Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích tình hình tài chính công ty tnhh trung tư...

Tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty tnhh trung tư

.PDF
53
31048
82

Mô tả:

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh MỤC LỤC TIÊU ĐỀ Trang PHẦN II: THỰC TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ..................................................................................................10 2.2. Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ của công ty TNHH Trung Tư...........................14 2.3 Công tác quản lý tài sản cố định trong công ty TNHH Trung Tư......................................................15 2.4 Công tác quản lý lao động tiền lương trong công ty TNHH Trung Tư..............................................20 Phần 3: Đánh giá chung và đề xuất các biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của công ty...........40 Lê Thị Hoà – ĐH TCNH 2 – K6 1 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh LỜI MỞ ĐẦU Sự nghiệp giáo dục nước ta ngày càng đổi mới và hoàn thiện hơn nhằm bắt kịp xu thế giáo dục của các nước trong khu vực và trên thế giới, vì vậy việc học tập đi đôi với thực hành là một biện pháp hiệu quả đúng đắn đã và đang được áp dụng tại các trường đại học ở Việt Nam, không những chỉ trong các nghành kĩ thuật mà cả trong các nghành kinh tế xã hội khác, đối với sinh viên các ngành kinh tế thì việc thực tập ở các công ty, xí nghiệp, nhà máy,… là một việc rất cần thiết giúp sinh viên tiếp cận, tìm hiểu và làm quen với môi trường làm việc thực tế từ đó vận dụng các kiến thức đã học được ở nhà trường vào điều kiện làm việc thực tế một cách linh hoạt sáng tạo. Đồng thời đây cũng là cơ hội giúp nhà trường nhìn nhận đánh giá được đúng, khách quan hiệu quả đào tạo của mình, cũng như đánh giá được trình độ, khả năng tiếp thu, học lực của mỗi sinh viên. Được sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo Đỗ Thị Ngọc Lan cùng sự giúp đỡ của cán bộ công nhân viên công ty TNHH Trung Tư . Em đã có 4 tuần thực tập tại công ty, trong 4 tuần thực tập tại đây đã giúp em có một cái nhìn đầy đủ và toàn diện hơn về tầm quan trọng trong việc quản trị tài chính trong doanh nghiệp, đồng thời vận dụng một cách cụ thể hơn những kiến thức đã học vào trong những điều kiện thực tế. Quá trình thực tập cũng giúp em hiểu được quá trình sản xuất thực tế và các lĩnh vực quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản trong công ty. Vì nội dung nghiên cứu và tìm hiểu của bản đề cương tương đối rộng nên trong khoảng một thời gian ngắn bản báo cáo thực tập không thể tránh được nhiều thiếu sót, rất mong nhận được sự chỉ bảo góp ý của các thầy cô, cùng các cô chú, anh chị trong công ty TNHH Trung Tư. Em xin trân thành cảm ơn! Đề tài gồm 3 phần:  Phần 1 : Công tác tổ chức quản lý của công ty TNHH Trung Tư  Phần 2 : Thực trạng SXKD của công ty TNHH Trung Tư  Phần 3 : Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH TRUNG TƯ Lê Thị Hoà – ĐH TCNH 2 – K6 2 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Trung Tư 1.1.1 Giới thiệu chung về công ty: - Tên công ty: Công ty TNHH Trung Tư. Trụ sở chính: Thôn Đồng Phố - Xã Tân Dân - Huyện Phú Xuyên - TP Hà Nội. Mã số thuế : 0500508722 Điện thoại : 0912.580.645 Fax : 0433.795.365 Email : [email protected] Từ khi thành lập đến nay, công ty luôn tạo được uy tín thông qua chất lượng vượt trội về các ngành nghề như: tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát các công trình dân dụng, công trình nông nghiệp, hạ tầng nông thôn,… đó là một trong những ngành mũi nhọn của công ty và ngày càng được sự khẳng định qua sự tín nhiệm của các bạn hàng.  Theo thống kê khả năng chiếm lĩnh thị trường của công ty: cấp xã là 85% đến 90%, cấp huyện là 40% đến 45%. Bảng 1.1 Thống kê một vài công trình công ty đã thi công năm 2012 ,năm 2013 Đơn vị tính: Việt Nam Đồng Công trình thi Doanh thu năm công Xây máng nổi thôn Đại Nghiệp Xây đường vành đai xã Tân Dân Xây nhà văn hóa thôn Gia Phú Tổng doanh thu Công trình thi công Doanh thu năm 2012 1.532.384.000 xây nhà trẻ xã 2013 7.865.344.000 3.641.182.753 Chuyên Mỹ Nâng cấp đường đê 3.173.447.631 1.486.775.000 sông Nhuệ Xây dựng đường 3.862.114.330 6.660.341.753 làng thôn Lễ Nhuế Tổng doanh thu đạt 14.900.905.961 đạt được được (Nguồn: phòng tài chính- kế toán) Công ty TNHH Trung Tư luôn đi đầu trong quy hoạch thiết kế công trình, kiên cố hóa trường học, đường giao thông, công trình thủy lợi, nhà văn hóa, nhà ở.  Không chỉ chú trọng đến hiệu quả hoạt động, doanh thu, lợi nhuận công ty còn luôn quan tâm đến các công trình phúc lợi xã hội, nhằm thay đổi bộ mặt nông thôn. Lê Thị Hoà – ĐH TCNH 2 – K6 3 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh  Ngày nay, bắt nhịp với guồng quay của nền kinh tế thị trường, công ty ngày càng trở nên năng động và nhạy bén hơn, chất lượng công trình được đảm bảo và ngày càng mở thêm nhiều nghành nghề dịch vụ. 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty. Công ty TNHH Trung Tư tiền thân là một đội xây dựng nhỏ quy tụ một số cán bộ công nhân viên có trình độ và tay nghề cao được thành lập từ năm 1997 khi đó nguồn vốn của đội còn hạn chế nên chỉ nhận thi công những công trình - vừa và nhỏ. Trải qua hơn 10 năm thành lập và phát triển, cán bộ công nhân của đội đã tích lũy được hơn một chút vốn và kinh nghiệm trong lĩnh vực thi công xây dựng công trình. Đến năm 2006 để thích ứng với tình hình phát triển kinh tế của đất nước đội xây dựng đã xin phép Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành Phố Hà Nội thành lập công ty TNHH Trung Tư với số vốn điều lệ 1,5 tỷ đồng, sau nhiều lần - bổ sung thì vốn điều lệ của công ty hiện nay là 3 tỷ đồng. Với nguồn vốn và kinh nghiệm đã có lại công thêm đội ngũ cán bộ công nhân có trình độ tay nghề cao, nên trong thời kì mà kinh tế bị suy thoái, bất động sản đóng băng, xây dựng sụt giảm nhưng công ty TNHH Trung Tư vẫn nhận được nhiều đơn hàng, luôn tự tin và khẳng đinh có thể đáp ứng được mọi nguồn lực để thi công công trình hiệu quả đảm bảo đúng chất lượng tiến độ theo yêu cầu của chủ đầu tư. 1.1.3 Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản. Bảng 1.2: Một số chỉ tiêu kinh tế. Đơn vị tính: Việt Nam Đồng. Stt 1 Chỉ tiêu Doanh thu các hoạt động Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài 2 chính Tổng tài sản Tài sản dài hạn Tài sản ngắn hạn Lê Thị Hoà – ĐH TCNH 2 – K6 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 25.082.416.380 23.271.615.906 26.178.150.701 25.076.216.161 23.266.393.667 26.172.254.364 6.200.220 5.222.246 5.896.341 7050524569 3831058058 3219466511 7043715647 3574382388 3469333259 7070922376 3123941945 3946980431 4 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội 3 Lợi nhuận sau thuế Khoa quản lý kinh doanh 46290558 80177392 129972359 (Nguồn: Phòng tài chính- kế toán)  Tình hình sử dụng lao động của công ty. Bất kì thời đại nào cũng vậy, muốn tiến hành sản xuất kinh doanh đều có sự tác động của con người. Vì vậy vấn đề lao động luôn là mối quan tâm hàng đầu của các công ty. Do đó, công ty đã tổ chức sử dụng, quản lý lao động sao cho thưc sự có hiệu quả, chặt chẽ. Mặt khác, với điều kiện kinh tế thi trường hiện nay cạnh tranh rất gay gắt đòi hỏi người lao động phải có trình độ nhất định. Do vậy ngoài việc kinh doanh công ty còn mở lớp nâng cao tay nghề cho người lao động. Theo báo cáo tình hình lao động năm 2013, số liệu về cơ cấu số lượng và chất lượng được tổng hợp ở bảng biểu sau: Bảng 1.3: Tình hình lao động tại công ty TNHH Trung Tư qua 3 năm 2011-2013 Chỉ tiêu Tổng số lao động Phân theo trình độ 1.Đại học 2. Cao đẳng 3. Trung cấp 4. Lao động phổ thông Theo giới tính Nam Nữ Phân theo công việc Lao động trực tiếp Lao động gián tiếp Năm 2011 Số lượng (người) 110 Năm 2012 Số lượng (người) 115 Năm 2013 Số lượng (người) 140 5 8 7 90 6 9 7 93 8 12 10 110 104 6 107 8 129 11 98 12 103 12 126 14 (nguồn tài liệu : phòng tổ chức – hành chính) 1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty. Lê Thị Hoà – ĐH TCNH 2 – K6 5 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội - Khoa quản lý kinh doanh Căn cứ vào giấy chứng nhận kinh doanh số: 0302001609 ngày 04 tháng 08 năm 2006 của Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành Phố Hà Nội. Công ty được phép hoạt động trong các lĩnh vực sau: + Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, thủy điện, công trình văn hóa, thể thao, khu vui chơi giải trí, du lịch, khách sạn, công sở, trường học, bệnh viện, công trình cấp thoát nước ( không bao gồm dịch vụ thiết kế công trình ). + San lấp mặt bằng, xử lý nền móng các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp. + Sản xuất, mua bán các loại vật liệu xây dựng, vật liệu trang trí nội ngoại thất. + Mua bán vật tư, thiết bị phục vụ ngành xây dựng dân dụng, công nghiệp giao thông thủy lợi, thủy điện, nhiệt điện. + Sản xuất các mặt hàng kim khí. + Đóng đồ mộc dân dụng. + Đại lý mua, đại lý bán, đại lý gửi hàng hóa.  Công ty hiện nay đang tập trung lớn vào lĩnh vực lập dự án đầu tư, thiết kế công trình công nghiệp, dân dụng, thủy lợi và tư vấn quản lý dự án, giám sát thi công công trình xây dựng, kinh doanh vật liệu xây dựng, . Đây có thể coi là lĩnh vực mũi nhọn được công ty đầu tư và có uy tín cao trong thị trường xây dựng. 1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty.  Công ty TNHH Trung Tư là một đơn vị kinh doanh, xuất phát từ yêu cầu kinh doanh phải có hiệu quả và để quản lý tốt quá trình kinh doanh, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty được xây dựng theo mô hình trực tuyến chức năng với bộ máy quản lý gọn nhẹ, quản lý theo chế độ một thủ trưởng. Sơ đồ 01: sơ đồ bộ máy quản lý của công ty Giám đốc Phó giám đốc Phòng kế hoạch Phòng kĩ thuật- vật tư- thiết bị Lê Thị Hoà – ĐH TCNH 2 – K6 Phòng kế toán 6 Phòng tổ chức – hành chính Các đội thi công Báo cáo thực tập cơ sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội - Khoa quản lý kinh doanh Giám đốc: là người đứng đầu công ty, có trách nhiệm quản lý, và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trước cơ quan chức năng, trước các nhà đầu tư, và trước cán bộ công nhân viên trong toàn công ty về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Vì vậy giám đốc có các quyền hạn và nhiệm vụ sau: + quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của công ty. + tổ chức thực hiện các quy định của công ty. + kiến nghị các phương án bố trí cơ cấu tổ chức và quy chế quản lý nội bộ của công ty. + bổ nhiệm, bãi nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty. + các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật, điều lệ và quy định - của công ty. Phó giám đốc: phó giám đốc là những người giúp giám đốc điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty, chịu trách nhiệm trươc giám đốc, - trước pháp luật các công việc được phân công. Phòng kế hoạch: phòng kế hoạch lập kế hoạch cho các công trình thi công, chi tiết theo từng khoản mục, theo điều kiện và khả năng cụ thể của công ty, - giao khoán cho các đội xây dựng và soạn thảo nội dung các hợp đồng kinh tế. Phòng kĩ thuật- vật tư- thiết bị (KT-VT-TB): chỉ đạo cho các đơn vị trong công ty thực hiện đúng quy trình, quy phạm pháp luật, thường xuyên giám sát, hướng dẫn các đơn vị thức hiện đúng hồ sơ được duyệt, đảm bảo đúng chất lượng. Tổ chức nghiệm thu vật tư, sản phẩm, công trình với các tổ đội sản xuất theo quy đinh của công ty, của chủ đầu tư. Trên cơ sở đó xác định chất lượng, khối lượng tháng, quý theo điểm dừng kĩ thuật. Trên cơ sở nhiệm vụ kế hoạch sản xuất hàng tháng, quý của các đơn vị, lập kế hoạch cho sản xuất và trực tiếp mua sắm các vật tư chủ yếu phục vụ cho sản - xuất đảm bảo đúng chất lượng, kịp tiến độ. Quản lý điều phối mọi nguồn vật tư, thiết bị, phụ tùng trong toàn công ty. Phòng kế toán: tham mưu về tài chính cho giám đốc công ty, thực hiện công tác kế toán thống kê và tổ chức bộ máy kế toán phù hợp, phản ánh kịp thời trung thực tình hình tài chính, thực hiện nhiệm vụ kiểm tra kiểm soát giúp giám - đốc soạn hợp đồng, giao khoán chi phí sản xuất cho các đội sản xuất. Phòng tổ chức- hành chính: tham mưu cho giám đốc về vấn đề tổ chức bộ máy lao động của công ty, quản lý sử lý lao động và tiền lương, thực hiện các chính sách xã hội với người lao động, công tác bảo hộ lao động. Ngoài ra còn Lê Thị Hoà – ĐH TCNH 2 – K6 7 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh thực hiện các công việc hành chính như mua văn phòng phẩm, văn thư, y tế, hội nghị tiếp khách. Đồng thời là nơi nhận công văn, giấy tờ, giữ con dấu của công ty. 1.4 Tổ chức và hạch toán kế toán tại doanh nghiệp. 1.4.1 Tổ chức mô hình kế toán và bộ máy kế toán. Sơ đồ 02: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán Kế toán trưởng Kế toán vật tư, công cụ Kế toán tiền mặt, tiền gửi, thanh toán Kế toán tiền lương, TSCĐ Thủ quỹ (Nguồn: Phòng tổ chức -hành chính)  Đi cùng với quy mô sản xuất của công ty, công tác kế toán trong công ty tổ chức theo hình thức kế toán tập chung, toàn công ty có một phòng kế toán và các đội sản xuất có các nhân viên kinh tế. Phòng kế toán được phân công - nhiệm vụ cụ thể như sau: Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp: là người chịu trách nhiệm chung toàn bộ công tác kế toán của công ty, tham mưu cho Giám Đốc về công tác tài chính của công ty, tập hợp số liệu của các kế toán viên khác, lập sổ kế toán tổng hợp - hay báo cáo quyết toán. Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, thanh toán: là người theo dõi tình hình thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng. Theo dõi tình hình thanh toán của công ty - với nhà cung cấp, với khách hàng, nhà đầu tư. Kế toán vật tư công cụ: theo dõi tình hình nhập xuất của các loại nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ trong kì. Hàng tháng cùng với phòng vật tư, các chủ - công trình đối chiếu số lượng nhập, xuất, tồn. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương và kế toán TSCĐ: hàng tháng lập bảng thanh toán tiền lương chuyển cho kế toán trưởng kí duyệt để làm căn cứ lập phiếu chi và phát lương. Tính ra số BHXH cho từng cán bộ công nhân viên. Đồng thời kế toán viên này còn đảm nhiệm phần kế toán TSCĐ. Lê Thị Hoà – ĐH TCNH 2 – K6 8 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội - Khoa quản lý kinh doanh Thủ quỹ: căn cứ vào các phiếu thu, chi được giám đốc, kế toán trưởng ký duyệt làm thủ tục thu, chi tiền mặt. Lập sổ quỹ và xác định số tiền tồn quỹ cuối ngày, cuối tháng. Phát tiền lương hàng tháng tới người lao động. Ngoài phòng kế toán thì ở đội thi công xây dựng còn có các nhân viên kế toán làm nhiệm vụ theo dõi hoạt động kinh tế phát sinh ở bộ phận mình quản lý. 1.4.2 Các chính sách kế toán. Công ty áp dụng các chế độ kế toán tại Việt Nam ban hành theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của bộ trưởng BTC và các văn bản hướng dẫn kèm theo. - Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm. - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là: Việt Nam Đồng. - Phương pháp kế toán hàng tồn kho: + Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Ghi nhận theo giá gốc. + Phương pháp tính giá vốn hàng xuất kho: Bình quân gia quyền. - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên. - Hạch toán thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ. - Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ theo nguyên giá. - Tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng. • Đặc điểm hệ thống sổ kế toán : Để phục vụ cho quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty và đảm bảo phù hợp với đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty, hiện nay Công ty đang sử dụng hình thức kế toán tập trung và sử dụng phương pháp sổ sách kế toán theo hình thức Nhật ký Chung. 1.5 Tổ chức sản xuất tại công ty.  Hiện nay các công trình của công ty được thực hiện chủ yếu theo quy chế đấu thầu. khi nhận được thông báo mời thầu, Công ty tiến hành lập dự toán công trình để tham gia dự thầu. Nếu thắng thầu, công ty kí kết hợp đồng với chủ đầu tư. Và sau đó sẽ tiến hành lập kế hoạch cụ thể về tiến độ thi công, phương án đảm bảo các yếu tố đầu vào nhằm đảm bảo chất lượng công trình. Căn cứ vào giá trị dự toán, công ty sẽ tiến hành khoán gọn cho các hộ thi công có thể là cả công trình hoặc khoản mục công trình. Khi công trình hoàn thành sẽ tiến hành nghiệm thu, bàn giao cho chủ đầu tư. Quy trình hoạt động của công ty được thực hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 03: Sơ đồ sản xuất sản phẩm tại công ty Dự thầu Tiếp nhận hợp đồng Lê Thị Hoà – ĐH TCNH 2 – K6 Lập kế hoạch 9 Thi công Báo cáo thực tập cơ sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Thanh lý hợp đồng Khoa quản lý kinh doanh Quyết toán và thẩm định kết quả Nghiệm thu và bàn giao (Nguồn: phòng kế hoạch kĩ thuật) PHẦN II: THỰC TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ 2.1 Kết quả SXKD của công ty giai đoạn 2011-2013. 2.1.1Doanh thu tiêu thụ của công ty giai đoạn 2011-2013.  Đặc điểm kinh doanh. - Sản phẩm của công ty mang tính riêng lẻ, không sản phẩm nào giống sản phẩm nào, mỗi sản phẩm đều có yêu cầu về mặt thiết kế mĩ thuật, kết cấu hình thức, địa điểm xây dựng khác nhau. - Sản phẩm của công ty có giá tri to lớn, khối lượng công trình lớn, thời gian thi công tương đối dài. Trong thời gian thi công chưa tạo ra sản phẩm nhưng phải sử dụng nhiều vật tư nhân lực… Lê Thị Hoà – ĐH TCNH 2 – K6 10 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh - Sản phẩm tạo ra được sử dụng tại chỗ nhưng địa điểm xây dựng luôn thay đổi theo địa bàn thi công.  Doanh thu qua các năm. Hình 2.1: Biểu diễn kết quả HĐSXKD của công ty giai đoạn 2011-2013 Đơn vị tính: triệu đồng (Nguồn: phòng tài chính- kế toán) Qua hình trên chúng ta thấy, doanh thu từ năm 2011 đến năm 2013 tăng, nhưng trong giai đoạn từ 2011 đến 2012 lại bị giảm, sau đó mới tăng trở lại. Doanh thu năm 2011 là 25076216161 đồng đến năm 2013 tăng nên 26172254364 đồng, tương ứng tăng 1096038203 đồng, tương ứng 4,37%. Doanh thu năm 2011 là 25076216161 đồng đến năm 2012 giảm xuống 23266393667 đồng, tương ứng giảm 1809822494 đồng, tương ứng giảm 7,79% so với năm 2011. Doanh thu năm 2012 là 23266393667 đồng đến năm 2013 tăng nên 26172254364 đồng, tương ứng tăng 2905860697 đồng, tương ứng tăng 12,49%. Như vậy doanh thu của công ty trong giai đoạn này nhìn chung là tăng, nhưng tăng chậm. Cùng với đó thì chi phí năm 2012 là 23164712724 đồng giảm 8% so với năm 2011, năm 2013 là 26011519476 đồng tương ứng tăng 12,29%. Chi phí biến động cùng chiều với doanh thu, nhưng sự giảm của chi phí nhiều hơn sự giảm của doanh thu và sự tăng của chi phí lại ít hơn sự tăng của doanh thu. Vì thế nên trong 3 năm công ty luôn có lợi nhuận dương và tăng đều. Cụ thể là, năm 2012 lợi nhuận sau thuế của công Lê Thị Hoà – ĐH TCNH 2 – K6 11 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh ty đạt 80177392 đồng tương ứng tăng 73% so với năm 2011. Năm 2013 là đồng, tương ứng tăng 62% so với năm 2012. Nhìn chung, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm qua có xu hướng tăng trưởng về lợi nhuận và doanh thu. 2.1.2 Công tác marketing. Hiện nay, các hoạt động trên thị trường xây dựng đang cạnh tranh hết sức gay gắt, các hoạt động đấu thầu, thắng thầu và lợi nhuận thu về phải đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Một phương thức tối ưu giúp các doanh nghiệp hướng đến mục tiêu đề ra và đạt được kết quả như mong muốn là hoạch định chiến lược Marketing. Chiến lược Marketing là chiến lược chức năng, nền tảng cho việc xây dựng các chiến lược khác trong doanh nghiệp như chiến lược sản xuất, chiến lược tài chính, … giúp cho doanh nghiệp định hướng được hoạt động kinh doanh của mình. -Các chiến lược marketing mà công ty đang áp dụng: • Chiến lược an toàn trong kinh doanh  Tăng tốc độ thanh quyết toán công trình sau khi bàn giao công trình.  Thành lập đội ngũ chuyên làm nhiệm vụ tìm hiểu tình hình biến động trên thị trường và đối thủ cạnh tranh đang tồn tại hoặc vừa mới thâm nhập. • Chiến lược cạnh tranh:  Chiến lược thăm dò khách hàng, đối thủ cạnh tranh.  Tìm hiểu mong muốn của chủ đầu tư về công trình sắp đấu thầu. Dựa vào những yếu tố đó, đưa ra phương án thi công phù hợp với công trình và yêu cầu của chủ đầu tư.  Tìm hiểu về đối thủ cạnh tranh, khả năng phục vụ của họ, so sánh giữa mình với đối thủ, có những vượt trội gì, khi tham gia dự thầu đưa vào hồ sơ các yếu tố đó. • Chiến lược tranh thầu giá thấp:  Tận dụng lợi thế độc quyền về kinh doanh nguyên vật liệu của công ty trên thị trường đang chiếm giữ, mua giá thấp từ gốc nên giảm được chi phí nguyên liệu so với đối thủ, đồng thời giảm các chi phí về vận chuyển, lắp đặt thiết bị; chấp nhận mức lãi thấp nhưng lợi nhuận có thể cao nhờ vào thầu được nhiều công trình • Chiến lược giá cao: Lê Thị Hoà – ĐH TCNH 2 – K6 12 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội  Khoa quản lý kinh doanh Tùy từng trường hợp và tận dụng ưu điểm của công ty, đưa ra chiến lược giá cao, nhằm thu lại lợi nhuận cao, đồng thời trích lũy vốn hỗ trợ các hoạt động cho tương lai. • Chiến lược liên doanh liên kết:  Trên thị trường tại huyện, có một số công ty mạnh hơn, do đó sau khi xét khả năng trúng thầu của mình xong, nếu không đủ khả năng, nên thực hiện chính sách liên doanh liên kết để tăng thêm sức mạnh, nâng cao khả năng thắng thầu. Lê Thị Hoà – ĐH TCNH 2 – K6 13 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh 2.2. Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ của công ty TNHH Trung Tư. 2.2.1 Đặc điểm nguyên vật liệu của công ty. Ở bất kì một doanh nghiệp sản xuất nào cũng vậy, số lượng và chủng loại của vật tư được quyết định bởi đặc điểm sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp ấy. Công ty TNHH Trung Tư với sản phẩm đặc biệt , có giá trị lớn, cần sử dụng nhiều nguyên vật liệu và lực lượng lao động phân tán không tập chung và thường xuyên làm việc vào ban đêm. Vì vậy việc quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty có gặp phải những khó khăn riêng biệt. Vấn đề đặt ra cho công ty là phải làm sao có biện pháp quản lí chặt chẽ vật liệu và sử dụng một cách hợp lí, tiết kiệm nhằm hạ giá thành sản phẩm nâng cao hiệu quả sản xuất. Công ty đã có nhiều biện pháp để quản lý nguyên vật liệu tốt hơn, một trong những biện pháp là phân loại vật liệu, công cụ, dụng cụ. 2.2.2 Phân loại nguyên vật liệu. Căn cứ vào nội dung kinh tế, vật liệu trong công ty được phân loại như sau.  Vật liệu chính: Là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nên thực thể sản phẩm bao gồm: xi măng, sắt, cát , thép, đá, sỏi….  Vật liệu phụ: Tuy không cấu thành nên thực thể sản phẩm nhưng rất đa dạng và có những đặc thù khác nhau.  Nhiên liệu: Là các loại xăng, dầu… chạy máy móc, thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất của công ty.  Phụ tùng thay thế, sửa chữa: Là những chi tiết phụ tùng máy mọc thiết bị mà công ty mua sắm, dữ trữ, phục vụ cho việc sửa chữa như: ác quy, vòng bi, bu lông..  Phế liệu phục hồi: chủ yếu là các loại vật liệu bị loại ra quá trình sản xuất như: vỏ bao xi măng, các đầu mẩu sắt, thép… 2.2.3 Đánh giá nguyên vật liệu: Trên thực tế, công ty thực hiện đánh giá nguyên vật liệu theo giá trị thực tế sử dụng, phương pháp tính giá nhập trước – xuất trước. + Giá thực tế của vật liệu( mua ngoài, thuê ngoài, vận chuyển nhập kho bao gồm giá ghi trên hóa đơn bao gồm chi phí vận chuyển). Lê Thị Hoà – ĐH TCNH 2 – K6 14 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh + Giá thực tế vật liệu nhập kho( tự chế) là giá vật liệu xuất kho để gia công, cộng với chi phí gia công như tiền lương, BHXH, khấu hao TSCĐ của bộ phận gia công. + Đối với phế liệu thu hồi: giá tính chính là giá thực tế của vật liệu thu hồi trên thị trường. 2.2.4 Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu. Tùy theo yêu cầu công tác thi công của công trình mà công ty cũng cấp vật liệu cho công trình đó.Công ty đã tổ chức cấp phát nguyên vật liệu theo đúng chương trình của công trình, mỗi khi cấp phát công ty thường áp dụng đầy đủ các thủ tục xuất kho theo đứng chuẩn mực của công trình lập biên bản và giấy xác nhận của công ty với các công trình đã được cấp phát. 2.2.5 Công tác quản lý nhập kho nguyên vật liệu. - Thủ tục nhập kho: thủ kho căn cứ vào hóa đơn phiếu nhập kho, kiểm kê số lượng và chất lượng theo yêu cầu, sau khi kiểm nhận, thủ kho sẽ viết vào cột thực nhập của cả 3 liên phiếu nhập kho, cùng người giao hàng kí đủ 3 liên. + Trong đó, cụ thể như sau: 1 liên lưu ở phòng tạp vụ. 1 liên giao cho nhân viên vật tư. 1 liên giao cho thủ kho giữ. + Các loại vật liệu mua về đều được nhập kho theo quy định. Thủ kho có trách nhiệm sắp xếp các loại vật liệu hiện có trong kho một cách khoa học, hợp lý, đảm bảo cho việc quản lý từng loại vật liệu tạo điều kiện thuận lợi cho công tác theo dõi, quản lý cho công tác nhập kho. 2.3 Công tác quản lý tài sản cố định trong công ty TNHH Trung Tư. 2.3.1 Cơ cấu tài sản cố định của công ty. Bảng 2.1 Đánh giá cơ cấu tài sản cố định Lê Thị Hoà – ĐH TCNH 2 – K6 15 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh Đơn vị tính:Việt Nam Đồng Stt Chỉ tiêu Năm 2011 Nguyên giá % Năm 2012 Nguyên giá % Năm 2013 Nguyên giá % 1 Nhà cửa, vật 407547000 5,92 417781000 5,86 418331000 5,71 2 kiến trúc Máy móc, thiết 5195659688 75,52 5413556027 75,93 5573556027 76,04 bị 3 Thiết bị dụng cụ 544121345 7,91 564580256 7,92 566580256 7,73 quản lý 4 Phương tiện vận 678415000 9,86 679365000 9,53 714365000 9,75 tải, truyền dẫn Tài sản khác Tổng tài sản cố 53675224 6879418257 0,76 56585974 100 7329418257 0,77 100 5 0,78 54135974 100 7129418257 định (Nguồn: Phòng tài chính- kế toán) Bảng 2.1 phản ánh đặc thù của lĩnh vực kinh doanh xây dựng với những khoản đầu tư dài hạn vào thiết bị máy móc .Tổng giá trị tài sản cố định năm 2012 tăng so với năm 2011 tương ứng tăng từ 6879418257đ nên tới 7129418257đ tương đương với tăng 3,63 %,trong đó, chủ yếu là do giá trị máy móc thiết bị tăng. Nhìn một cách tổng thể, cơ cấu tài sản cố định mất cân đối trầm trọng, nhưng đối với công ty kinh doanh lĩnh vực xây dựng thì chính sự mất cân đối này lại rất cần thiết để đảm bảo sự tồn tại và phát triển. Đây là tình hình chung của tất cả các công ty khác cùng ngành.  Thống kê trang thiết bị kỹ thuật, máy móc của công ty . Bảng 2.2 thống kê máy móc, thiết bị của công ty STT I Tên thiết bị Số Thông số kỹ Nước sản lượng thuật chính xuất Thiết bị đóng, ép cọc Lê Thị Hoà – ĐH TCNH 2 – K6 16 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh 1 2 3. 4. II 1 2 3 Búa dieze D50 Búa diezel D65 Búa thuy lực KOBELKO Máy ép cọc thủy lực Thiết bị cọc khoan nhồi Máy khoan cọc nhồi Máy khoan đất HITACHI Thiết bị cơ điện điều chế và thu 4 5 6 III hồi dung dịch Betonite Cẩu phục vụ HITACHI Máy lọc cát Soilmec Tôn+ tấm lợp Thiết bị thi công xử lý nền, 1 2 3 4 IV 1 2 3 4 V 1 2 3 4 đường. Máy xác lật kimco Máy lu bánh thép Máy lu rung Máy đầm Thiết bị bê tong Máy vận thăng Cẩu bánh xích Máy trộn bê tông Máy trộn vữa Thiết bị khác Máy phát điện Honda Máy cắt thép Máy uốn thép Máy hàn, cắt hơi. 01 02 01 02 5 tấn 3,5 tấn 6 tấn 80-140 tấn Trung Quốc Trung Quốc Nhật Nhật 01 02 01 3m 3m 18 tấn Italia Nhật+ VN Nhật 01 01 15 Việt Nam Nhật Nhật Đức 01 01 03 03 9 tấn 18 tấn 5 tấn 1,8w Nhật Trung Quốc Việt Nam Việt Nam 02 01 02 04 4,5 Kw 38 tấn 150-250 lít 100-150 lít Nga Trung Quốc Nga Italia 02 02 02 01 75W 2,5KW 3KW 9W Trung Quốc Nhật Trung Quốc Việt Nam (Nguồn: Phòng tài chính-kế toán) 2.3.2 Công tác quản lý máy móc thiết bị của công ty  Nguyên tắc sử dụng tài sản cố định - Để sử dụng các trang thiết bị một cách hiệu quả nhất, công ty luôn giao trách nhiệm cho các nhân viên sử dụng thiết bị đó trong thời gian làm việc, ngoài thời gian làm việc nhân viên bảo vệ công ty sẽ có trách nhiệm bảo quản các trang thiết bị này. - Đối với những trang thiết bị sản xuất, cuối mỗi tuần công ty đều kiểm tra và thực hiện vệ sinh máy móc. Nếu phát hiện hỏng hóc thì phải báo với cấp trên để sửa chữa kịp thời, không làm ảnh hưởng đến quá trình thi công công trình. Ba tháng 1 lần, Công ty sé tiến hành sửa chữa lớn để duy tu, bảo dưỡng đảm bảo cho các trang thiết bị. luôn Lê Thị Hoà – ĐH TCNH 2 – K6 17 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh hoạt động tốt, không hỏng trong quá trình làm việc, tiết kiệm được chi phí ngừng việc do trang thiết bị hỏng gây ra  Khấu hao tài sản cố định.  Năm 2011 Bảng 2.3 giá trị hao mòn lũy kế TSCĐ của công ty Đơn vị tính: Việt Nam Đồng Chỉ tiêu Số dư đầu năm Khấu hao trong năm Số dư cuối năm Nhà cửa, Máy móc, Phương tiện Thiết bị TSCĐ vật kiến thiết bị vận tải , cộng cụ khác truyền dẫn 272060673 54412135 326472807 quản lý 339207500 67841500 407049000 16102567 5367522 21470089 trúc 203773500 1558697906 40754700 519565969 244528200 2078263875 (Nguồn: Phòng tài chính- kế toán)  Năm 2012 Bảng 2.4 giá trị hao mòn lũy kế TSCĐ của công ty Đơn vị tính: Việt Nam Đồng Chỉ tiêu Số dư đầu năm Khấu hao trong năm Số dư cuối năm Nhà cửa, vật Máy móc, Phương tiện Thiết bị TSCĐ kiến trúc thiết bị vận tải , cộng cụ khác 2078263875 541355603 2619619478 truyền dẫn 326472807 56458026 382930833 244528200 41778100 286306300 quản lý 407049000 21470089 67936500 5413598 474985500 26883687 (Nguồn: Phòng tài chính- kế toán)  Năm 2013 Bảng 2.5 giá trị hao mòn lũy kế TSCĐ của công ty Đơn vị tính: Việt Nam Đồng Chỉ tiêu Số dư đầu năm Khấu hao trong năm Số dư cuối năm Nhà cửa, vật Máy móc, Phương tiện Thiết bị TSCĐ kiến trúc thiết bị vận tải , cộng cụ khác 2619619478 557355603 3176975081 truyền dẫn 382930833 56658026 439588858 286306300 41833100 328139400 quản lý 474985500 26883687 71436500 5658597 546422000 32542284 (Nguồn: Phòng tài chính- kế toán)  Chỉ tiêu đánh giá tình hình khấu hao tài sản cố định Lê Thị Hoà – ĐH TCNH 2 – K6 18 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh Hình 2.2 Tình hình khấu hao tài sản cố định của công ty. Đơn vị tính: triệu đồng (Nguồn: Phòng tài chính- kế toán) Qua hình trên ta thấy nguyên giá TSCĐ tăng đều qua các năm nhưng tăng ít. Mặt khác hao mòn lũy kế qua các năm tăng nhiều hơn giá trị còn lại. Để biết việc tăng hao mòn lũy kế có tương xứng với tăng nguyên giá TSCĐ không ta xem xét chỉ tiêu hệ số hao mòn TSCĐ. Hệ số hao mòn TSCĐ Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 0,448 0,532 0,617 Hệ số hao mòn tài sản cố định của công ty tăng dần qua các năm, năm 2011 là 44,8% tăng nên 53,2% năm 2012 và 61,7% năm 2013. Điều này cho thấy trong năm 2012, năm 2013 công ty ít mua thêm tài sản cố định làm mới trang thiết bị sản xuất.  Hiệu quả sử dụng tài sản cố định. Lê Thị Hoà – ĐH TCNH 2 – K6 19 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh Bảng 2.6 Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty Đơn vị tính: Việt Nam Đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 1.DTT 2.LNST 3. NG TSCĐ bq 4.Hiệu suất sử dụng TSCĐ 25076216161 46290558 6879418257 0,274 23266393667 80177392 7129418257 0,306 26172254364 129972359 7329418257 0,28 (4=3/1) 5. Tỉ suất sinh lời TSCĐ (5=2/3) 0,0018 0.0034 0,005 (Nguồn: Phòng tài chính- kế toán) Qua bảng ta thấy nguyên giá tài sản cố định năm 2012 so với năm 2011 tăng thêm 250.000.000 đ tương đương tăng thêm 3,63%. Năm 2013 so với năm 2012 tăng thêm 200.000.000 đ tương đương tăng thêm 2,8%. Trong khi đó, hệ số sử dụng tài sản cố định năm 2011 là 27,4% đến năm 2012 tăng nên 30,6% và năm 2013 giảm xuống còn 28% . Tỷ suất sinh lời của tài sản cố định tăng dần qua các năm, năm 2011 là 0,18%, đến năm 2012 tăng nên 0,34% và 0,5% vào năm 2013. Như vậy, công ty đã đầu tư thêm tài sản cố định trong năm 2012, 2013 và việc sử dụng tài sản cố định cũng như tổng tài sản dài hạn của công ty đã hợp lý làm cho hiệu quả sử dụng năm sau hơn năm 2011, sức sinh lời của một đồng tài sản cố định bình quân tạo ra số đơn vị doanh thu và lợi nhuận tăng dần qua các năm. 2.4 Công tác quản lý lao động tiền lương trong công ty TNHH Trung Tư. 2.4.1. Tình hình lao động, tiền lương trong công ty. Công ty TNHH Trung Tư là công ty chuyên về lĩnh vực xây dựng nên số lượng và nhân viên của công ty không tập trung ở một chỗ mà được phân tán ở các phòng ban và công trình mà công ty thi công. Chính vì vậy, việc sử dụng và bố trí lao động 1 cách hợp lí, chặt chẽ luôn là vấn đề mà công ty rất quan tâm. Công ty chỉ tổ chức tuyển dụng khi có nhu cầu cầu cần thiết cho các vị trí làm việc mới hay thay thế vị trí làm việc cũ. Bộ phận tổ chức tuyển dụng phải có tờ trình xin giám đốc công ty phê duyệt, đồng ý. Lê Thị Hoà – ĐH TCNH 2 – K6 20 Báo cáo thực tập cơ sở ngành
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng