Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình luân canh lúa thơm st – tôm sú tại huyệ...

Tài liệu Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình luân canh lúa thơm st – tôm sú tại huyện mỹ xuyên – tỉnh sóc trăng

.PDF
95
276
120

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ----------  ---------- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH LUÂN CANH LÚA THƠM ST – TÔM SÚ TẠI HUYỆN MỸ XUYÊN – TỈNH SÓC TRĂNG Giáo viên hướng dẫn: ThS. Huỳnh Thị Đan Xuân Sinh viên thực hiện: Võ Văn Toàn MSSV: 4085287 Lớp: KT0823A2 Khóa: 34 Cần Thơ - 2012 LỜI CẢM TẠ *** Sau những năm tháng miệt mài nơi giảng đƣờng, những kiến thức mà thầy cô đã tận tình truyền đạt sẽ là hành trang cho em vững bƣớc, em rất cảm ơn quý thầy cô, đặc biệt là các thầy cô Khoa Kinh Tế & QTKD. Đƣợc sự đồng ý của ban lãnh đạo khoa; sự chấp thuận của Cục Phát Triển Nông Thôn tỉnh Sóc Trăng; cung cấp tài liệu có liên quan của các cán bộ làm việc tại Phòng Nông Nghiệp huyện Mỹ Xuyên; sự hƣớng dẫn tận tình của cán bộ 4 xã điều tra; chủ tịch các câu lạc bộ và các hợp tác xã sản xuất lúa thơm ST, tôm sú mà em có thể đến đƣợc từng hộ nông dân; cùng với sự nhiệt tình vấn đáp của các nông hộ canh tác lúa thơm ST và tôm sú tại địa bàn huyện, em mới có thể hoàn thành luận văn này. Bên cạnh đó, để hoàn thành luận văn này, không thể thiếu sự giúp đỡ nồng nhiệt của các anh chị trong cơ quan mà em thực tập trong những ngày thu thập số liệu ở địa bàn huyện, đặc biệt là sự nỗ lực của bản thân. Tuy nhiên, do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn hẹp nên đề tài của em khó tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp của quý thầy cô để luận văn hoàn thiện hơn, có ý nghĩa thực tế hơn. Em rất cảm ơn và trân trọng tất cả những tình cảm này. Đặc biệt, em muốn gởi lời cảm ơn chân thành đến hai ngƣời luôn âm thầm theo sát để hƣớng dẫn và bổ sung cho em những kiến thức còn khiếm khuyết đó là Thạc sĩ Huỳnh Thị Đan Xuân hiện công tác tại Bộ môn Kinh Tế Nông Nghiệp & Tài nguyên Môi Trƣờng thuộc Khoa Kinh Tế & QTKD (ĐHCT) và Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Tâm đang công tác tại Chi cục Phát Triển Nông Thôn tỉnh Sóc Trăng. Nhân đây, em xin gởi lời chúc sức khỏe và lòng biết ơn sâu sắc đến các quý thầy cô, đặc biệt là cô Huỳnh Thị Đan Xuân và cô Nguyễn Thị Thanh Tâm; ban lãnh đạo cũng nhƣ cán bộ tại các phòng ban, chúc các nông hộ đạt đƣợc hiệu quả từ mô hình Lúa thơm ST – Tôm sú và chúc các bạn sinh viên thành công đặc biệt là các bạn đang làm đề tài đợt này. i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực. Đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào trƣớc đây. Ngày…..Tháng….. Năm 2012 Sinh viên thực hiện Võ Văn Toàn ii NHẬN XÉT CƠ QUAN THỰC TẬP ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Ngày…….Tháng………năm 2012 Thủ trƣởng đơn vị (ký tên và đóng dấu) ……………………………… iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Họ và tên giáo viên hƣớng dẫn: Huỳnh Thị Đan Xuân Học vị: Thạc sĩ Chuyên ngành: Kinh Tế Nông Nghiệp Cơ quan công tác: Khoa Kinh Tế & QTKD – Trường Đại Học Cần Thơ Họ và tên sinh viên: Võ Văn Toàn Mã số sinh viên: 4085287 Chuyên ngành: Kinh Tế Nông Nghiệp Tên đề tài: Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình luân canh Lúa thơm ST – Tôm sú tại huyện Mỹ Xuyên – Tỉnh Sóc Trăng. NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp về chuyên ngành đào tạo: ..................................................................................................................................... 2. Về hình thức: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 5. Nội dung và các kết quả đạt đƣợc (theo mục tiêu nghiên cứu): ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 6. Các nhận xét khác: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 7. Kết luận (ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa): ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Cần Thơ, Ngày……Tháng……Năm 2012 Giáo viên hƣớng dẫn Huỳnh Thị Đan Xuân iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Cần Thơ, Ngày…….Tháng ……Năm 2012 Giáo viên phản biện (Ký và ghi rõ họ tên) ……………………………… v MỤC LỤC CHƢƠNG 1 ...................................................................................................... 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...................................................................... 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................... 2 1.2.1 Mục tiêu chung ........................................................................................ 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 2 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ............................................................................. 2 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................. 3 1.4.1 Phạm vi không gian ................................................................................. 3 1.4.2 Phạm vi thời gian..................................................................................... 3 1.4.3 Nội dung nghiên cứu ............................................................................... 3 1.4.4 Đối tƣợng nghiên cứu .............................................................................. 3 1.5 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .......................... 4 CHƢƠNG 2 ........................................................................................................ 6 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN ................................................................................... 6 2.1.1 Các khái niệm cơ bản .................................................................................. 6 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................... 8 2.2.1 Chọn vùng và chọn mẫu nghiên cứu ........................................................... 8 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu ...................................................................... 9 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu ...................................................... 9 CHƢƠNG 3 ...................................................................................................... 15 3.1 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN MỸ XUYÊN ...................................................... 15 3.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên .............................................................. 15 3.1.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội ............................................................. 18 3.2 GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ MÔ HÌNH LUÂN CANH LÚA THƠM ST – TÔM SÚ. ................................................................................................................ 22 3.2.1 Mô hình canh tác luân canh LTST – Tôm sú. ........................................... 22 3.2.2 Lịch thời vụ canh tác. ................................................................................ 23 vi CHƢƠNG 4 ...................................................................................................... 25 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG HỘ CANH TÁC Ở HAI MÔ HÌNH ..................... 25 4.1.1 Đặc điểm nhân khẩu học. .......................................................................... 25 4.1.2. Tình hình tham gia các tổ hợp tác sản xuất, hợp tác xã nông nghiệp của nông hộ ở hai mô hình. ....................................................................................... 28 4.1.3 Mức độ ảnh hƣởng của tập huấn đến hiệu quả sản xuất của nông hộ. ...... 28 4.1.4 Quy mô diện tích sản xuất của hai mô hình canh tác ................................ 29 4.1.5 Khả năng tiếp cận nguồn vốn vay để sản xuất .......................................... 30 4.1.6 Những thuận lợi và khó khăn của mô hình lúa thơm ST – Tôm sú. ......... 30 4.2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA MÔ HÌNH LUÂN CANH LTST – TÔM SÚ VÀ MÔ HÌNH LÚA 2 VỤ. ................................................................ 34 4.2.1 Phân tích các chỉ tiêu tài chính của mô hình luân canh LTST – Tôm sú .. 34 4.2.2 Phân tích các hiệu quả và các tỷ số tài chính của mô hình Lúa hai vụ (lúa thơm ST – Lúa thƣờng). ..................................................................................... 42 4.2.3 So sánh các chỉ tiêu tài chính giữa mô hình luân canh lúa thơm ST - Tôm sú với mô hình lúa hai vụ và giữa 2 vụ lúa ST trong mô hình này.. .................................... 46 CHƢƠNG 5 ...................................................................................................... 58 5.1 NHỮNG MẶT TỒN TẠI CỦA MÔ HÌNH LUÂN CANH LTST – TÔM SÚ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ. .......................................................................... 58 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA MÔ HÌNH LUÂN CANH LTST – TÔM SÚ. ....................................................... 59 5.2.1 Giải pháp ngắn hạn ........................................................................................... 59 5.2.2 Giải pháp dài hạn .............................................................................................. 61 CHƢƠNG 6 ...................................................................................................... 65 6.1 KẾT LUẬN ...................................................................................................... 65 6.2 KIẾN NGHỊ ..................................................................................................... 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 68 PHỤ LỤC ................................................................................................................. 70 vii DANH SÁCH BIỂU BẢNG Bảng 1. Thông tin về các biến độc lập đƣợc sử dụng trong phân tích hồi quy ........ 13 Bảng 2. Thông tin chung về hiện trạng của nông hộ vùng nghiên cứu .....................24 Bảng 3. Tỷ trọng hộ nông dân chia theo trình độ học vấn của chủ hộ vùng nghiên cứu............................................................................................................................. 27 Bảng 4. Thông tin về tình hình tham gia các tổ chức hợp tác sản xuất của nông dân vùng nghiên cứu. .......................................................................................................28 Bảng 5. Quy mô diện tích của nông hộ vùng nghiên cứu .........................................30 Bảng 6. Tình hình tiếp cận nguồn vốn sản xuất của vùng nghiên cứu (%)...............30 Bảng 7. Những thuận lợi của mô hình LTST – Tôm sú. ...........................................31 Bảng 8. Những khó khăn của mô hình lúa thơm ST – tôm sú ..................................33 Bảng 9. Các chỉ tiêu tài chính mô hình LTST – Tôm sú...........................................35 Bảng 10. Thông tin về các chỉ tiêu tài chính của mô hình Lúa thơm ST – Tôm sú ..41 Bảng 11. Các tỷ số tài chính mô hình Lúa thơm ST – Tôm sú. ................................41 Bảng 12. Các chỉ tiêu tài chính của mô hình lúa hai vụ ............................................43 Bảng 13. So sánh chi phí, doanh thu, lợi nhuận và thu nhập giữa hai mô hình ........46 Bảng 14. So sánh thu nhập bình quân trên mỗi hộ trong hai mô hình nghiên cứu. ..47 Bảng 15. So sánh các chỉ tiêu tài chính của lúa thơm ST trong 2 mô hình...............49 Bảng 16. Kết quả kiểm định Mann – Whitney về năng suất và lợi nhuân canh tác lúa thơm ST trong vụ Đông Xuân ở 2 mô hình...............................................................52 Bảng 17. Kết quả ƣớc lƣợng của mô hình hồi quy tuyến tính bội của vụ lúa thơm ST trong 2 mô hình nghiên cứu ................................................................................ 54 viii DANH SÁCH HÌNH Hình 1. Bản đồ hành chính huyện Mỹ Xuyên ...........................................................15 Hình 2. Sơ đồ hệ thống canh tác lúa-tôm ..................................................................23 Hình 3. Lịch thời vụ của nông dân vùng nghiên cứu ................................................24 Hình 4. Ý kiến của ngƣời dân về tác động của Khuyến nông – khuyến ngƣ đến sản xuất ............................................................................................................................29 Hình 5. Biểu đồ cơ cấu chi phí tiền mặt nuôi tôm trong mô hình LTST – Tôm sú ..37 Hình 6. Biểu đồ cơ cấu chi phí sản xuất Lúa thơm ST ở mô hình LTST – Tôm sú .40 ix DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ■ TĐHV: Trình độ học vấn ■ ĐVT: Đơn vị tính ■ HA: Héc-ta ■ NN & PTNT: Nông nghiệp và phát triển nông thôn ■ LTST: Lúa thơm ST ■ HTX: Hợp tác xã ■ CLB KN: Câu lạc bộ khuyến nông ■ IPM (Integrated Pest Management): Quản lý dịch hại tổng hợp ■ TM: Tiền mặt ■ LĐGĐ: Lao động gia đình ■ GAP (Good Agricultural Practices): Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ■ DTGT: Diện tích gieo trồng ■ DTTH: Diện tích thu hoạch ■ QCCT: Quảng canh cải tiến ■ BTC: Bán thâm canh x Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình luân canh LTST – Tôm sú tại H. Mỹ Xuyên CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Sóc Trăng là tỉnh ven biển nằm ở phía Nam sông Hậu của khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL). Diện tích tự nhiên của tỉnh là 3.310 km2, địa hình tƣơng đối bằng phẳng, có bờ biển dài hơn 72 km. Đất đai ở Sóc Trăng phì nhiêu, nguồn nƣớc phong phú (có cả nƣớc ngọt, mặn và lợ) và có tiềm năng phát triển nuôi thủy sản cùng với những lợi thế về điều kiện tự nhiên. Trong đó, Mỹ Xuyên là một huyện của tỉnh Sóc Trăng có 38% dân số của huyện là đồng bào dân tộc Khmer, trƣớc đây ngƣời dân chỉ độc canh cây lúa mùa nên năng suất không ổn định, việc triển khai thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi đã chia huyện Mỹ Xuyên thành hai vùng sản xuất, vùng nƣớc ngọt sản xuất lúa hai vụ kết hợp với trồng màu, vùng nƣớc lợ sản xuất với mô hình luân canh lúa - tôm và đã góp phần cải thiện đời sống kinh tế của ngƣời dân. Đây là một trong những mô hình canh tác thích hợp với vùng sinh thái nƣớc nhiễm mặn, đồng thời phù hợp với trình độ canh tác và nguồn vốn đầu tƣ của nông dân. Bên cạnh đó, việc tiêu thụ các mặt hàng lúa gạo cấp thấp nhƣ IR50404, IR59656, Chín mây... ngày càng trở nên khó khăn hơn vì mức độ cạnh tranh trong phân khúc thị trƣờng này ngày càng trở nên mạnh mẽ hơn. Trong khi đó, các giống LTST ở Sóc Trăng hiện nay đã đƣợc nhiều nông dân chấp nhận và lựa chọn để sản xuất. Thêm vào đó, thị trƣờng lúa thơm của tỉnh Sóc Trăng và ĐBSCL nói chung đang phát triển mạnh, sản lƣợng gạo thơm tiêu thụ nội địa và xuất khẩu ngày càng tăng do thu nhập của khách hàng ngày càng tăng, họ có xu hƣớng chuyển sang sử dụng những sản phẩm có chất lƣợng cao hơn trong cuộc sống. Đi đôi với với cây lúa chính là con tôm sú, đây là đối tƣợng nuôi rất quen thuộc với bà con Sóc Trăng nói chung và huyện Mỹ Xuyên nói riêng và mang lại lợi nhuận rất cao cho ngƣời dân canh tác. Nhƣng nó thật sự rủi ro khi chúng ta chỉ chuyên canh duy nhất con tôm vì qua nhiều mùa canh tác việc xử lý môi trƣờng ngày càng khó khăn và tốn kém hơn, đó là nguyên nhân dịch bệnh cứ diễn ra triền miên làm cho ngƣời dân nơi GVHD: ThS. Huỳnh Thị Đan Xuân 1 SVTH: Võ Văn Toàn Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình luân canh LTST – Tôm sú tại H. Mỹ Xuyên đây rơi vào tình trạng điêu đứng trƣớc món nợ ngân hàng khá lớn, có ngƣời đã rơi vào tình trạng phá sản hoàn toàn. Chính vì những lý do trên việc thực hiện đề tài nghiên cứu : “Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình luân canh Lúa Thơm ST– Tôm sú tại huyện Mỹ Xuyên - tỉnh Sóc Trăng” là việc làm cần thiết để nhìn nhận lại thực trạng, tìm ra những nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất của nông hộ, đồng thời đề ra những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất trên cơ sở khoa học kinh tế. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hiệu quả của mô hình luân canh lúa thơm ST- Tôm sú ở huyện Mỹ Xuyên - tỉnh Sóc Trăng, từ đó đề xuất một số giải pháp thiết thực để tăng hiệu quả sản xuất của nông hộ trên địa bàn nghiên cứu trong thời gian tới. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Mục tiêu 1: Phân tích tình hình sản xuất Lúa thơm ST và Tôm sú tại huyện Mỹ Xuyên – tỉnh Sóc Trăng. - Mục tiêu 2: Phân tích và so sánh hiệu quả tài chính của hai mô hình: hai vụ lúa và luân canh LTST- Tôm sú. - Mục tiêu 3: So sánh lợi nhuận và năng suất của vụ lúa thơm ST trong hai mô hình. - Mục tiêu 4: Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến năng suất lúa thơm ST chung cho cả hai mô hình. - Mục tiêu 5: Đề xuất các giải pháp thích hợp để phát triển sản phẩm lúa thơm ST và Tôm sú trong thời gian tới. 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU (1) Tình hình canh tác mô hình luân canh LTST – Tôm sú và mô hình hai vụ lúa hiện nay tại huyện Mỹ Xuyên - tỉnh Sóc Trăng nhƣ thế nào? (2) Hiệu quả canh tác của hai mô hình: hai vụ lúa và luân canh LTST – Tôm sú nhƣ thế nào? (3) Hiệu quả mô lúa thơm ST trong hai mô hình nhƣ thế nào? Năng suất giữa chúng có khác nhau không? GVHD: ThS. Huỳnh Thị Đan Xuân 2 SVTH: Võ Văn Toàn Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình luân canh LTST – Tôm sú tại H. Mỹ Xuyên (4) Những nhân tố nào ảnh hƣởng chính đến năng suất lúa thơm ST chung cho cả hai mô hình? (5) Để nâng cao hiệu quả sản xuất của mô hình luân canh LTST – Tôm sú cần có những biện pháp gì và chính sách nào? 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phạm vi không gian Đề tài đƣợc thực hiện trong phạm vi huyện Mỹ Xuyên – tỉnh Sóc Trăng là nơi có các nông hộ đang sản xuất theo mô hình luân canh Lúa Thơm ST – Tôm sú và mô hình Lúa hai vụ thuận lợi cho việc thu thập số liệu sơ cấp từ nông hộ. 1.4.2 Phạm vi thời gian Đề tài đƣợc thực hiện trong giới hạn thời gian của học kỳ II năm học 2011-2012 và trong khung kế hoạch làm luận văn tốt nghiệp của Khoa Kinh tế - QTKD Trƣờng Đại học Cần Thơ, từ ngày 13/02/2012 đến ngày 14/04/2012. Số liệu sơ cấp trong đề tài đƣợc thu thập trong niên vụ sản xuất lúa, tôm năm 2011 -2012. Cụ thể là vụ hè thu và vụ nuôi tôm sú năm 2011 và vụ đông xuân năm 2011-2012. Số liệu thứ cấp trong đề tài về tình hình sản xuất nông nghiệp trong huyện đƣợc thu thập trong vòng 2 năm là năm 2010, 2011. 1.4.3 Nội dung nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài chỉ đi sâu phân tích về hiệu quả tài chính của mô hình luân canh Lúa Thơm ST – Tôm sú. 1.4.4 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đối với các hộ nông dân sản xuất theo mô hình luân canh LTST – Tôm lúa, theo đó chọn ngẫu nhiên 70 hộ sản xuất phù hợp với mô hình đang xét. GVHD: ThS. Huỳnh Thị Đan Xuân 3 SVTH: Võ Văn Toàn Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình luân canh LTST – Tôm sú tại H. Mỹ Xuyên 1.5 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này có sử dụng các kết quả nghiên cứu khoa học của các tác giả cụ thể nhƣ sau: Hoàng Văn Long (2011), “Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình canh tác Lúa – Tôm sú và Lúa – Tôm sú – Cua biển tại vùng U Minh Thƣợng – tỉnh Kiên Giang”. Bài viết sử dụng phƣơng pháp thống kê và phân tích so sánh. Kết quả nghiên cứu đạt đƣợc cho thấy mô hình Lúa – Tôm sú – Cua biển mang lại thu nhập ròng/ha cao hơn so với mô hình Lúa Tôm sú (Lúa – Tôm sú – Cua biển: 34,1 triệu đồng/ha; Lúa – Tôm sú: 24,0 triệu đồng/ha. Tỷ suất thu nhập ròng/thu nhập của mô hình Lúa – Tôm sú – Cua biển là 0,82, cao hơn mô hình Lúa – Tôm sú (0,64), nhƣng do thu nhập của mô hình Lúa – Tôm sú - Cua biển cao gấp 1,11 lần mô hình Lúa – Tôm sú nên mô hình Lúa – Tôm sú – Cua biển đƣợc xem là mô hình mang lại hiệu quả cao. Thái Thanh Tân (2010), “So sánh hiệu quả tài chính giữa mô hình Lúa thơm ST và lúa cao sản tại tỉnh Sóc Trăng”. Các phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng trong đề tài này bao gồm thống kê mô tả và phân tích phân biệt. Một số kết quả nghiên cứu chính cho thấy (1) Ngƣời trồng lúa thơm ST quan tâm nhiều hơn đến kỹ thuật trồng lúa; (2) Lƣợng giống sử dụng ở mô hình lúa thơm ST thấp hơn mô hình lúa cao sản khoảng 50kg/ha; (3)R5 Cơ cấu chi phí sản xuất giữa mô hình trồng lúa thơm ST và lúa cao sản có sự khác biệt không lớn; (4) giá thành sản xuất lúa thơm ST thấp hơn giá thành sản xuất của lúa cao sản 79đ/kg; (5) Thu nhập của ngƣời trồng lúa thơm ST cao hơn ngƣời trồng lúa cao sản khoảng 5 – 7 triệu đồng/ha/vụ. Do đó, chúng ta có thể khẳng định rằng trồng LTST sẽ đem lại hiệu quả cao hơn trồng các loại lúa cao sản khác. Nhóm tác giả Nguyễn Công Thành, Nguyễn Văn Hảo, Lê Xuân Sinh, Đặng Thị Phƣợng (2011), “Phân tích những rủi ro và hạn chế của mô hình luân canh Tôm – Lúa đang áp dụng trên vùng Bán Đảo Cà Mau”.Với phƣơng pháp phân tích hồi quy đa biến, nhóm tác giả đã chỉ ra đƣợc những khó khăn chính đối với tôm nuôi trong mô hình này là: (1) khó quản lý nƣớc; (2) dịch bệnh nhiều; (3) chất lƣợng tôm giống chƣa đảm bảo yêu cầu. Đối với lúa, các trở ngại chính gồm: (1) đất nhiễm GVHD: ThS. Huỳnh Thị Đan Xuân 4 SVTH: Võ Văn Toàn Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình luân canh LTST – Tôm sú tại H. Mỹ Xuyên mặn; (2) sức chịu mặn và kháng bệnh chƣa tốt của các loại giống lúa; (3) nguồn nƣớc tƣới cho lúa cho phụ thuộc nhiều vào thời tiết. Từ những vấn đề hạn chế nêu trên, nhóm tác giả đã đƣa ra một số giải pháp cơ bản để khắc phục nhƣ sau: (1) tăng cƣờng kỹ thuật nuôi tôm và trồng lúa ; (2) cung cấp và sử dụng giống tôm/lúa có chất lƣợng tốt hơn; (3) tăng cƣờng liên kết/hợp tác giữa các hộ sản xuất; (4) làm tốt hơn nữa khâu cải tạo ruộng/ao trƣớc khi xuống/thả giống. GVHD: ThS. Huỳnh Thị Đan Xuân 5 SVTH: Võ Văn Toàn Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình luân canh LTST – Tôm sú tại H. Mỹ Xuyên CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Các khái niệm cơ bản 2.1.1.1 Khái niệm nông hộ Nông hộ là những hộ nông dân làm nông ngƣ nghiệp, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp, hoặc kết hợp nhiều ngành nghề, sử dụng lao động, vốn của gia đình là chủ yếu để sản xuất kinh doanh. Hộ nông dân là gia đình sống bằng nghề nông đƣợc kể là một đơn vị về mặt chính quyền. 2.1.1.2 Khái niệm hàm sản xuất Hàm sản xuất đƣợc mô tả nhƣ một quan hệ kỹ thuật nhằm chuyển đổi các yếu tố đầu vào nhƣ nguyên vật liệu đầu vào để sản xuất thành một sản phẩm cụ thể nào đó. Hay nói cách khác, hàm sản xuất đƣợc định nghĩa thông qua việc tối đa mức đầu ra có thể đƣợc sản xuất bằng cách kết hợp các yếu tố đầu vào nhất định (Theo Philip Wicksteed). Hàm sản xuất thông thƣờng đƣợc biểu diễn: y = f(x1, x2, ... x n) (1) Trong đó, y là mức sản lƣợng đầu ra; x1, x2, ... xn là các yếu tố đầu vào, giá trị của x thì lớn hơn hoặc bằng 0 và nó tạo thành giới hạn phụ thuộc của hàm sản xuất. Dạng hàm chính xác của phƣơng trình (1) phụ thuộc vào những đặc điểm của quá trình sản xuất và việc ƣớc lƣợng ra những hàm số đó là một nhiệm vụ quan trọng đối với nhà kinh tế. Tuy có rất nhiều dạng hàm sản xuất đƣợc ứng dụng trong nghiên cứu thực nghiệm nhƣng dạng hàm Cobb-Douglas đƣợc sử dụng phổ biến nhất đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp do tính đơn giản và đảm bảo đƣợc những thuộc tính quan trọng của sản xuất có dạng: Y = ALαKβ Trong đó: Y là sản lƣợng đầu ra; L, K,α, β lần lƣợt là số lƣợng lao động đầu vào, lƣợng vốn, các hệ số co dãn theo sản lƣợng lần lƣợt của lao động và vốn; A là năng suất toàn bộ nhân tố. Nếu: α + β = 1 thì hàm sản xuất có lợi tức không đổi theo quy mô, α + β < 1 thì hàm sản xuất có lợi tức giảm dần theo quy mô, α + β>1 GVHD: ThS. Huỳnh Thị Đan Xuân 6 SVTH: Võ Văn Toàn Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình luân canh LTST – Tôm sú tại H. Mỹ Xuyên thì hàm sản xuất có lợi tức tăng dần theo quy mô. Ngoài dạng Cobb- Douglas, hàm sản xuất còn có thể có dạng hệ số cố định và dạng hệ số co dãn thay thế cố định. Do logarit của sản lƣợng Y và của các yếu tố đầu vào xi thƣờng có quan hệ theo dạng tuyến tính (Theo Cobb và Douglas, 1928) nên hàm sản xuất này thƣờng đƣợc viết dƣới dạng: lnY= α0 + α1lnX1 + α2lnX2 +…+ αnlnXn Trong đó, Y và Xi (i = 1, 2,…, n) lần lƣợt là các lƣợng đầu ra và đầu vào của quá trình sản xuất; hằng số α0 có thể đƣợc gọi là tổng năng suất nhân tố biểu diễn những tác động của yếu tố nằm ngoài yếu tố đầu vào có trong hàm sản xuất và nó có thể là tiến bộ công nghệ. Với cùng lƣợng đầu vào Xi, α0 càng lớn thì sản lƣợng tối đa đạt đƣợc sẽ càng lớn. Các tham số αi (i=1,2,…,n) đo lƣờng hệ số co giãn của sản lƣợng các yếu tố đầu vào có trong hàm sản xuất. 2.1.1.3 Khái niệm hiệu quả sản xuất Trong sản xuất kinh doanh thƣờng phải đối mặt với các giới hạn trong việc sử dụng nguồn lực sản xuất. Do đó, họ cần phải xem xét và lựa chọn thứ tự ƣu tiên các hoạt động cần thực hiện dựa vào các nguồn lực đó sao cho đạt kết quả tốt nhất. Thuật ngữ mà chúng ta thƣờng dùng để chỉ kết quả đạt đƣợc đó là hiệu quả. Hiệu quả là một thuật ngữ tƣơng đối và luôn liên quan đến một vài chỉ tiêu cụ thể. Trong bất kỳ quá trình sản xuất nào khi tính đến hiệu quả sản xuất thì ngƣời ta thƣờng đề cặp ba nội dung cơ bản đó là: hiệu quả kinh tế, hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân phối. Hiệu quả kinh tế: tiêu chí về hiệu quả kinh tế thực ra là giá trị. Có nghĩa là, khi sự thay đổi làm tăng giá trị thì sự thay đổi đó có hiệu quả và ngƣợc lại sẽ không hiệu quả. Hiệu quả kỹ thuật: đòi hỏi nhà sản xuất tạo ra một số lƣợng sản phẩm nhất định xuất phát từ việc sử dụng các nguồn lực đầu vào ít nhất. Thật ra hiệu quả kỹ thuật đƣợc xem chỉ là một phần của hiệu quả kinh tế. Trong trƣờng hợp tối da hóa lợi nhuận đòi hỏi nhà sản xuất phải sản xuất ra mức sản lƣợng tối đa tƣơng ứng với GVHD: ThS. Huỳnh Thị Đan Xuân 7 SVTH: Võ Văn Toàn Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình luân canh LTST – Tôm sú tại H. Mỹ Xuyên mức nguồn lực đầu vào nhất định hay nói cách khác hiệu quả kỹ thuật dùng để chỉ kết hợp tối ƣu các nguồn lực đầu vào để tạo ra mức sản lƣợng nhất định. Hiệu quả phân phối: là khả năng lựa chọn một lƣợng đầu vào tối ƣu mà ở đó giá trị sản phẩm biên của đơn vị đầu vào cuối cùng bằng với giá của đầu vào đó (Phạm Lê Thông, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học, 2010). 2.1.1.4 khái niệm về hiệu quả tài chính Hiệu quả nghĩa là sử dụng phối hợp tối ƣu các nguồn lực để đạt đƣợc mức phúc lợi vật chất cao nhất cho ngƣời tiêu dùng của một xã hội nói chung theo một tập hợp giá nguồn lực và giá thị trƣờng đầu ra nhất định. Hiệu quả tài chính là hiệu quả chỉ tính dựa trên góc độ cá nhân, tất cả chi phí và lợi ích điều tính theo giá thị trƣờng. Từ những khái niệm về hiệu quả và định nghĩa của hàm sản xuất, hàm sản xuất mới chỉ đánh giá ảnh hƣởng của các yếu tố đầu vào lên hiệu q u ả kỹ thuật, cho biết đƣợc sản lƣợng tối đa có thể đƣợc tạo ra từ mức đầu vào cho trƣớc. Do đó, muốn đánh giá đƣợc lợi nhuận tối đa có thể đạt đƣợc ứng với các mức giá đầu vào và giá đầu ra cho trƣớc, ta phải xây dựng hàm lợi nhuận trên cơ sở hàm sản xuất, với hàm này ta có phân tích đƣợc hiệu quả tài chính. 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Chọn vùng và chọn mẫu nghiên cứu Theo trạm Khuyến nông - Khuyến ngƣ huyện Mỹ Xuyên, mô hình lúa thơm ST – Tôm sú đƣợc canh tác chủ yếu ở 6 xã thuộc “vùng trong” gồm: xã Ngọc Đông, xã Ngọc Tố, xã Gia Hòa 1, xã Gia Hòa 2, xã Hòa Tú 2. Và mô hình chuyên lúa chủ yếu là: xã Tham Đôn, xã Đại Tâm, Thạnh Phú, Thạnh Quới và thị trấn Mỹ Xuyên. Nhƣng do các nguồn lực về tài chính và thời gian có hạn chúng tôi chỉ điều tra trực tiếp 4 xã cho cả hai mô hình. Đối với mô hình lúa thơm ST – Tôm sú phỏng vấn tại 2 xã: Ngọc Đông và Gia Hòa 2; mô hình lúa hai vụ đƣợc phỏng vấn tại 2 xã: Thạnh Phú và Đại Tâm. GVHD: ThS. Huỳnh Thị Đan Xuân 8 SVTH: Võ Văn Toàn Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình luân canh LTST – Tôm sú tại H. Mỹ Xuyên 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.2.2.1 Số liệu thứ cấp Số liệu này đƣợc lấy trong các báo cáo tổng kết, niên giám thống thống kê tỉnh Sóc Trăng. Ngoài ra còn thu thập thông tin từ sách, báo, internet… 2.2.2.2 Số liệu sơ cấp Với địa bàn rộng, thời gian và kinh phí có hạn nên phƣơng pháp chọn mẫu đƣợc sử dụng trong đề tài là phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng, số liệu đƣợc thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp nông hộ. Nội dung phỏng vấn dựa trên những thông tin cụ thể đƣợc ghi trong bảng câu hỏi phỏng vấn và đƣợc trình bày chi tiết trong phần phụ lục. 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu Để giải quyết các mục tiêu đã đề ra, đề tài sẽ sử dụng các phƣơng pháp phân tích cụ thể nhƣ sau: 2.2.3.1 Phƣơng pháp phân tích cho mục tiêu 1. a. Nguồn số liệu: Nguồn số liệu để phân tích mục tiêu này gồm số liệu thứ cấp thu thập đƣợc và số liệu sơ cấp là thông tin chung của hộ canh tác trên hai mô hình: luân canh LTST Tôm sú và Lúa hai vụ. b. Các chỉ tiêu cần phân tích Các chỉ tiêu đề tài tập trung phân tích ở mục tiêu này gồm: Tuổi của chủ hộ; Trình độ học vấn của chủ hộ (lớp); Kinh nghiệm sản xuất của chủ hộ (năm); Số Lao động gia đình (ngƣời/hộ); Số thành viên trong gia đình (ngƣời); Số thành viên nữ trong gia đình (ngƣời); Diện tích canh tác (ha/hộ)… c. Phƣơng pháp phân tích Các phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng để phân tích mục tiêu này là: - Phương pháp thống kê mô tả: là tổng hợp các phƣơng pháp đo lƣờng, mô tả và trình bày số liệu đƣợc ứng dụng vào lĩnh vực kinh tế và kinh doanh bằng cách rút ra những kết luận dựa trên số liệu và thông tin đƣợc thu thập. Phƣơng pháp thống kê mô tả (chủ yếu là phân tích tần số) đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này là nhằm mô tả thực trạng sản xuất LTST và Tôm sú thông qua một số nguồn lực sẵn có. GVHD: ThS. Huỳnh Thị Đan Xuân 9 SVTH: Võ Văn Toàn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan