Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích rủi ro trong chăn nuôi lợn ở huyện nam sách tỉnh hải dương...

Tài liệu Phân tích rủi ro trong chăn nuôi lợn ở huyện nam sách tỉnh hải dương

.PDF
112
69405
133

Mô tả:

` Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi ---------- ---------- PHẠM THỊ LAM PHÂN TÍCH RỦI RO TRONG CHĂN NUÔI LỢN Ở HUYỆN NAM SÁCH, TỈNH HẢI DƯƠNG B¸O C¸O luËn v¨n th¹c SÜ KINH TÕ Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số : 60.31.10 Ng-êi h-íng dÉn khoa häc : TS. TRẦN ðÌNH THAO Hµ Néi - 2011 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng ñây là công trình nghiên cứu của tôi. Toàn bộ Số liệu và kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa từng ñược sử dụng trong bất cứ luận văn, luận án nào. Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñều ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 14 tháng 09 năm 2011 Học viên Phạm Thị Lam Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. i LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành ñề tài này tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ của nhiều cơ quan, cá nhân, cán bộ quản lý các ñịa phương các thầy cô giáo và bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn: - Thầy giáo hướng dẫn trực tiếp TS. Trần ðình Thao ñã hướng dẫn, giúp ñỡ tận tình ñể giúp tôi có thể hoàn thành ñề tài này. - Sở NN&PTNT tỉnh Hải Dương, phòng NN huyện Nam Sách, phòng kinh tế các xã Nam Hồng, Hiệp Cát và An Lâm cũng như cán bộ thú y, khuyến nông huyện Nam Sách và các xã ñã hỗ trợ và giúp ñỡ cung cấp thông tin và ñiều tra trong quá trình thực hiện ñề tài. - Tôi xin chân thành cảm ơn ñến các hộ dân chăn nuôi tại 3 xã Nam Hồng, Hiệp Cát và An Lâm ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình ñiều tra và thu thập số liệu ñể tôi có thể hoàn thành tốt ñề tài. - Xin chân thành cảm ơn ñến các thầy cô giáo trong khoa KT&PTNT và bộ môn phân tích ñịnh lượng cũng như Viện ñào tạo sau ñại học ñã giúp tôi hoàn thành luận văn này. - Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn ñến bạn bè, gia ñình luôn ở bên ủng hộ và giúp ñỡ tôi. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn ñến tất cả mọi người, sự giúp ñỡ ñóng góp ñó tạo nên sự thành công của ñề tài. PHẠM THỊ LAM Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. ii MỤC LỤC MỤC LỤC .................................................................................................................................. i DANH MỤC BẢNG.................................................................................................................. v DANH MỤC ðỒ THỊ.............................................................................................................. vi DANH MỤC SƠ ðỒ................................................................................................................ vi DANH MỤC HỘP ................................................................................................................... vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................... vii TÓM TẮT.................................................................................................................................. 1 I. ðẶT VẤN ðỀ ........................................................................................................................ 4 1.1 Tính cấp thiết của vấn ñề ....................................................................................................4 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................................... 5 1.2.1 Mục tiêu chung ................................................................................................................. 5 1.2.2 Mục tiêu cụ thể.................................................................................................................. 5 1.3 Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................................ 6 1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 6 1.4.1 ðối tường nghiên cứu....................................................................................................... 6 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................................... 6 II – TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU....................................................................... 8 2.1 Rủi ro ................................................................................................................................... 8 2.1.1 Khái niệm về rủi ro (Risk) ................................................................................................ 8 2.1.2 Khái niệm rủi ro và không chắc chắn trong nông nghiệp.............................................. 9 2.1.3 Rủi ro trong nông nghiệp ............................................................................................... 10 2.1.4 Phân loại rủi ro............................................................................................................... 16 2.2.5 Quản trị rủi ro trong nông nghiệp ................................................................................. 18 2.2 Chăn nuôi lợn .................................................................................................................... 20 2.2.1 Thực trạng chăn nuôi lợn ở Việt Nam........................................................................... 20 2.2.2 Các biện pháp giảm thiểu rủi ro trong chăn nuôi lợn ở Việt Nam............................... 24 III – ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................... 27 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu........................................................................................... 27 3.1.1 ðặc ñiểm về ñiều kiện tự nhiên...................................................................................... 27 3.1.2 ðặc ñiểm kinh tế - xã hội................................................................................................ 28 3.2 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................. 31 3.2.1 Khung phân tích…......................................................................................................... 312 3.2.2 Các phương pháp sử dụng ............................................................................................. 33 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. iii 3.2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu........................................................................................33 3.2.2.2 Phương pháp phân tích cây vấn ñề.............................................................................. 34 3.2.2.3 Phương pháp phân tích rủi ro ...................................................................................... 35 3.2.2.4 Phương pháp phân tích khác ........................................................................................ 35 3.2.3 Các chỉ tiêu nghiên cứu.................................................................................................. 36 IV – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................................................. 37 4.1 Tình hình chăn nuôi tại huyện Nam Sách – Hải Dương ............................................... 37 4.2 Các loại rủi ro thường gặp và mức ñộ thiệt hại trong chăn nuôi lợn........................... 43 4.2.1 Các loại rủi ro và mức ñộ thiệt hại theo quy mô chăn nuôi......................................... 43 4.2.2 Rủi ro và mức ñộ thiệt hạ mức ñộ thiệt hại theo thời gian .......................................... 46 4.2.3 Hiện tượng rủi ro kép ......................................................................................................49 4.3 Phân tích nguyên nhân dẫn ñến rủi ro và phản ứng của người dân khi gặp rủi ro.......... 52 4.3.1 Nguyên nhân xảy ra rủi ro dịch bệnh............................................................................ 52 4.3.1.1 Nguyên nhân từ phía người chăn nuôi và nhà nước..................................................... 52 4.3.2.2 Nguyên nhân từ phía các tác nhân khác trong thị trường ............................................ 57 4.3.2 Nguyên nhân xảy ra rủi ro về thị trường....................................................................... 57 4.3.3 Nguyên nhân xảy ra các rủi ro khác.............................................................................. 63 4.3.3 Các biện pháp quản lý rủi ro của người chăn nuôi ...................................................... 75 4.3.3.1 Những chiến lược phòng rủi ro .................................................................................... 75 4.3.3.2 Những chiến lược chống rủi ro..................................................................................... 82 4.3.3.3 Chính sách quản lý rủi ro trong ngành chăn nuôi lợn ................................................. 90 4.4 Một số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro trong chăn nuôi lợn .................................... 93 V – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 99 5.1 Kết luận.............................................................................................................................. 99 5.2 Kiến nghị.......................................................................................................................... 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................103 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cơ chế và công cụ ứng phó rủi ro ...................................................................... 13 Bảng 2.2: Rủi ro trong chăn nuôi và lợi ích của người chăn nuôi theo hợp ñồng.......... 15 Bảng 3.1: Biến ñộng dân số huyện Nam Sách trong vòng 10 năm qua .......................... 29 Bảng 4.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi ở huyện Nam Sách ......................................... 37 Bảng 4.2: Tình hình chăn nuôi của các hộ ở huyện Nam Sách theo quy mô ................. 40 Bảng 4.3: Kinh nghiệm nuôi lợn theo từng vùng khác nhau ............................................ 41 Bảng 4.4: Diện tích ñất các hộ chăn nuôi lợn huyện Nam Sách ...................................... 42 Bảng 4.5: Chuồng trại và phương thức chăn nuôi.............................................................. 43 Bảng 4.6: Mức ñộ thiệt hại ở các quy mô khác nhau ở Nam Sách .................................. 44 Bảng 4.7: Mức thiệt hại của các hộ chăn nuôi ở Nam Sách qua các năm....................... 47 Bảng 4.8: Tình hình thiệt hại do dịch tai xanh năm 2010 ở Nam Sách ........................... 48 Bảng 4.9: Thiệt hại do giá và chi phí nuôi kéo dài............................................................. 49 Bảng 4.10: Các loại bệnh chính thường gặp trong 3 năm qua .......................................... 53 Bảng 4.11: Nguyên nhân bùng phát bệnh dịch tai xanh .................................................... 54 Bảng 4.12: Ứng xử của các tác nhân khi có dịch bệnh trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương .... 57 Bảng 4.13: Rủi ro trong thị trường ñầu vào tới các quy mô khác nhau .......................... 58 Bảng 4.14: Giá lợn trước, trong và sau khi có dịch tai xanh năm 2010 .......................... 63 Bảng 4.15: Tình hình con giống của các hộ chăn nuôi ở huyện Nam Sách.................... 65 Bảng 4.16: Nguyên nhân dẫn ñến thiệt hại trong phối giống theo quy mô..................... 66 Bảng 4.17: Rủi ro về mặt tài chính của các hộ nuôi lợn huyện Nam Sách ..................... 68 Bảng 4.18 Mức ñộ vay vốn của các hộ có quy mô khác nhau.......................................... 70 Bảng 4.19: Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro về mặt tài chính của các quy mô ..................... 73 Bảng 4.20: Các biện pháp phòng bệnh cho lợn của người chăn nuôi .............................. 75 Bảng 4.21: Chăn nuôi gia công theo hợp ñồng................................................................... 78 Bảng 4.22: Các quy ñịnh của nhà nước về giống vật nuôi ................................................ 81 Bảng 4.23: Phản ứng của người dân khi gặp một số loại rủi ro ....................................... 83 Bảng 4.24: Lý do người dân tự chữa cho lợn khi mắc bệnh phân theo quy mô ............. 85 Bảng 4.25: Chính sách giảm thiểu rủi ro của nhà nước..................................................... 86 Bảng 4.26: Phần ñược ñền bù và thu của người dân.......................................................... 89 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. v DANH MỤC ðỒ THỊ ðồ thị 3.1: Diện tích ñất nông nghiệp huyện Nam Sách .......................................................... 27 ðồ thị 3.2: Biến ñộng diện tích ñất nông nghiệp của huyện Nam Sách ................................... 28 ðồ thị 3.4: Số lượng trang trại của huyện qua 5 năm ............................................................... 30 ðồ thị 4.1 Xu hướng biến ñộng ñàn lợn ở các huyện trong 10 năm qua .................................. 38 ðồ thị 4.2: Quy mô chăn nuôi ở huyện Nam Sách ................................................................... 39 ðồ thị 4.3: Mức thiệt hại so với doanh thu theo các quy mô khác nhau .................................. 50 ðồ thị 4.4: Giá một số loại cám trên thị trường........................................................................ 60 ðồ thị 4.5: Giá thịt hơi trong 3 năm qua trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương..................................... 61 ðồ thị 4.6: Biên ñộ giao ñộng giá ñầu vào ñầu ra theo tháng (1000 ñồng) .............................. 62 ðồ thị 4.7: Mức ñộ tiếp cận nguồn vốn của người chăn nuôi huyện Nam Sách ...................... 71 ðồ thị 4.8: Xử lý của người chăn nuôi khi lợn mắc bệnh theo quy mô.................................... 84 DANH MỤC SƠ ðỒ Sơ ñồ 2.1: Các bước quản trị rủi ro trong sản xuất nông nghiệp .................................189 Sơ ñồ 3.1: Khung phân tích............................................................................................32 Sơ ñồ 4.1: Rủi ro kép trong chăn nuôi lợn .....................................................................51 Sơ ñồ 4.2: Case study về dịch bệnh trong chăn nuôi lợn ở huyện Nam Sách ...............56 DANH MỤC HỘP Hộp 4.1: Sự khác nhau giá thức ăn chăn nuôi theo ý kiến của người chăn nuôi............ 59 Hộp 4.2: Hợp tác xã chăn nuôi Hợp Tiến............................................................................ 66 Hộp 4.3: Chính quyền ñịa phương chỉ ñạo khắc phục bệnh tai xanh năm 2010 ............ 87 Hộp 4.4: Hỗ trợ của chính quyền cho người chăn nuôi bị thiệt hại dịch tai xanh .......... 88 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTB CN CSHT ðB ðBSCL ðBSH ðNB FAO ILRI IPSARD HTX NN&PTNT NTB QM TACN TB TN UBND UNDP : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Bắc Trung Bộ Cả nước Cơ sở hạ tầng ðông Bắc ðồng bằng Sông Cửu Long ðồng bằng Sông Hồng ðông Nam Bộ Tổ chức Nông lương quốc tế Viện Chăn nuôi quốc gia Viện Chính sách và Chiến lược PTNT Hợp tác xã Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam Trung Bộ Quy mô Thức ăn chăn nuôi Tây Bắc Tây Nguyên Ủy ban nhân dân Chương trình hỗ trợ phát triển của Liên hợp quốc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. vii TÓM TẮT 1. Mở ñầu Chăn nuôi lợn ñang ñóng góp một thu nhập lớn cho khoảng hơn một nữa dân số sống ở huyện Nam Sách. Tuy nhiên chăn nuôi lợn ở huyện những năm gần ñây có xu hướng giảm về số lượng ñàn và quy mô ñàn lợn. Nguyên nhân do người chăn nuôi gặp nhiều rủi ro trong quá trình chăn nuôi như: rủi ro về dịch bệnh, rủi ro về thị trường, về giống và phối giống…Có nhiều yếu tố dẫn ñến rủi ro trong chăn nuôi như thị trường, hệ thống thú y, trình ñộ của người chăn nuôi…Vì vậy việc nghiên cứu ñề tài “Phân tích rủi ro trong chăn nuôi lợn ở Huyện Nam Sách – tỉnh Hải Dương” là cần thiết trong ñiều kiện hiện nay. Các mục tiêu ñưa ra của ñề tài là: - Thực trạng chăn nuôi của các hộ nông dân huyện Nam Sách – tỉnh Hải Dương. - Nghiên cứu các loại rủi ro và mức ñộ thiệt hại mà người chăn nuôi ñã gặp phải. - Phân tích nguyên nhân dẫn ñến các loại rủi ro và phản ứng người dân khi gặp rủi ro. - ðưa ra một số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro trong chăn nuôi ở huyện Nam Sách – tỉnh Hải Dương. ðể thực hiện các mục tiêu này ngoài các phương pháp truyền thống như: thu thập số liệu thứ cấp và sơ cấp, phương pháp phân tổ thống kê…thì nghiên cứu còn sử dụng các phương pháp như: Phương pháp so sánh, sử dụng cây vấn ñề, phương pháp phân tích rủi ro… 2. Kết quả nghiên cứu Chăn nuôi lợn ở Nam Sách trong những năm gần ñây ñang có sự thay ñổi lớn, người chăn nuôi chuyển sang sản xuất theo hướng hàng hóa, quy mô vừa, lớn và mô hình trang trại tăng mạnh chiếm 68,54 % hộ chăn nuôi. Người chăn nuôi chuyển dần sang hình thức nuôi công nghiệp và bán công nghiệp cũng như sử dụng thức ăn công nghiệp là chính. Rủi ro trong chăn nuôi lợn ở huyện Nam Sách cũng giống như rủi ro trong chăn nuôi lợn của cả nước chủ yếu gặp phải do dịch bệnh, thị trường, giống và phối giống. Mức ñộ thiệt hại ở từng loại rủi ro là khác nhau: Rủi ro về giống và phối giống: Thiệt hại: Bình quân có 22,97% hộ bị thiệt hại do giống vật nuôi, về mặt giá trị gây ra mất mát khoảng 4,5 triệu/hộ. Hộ bị thiệt hại nhiều nhất là hộ có quy mô nhỏ, nhưng mức ñộ thiệt hại lớn nhất vẫn là quy mô lớn với bình quân 6,6 tr/hộ. Số hộ thiệt hại bình quân về phối Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 1 giống là 26,56%, những hộ quy mô vừa là những hộ thiệt hại nhiều nhất trong rủi ro này với 39,29% và về mặt giá trị thì những hộ quy mô nhỏ bị thiệt hại nhiều nhất với hơn 3 tr/hộ. Nguyên nhân: Tập quán sản xuất cũ trước ñây chưa thay ñổi, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, nguồn giống chủ yếu từ hàng xóm và anh em chiếm 70%, ñặc biệt là những hộ sản xuất nhỏ. Số lượng giống từ các trang trại giống và cơ sở sản xuất giống là rất ít. Hiểu biết của người dân về giống vật nuôi hạn chế, không biết ñược chất lượng con giống. Thông tin về con giống từ các kênh chính thống chiếm một tỷ lệ quá nhỏ, ví dụ thông tin từ khuyến nông chỉ chiếm 6,74%... Một số lượng lớn người chăn nuôi không biết nguyên nhân trong rủi ro phối giống chiếm trên 20%. Số còn lại có nhiều ý kiến khác nhau như là: Do chất lượng tinh, thời ñiểm thụ tinh, kiểu phối giống… Rủi ro về dịch bệnh Thiệt hại: Dịch bệnh là rủi ro ảnh hưởng tất cả các quy mô với bình quân 58,21% hộ bị thiệt hại và mất mát một khoản lớn về mặt giá trị, ñặc biệt là hộ quy mô lớn với hơn 17,5 tr/hộ và mức ñộ giảm dần theo quy mô, dù thiệt hại lớn nhưng so với doanh thu thì những hộ quy mô nhỏ mất mát nhiều nhất với tỷ lệ là 24,63% năm 2008 và 15,13% năm 2009, trong khi con số ñó ñối với quy mô vừa là trên 10% và quy mô lớn bình quân chỉ trên 6%. Ngoài thiệt hại trực tiếp dịch bệnh còn gây ra thiệt hại về mặt gián tiếp như dịch bệnh tai xanh: Thiệt hại do thời gian nuôi kéo dài, năm 2010 thiệt hia do chi phí nuôi kéo dài chiếm 12,55% tổng thiệt hại ñối với quy mô lớn, 19,97% và 9,49% ñối với quy mô vừa và nhỏ. Nguyên nhân: Người chăn nuôi gặp phải nhiều loại bệnh cùng lúc trong quá trình nuôi như tai xanh, tiêu chảy, tụ huyết trùng. Bên cạnh ñó theo ý kiến người dân thì kiểm soát dịch kém là nguyên nhân số 1 gây ra dịch lây lan, tiếp ñó là ý thức người dân kém trong công tác phòng bệnh và chữa bệnh, trình ñộ cán bộ thú y thấp và vệ sinh phòng dịch kém là nguyên nhân thứ 3 gây ra rủi ro về dịch bệnh. Bên cạnh ñó còn có nguyên nhân từ các tác nhân khác trong thị trường. Rủi ro về thị trường Thiệt hại: Thiệt hại về mặt thị trường ñó là về giá ñầu ra và giá ñầu vào. Bình quân có 42,74% hộ gặp thiệt hại về giá ñầu ra và có 17,22% hộ gặp thiệt hịa về giá ñầu vào. Tuy nhiên bình quân thiệt hại về mặt giá trị/hộ là không giữa hai loại rủi ro này là không nhiều. Giá ñầu ra là 6,5 tr/hộ còn giá ñầu vào là hơn 5,2 tr/hộ. Gặp rủi ro nhiều nhất vẫn là những hộ có quy Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 2 mô lớn với 61,54% hộ gặp rủi ro giá ñầu ra và 30,77% hộ gặp rủi ro giá ñầu vào. Gặp ít rủi ro về giá ñầu vào nhất là hộ quy mô nhỏ bởi vì những hộ này ít sử dụng thức ăn chăn nuôi công nghiệp hơn. Nguyên nhân: Nguyên nhân gặp rủi ro về mặt thị trường do giá thức ăn chăn nuôi trong những năm qua tăng mạnh, trong khi ñó giá ñầu ra dao ñộng thất thường, có xu hướng giảm từ năm 2007 ñến ñầu năm 2010. Biên ñộ giao ñộng của giá lợn hơi mạnh hơn nhiều so với biên ñộ dao ñộng của giá thức ăn chăn nuôi. Một phần vì chúng ta chủ yếu nhập khẩu toàn bộ nguyên liệu thức ăn chăn nuôi nên giá thức ăn chăn nuôi bị ñẩy lên cao. Giá ñầu ra giảm là do tính chất nhỏ lẻ, phân tán, không ổn ñịnh chất lượng lợn không ñảm bảo và bị ép giá. Trong chiến lược quản lý rủi ro hiện nay thì cả phía người chăn nuôi và phía chính quyền ñịa phương mang tính ñối phó thụ ñộng và chống rủi ro là chủ yếu mà chưa có phương pháp nào phòng rủi ro hiệu quả nhất. Người chăn nuôi chỉ có dọn dẹp vệ sinh hàng ngày, trong khi nhận thức về rủi ro còn yếu kém. Còn phía nhà nước tiêm phòng nhưng số lần tiêm phòng ít, những bệnh nguy hiểm gây ra dịch thường xuyên lại chưa có vacxin, trình ñộ nhân viên thú y cơ sở còn kém… 3. Các giải pháp Vì vậy ñể chăn nuôi tốt trong ñiều kiện hiện nay cần thực hiện tốt các giải pháp ñã ñưa ra như: liên kết trong chăn nuôi, tự nâng cao khả năng tiếp cận thị trường, chuyển ñổi chăn nuôi theo quy mô lớn và hướng công nghiệp...về phía nhà nước quy hoạch chăn nuôi theo hướng tập trung, tiêm phòng và sản xuất vacxin, kiểm soát dịch bệnh, khuyến khích cho vay vốn sản xuất, tạo thông tin minh bạch...nhằm ñưa ngành chăn nuôi của huyện phát triển tốt và hạn chế tối ña rủi ro trong ñiều kiện nền kinh tế thị trường. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 3 I. ðẶT VẤN ðỀ 1.1 Tính cấp thiết của vấn ñề Trong thời kỳ hội nhập, sản xuất càng ña dạng bao nhiêu thì càng chứa nhiều rủi ro bấy nhiêu. Và nông nghiệp là một trong những ngành chịu nhiều rủi ro nhất. Người nông dân không biết nên tiếp tục giữ lại hay phá bỏ khi giá cà phê giảm, ñất trang trại của nông dân nằm trong vùng quy hoạch ñô thị mới hay khu công nghiệp, áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất không biết là phù hợp hay không…Trong chăn nuôi lợn cũng vậy, có vô vàn rủi ro mà người dân gặp phải. Một người nuôi lợn không biết nên bán tháo ñàn lợn hay vẫn giữ nuôi khi dịch lan ñến nơi. Không biết có nên tiếp tục ñầu tư cho chăn nuôi nữa hay không khi giá thức ăn chăn nuôi ngày càng tăng mà giá ñầu ra thì bấp bênh, người dân gặp khó khăn khi phát hiện lợn mắc bệnh mà không biết cách chữa, hay muốn tăng quy mô nhưng lại thiếu vốn, lãi suất tăng…. Trên thế giới nghiên cứu rủi ro trong nông nghiệp ñã ñược các nước phát triển và quan tâm nhiều vào ñầu thế kỷ XX, phát triển mạnh vào những thập kỷ 70 và 80, ñặc biệt là ở Mỹ, Australia, EU, Canada và một số nước khác. Và nghiên cứu rủi ro trong nông nghiệp ñang chuyển dần sang các nước ñang phát triển như Ấn ðộ, Trung Quốc …vào những năm cuối của thế kỷ XX. Các nghiên cứu rủi ro của các nước tập trung vào các loại rủi ro như sự biến ñộng của thị trường, tác ñộng qua lại và ảnh hưởng tổng hợp của các loại rủi ro, các chiến lược giảm thiểu rủi ro và vai trò của chính phủ… Tuy nhiên hiện tại ở Việt Nam chưa có một nghiên cứu nào về rủi ro một cách hoàn chỉnh, ñặc biệt trong ngành chăn nuôi trong ñó có chăn nuôi lợn. Cũng có một số nghiên cứu rủi ro ñể bảo hiểm cho ngành nông nghiệp ở Việt Nam như nghiên cứu bảo hiểm ngành cà phê, cao su, hồ tiêu, sau ñó có một số tổ chức hay tập ñoàn bảo hiểm tham gia vào bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam nhưng không thành công. Tổng số ñàn lợn giảm dần trong những năm qua, Việt Nam hiện tại ñã nhập khẩu thịt lợn, vấn ñề an ninh thực phẩm ñang bị ñe dọa. ðể thấy rằng người dân hiện tại không mấy quan tâm ñến chăn nuôi khi phải ñối diện với rất nhiều rủi ro. Nghiên cứu rủi ro nhằm ñưa ra các Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 4 biện pháp giảm thiểu rủi ro cho người chăn nuôi lợn là biện pháp cần thiết hàng ñầu trong thời kỳ hiện nay. Hiện tại nhà nước có rất nhiều chính sách hỗ trợ người nông dân nuôi lợn như về thú y, khuyến nông, vốn, kỹ thuật, giống, thị trường, tiêm vacxin phòng và chữa bệnh… tuy nhiên những biện pháp này chỉ giảm ñược một phần rất nhỏ ñể chống lại rủi ro mà người dân gặp phải, và nó thường mang tính khắc phục bị ñộng hơn là chủ ñộng hạn chế ngay từ ban ñầu, còn phần lớn là người dân phải dựa vào chính sức lực của mình ñể ñối phó với rủi ro. Hải Dương là tỉnh có số lượng các hộ nông dân chăn nuôi lợn nhiều ở ñồng bằng sông Hồng. Là tỉnh ñứng thứ 3 về số lượng lợn nuôi sau Hà Tây và Thái Bình. Huyện Nam Sách là một trong những huyện chăn nuôi lợn lớn của tỉnh. Theo thống kê của tỉnh Hải Dương doanh thu từ chăn nuôi của tỉnh năm 2009 gần 3.000 tỷ ñồng, chiếm hơn 30% giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải Dương. Tuy nhiên các hộ chăn nuôi lợn ở Nam Sách tỉnh Hải Dương nói riêng và cả nước nói chung chứa ñựng rất nhiều rủi ro. Giá cả thức ăn chăn nuôi tăng mạnh trong 5 năm qua, dịch bệnh xảy ra liên tiếp từ những năm 2007 ñến 2010. Lãi suất cao, nguồn vốn ngày càng khó vay…Ở các quy mô khác nhau thì mức ñộ ảnh hưởng và phản ứng của người dân cũng khác nhau. Những rủi ro này ảnh hưởng rất lớn ñến doanh thu và các quyết ñịnh trong chăn nuôi của các hộ nông dân của huyện Nam Sách. Vì vậy tôi ñã chọn và ñi sâu nghiên cứu ñề tài “Phân tích rủi ro trong chăn nuôi lợn ở Huyện Nam Sách – tỉnh Hải Dương”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích rủi ro trong chăn nuôi lợn ở huyện Nam Sách nhằm ñưa ra một số giải pháp giảm thiểu thiệt hại cho người chăn nuôi trong ñiều kiện hiện nay. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về rủi ro trong chăn nuôi lợn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 5 - Thực trạng chăn nuôi lợn của các hộ nông dân huyện Nam Sách – tỉnh Hải Dương. - Nghiên cứu các loại rủi ro và mức ñộ thiệt hại mà người chăn nuôi ñã gặp phải. - Phân tích nguyên nhân dẫn ñến các loại rủi ro và phản ứng người dân khi gặp rủi ro. - ðưa ra một số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro trong chăn nuôi ở huyện Nam Sách – tỉnh Hải Dương. 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1. Thực trạng chăn nuôi ở huyện Nam Sách trong mấy năm qua như thế nào? 2. Các loại rủi ro người chăn nuôi ở ñây thường phái ñối phó là gì? Thiệt hại khi có rủi ro xảy ra ñối với từng hộ là bao nhiêu? 3. Khi có rủi ro xảy ra thì ứng xử của người chăn nuôi huyện trước rủi ro như thế nào? 4. Khi xảy ra các loại rủi ro ñó thì nguyên nhân là do ñâu? Chúng tôi sẽ trả lời lần lượt các câu hỏi này trong nghiên cứu sau ñây. 1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 ðối tượng nghiên cứu - Các loại rủi ro trong chăn nuôi lợn trên ñịa bàn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về mặt không gian: Do ñặc ñiểm về thời gian và ñịa bàn cũng như ñặc tính của ñề tài, nghiên cứu chỉ thực hiện trên ñịa bàn huyện Nam Sách với 3 xã có số hộ chăn nuôi nhiều là: Nam Hồng, Hiệp Cát, An Lâm. - Phạm vi về mặt thời gian: Nghiên cứu rủi ro trong 4 năm gần ñây, gồm năm 2007 – 2010. Chủ yếu nghiên cứu năm 2010 ñể thu thập những thông tin cần thiết. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 6 - Phạm vi về mặt nội dung: Nghiên cứu tập trung phân tích những rủi ro chính gây thiệt hại lớn về mặt kinh tế, còn những rủi ro nhỏ, ảnh hưởng không nhiều về mặt kinh tế xin ñược nghiên cứu tiếp sau này ñể có thể hoàn thiện ñầy ñủ hơn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 7 II – TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Rủi ro 2.1.1 Khái niệm về rủi ro (Risk) Theo PGS.TS ðoàn Thị Hồng Vân cho ñến nay chưa có một ñịnh nghĩa thống nhất về rủi ro, những trường phái khác nhau, tác giả khác nhau thì ñưa ra những ñịnh nghĩa rủi ro khác nhau. Những ñịnh nghĩa rất ña dạng và phong phú. Tuy nhiên có thể chia làm hai trường phái: Trường phái truyền thống (hay còn gọi là trường phái tiêu cực); Trường phái trung hòa. Trường phái truyền thống (trường phái tiêu cực) Theo cách nghĩ truyền thống thì rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan ñến nguy hiểm, sự khó khăn hay những vấn ñề không chắc chắn có thể xảy ra cho con người”. Theo trường phái này có nhiều ñịnh nghĩa như: - “Rủi ro là ñiều không lành, không tốt bất ngờ xảy ñến” (Từ ñiển tiếng Việt 1995) - “Rủi ro (ñồng nghĩa với rủi) là sự không may (Từ ñiển từ và ngữ Việt Nam năm 1998) - “Rủi ro là gặp nguy hiểm hoặc bị ñau ñớn, thiệt hại…” (Từ ñiển Oxford) - Một số từ ñiển khác ñưa ra khái niệm tương tự như: “Rủi ro là sự bất trắc gây ra mất mát, hư hại” hay “rủi ro là yếu tố liên quan ñến nguy hiểm, sự khó khăn hoặc ñiều không chắc chắn”… - Trong lĩnh vực kinh doanh tác giả Hồ Diệu ñịnh nghĩa: “Rủi ro là sự tổn thất về tài sản hoặc là sự giảm sút lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận dự kiến”. - Hoặc “Rủi ro là sự bất trắc ngoài ý muốn xảy ra trong quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp” Trường phái trung hòa: Theo trường phái này có một số ñịnh nghĩa như sau: - “Rủi ro là sự bất trắc có thể ño lường ñược” ( Frank Knight) - “Rủi ro là sự bất trắc có thể liên quan ñến sự xuất hiện những biến ñổi không mong ñợi” (Allan Willett). - “Rủi ro là một tổng hợp ngẫu nhiên có thể ño lường ñược bằng xác suất” (Irving Preffer). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 8 - “Rủi ro là giá trị và kết quả mà hiện thời chưa biết ñến”. - Theo C. Arthur William, Jr.Micheal L.Smith ñã viết: “Rủi ro là những biến ñộng tiềm ẩn ở những kết quả. Rủi ro có thể xuất hiện trong hầu hết mọi hoạt ñộng của con người, khi có rủi ro người ta không thể dự ñoán ñược chính xác kết quả. Sự hiện diện của rủi ro gây nên sự bất ñịnh, nguy cơ rủi ro có thể xảy ra bất cứ khi nào, một hành ñộng dẫn ñến khả năng hoặc mất không thể ñoán trước. 2.1.2 Khái niệm rủi ro và không chắc chắn trong nông nghiệp Theo TS. Bùi Thị Gia, trong lĩnh vực nông nghiệp chúng ta có thể hiểu rủi ro là những tổn thất, những bất trắc, khả năng không ñạt ñược kết quả mong muốn và rủi ro có thể ño lường ñược. P. H. Callkin và cộng sự của ông (1983) nói rằng F. H. Knight (1921) ñã phân biệt giữa rủi ro (risk) và không chắc chắn (Uncertainty). Theo Knight, rủi ro tồn tại khi người sản xuất biết vùng kết quả (Outcome) có khả năng xảy ra và xác suất của vùng kết quả ñối với quyết ñịnh của anh ta. Ngược lại sự không chắc chắn xảy ra khi các kết quả hoặc sự kiện (event) xảy ra và xác suất của chúng không biết. Thông thường không chắc chắn bao gồm các sự cố thỉnh thoảng xảy ra như lũ lụt của một con sông hay cái chết của một con bò ñực ñáng giá… Còn R. D. Kay (1988) nói rằng, có nhiều tác giả phân biệt giữa rủi ro và không chắc chắn. Họ ñịnh nghĩa rủi ro là tình trạng mà ở ñó tất cả các kết quả có khả năng xảy ra và xác suất của nó là biết trước ñối với người ra quyết ñịnh. Không chắc chắn là tình trạng mà cả các kết quả có khả năng xảy ra và xác suất của nó không biết trước khi quyết ñịnh quản lý. Với sự phân biệt này, phần lớn các quyết ñịnh trong nông nghiệp ñược phân biệt ra rủi ro và không chắc chắn. J. B. Hardaker (1997) cho rằng rủi ro và không chắc chắn có thể ñịnh nghĩa theo nhiều cách khác nhau, song cách phân biệt thông thường ñó là: Rủi ro là sự biết không hoàn hảo về kết quả có khả năng xảy ra và xác suất của nó, còn không chắc chắn là là kết quả có khả năng xảy ra và xác suất của nó là không biết trước. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 9 Sự phân biệt rủi ro và không chắc chắn không có ích nhiều ñối với nhà quản lý sản xuất nông nghiệp. Một tình trạng rủi ro thuần túy là rất hiếm thấy vì không biết ñược xác suất thực. Do ñó mà một số tác giả cho rằng, người quản lý sản xuất nông nghiệp luôn luôn phải quyết ñịnh trong môi trường không chắc chắn , hay nói cách khác là mọi quyết ñịnh ñều chứa ñựng rủi ro. Cở sở của những tranh luận này là mặc dù không biết xác suất thực nhưng các nhà quyết ñịnh vẫn ñưa ra hàng loạt xác suất chủ quan phục vụ cho việc ra quyết ñịnh. Lý lẽ cuối cùng nêu trên có thể giải thích tại sao hai nhà quản lý gặp cùng một vấn ñề như nhau trong ñiều kiện như nhau lại có hai quyết ñịnh khác nhau. Vì kinh nghiệm, kiến thức và những thông tin sẵn có của họ ñã khiến họ ñưa ra những xác suất chủ quan khác nhau, do ñó họ có thể có những quyết ñịnh khác nhau. 2.1.3 Rủi ro trong nông nghiệp • Thế giới Trong nhiều thập kỷ qua, các nghiên cứu về rủi ro trong nông nghiệp khá ña dạng về ñối tượng cũng như phương pháp. Ở thời kỳ ñầu, các nghiên cứu thường tập trung ở các nước có nền nông nghiệp phát triển như ở Mỹ, EU, Canada, Australia với mối quan tâm chính là tác ñộng của các yếu tố ngoại vi như thời tiết, thiên tai, dịch bệnh ñối với sản xuất nông nghiệp; lựa chọn quyết ñịnh sản xuất trong ñiều kiện rủi ro; Các phương pháp xác ñịnh rủi ro; sự cần thiết phải can thiệp của chính phủ trong sản xuất nông nghiệp. ðóng góp ñáng kể trong thời kỳ này phải kể ñến Arrow (1971), Just (1974, 1975, 1984), Jodna (1975, 1978), Binswanger (1979), Butler(1979), Quiggin (1979, 1981, 1986), Anderson và các cộng sự (1971, 1979, 1983, 1984), Gardner và các cộng sự (1984, 1985), Walker (1986) và nhiều tác giả khác. Kế thừa những nghiên cứu này, các nghiên cứu về rủi ro trong nông nghiệp ñược mở rộng cả về phạm vi lẫn ñối tượng nghiên cứu. Sản xuất nông nghiệp ở các nước thế giới thứ 3 với những ñặc thù riêng cũng ñã ñược quan tâm. Sự biến ñộng của thị trường; tác ñộng qua lại và ảnh hưởng tổng hợp của các loại rủi ro ñối với lựa chọn của người sản xuất; các chiến lược giảm thiểu rủi ro ñối với cá nhân, cộng ñồng và vai Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 10 trò của chính phủ; các phương pháp tiếp cận mới ñối với rủi ro, ñánh giá lại các chương trình giảm thiểu rủi ro của chính phủ... là những nội dung mà các học giả và nhiều tổ chức nghiên cứu ñề cập ñến. Bên cạnh ñó, nghiên cứu rủi ro không chỉ liên quan ñến người sản xuất mà còn hướng ñến những tác ñộng do biến ñổi môi trường khí hậu toàn cầu, cũng như những rủi ro ñem ñến cho sức khỏe của cộng ñồng. Những ñóng góp chính trong giai ñoạn này ñến từ Anderson và các cộng sự (1988, 1990, 1992, ,1994, 1997, 2001), Facler (1988), Antle(1989), Fafchamps (1992), Dercon (1996, 1998), Huirne và các cộng sự (1997, 200), Dehm (2000), Glauber và Narod (2001), Skees (2001), Moschini và Hennessy (2001), World Bank (2000, 2001) và nhiều tổ chức, học giả khác. Các nghiên cứu về rủi ro trong nông nghiệp ñã ñóng góp rất lớn trong việc hình thành và ứng dụng các chiến lược và công cụ nhằm quản lỷ rủi ro vốn ñã và ñang ñược thực hiện thành công ở nhiều quốc gia. • Trong nước Rủi ro ñược coi như là ñặc ñiểm nội tại của nông nghiệp và nông thôn Việt Nam. Tuy nhiên những nghiên cứu mang tính ñiển hình về rủi ro trong nông nghiệp ở Việt Nam lại không có nhiều hoặc ít ñược công bố. Các thông tin về rủi ro nông nghiệp phần lớn thường ñược tìm thấy trong các báo cáo ñiều tra hoặc báo cáo phát triển của các tổ chức. Cuộc ñiều tra nông thôn gần ñây do IPSARD tiến hành (2007) cho thấy trong 5 năm qua, có tới 47% hộ nông dân chịu thiệt hại do các loại rủi ro gây ra. Trong ñó chủ yếu phải kể ñến rủi ro về người do ốm ñau, bệnh tật (19%), dịch bệnh vật nuôi, mất mùa (22,9%), thiên tai (10,1%)). Tuy nhiên các biện pháp chính thức như bảo hiểm và hỗ trợ Chính phủ trong giảm thiểu thiệt hại của các cú sốc lớn lại chỉ có vai trò rất khiêm tốn và phần lớn người dân buộc phải dựa vào chính mình chứ không dựa vào bên ngoài, thậm chí áp dụng những biện pháp hết sức tiêu cực như cho trẻ nghỉ học hoặc ñi ăn xin. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 11 Ngân hàng thế giới và DFID (1999) cũng chỉ ra rằng, bệnh dịch và vật nuôi bị chết là một trong những nguyên nhân dẫn ñến ñói nghèo. Roland-Holst cùng các cộng sự (2007) qua phân tích tác ñộng của trường hợp cúm gà ñã ñưa ra kết luận rằng người dân, ñặc biệt là dân nghèo chịu ảnh hưởng khá nặng nề của các cú sốc lớn trong khi các công cụ nhằm giảm thiểu rủi ro như ña dạng hóa thu nhập lại không có tác dụng nhiều do hạn chế về nguồn lực. Ở cấp ñộ cao hơn, nghiên cứu của Tường Vũ (2007) cho thấy năng lực kiểm soát và ứng phó ñối với các cú sốc bệnh dịch trong chăn nuôi của Việt Nam thấp hơn nhiều so với các nước lân cận như Thái lan và Malaysia. Liên quan ñến ảnh hưởng của giá cả ñối với các quyết ñịnh trong sản xuất nông nghiệp, Quốc (2006) và Linh (2008) ñã có những mô phỏng bước ñầu về khả năng áp dụng các mô hình ñộng trong dự báo quy mô sản xuất. Tuy nhiên khả năng triển khai trên diện rộng ñối với các mặt hàng nông sản chiến lược còn khá hạn chế do hệ thống cung cấp thông tin giá cả ở Việt Nam rất yếu và thiếu chính xác. • Quản lý rủi ro trong nông nghiệp Trên cơ sở các tiêu chuẩn chung về quản lý rủi ro giữa Australia và New Zealand (AS/NZS 4360: 1995), Hardaker và các cộng sự (1997) ñưa ra khái niệm rằng “quản lý rủi ro là sự áp dụng có hệ thống các chính sách quản lý, các nguyên tắc và hành ñộng trong ñịnh dạng, phân tích, ñánh giá, xử lý, và giám sát rủi ro nhằm giảm thiểu thiệt hại và tối ña hóa các cơ hội.”. Tuy nhiên các nguyên tắc này không cố ñịnh và mang tính thích ứng với từng trường hợp cụ thể (Hardaker, 1997). Căn cứ trên khái niệm này cũng như các nghiên cứu thực tiễn của nhiều tác giả trước ñó, Ngân hàng thế giới (2000, 2001), Anderson (2005), ñã hệ thống và sắp xếp các chiến lược quản lý rủi ro trong nông nghiệp theo thời ñiểm phát sinh của rủi ro , ñối tượng áp dụng, cơ chế và công cụ ứng phó theo bảng dưới ñây: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan