cuối kỳ 1 Cuối kỳ 2 Nguồn vốn 3.838.505 1.400.217 4.117.814 404.895 Đvt: 1.000 đồng Chênh lệch (2.438.288) (3.712.919) Trong đó: h Phần tài sản gồm: + Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trừ các khoản phải thu.. + Tài sản cố định và đầu tư dài hạn. h Phần nguồn vốn gồm: + Nguồn vốn chủ sở hữu. Qua phân tích ta thấy rằng nguồn vốn chủ sở hữu không đáp ứng được trong việc trang trải tài sản phục vụ cho nhu cầu kinh doanh. Cụ thể: ¾Kỳ 1 thiếu vốn 2.438.288.000 đồng ¾Kỳ 2 thiếu vốn 3.712.919.000 đồng Trong kỳ 1 công ty đã hoạt động hiệu quả, thu nhiều lợi nhuận và đã dùng lợi nhuận giữ lại để bổ sung vào vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên khoản bù đắp đó vẫn quá ít so với nhu cầu vốn của Công ty. Sang kỳ 2 Công ty đang mở rộng qui mô sản xuất nên cần nhiều vốn hơn trước nhưng trong kỳ này Công ty phải chịu lỗ, vì thế nhu cầu về vốn của Công ty tăng lên rất nhiều so với kỳ 1: 1.274.631.000 đồng (3.712.919.000 đồng -2.438.288.000 đồng). ¾ Như vậy đòi hỏi Công ty phải huy động vốn từ bên ngoài hoặc đi chiếm dụng vốn của đơn vị khác để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh. Do tính chất ngành nghề 8 của Công ty rất được sự quan tâm của Chính quyền địa phương nên Công ty đã huy động được vốn từ các nguồn vay là chủ yếu. Ta hãy xem bảng số liệu sau: Đvt 1.000 đồng Tài sản Cuối kỳ 1 Cuối kỳ 2 Nguồn vốn 3.838.505 4.775.621 4.117.814 5.376.480 Chênh lệch 937.116 1.258.666 Tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng 346.290.000 đồng, tỉ lệ tăng 10,49%, nguyên nhân chủ yếu là do công ty đã đầu tư thêm máy móc thiết bị, mở rộng diện tích làm cho khoản tài sản cố định hữu hình tăng 1.412.803.000 đồng, tỉ lệ tăng 66,71%, cho thấy Công ty đang tập trung đẩy mạnh sản xuất cho những kỳ sau với hy vọng tạo ra bước đột phá so với trước. II. PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1. Phân tích khái quát sự biến đổi của các khoản mục trong báo cáo Nếu như phần trước dựa trên bảng cân đối kế toán để phân tích đã cho ta biết phần nào về sức mạnh tài chính, tình hình quản lý sử dụng vốn, mục đích sử dụng các nguồn vốn… thì việc phân tích các khoản mục báo cáo kết quả kinh doanh sẽ bổ sung thêm các thông tin về tài chính, góp phần làm cho “bức tranh” tài chính công ty sinh động hơn, nó cho biết việc quản lý, chỉ đạo kinh doanh của các nhà quản lý và đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty. Để thuận lợi cho việc phân tích, dựa trên các khoản thực tế của Báo cáo kết quả kinh doanh đồng thời có sự điều chỉnh, ta lập Bảng phân tích như sau: 9 BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐVT: 1.000 đồng TĂNG/GIẢM CHỈ TIÊU KỲ 1 KỲ 2 Giá trị % 1. DOANH THU THUẦN 5,836,242 3,530,086 (2,306,156) (39.51) GIÁ VỐN HÀNG BÁN 3,973,509 3,724,542 (248,967) (6.27) LÃI GỘP 1,862,733 (194,456) (2,057,189) (110.44) 652,142 (489,020) (42.85) 4. CHI PHÍ QUẢN LÝ KINH DOANH 1,141,162 CHI PHÍ TÀI CHÍNH 96,124 LỢI NHUẬN THUẦN TỪ HĐKD LÃI KHÁC LỖ KHÁC 10. TỔNG LN TRƯỚC KẾ TOÁN 109,690 13,566 14.11 625,447 (956,288) (1,581,735) (252.90) 608 16,392 15,784 2,596.05 2,704 55,427 52,723 1,949.82 623,351 (995,323) (1,618,674) (259.67) 623,351 (995,323) (1,618,674) (259.67) 623,351 (995,323) (1,618,674) (259.67) 11. CÁC KHOẢN ĐIỀU CHỈNH 12. TỔNG LỢI NHUẬN CHỊU THUẾ 13. THUẾ TNDN PHẢI NỘP 14. LỢI NHUẬN SAU THUẾ Nguồn BCKQHĐKD của Công ty Do tính chất ngành nghề thuộc lĩnh vực ưu đãi nên trong những năm đầu Công 10 ty không phải đóng thuế thu nhập. Do đó Các khoản điều chỉnh và Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tạm thời sẽ không xét đến mà chỉ chú trọng phân tích các khoản còn lại. Theo bảng phân tích ta thấy Lợi nhuận sau thuế của kỳ 1 là 623.351.000 đồng nhưng đến kỳ 2 là -995.322.000, cho thấy trong kỳ 2 doanh nghiệp đã hoạt động không hiệu quả, không những không có lợi nhuận mà còn phải chịu lỗ. Nguyên nhân gây ra biến động lớn đó do: ¾ Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của kỳ 2 giảm rất nhiều so với kỳ 1, ở kỳ 2 Công ty chẳng những không có lợi nhuận từ sản xuất kinh doanh mà còn phải chịu lỗ. Nguyên nhân của biến động này: mặc dù chi phí quản lý kinh doanh kỳ 2 giảm 489.020.000 đồng hay giảm 42,85% đồng nhưng chi phí tài chính của kỳ 2 so với kỳ 1 tăng 13.566.000 đồng tức đã tăng 14,11%. Điều này cũng dễ hiểu, do kỳ 2 công ty tiến hành mở rộng qui mô sản xuất nên cần nhiều vốn mà nguồn tài trợ chủ yếu là các khoản vay cho nên lãi vay sẽ tăng nhanh làm cho chi phí tài chính tăng. Mặt khác lãi gộp của kỳ 2 lại giảm quá nhiều so với kỳ 1: 2.057.189.000 đồng, đây là số tiền khá lớn đối với doanh nghiệp khiến doanh nghiệp phải chịu lỗ trong kỳ 2. Lãi gộp giảm từ 182.733.000 đồng (của kỳ 1) xuống -194.456.000 (của kỳ 2). Mặc dù giá vốn hàng bán của kỳ 2 có giảm so với kỳ 1: 248.967.000 đồng hay giảm 6,27% nhưng doanh thu kỳ 2 so với kỳ 1 lại giảm: 2.306.156.000 đồng hay giảm 39,51%. Như vậy tốc độ giảm doanh thu nhanh hơn nhiều so với tốc độ giảm của giá vốn hàng bán nên lãi gộp giảm là điều đương nhiên. Để hiểu rõ hơn về biến động của các khoản mục trong báo cáo kết quả kinh doanh ta hãy tìm hiểu sự biến đổi về mặt kết cấu. 2. Phân tích sự thay đổi về mặt kết cấu BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐVT: 1.000 đồng Kỳ 1 Kỳ 2 CHỈ TIÊU Giá trị 1. DOANH THU THUẦN % 5,836,242 100.00 11 Giá trị % 3,530,086 100.00 2. GIÁ VỐN HÀNG BÁN 3,973,509 68.08 3,724,542 105.51 3. LÃI GỘP 1,862,733 31.92 (194,456) (5.51) 4. CHI PHÍ QUẢN LÝ KINH DOANH 1,141,162 19.55 652,142 18.47 96,124 1.65 109,690 3.11 625,447 10.72 608 0.01 16,392 0.46 2,704 0.05 55,427 1.57 623,351 10.68 (995,323) (28.20) 623,351 10.68 (995,323) (28.20) 6. CHI PHÍ TÀI CHÍNH 5. LỢI NHUẬN THUẦN TỪ HĐKD 8. LÃI KHÁC 9. LỖ KHÁC 10. TỔNG LN TRƯỚC KẾ TOÁN (956,288) (27.09) 11. CÁC KHOẢN ĐIỀU CHỈNH 12. TỔNG LỢI NHUẬN CHỊU THUẾ 13. THUẾ TNDN PHẢI NỘP 14. LỢI NHUẬN SAU THUẾ 623,351 (995,323) Nguồn BCKQHĐKD của Công ty - Nhìn vào bảng kết cấu giá vốn hàng bán kỳ 1 chiếm tỉ trọng 68,08% trên tổng doanh thu, sang kỳ 2 giá vốn hàng bán chiếm 105,51%, điều này chứng tỏ ở kỳ 2 công ty quản lý các khoản chi phí rất kém khiến doanh thu không bù đắp được hoặc doanh số bán quá ít chưa vượt qua điểm hoà vốn khiến doanh thu chưa bù đắp nổi. Để hiểu rõ điều này ta sẽ tìm hiểu ở những phần sau. - Chi phí quản kinh doanh kỳ 1 là 1.141.162 đồng chiếm tỉ trọng 19,55%, chi phí quản lý kinh doanh kỳ 2 là 652.142.000 đồng chiếm tỉ trọng 18,47%, thấp hơn kỳ 1 là 1,08% (19,55 – 18,47) đây là điều đương nhiên vì trong kỳ 2 mức độ hoạt động của công ty rất thấp khiến các chi phí sản xuất và chi phí quản lý kinh doanh 12 cũng giảm theo.Tuy nhiên mức độ giảm của chi phí hoạt động kinh doanh kỳ 2 vẫn không tác động nhiều đến lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh. - Chi phí tài chính kỳ 1 là 96.124.000 đồng chiếm tỉ trọng 1,65%, chi phí tài chính kỳ 2 là 109.690.000 đồng chiếm tỉ trọng 3,11%, chứng tỏ doanh nghiệp đã vay nhiều hơn trước, sự gia tăng chi phí tài chính chủ yếu là sự gia tăng của lãi vay. Chính sự gia tăng này, một lần nữa tác động xấu đến thu nhập của công ty, cụ thể là Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh. - Lãi khác và lỗ khác cũng có sự thay đổi lớn từ kỳ 1 sang kỳ 2. Đó là những khoản lãi do thu được từ khoản nợ khó đòi và những khoản lỗ do bồi thường cho khách hàng. Tuy nhiên các khoản mục này chiếm tỉ trong rất nhỏ và thường khó điều chỉnh nên ít được quan tâm . - Qua phân tích trên dễ thấy giá vốn hàng bán có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh. Nó có thể xem là yếu tố chủ lực trong việc giải thích nguyên nhân suy giảm về lợi nhuận của Công ty hiện nay. Để hiểu rõ khoản mục này ta phân tích tiếp các nhân tố chủ yếu cấu thành giá vốn hàng bán kể cà kỳ đầu tiên để thấy rõ xu hướng biến đổi. - Các bảng phân tích phía dưới được lấy từ báo cáo kết quả kinh doanh (xem phụ lục), ta xem xét cả 3 kỳ để thấy được sự biến đổi. Chỉ tiêu Doanh thu Giá vốn hàng bán Lãi gộp Kỳ 0 Đvt : % Kỳ 1 Kỳ 2 100 100 100 100,52 68,08 105,51 -0,52 31,92 -5,51 (Trong bảng trên ta lấy doanh thu làm gốc, các số liệu còn lại được tính theo tỉ lệ với doanh thu.) Theo trên thì giá vốn hàng bán càng thấp thì doanh nghiệp sẽ có lãi càng nhiều. Doanh nghiệp phải giảm tới mức tối thiểu giá vốn hàng bán bằng cách giảm hợp lý 13 các phần phần cấu thành nên nó. Trong đó nguyên vật liệu và chi phí nhân công được xem 2 thành phần cơ bản và nhạy cảm nhất của giá vốn hàng bán. III. PHÂN TÍCH CÁC TỈ SỐ TÀI CHÍNH 1.TỈ SỐ VỀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN 1.1. Khả năng thanh toán hiện thời (K) Kỳ 1: 1.473.909.000 K = 2.261.404.000 = 0,65 Kỳ 2: 1.728.479.000 k = 2.593.585.000 = 0,67 Hệ số thanh toán hiện thời kỳ 1 là 0,65 lần, kỳ 2 là 0,67 lần. Chứng tỏ khả năng thanh toán hiện thời kỳ 2 tăng 0,02 lần so với kỳ 1. Điều này do nợ ngắn hạn tăng từ 2.261.404.000 đồng lên 2.593.585.000 đồng tức đã tăng 332.182.000 đồng (hay 14,69%) trong khi tài sản lưu động lại tăng 254.570.000 đồng (hay tăng 17,27%). Như vậy theo hệ số thanh toán trên thì ở kỳ 1 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn có 0,65 đồng tài sản lưu động đảm bảo, kỳ 2 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn có 0,67 đồng tài sản lưu động đảm bảo. Hệ số thanh toán hiện thời của công ty còn thấp chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty yếu, công ty cần nâng cao hơn nữa tỉ số này nhằm đảm bảo cho quá trình hoạt động thuận lợi hơn. Để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp một cách đúng hơn, đầy đủ hơn ta kết hợp sử dụng chỉ tiêu khả năng thanh toán nhanh. 1.2. Khả năng thanh toán nhanh (KN) Kỳ 1: 1.473.909.000 – 55.370.000 KN = 2.261.404.000 = 0,63 lần 14 Kỳ 2: 1.728.479.000 – 35.956.000 KN = 2.593.585 = 0,65 lần Hệ số thanh toán nhanh cho biết ở kỳ 1 cứ 100 đồng nợ ngắn hạn thì có 63 đồng tài sản có khả năng thanh khoản cao đảm bảo, kỳ 2 cứ 100 đồng nợ ngắn hạn thì có 65 đồng tài sản có khả năng thanh khoản cao đảm bảo. Như vậy khả năng thanh toán nhanh kỳ 2 cao hơn so với kỳ 1 là 0,02 lần, đây là dấu hiệu tốt cho công ty. Khả năng thanh toán nhanh tăng chủ yếu do hàng tồn kho của kỳ 2 giảm nhiều 19.414.000 đồng tức đã giảm 35,06% so với kỳ 1, nhưng do hàng tồn kho chiếm tỉ trọng nhỏ trong kết cấu tài sản nên khoản giảm tồn kho không ảnh hưởng đến lớn khả năng thanh toán của công ty. Kết luận: Dựa vào số liệu tính toán trên cho thấy cả kỳ 1 lẫn kỳ 2 khả năng thanh toán của công ty chưa tốt. khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn con yếu. Công Công ty nên quan tâm cải thiện đến tỉ số để góp phần ổn định tình hình tài chính. Tuy nhiên, ở kỳ 2 khả năng thanh toán đã tăng so với kỳ 1 đó là dấu hiệu tốt trong hoạt động của doanh nghiệp, thể hiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty được cải thiện. Mặc dù tăng rất ít nhưng cũng thể hiện sự cố gắng của việc tăng khả năng thanh toán của doanh nghiệp. 2. TỶ SỐ VỀ CƠ CẤU TÀI CHÍNH 2.1. Hệ số nợ Kỳ 1: 3.375.404.000 Hệ số nợ =  100% 4.775.621.000 = 70,68% Kỳ 2: 4.971.858.000 Hệ số nợ =  100% 5.376.480.000 = 92,47% 15 Hệ số nợ cả 2 kỳ của Công ty đều rất cao. Các khoản vay của Công ty luôn chiếm tỉ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn. Thông thường các doanh nghiệp sẽ không thể có được tỉ lệ nợ cao như vậy, nhưng do đặc thù ngành nghề của Công ty thuộc diện ưu đãi của tỉnh nên Công ty rất được sự ưu đãi trong vấn đề vay nợ. Kỳ 1 tỉ số nợ là 70,68%, nghĩa là 100 đồng tài sản của công ty đã có 70,68 đồng nợ, sang kỳ 2 tỉ số nợ là 92,47%, tức đã tăng 21,79% so với kỳ 1. Nguyên nhân do tốc độ tăng của tổng tài sản không nhanh bằng tốc độ tăng của tổng nợ. Hệ số nợ của kỳ 2 rất cao thể hiện sự tự chủ về vấn đề tài chính của công ty yếu và đang bị giảm sút. Đối với doanh nghiệp thì họ thường thích tỉ lệ này cao bởi vì điều này có thể tạo lợi nhuận nhiều hơn nhưng lại không sử dụng vốn của mình; nhưng với hệ số nợ quá cao công ty sẽ gặp rủi ro tài chính hơn và việc vay thêm vốn từ các đơn vị khác là điều hết sức khó khăn, bởi lẻ hệ số nợ cao sẽ làm cho các nhà cung cấp tín dụng lo ngại về rủi ro tài chính doanh nghiệp. Hiện nay công ty đang mở rộng qui mô nên cần nhiều vốn do đó điều chỉnh hệ số nợ một cách hợp lý phù hợp với tình hình tài chính của công ty là điều rất cần thiết. Công ty không thể giảm nợ vì sẽ thiếu nguồn tài trợ cho các nhu cầu vốn hiện tại, do đó tăng vốn chủ sở hữu là điều rất cần thiết đối với Công ty, tuỳ tình hình thực tế Công ty có thể huy động thêm từ các thành viên cũ hoặc nhận thêm thành viên mới. Để có kết luận đúng đắn hơn ta xem xét các chỉ tiêu tiếp theo. 2.2. Hệ số thanh toán lãi vay Chi phí tài chính doanh nghiệp gồm lãi vay, chi phí chuyển tiền và chênh lệch tỉ giá, nhưng trong đó chủ yếu là lãi vay, những khoản khác chiếm tỉ trọng rất nhỏ không đáng kể. Cho nên ta sử dụng chi phí tài chính để làm căn cứ tính toán. Ngoài ra theo đặc thù báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty thì lợi nhuận trước thuế và lãi vay được tính bằng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cộng với lãi vay. Ta có thể tính được hệ số thanh toán lãi vay như sau: Kỳ 1: 623.351.000 + 96.124.000 Hệ số thanh toán lãi vay = 96.124.000 16 = 7,48 lần Kỳ 2: - 956.286.000 +109.689.000 Hệ số thanh toán = lãi vay 109.689.000 = -7,72 lần Hệ số thanh toán lãi vay của kỳ 1 là 5,48 trong khi sang kỳ 2 là -9,72. Đây là sự chuyển biến tiêu cực chứng tỏ khả năng sử dụng v hiệu quả. Công ty đã vay nhiều hơn nhưng không thể tạo ra lợi nhuận để bù đắp phần lãi vay mà còn phải chịu lỗ. 3. TỈ SỐ VỀ HOẠT ĐỘNG . 3.1. Số vòng quay tồn kho. Kỳ 1: 72.561.000 + 55.370.000 Hàng tồn kho = bình quân 2 = 63.965.500 đồng 5.836.242.000 Vòng quay hàng tồn kho = 36.965.500 = 91.24 vòng 180 Thời gian tồn kho bình quân = 91.24 17 = 1,97 ngày ( Do kỳ tính toán là 6 tháng nên thời gian trong kỳ sử dụng là 180 ngày) Kỳ 2 55.370.000 + 35.956.000 Hàng tồn kho bình quân = 2 = 45.663.000 đồng 3.530.086.000 Vòng quay hàng tồn kho = 45.663.000 = 77,31 vòng 180 Thời gian tồn kho bình quân = 77,31 = 2,33 ngày Vòng quay hàng tồn kho kỳ 2 là 77,31 vòng thấp hơn kỳ 1 đến 13,93 vòng (91,24 77,34). Như vậy khả năng quản trị hàng tồn kho kỳ 2 chưa được tốt công ty cần xác định mức tồn kho hợp lý hơn: không quá cao so với yêu cầu vì sẽ gây tốn kém. Mặc dù công ty đã cố gắng điều chỉnh hàng tồn kho hợp lý không để ứ động, tuy nhiên trong kỳ 2 doanh thu thuần của công ty đã giảm khá nhiều so với kỳ 1 2.306.156.000 đồng tức đã giảm 35,5%. Kết luận. Qua phân tích các chỉ tiêu về doanh lợi ta thấy các chỉ số về doanh lợi chưa tốt và có chuyển biến xấu và nguyên nhân chủ yếu là do lợi nhuận sau thuế giảm quá nhiều. TÓM TẮT CÁC TỈ SỐ TÀI CHÍNH CHỈ TIÊU ĐVT KỲ 1 KỲ 2 - Khả năng thanh toán hiện thời lần 0,65 0,67 - Khả năng thanh toán nhanh lần 0,63 0,65 A. Các tỉ số về khả năng thanh toán 18 B. Các tỉ số về cơ cấu tài chính - Hệ số nợ % 70,68 92,47 - Hệ số thanh toán lãi vay lần 7,48 -7,72 - Vòng quay tồn kho vòng 91,24 77,31 - Kỳ thu tiền bình quân ngày 28,90 64,18 - Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản vòng 1,45 0,70 - Hiệu suất luân chuyển vốn lưu động vòng 5,40 2,20 - Hiệu suất sử dụng vốn cố định vòng 2,03 1,02 - Doanh lợi tiêu thụ % 10,68 -28,20 - Doanh lợi tài sản % 15,45 -19,61 - Doanh lợi vốn tự có % 73,84 -110,28 C. Các tỉ số hoạt động D. Các tỉ số doanh lợi III. ĐÁNH GIÁ CHUNG. 1. Thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh doanh. 1.1.THUẬN LỢI - . Công ty có những thuận lợi trong việc vay vốn kinh doanh mặc dù tài sản cố định của công ty nhỏ hơn số nợ vay cần thiết. - Công ty có nhiều mối quan hệ với các công ty sản xuất trong nước, tạo mối quan hệ khách hàng tốt, học hỏi nhiều kinh nghiệm trong sản xuất. - Thị trường xuất khẩu ngày càng mở rộng. Bên cạnh thị trường cũ là Đài Loan và Mỹ, công ty đang tìm kiếm thị trường mới ở Châu Âu. - Ban lãnh đạo và cán bộ nhân viên công ty luôn cải tiến lề lối làm việc để phù hợp với sự phát triển của công ty, tay nghề công nhân có nhiều biểu hiện tiến bộ, chất lượng sản phẩm ngày càng hoàn thiện đáp ứng mọi nhu cầu đa dạng của 19 khách hàng. - Máy móc thiết bị sản xuất của công ty không ngừng được nâng cao đáp ứng những tiêu chuẩn khắc khe của thị trường xuất khẩu. 2. KHÓ KHĂN Nhân tố khách quan: - Từ khi được thành lập Công ty luôn chịu sự cạnh tranh gay gắt từ các công ty cùng ngành với những lợi thế hơn về vốn, bề dày lịch sử, uy tín trên thương trường… Do đó vấn đề tìm kiếm khách hàng cũng như thoả mãn nhu cầu của họ ngày càng khó khăn hơn. - Phần lớn các máy móc, thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất đều nhập từ nước ngoài nên sẽ rất khó khăn trong việc sửa chữa cũng như mua sắm phụ tùng thay thế. - Công tác thanh toán của Công ty chủ yếu thông qua ngoại tệ nên khi tỉ giá thay đổi sẽ ảnh hưởng đến thu nhập của Công ty. 2. Nguyên nhân các yếu kém về tài chính. 2.1.Nguyên nhân khách quan. - Do sự biến động quá nhanh của thị trường, các sản phẩm mới ra đời với những tính năng mới. Chính vì thế, với Công ty TNHH xuất nhập khẩu, một công ty mới thành lập thiếu nhiều kinh nghiệm trong việc nghiên cứu thị trường, không tránh khỏi những thiếu xót thường thấy đối với những doanh nghiệp mới thành lập, đó là những yếu kém trong khâu quản lý kinh doanh, các hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính. Công ty chưa thể tận dụng được những nguồn vốn nhàn rỗi ban đầu để đưa vào hoạt động nhằm thu lợi nhuận nhiều hơn. - Bề dày kinh nghiệm chưa cao, điều này luôn gây bất lợi cho Công ty khi có những sự cố bất thường. Tất cả các khách hàng đều muốn thu được sản phẩm với giá thấp nhất, do đó trong quá trình hợp tác có thể có những tranh chấp gây tổn hại đến quyền lợi Công ty. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan