Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích hiệu quả tài chính mô hình trồng nấm rơm của các hộ nông dân ở huyện l...

Tài liệu Phân tích hiệu quả tài chính mô hình trồng nấm rơm của các hộ nông dân ở huyện long mỹ, tỉnh hậu giang

.PDF
133
545
68

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ THÚY LOAN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH MÔ HÌNH TRỒNG NẤM RƠM CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN Ở HUYỆN LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số ngành: 52620115 Tháng 08/2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ THÚY LOAN MSSV: 4114690 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH MÔ HÌNH TRỒNG NẤM RƠM CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN Ở HUYỆN LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số ngành: 52620115 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN NGUYỄN HỮU TÂM Tháng 08 /2014 LỜI CẢM TẠ Qua hơn 3 năm học tập và nghiên cứu tại Khoa Kinh tế - QTKD, trường Đại học Cần Thơ, bằng những kiến thức học trên lớp kết ngoài với những kiến thức ngoài thực tế em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài “Phân tích hiệu quả tài chính mô hình trồng nấm rơm của các hộ nông dân ở huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang”. Thông qua cuốn luận văn này em xin gửi lời cảm ơn: Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Kinh Tế và Quản trị kinh doanh trường Đại học Cần Thơ, đã tạo điều kiện và tận tình truyền đạt các kiến thức chuyên môn cũng như kiến thức xã hội để giúp cho em có thể áp dụng vào bài viết và thực hiện luận văn này Em xin cảm ơn cán bộ hướng dẫn Th. S Nguyễn Hữu Tâm đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em có thể hoàn thành tốt luận văn của mình, nhưng vẫn còn nhiều thiếu sót và hạn chế mong được sự góp ý của thầy nhiều hơn. UBND huyện Long Mỹ, Phòng Kinh tế, Trạm Bảo vệ Thực vật (BVTV). Em xin cảm ơn quý cơ quan đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu có liên quan đến vấn đề đang nghiên cứu để em có thể hoàn thành bài viết này. Cán bộ khuyến nông, cán bộ hội nông dân và các hộ nông dân ở các xã Thuận Hưng, Thuận Hòa, Long Phú, Long Trị A đã hỗ trợ nhiệt tình cho em trong quá trình thu thập số liệu. Đặc biệt em xin cảm ơn các hộ nông dân sản xuất nấm rơm đã nhiệt tình trả lời các câu hỏi trong bảng câu hỏi phỏng vấn để em có thể thu thập số liệu sơ cấp thuận lợi. Con xin cảm ơn cha mẹ, anh chị, người thân và bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ cũng như hỗ trợ vật chất và ủng hộ tinh thần cho con trong quá trình làm bài để con có thể hoàn thành tốt luận văn của mình. Tuy nhiên do hạn chế về kiến thức và thời gian học tập ở trường có thời hạn, mặc dù luận văn đã hoàn thành nhưng chắc chắn vẫn có những sai sót và yếu kém là chuyện không tránh khỏi, nên em rất mong được Quý Thầy cô đóng góp ý kiến để luận văn được hoàn thiện và có ý nghĩa thực tế hơn. Cuối lời, em xin kính chúc Quý Thầy cô Khoa Kinh tế - QTKD, quý cô chú, anh, chị công tác tại UBND, Phòng Kinh tế và Trạm BVTV cùng quý bà con cô bác, nông dân sản xuất ở huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang nhiều sức khỏe, công tác, sản xuất tốt, gặt hái nhiều thành công. Em xin trân trọng cảm ơn! Cần Thơ, ngày 1 tháng 12 năm 2014 Ngƣời thực hiện Nguyễn Thị Thúy Loan i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày 1 tháng 12 năm 2014 Người thực hiện Nguyễn Thị Thúy Loan ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP -------****--------.................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. Ngày…tháng…năm 2014 Thủ trưởng đơn vị (ký tên và đóng dấu) iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ------ Họ và tên giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN HỮU TÂM  Học vị: Thạc Sỹ  Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp  Cơ quan công tác: Bộ môn Kinh tế nông nghiệp Khoa Kinh Tế Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Cần Thơ.  Họ và tên sinh viên: NGUYỄN THỊ THÚY LOAN  Mã số sinh viên: 4114690  Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp  Tên đề tài: “Phân tích hiệu quả tài chính mô hình trồng nấm rơm của các hộ nông dân ở huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang”. NỘI DUNG NHẬN XÉT 1.Tính phù hợp của đề tài so với chuyên ngành đào tạo .......................... .................................................................................................................. 2. Về hình thức ......................................................................................... .................................................................................................................. .................................................................................................................. 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài ....................... .................................................................................................................. .................................................................................................................. 4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn ............................ .................................................................................................................. 5. Nội dung và kết quả đạt được ............................................................... .................................................................................................................. 6. Các nhận xét khác ................................................................................. .................................................................................................................. 7. Kết luận ................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2014 Người nhận xét iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ------ Họ và tên giáo viên phản biện:  Học vị:  Chuyên ngành:  Cơ quan công tác:  Họ và tên sinh viên: NGUYỄN THỊ THÚY LOAN  Mã số sinh viên: 4114690  Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp  Tên đề tài: “Phân tích hiệu quả tài chính mô hình trồng nấm rơm của các hộ nông dân ở huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang”. NỘI DUNG NHẬN XÉT 1.Tính phù hợp của đề tài so với chuyên ngành đào tạo .......................... .................................................................................................................. 2. Về hình thức ......................................................................................... .................................................................................................................. .................................................................................................................. 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài ....................... .................................................................................................................. .................................................................................................................. 4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn ............................ .................................................................................................................. 5. Nội dung và kết quả đạt được ............................................................... .................................................................................................................. 6. Các nhận xét khác ................................................................................. .................................................................................................................. 7. Kết luận ................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2014 Người nhận xét v MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU............................................................................... 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................................. 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................ 2 1.2.1 Mục tiêu chung ........................................................................................... 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 2 1.3 GIẢ THUYẾT VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ......................................... 2 1.3.1 Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................. 2 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................... 3 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU........................................................................... 3 1.4.1 Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 3 1.4.2 Phạm vi thời gian ........................................................................................ 3 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu ................................................................................. 3 1.4.4 Phạm vi nội dung ........................................................................................ 3 1.5 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................................................................................................. 4 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................................................................... 8 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN ............................................................................. 8 2.1.1 Một số thuật ngữ kinh tế ............................................................................. 8 2.1.2 Khái niệm về nông hộ và nguồn lực nông hộ ............................................. 9 2.1.3 Khái niệm về kinh tế hộ .............................................................................. 10 2.1.4 Khái niệm về tiêu thụ .................................................................................. 10 2.1.5 Khái niệm về rủi ro ..................................................................................... 10 2.1.6 Các khái niệm về hiệu quả .......................................................................... 10 2.1.7 Khái niệm về chi phí ................................................................................... 11 2.2 CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT ..................................... 14 2.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế ........................................................ 14 2.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính ........................................................... 15 2.3 MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI ....................... 16 2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả ...................................................................... 16 2.3.2 Phương pháp so sánh .................................................................................. 16 2.3.3 Phương pháp tần số ..................................................................................... 17 2.3.5 Phương pháp phân tích hồi quy và xây dựng hàm hồi quy ........................ 18 vi 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 20 2.4.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu .......................................................... 20 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu...................................................................... 21 2.4.3 Phương pháp chọn mẫu .............................................................................. 22 2.4.4 Phương pháp phân tích số liệu .................................................................... 22 CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HUYỆN LONG MỸ VÀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA VÙNG NGHIÊN CỨU ......................... 26 3.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN HUYỆN LONG MỸ................................... 26 3.1.1 Điều kiện tự nhiên....................................................................................... 26 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội ........................................................................... 28 3.2 TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆPTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG ........ 37 3.2.1 Tình hình phát triển kinh tế ........................................................................ 37 3.2.2 Sản xuất nông nghiệp .................................................................................. 40 3.3 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – TIÊU THỤ NẤM RƠM TRONG GIAI ĐOẠN NĂM 2013 – 9 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 Ở HUYỆN LONG MỸ........................................................................................... 48 3.3.1 Giới thiệu chung về cây nấm rơm............................................................... 48 3.3.2 Đặc điểm của cây nấm rơm ........................................................................ 48 3.3.3 Kỹ thuật trồng và chăm sóc ........................................................................ 49 3.3.4 Nấm bệnh, côn trùng và cách phòng chống ................................................ 51 3.3.5 Tình hính sản xuất nấm rơm ....................................................................... 51 3.3.6 Tình hình tiêu thụ nấm rơm giai đoạn năm 2013 – 9 tháng đầu năm ......... 55 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN MÔ HÌNH TRỒNG NẤM RƠM CỦA CÁC NÔNG HỘ TẠI HUYỆN LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG ............... 56 4.1GIỚI THIỆU THÔNG TIN VỀ NÔNG HỘ .............................................. 56 4.1.1 Tổng quan về nông hộ ................................................................................ 56 4.1.2 Tình hình sản xuất của nông hộ .................................................................. 68 4.2 TÌNH HÌNH THU HOẠCH VÀ TIÊU THỤ NẤM RƠM GIAI ĐOẠN NĂM 2013 ĐẾN 9 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 ................................................. 76 4.2.1 Tình hình thu hoạch và tiêu thụ nấm rơm trong vụ Thu Đông của 9 tháng đầu năm 2014 ....................................................................................................... 76 4.2.2 Nguồn thông tin khoa học và giá cả thị trường .......................................... 80 vii 4.3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CÓ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN MÔ HÌNH TRỒNG NẤM RƠM CỦA CÁC NÔNG HỘ Ở HUYỆN LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG ........................................................................................... 80 4.3.1 Chi phí sản xuất và các yếu tố đầu vào ....................................................... 81 4.3.2 Doanh thu – lợi nhuận (yếu tố đầu ra) ........................................................ 85 4.3.3 Phân tích hiệu quả tài chính các nông hộ sản xuất nấm rơm thông qua các chỉ số tài chính tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang .................................... 87 4.4 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ............... 90 CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP DUY TRÌ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CHO CÁC NÔNG HỘ SẢN XUẤT NẤM RƠM TẠI HUYỆN LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG ..................................................................... 94 5.1 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN .................................................................. 94 5.1.1 Thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất nấm rơm .......................... 94 5.1.2 Thuận lợi và khó khăn trong quá trình tiêu thụ .......................................... 96 5.1.3 Một số điểm mạnh – điểm yếu, lợi ích môi trường của mô hình trồng nấm đem lại trong những năm qua ...................................................................... 97 5.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỤ THỂ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CHO MÔ HÌNH TRỒNG NẤM RƠM CỦA CÁC NÔNG HỘ Ở HUYỆN LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG ............................. 100 5.2.1 Về sản xuất.................................................................................................. 100 5.2.2 Về thị trường tiêu thụ ................................................................................. 101 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................. 102 6.1 KẾT LUẬN ................................................................................................... 102 6.2 KIẾN NGHỊ.................................................................................................. 103 6.2.1 Đối với nông hộ .......................................................................................... 103 6.2.2 Đối với địa phương và cơ quan quản lí Nhà nước có liên quan ................ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 105 PHỤ LỤC 1......................................................................................................... 107 PHỤ LỤC 2......................................................................................................... 109 viii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 Phân bố mẫu phỏng vấn ....................................................................... 21 Bảng 2.2 Mô tả ý nghĩa của các biến độc lập và sự kì vọng về dấu các ước lượng Bk .............................................................................................................. 25 Bảng 3.1 Diện tích đất nông nghiệp phân bố trên địa bàn huyện Long Mỹ giai đoạn từ năm 2011-2013 ....................................................................................... 28 Bảng 3.2 Tổng diện tích đất nông nghiệp của toàn huyện Long Mỹ từ năm 2011 -2013 ........................................................................................................... 29 Bảng 3.3 Mực nước và độ mặn qua 4 năm từ năm 2011-2014 ở huyện Long Mỹ ........................................................................................................................ 30 Bảng 3.4 Diện tích dân số và tổng số hộ gia đình từ năm 2011-2013 ở huyện Long Mỹ .............................................................................................................. 31 Bảng 3.5 Dân số trung bình phân theo giới tính và phân theo thành thị, nông thôn ...................................................................................................................... 33 Bảng 3.6 Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế từ năm 2011-2013 ................ 38 Bảng 3.7 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa trong 3 vụ từ năm 2011-2013 ...... 41 Bảng 3.8 Tổng diện tích, sản lượng, năng suất lúa từ năm 2011-2013 ............... 41 Bảng 3.9 Diện tích và sản lượng một số loại cây ăn quả từ năm 2011-2013 ...... 42 Bảng 3.10 Diện tích và sản lượng rau đậu từ năm 2011-2013 ............................ 43 Bảng 3.11 Diện tích và sản lượng một số cây màu từ năm 2011-2013 ............... 43 Bảng 3.12 Số lượng và sản lượng chăn nuôi từ năm 2011-2013 ........................ 45 Bảng 3.13 Giá trị sản xuất thủy sản trên địa bàn từ năm 2011-2013 .................. 46 Bảng 3.14 Giá trị sản xuất nông nghiệp trên địa bàn theo giá trị hiện hành phân theo ngành kinh tế từ năm 2011-2013 ........................................................ 46 Bảng 3.15 Diện tích, sản lượng và năng suất trồng nấm của các nông hộ tại huyện Long Mỹ từ năm 2013 đến 9 tháng đầu năm 2014 ................................... 53 Bảng 4.1 Giới tính của chủ hộ trồng nấm ............................................................ 56 Bảng 4.2 Tuổi của chủ hộ trồng nấm ................................................................... 57 Bảng 4.3 Trình độ học vấn của các chủ hộ trồng nấm ........................................ 58 Bảng 4.4 Số nhân khẩu và lao động của nông hộ ................................................ 60 Bảng 4.5 Số năm kinh nghiệm của các hộ trồng nấm ......................................... 61 Bảng 4.6 Nguồn kinh nghiệm của các hộ trồng nấm........................................... 62 Bảng 4.7 Diện tích đất nông nghiệp và đất sản xuất nấm của các nông hộ trong vụ Thu Đông năm 2014 ....................................................................................... 63 ix Bảng 4.8 Ứng dụng KHHKT của các hộ trồng nấm ........................................... 65 Bảng 4.9 Lí do và mong muốn của các hộ khi tham gia tập huấn ....................... 65 Bảng 4.10 Nguyên nhân chọn trồng nấm của các hộ .......................................... 66 Bảng 4.11 Nguồn vốn sản xuất của nông hộ ....................................................... 67 Bảng 4.12 Diện tích đất sản xuất hiện nay và sự biến động diện tích của các hộ trồng nấm trong vụ Thu Đông năm 2014 ............................................................ 69 Bảng 4.13 Nguồn cung cấp rơm trong vụ Thu Đông năm 2014 ......................... 71 Bảng 4.14 Giống meo được chọn trồng ............................................................... 71 Bảng 4.15 Nơi mua meo giống ........................................................................... 73 Bảng 4.16 Hình thức thanh toán tiền vật tư và meo giống .................................. 75 Bảng 4.17 Sản lượng nấm rơm và tỉ lệ hao hụt của cả vụ và trên 1 m2 ............... 75 Bảng 4.18 Phương thức bán nấm ......................................................................... 77 Bảng 4.19 Lí do bán cho các đối tượng thu mua nấm ......................................... 78 Bảng 4.20 Cách thức liên hệ mua bán nấm và hình thức thanh toán khi mua nấm....................................................................................................................... 79 Bảng 4.21 Nguồn thông tin khoa học và giá cả thị trường ................................. 80 Bảng 4.22 Tổng hợp các chi phí phát sinh trên tổng số mét mô nấm đã trồng ... 81 Bảng 4.23 Năng suất giá bán, diện tích của các hộ trong vụ Thu Đông năm 2014 ..................................................................................................................... 85 Bảng 4.24 Phân tích các chỉ số tài chính ảnh hưởng đến lợi nhuận .................... 87 Bảng 4.25 Kết quả chạy hồi quy phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của nông hộ có hoạt động sản xuất nấm rơm trong vụ Thu Đông năm 2014 ..................................................................................................................... 91 Bảng 5.1 Thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất ................................... 94 Bảng 5.2 Thuận lợi và khó khăn trong quá trình tiêu thụ .................................... 96 x DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ quá trình tiêu thụ ......................................................................... 10 Hình 3.1 Bản đồ huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang ............................................. 26 Hình 3.2 Diện tích, dân số, tổng số hộ gia đình từ năm 2011-2013 .................... 32 Hình 3.3 Cơ cấu kinh tế huyện Long Mỹ năm 2011-2013 .................................. 40 Hình 4.1 Tuổi của các chủ hộ trồng nấm ............................................................. 57 Hình 4.2 Tham gia tập huấn của các hộ trồng nấm ............................................. 64 Hình 4.3 Nguyên nhân làm tăng diện tích ........................................................... 69 Hình 4.4 Nguyên nhân làm giảm diện tích .......................................................... 70 Hình 4.5 Lí do chọn các giống meo ..................................................................... 72 Hình 4.6 Lí do chọn nơi mua ............................................................................... 73 Hình 4.7 Đối tượng thu mua nấm ........................................................................ 77 Hình 4.8 Người quyết định giá bán ..................................................................... 78 xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật TNR : Thu nhập ròng LĐGĐ : Lao động gia đình HTX : Hợp tác xã ĐBSCL : Đồng bằng Sông Cửu Long KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình TĐHV : Trình độ học vấn CCDC : Công cụ, dụng cụ CPKH : Chi phí khấu hao KHKT : Khoa học kỹ thuật xii CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Hậu Giang không chỉ gắn liền với hình ảnh cây lúa, mía Phụng Hiệp, khóm Cầu Đúc hay bưởi Phú Hữu, mà còn có 1 loại cây trồng khác mang lại nguồn thu nhập khá cao 3-6 triệu đồng/công/vụ, chỉ trong khoảng thời gian 15-30 ngày cho việc trồng và thu hoạch, vì thế trong thời gian nhàn rỗi sau khi kết thúc mùa thu hoạch lúa nông dân vẫn có nghề phụ để làm, tạo thêm thu nhập đó là cây nấm rơm ở huyện Long Mỹ. Do nhu cầu thị trường về cây nấm rơm ngày càng nhiều tập trung chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh, để nắm bắt và đáp ứng được nhu cầu đó, thời gian qua mô hình trồng nấm rơm đã phát triển rất nhanh tại huyện Long Mỹ. Thông qua việc người dân biết tận dụng các nguồn nguyên liệu còn sót lại trên đồng ruộng của cây lúa đó là rơm rạ đem về ủ để trồng nấm, tạo thêm sự đa dạng sản phẩm cho nền nông nghiệp tỉnh nhà. Một công nấm rơm lãi gấp 3 lần trồng lúa, nấm rơm không chỉ được trồng nhiều và phát triển tốt ở huyện Long Mỹ mà còn được sản xuất nhiều ở Lai Vung - Đồng Tháp, Thốt Nốt - Cần Thơ và Ngã Năm - Sóc Trăng. Thế nhưng nghề trồng nấm rơm của các nông hộ ở Long Mỹ gần như đã trở thành truyền thống và không thua kém các tỉnh khác, với những tiềm năng sẵn có như đất đai, thời tiết, khí hậu thích hợp, lao động dồi dào, tạo nên những thế mạnh đặc trưng riêng. Hàng năm nước ta cung cấp khoảng 250.000 tấn nấm rơm, kim ngạch xuất khẩu 25-30 triệu, tập trung ở Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. Hàng năm huyện Long Mỹ cung cấp ra thị trường hàng ngàn tấn nấm rơm. Với giá bán nấm rơm tươi tại nhà không dưới 20 ngàn đồng/kg, đặc biệt nếu nấm bán đêm sẽ có giá cao từ 36-45 ngàn đồng/kg gấp đôi so với giá bán 22-25 ngàn đồng vào ban ngày và việc bán nấm đêm dần trở thành phong trào nơi đây, mang lại thêm nguồn thu nhập mới, góp phần giải quyết việc làm và khai thác được tiềm năng của từng vùng. Thế nhưng nghề trồng nấm rơm vẫn còn nhiều hạn chế chưa tương xứng với tiềm năng vốn có của tỉnh, ba năm trở lại đây diện tích trồng nấm rơm giảm tính toàn huyện Long Mỹ. Nguyên nhân do sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, tập trung chủ yếu ở hộ gia đình, công nghệ chế biến lạc hậu, thị trường tiêu thụ còn nhiều bất cập, công tác thương mại kém hiệu quả, công nghệ quy trình kỹ thuật còn lạc hậu, sản phẩm đơn điệu chưa đa dạng. Nguồn nguyên liệu ngày càng khan hiếm, do lúa không còn thu hoạch bằng cách thuê lao động cắt tay như trước nữa mà thay vào đó là dùng máy gặt đập liên hợp làm tốn nhiêù chi phí thu gom và chuyên chở dẫn đến giá thành nguyên liệu tăng, lượng gom thu hoạch ít, dễ bị dập nát ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng meo sản xuất tại địa phương 1 không ổn định, nên hiện tại sản lượng cung ứng luôn dao động. Thêm vào đó giá đầu vào bấp bênh và tăng cao giá một công rơm hiện ở mức 150-160 ngàn đồng/công theo giá của các chủ mua rơm của nông dân trở đi bán cho các hộ trồng nấm, người trồng nấm phải bỏ ra 5-6 triệu đồng để mua 1 ghe rơm (1013 công), nhưng còn đầu ra thì không ổn định nguồn cung nhiều thì giá rẻ và ngược lại. Bên cạnh đó, thời tiết cũng ảnh hưởng đến mức lời lỗ của người trồng nấm, tháng mưa nấm rơm bị dộp, chất lượng không tốt, năng suất thấp hoặc không lời. Nắm bắt được tính cấp thiết đó nên đề tài “Phân tích hiệu quả tài chính mô hình trồng nấm rơm của các hộ nông dân ở huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang” được chọn làm để nêu lên thực trạng sản xuất nơi đây. Từ đó, đề xuất một số biện pháp thiết thực nhất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và tăng lợi nhuận cho người dân trồng nấm rơm theo mô hình trồng ngoài trời trong vụ gần đây nhất ở huyện Long Mỹ - Hậu Giang. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng và hiệu quả sản xuất, để thấy được thuận lợi, khó khăn của mô hình trồng nấm rơm ngoài trời trong vụ Thu Đông của các nông hộ ở huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. Qua kết quả nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nấm rơm để tăng thu nhập cho nông hộ. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích thực trạng sản xuất và tiêu thụ nấm rơm ở huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. - Phân tích đánh giá hiệu quả sản xuất cụ thể là hiệu quả tài chính thông qua các chỉ số tài chính của mô hình trồng nấm rơm ngoài trời trong vụ Thu Đông - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của các nông hộ có mô hình trồng nấm rơm ngoài trời ở huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. - Đề xuất một số giải pháp thiết thực giúp các nông hộ có mô hình trồng nấm rơm ngoài trời có thể nâng cao được hiệu quả sản xuất tăng lợi nhuận, duy trì và phát huy tiềm năng vốn có của huyện Long Mỹ về cây nấm rơm. 1.3 GIẢ THUYẾT VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Giả thuyết nghiên cứu - Mô hình trồng nấm rơm ngoài trời ở huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang chưa đạt hiệu quả sản xuất như mong đợi. -Trong quá trình sản xuất có nhiều yếu tố đầu vào không tác động ảnh hưởng đến lợi nhuận của nông hộ trồng nấm rơm ngoài trời như: chi phí meo giống, chi phí thuốc bảo vệ thực vật, chi phí thuê lao động, chi phí rơm, thời tiết, sâu bệnh… 2 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu - Tình hình sản xuất và tiêu thụ nấm rơm trên địa bàn huyện Long Mỹ trong những năm qua ra sao? - Hiệu quả sản xuất của mô hình trồng nấm rơm ngoài trời mà các nông hộ đạt được như thế nào? (tính cho vụ Thu Đông) - Các nhân tố như chi phí đầu vào thì tác động như thế nào đến lợi nhuận? Nhân tố nào tác động nhiều nhất? - Những thuận lợi và khó khăn mà các nông hộ gặp phải trong quá trình sản xuất nấm rơm theo mô hình trồng ngoài trời là gì? - Những giải pháp nào là phù hợp và thiết thực nhất giúp nông hộ nâng cao được hiệu quả sản xuất nấm rơm trong thời gian tới? 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phạm vi không gian Đề tài được thực hiện tại địa bàn của 4 xã gồm: Long Trị A, Long Phú, Thuận Hưng, Thuận Hòa là 4 xã có diện tích trồng nấm rơm theo mô hình trồng ngoài trời nhiều nhất ở huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. 1.4.2 Phạm vi thời gian - Đề tài được thực hiện trong khoảng thời gian từ ngày 4/8/14 đến ngày 3/12/14. - Số liệu sơ cấp sử dụng trong đề tài là số liệu từ tháng 7-9/2014 của vụ Thu Đông. - Số liệu thứ cấp được sử dụng trong bài lấy giai đoạn từ năm từ năm 2011-2013 và 9 tháng đầu năm 2014. 1.4.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng mà đề tài hướng đến nghiên cứu chủ yếu là các nông hộ có mô hình trồng nấm rơm ngoài trời ở Long Trị A, Long Phú, Thuận Hưng, Thuận Hòa ở huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. 1.4.4 Phạm vi nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề về thực trạng sản xuất và tiêu thụ nấm rơm trong vụ Thu Đông năm 2014, phân tích đánh giá hiệu quả tài chính của mô hình sản xuất thông qua các chỉ tiêu tài chính, để thấy được tác động của các nhân tố như chi phí đầu vào ảnh hưởng đến lợi nhuận ra sao, chỉ ra những mặt thuận lợi và khó khăn của mô hình trồng nấm rơm ngoài trời. Qua đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập lợi nhuận cho nông hộ và giúp duy trì và phát huy tiềm năng vốn có của cây nấm rơm tại ở huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. 3 1.5 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trần Thị Yến Vân (2011) đề tài “Phân tích hiệu quả sản xuất cúc mâm xôi tại làng hoa Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp”. Nội dung mà đề tài nghiên cứu là phân tích thực trạng sản xuất cúc mâm xôi bằng phương pháp thống kê mô tả. Mục tiêu sau đó là phân tích hiệu quả sản xuất thông qua các chỉ số tài chính và các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của các nông hộ sản xuất cúc mâm xôi ở làng hoa Sa Đéc, bằng phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính. Và dùng phương pháp ma trận SWOT để phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn qua đó đề xuất các giải pháp giúp các nông hộ trồng hoa cúc đạt hiệu quả cao. Kết quả thực hiện cho thấy lợi nhuận trung bình trên một giỏ cúc mâm xôi mang lại cho nông hộ bao gồm lao động gia đình là 11.327 đồng. Tỷ suất lợi nhuận trên tháng mà nông hộ đạt được là 0,099 đồng trên 1 đồng chi phí. Lợi nhuận bị ảnh hưởng bởi các nhân tố như: chi phí lao động, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) tác động tỷ lệ nghịch với lợi nhuận, các yếu tố như: trình độ học vấn, tham gia tập huấn làm tăng lợi nhuận cho nông hộ, và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất cúc mâm xôi cho các nông hộ ở làng hoa Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp. Lê Thị Thanh Trúc (2012) đề tài “Phân tích tình hình áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre”. Mục tiêu chính của đề tài là phân tích tình hình áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất lúa ở huyện Bình Đại và sự biến động giá lao động nông nghiệp tại địa phương qua các năm, phân tích cơ cấu chi phí sản xuất của các nông hộ bằng phương pháp thống kê mô tả kết hợp với so sánh. Phân tích mức độ ảnh hưởng của cơ giới hóa và sự ảnh hưởng của các nhân tố đến thu nhập ròng của các hộ sản xuất lúa qua 3 vụ bằng phương pháp hồi quy tuyến tính. Kết hợp với mô hình ma trận SWOT để suy luận và đánh giá kết quả thực hiện tình hình áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất lúa, từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất lúa ở huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre. Kết quả thực hiện cho thấy cơ giới hóa được áp dụng ở các khâu bơm nước, xới đất, trồng lúa. Giá lao động thuê khoán và thuê theo ngày tăng với tốc độ trong khoảng 11-30% trong giai đoạn 2010-2012 ở Bình Đại. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng cơ giới hóa gồm có: cơ cấu, quy mô diện tích đất, kinh nghiệm, trình độ, tập quán canh tác, giống lúa và thu hoạch của các hộ, số lượng, chất lượng máy móc, trình độ chuyên môn kỹ thuật của cán bộ địa phương, điều kiện tự nhiên, thời tiết, thỗ nhưỡng. Kết quả phân tích các chỉ số tài chính cho thấy chi phí đầu tư thuê máy móc không cao khoảng 10,58-10,96%, tổng chi phí lao động thuê và gia đình chiếm tỷ trọng cao khoảng 42-44%. Chi phí thuê máy móc chỉ ảnh 4 hưởng đến thu nhập ròng của hộ ở 3 vụ, 2 vụ còn lại không ảnh hưởng, qua đó đề xuất một số giải pháp. Lê Thị Lụa (2013) đề tài “Phân tích hiệu quả sản xuất của nông hộ trồng lúa ở xã An Khánh huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp” cụ thể ở 2 vụ Hè Thu và Đông Xuân. Tác giả thực hiện nghiên cứu các nội dung về thực trạng trồng lúa ở xã An Khánh, bằng phương pháp thống kê mô tả tác giả đã thống kê diện tích trồng lúa và sử dụng phương pháp so sánh tuyệt đối và tương đối để thấy được sự thay đổi về diện tích, năng suất, sản lượng qua 2 năm 2012-2013. Nội dung tiếp theo được tác giả nghiên cứu thực hiện là tiến hành phân tích và so sánh hiệu quả sản xuất của mô hình trồng lúa vụ Đông Xuân và Hè Thu thông qua các chỉ số tài chính để làm cơ sở đánh giá hiệu quả tài chính ở 2 vụ. Bên cạnh đó tác giả còn phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất và thu nhập ròng (TNR) của nông hộ, bằng việc sử dụng hàm Cobb – Douglass để thấy được sự tác động của các yếu tố đầu vào sẽ làm năng suất ở 2 vụ thay đổi như thế nào, kết hợp với phương pháp phân tích hồi quy để làm rõ sự ảnh hưởng của chi phí đến TNR. Sau đó tác giả sử dụng phương pháp suy luận để đánh giá kết quả và đề xuất 1 số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất tăng thu nhập cho các hộ trồng lúa trên địa bàn nghiên cứu. Kết quả thực hiên cho thấy trong vụ Đông Xuân tổng chi phí cho cả vụ là 1.520.071 đồng/ công. Vụ Hè Thu là 1.827.441 đồng/công, cho thấy 1 đồng chi phí bỏ ra trong vụ Đông Xuân thu lại được 1,24 đồng TNR bị ảnh hưởng bởi 4 yếu tố: diện tích, chi phí giống, thuốc BVTV, lao động thuê, vụ Hè Thu thu được 0,65 đồng TNR và các yếu tố chi phí giống, phân bón, thuốc BVTV làm tăng TNR. Các yếu tố như: giống, phân bón, thuốc BVTV chưa được sử dụng tối ưu. Trong vụ Đông Xuân lượng nitơ (N), lân (P) nguyên chất và thuốc BVTV tăng và có tham gia tập huấn sẽ làm tăng năng suất. Vụ Hè Thu khi tăng lượng kali (K) nguyên chất, tăng chi phí thuốc BVTV và tăng tổng ngày công lao động, nếu các hộ có tham gia tập huấn sẽ làm tăng năng suất. Và dựa trên kết quả đó để đề xuất 1 số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất. Bùi Thị Kim Thoa (2013) đề tài “Phân tích hiệu quả tài chính hoa tại làng hoa kiểng Phó Thọ - Bà Bộ quận Bình Thủy thành phố Cần Thơ”. Tác giả tập trung nghiên cứu ở 3 mục tiêu chính đó là: tình hình sản xuất hoa tại làng nghề hoa kiểng bằng việc sử dụng phương pháp thống kê mô tả để thống kê về thực trạng sản xuất các loài hoa, các giá trị đầu vào và đánh giá tác động đầu ra. Mục tiêu tiếp theo tác giả phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất bằng phương pháp phân tích hồi quy trên cơ sở xây dựng hàm hồi quy xử lí bằng phần mềm Stata để tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất và lợi nhuận, và phương pháp so sánh để phân tích hoạt động kinh tế, so sánh giữa các đối tượng trồng giống hoa cũ và giống hoa mới. Mục tiêu cuối cùng là dựa 5 trên các kết quả đã xử lí và thực tế để suy luận đề ra 1 số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất tăng thu nhập cho người trồng hoa ở làng hoa kiểng Phó Thọ - Bà Bộ. Kết quả nghiên cứu cho thấy giá bán trung bình khoảng 35,1 ngàn đồng trên giỏ, thì lợi nhuận trung bình thu được là 28,34 triệu đồng /công và thu nhập bình quân mỗi hộ là 31,3 triệu đồng/ công. Chi phí bỏ ra là 18,95 triệu đồng/ công. Lợi nhuận chịu tác động bởi 7 yếu tố: tuổi, kinh nghiệm, tập huấn, trình độ học vấn, chi phí lao động, chi phí phân bón, chi phí giống, các yếu tố này tăng sẽ làm giảm lợi nhuận và ngược lại. Kinh nghiệm, chi phí phân bón, chi phí giống làm tăng lợi nhuận và sau đó là đề xuất 1 số giải pháp. Nguyễn Văn Tiễn và Phạm Lê Thông (2014). Đề tài “ Phân tích hiệu quả kinh tế của nông hộ trồng sen trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp”. Đề tài được 2 tác giả tập trung nghiên cứu ở 2 vụ trong năm 2012, các vấn đề về lợi ích kinh tế của việc trồng sen, và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của việc trồng cây sen. Đề tài sử dụng phương pháp phân tích thích hợp cực đại (MLE), qua các phần mềm Stata để ước lượng các tham số. Phương pháp OLS qua hàm hồi quy tuyến tính để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của hộ trồng sen ở tỉnh Đồng Tháp, kết hợp với hàm sản xuất biên ngẫu nhiên Cobb – Douglass để phân tích sự tăng giảm năng suất ở 2 vụ. Tác giả đã tiến hành phỏng vấn 120 hộ trong đó 96 hộ ở Tháp Mười, 24 hộ ở Cao Lãnh, về các đặc điểm của hộ và tình hình sản xuất tiêu thụ sen ở 2 vụ trong năm 2012. Kết quả cho thấy thu nhập ở vụ 2 là 54,089 cao hơn nhiều so với vụ 1 là 20,541 gấp hơn 2,5 lần vụ 1, do nhu cầu sen ở vụ 2 trong dịp tết lớn nên giá sen ở vụ 2 cao hơn vụ 1. Qua kết quả ước lượng bởi hàm sản xuất thì có 3 nhân tố ảnh hưởng tác động làm tăng năng suất sen, đó là nhân tố lượng phân đạm, lân nguyên chất, và số ngày công lao động gia đình. Riêng ở vụ 2 yếu tố thuốc nông dược cũng ảnh hưởng đến năng suất của sen do thời tiết bất lợi, sâu bệnh xuất hiện nhiều hơn ở vụ 1, từ đó năng suất sen ở vụ 2 giảm so với vụ 1. Và kết quả phân phối mức hiệu quả kỹ thuật cho thấy vụ 2 hạn chế được sự kém hiệu quả kỹ thuật hơn so với vụ 1, do trình độ học vấn cao và kinh nghiệm nhiều hơn. Đối với kết quả ước lượng lợi nhuận thì yếu tố phân đạm và giá phân lân nguyên chất có ảnh hưởng đến lợi nhuận vì khi giá 2 loại phân này tăng thì lợi nhuận giảm. Vụ 1 thì yếu tố lượng sen giống và lao động thuê làm giảm lợi nhuận của hộ, lao động gia đình (LĐGĐ) làm tăng lợi nhuận của hộ. Vụ 2 yếu tố phân K làm giảm lợi nhuận khi giá phân K tăng lên, thuốc nông dược và công LĐGĐ làm tăng lợi nhuận. Kết quả ước lượng hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên cho thấy lợi nhuận vụ 2 cao hơn vụ 1 dù chi phí đầu vào của vụ 2 cao hơn vụ 1, nhưng giá đầu ra cao hơn nên hiệu quả kinh tế trung bình vụ 2 vẫn cao hơn vụ 1. Lợi nhuận trung bình vụ 2 mất đi cao hơn vụ 1, giá vụ 2 cao hơn vụ 1 nên lợi nhuận vụ 2 mất đi cao 6
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng