Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích hiệu quả sản cuất lúa vụ mùa 2012 - 2013 tại huyện mỹ xuyên tỉnh sóc t...

Tài liệu Phân tích hiệu quả sản cuất lúa vụ mùa 2012 - 2013 tại huyện mỹ xuyên tỉnh sóc trăng

.PDF
94
196
93

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÖA VỤ MÙA 2012 – 2013 TẠI HUYỆN MỸ XUYÊN TỈNH SÓC TRĂNG Giáo viên hướng dẫn: TS. NGÔ THỊ THANH TRÖC Sinh viên thực hiện ĐẶNG QUỐC DANH MSSV: 4094743 LỚP: KTNN4 KHÓA: 35 Cần Thơ, 5/2013 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Ngày …… tháng ......năm 2013 Sinh viên thực hiện ĐẶNG QUỐC DANH ii 2 LỜI CẢM TẠ Qua bốn năm học đại học, được sự giảng dạy nhiệt tình của quý Thầy Cô trường Đại học Cần Thơ, em đã học được những kiến thức thật hữu ích cho chuyên ngành của mình. Nhất là trong quá trình học tập, em đã có nhiều điều kiện tiếp xúc và vận dụng những kiến thức đó vào thực tế, giúp em có thể hoàn thành tốt đề tài luận văn tốt nghiệp. Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, ngoài sự nổ lực học hỏi của bản thân còn có sự hướng dẫn tận tình của các Thầy Cô đã hướng dẫn em trong thời gian qua. Em chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đã tạo điều kiện cho em học tập và thực tập hoàn thành tốt đề tài của em. - Về phía nhà trường: em xin cảm ơn cô NGÔ THỊ THANH TRÖC đã hướng dẫn, chỉ dạy em trong suốt thời gian thực hiện luận văn. - Về phía Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Mỹ Xuyên: xin chân thành cảm ơn các Cô, các Chú cùng với các Anh, Chị đã tạo điều kiện cung cấp số liệu cho em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này. - Xin cảm ơn tất cả các hộ nông dân đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thu thập số liệu. Em xin chân thành cảm ơn ! Ngày …… tháng ......năm 2013 Sinh viên thực hiện ĐẶNG QUỐC DANH iii 3 NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP .…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………….………………………………………………………………………… …………….., Ngày……tháng…….năm 2013 Thủ trưởng đơn vị 4iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN  Họ và tên người hướng dẫn: NGÔ THỊ THANH TRÖC  Học vị: Tiến sĩ  Chuyên ngành: Kinh tế Tài Nguyên Môi Trƣờng  Cơ quan công tác: Khoa Kinh tế - QTKD, trƣờng Đại học Cần Thơ  Tên học viên: ĐẶNG QUỐC DANH  Mã số sinh viên: 4094743  Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp  Tên đề tài: “Phân tích hiệu quả sản xuất lúa vụ Mùa 2012 – 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng ” NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo: ....................................................................................................................... 2. Về hình thức: ....................................................................................................................... 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài: ....................................................................................................................... 4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn: ....................................................................................................................... 5. Nội dung và các kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu,…) ....................................................................................................................... 6. Các nhận xét khác: ....................................................................................................................... 7. Kết luận ....................................................................................................................... Cần Thơ, ngày… tháng … năm 2013 Giáo viên hƣớng dẫn v 5 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. Ngày … tháng … năm 2013 Giáo viên phản biện ………………………………….. MỤC LỤC 6 vi Lời cam đoan ...................................................................................................... ii Lời cảm tạ.......................................................................................................... iii Nhận xét của cơ quan thực tập ........................................................................... iv Nhận xét của giáo viên hướng dẫn ...................................................................... v Nhận xét của giáo viên phản biện ...................................................................... vi Mục lục ............................................................................................................ vii Danh mục biểu bảng .......................................................................................... xi Danh mục hình ................................................................................................ xiii Danh mục các từ viết tắt .................................................................................. xiv CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU............................................................................... 1 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu ................................................................................. 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 2 1.2.1 Mục tiêu chung............................................................................... 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể............................................................................... 2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ............................................. 3 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu ......................................................................... 3 1.3.2 Giả thuyết nghiên cứu ..................................................................... 3 1.4 Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 3 1.4.1 Phạm vi không gian ......................................................................... 3 1.4.2 Phạm vi thời gian ............................................................................ 3 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu ...................................................................... 4 1.5 Lƣợc khảo tài liệu ....................................................................................... 4 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................................................. 6 2.1 Phƣơng pháp luận ....................................................................................... 6 2.1.1 Một số khái niệm trong nông nghiệp ............................................... 6 2.1.2 Các chỉ tiêu kinh tế .......................................................................... 8 2.1.3 Khái niệm sản xuất và hàm sản xuất ...............................................10 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ...........................................................................15 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu..........................................................15 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu ........................................................16 7 vii 2.2.3 Khung phân tích nghiên cứu ...........................................................20 CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .................................21 3.1 Giới thiệu huyện mỹ xuyên, tỉnh sóc trăng ...............................................21 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên ..........................................................................21 3.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp huyện mỹ xuyên, tỉnh sóc trăng ...........23 3.2.1 Sản xuất lúa tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng ..........................23 3.2.2 Chăn nuôi và hoa màu ....................................................................24 3.3 Lịch thời vụ sản xuất lúa tại huyện mỹ xuyên, tỉnh sóc trăng ...........................................................................................................25 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LÖA VỤ MÙA 2012 - 2013 TẠI HUYỆN MỸ XUYÊN, TỈNH SÓC TRĂNG ...........................................26 4.1 Đặc điểm nông hộ sản xuất lúa vụ mùa 2012 - 2013 tại huyện mỹ xuyên, tỉnh sóc trăng..................................................................................26 4.1.1 Đặc điểm nông hộ sản xuất lúa vụ Mùa 2012 – 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng .....................................................................26 4.1.2 Thu nhập nông hộ sản xuất lúa vụ Mùa 2012 – 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng ......................................................................28 4.1.3 Cơ cấu giống lúa vụ Mùa 2012 – 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng........................................................................................29 4.1.4 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật lúa vụ Mùa 2012 – 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng ..................................32 4.1.5 Tình hình áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất lúa vụ Mùa 2012 – 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng.....................33 4.1.6 Thị trường tiêu thụ lúa vụ Mùa 2012 – 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng............................................................34 4.2 Phân tích hiệu quả sản xuất lúa vụ mùa 2012 - 2013 tại huyện mỹ xuyên, tỉnh sóc trăng..................................................................................35 8 viii 4.2.1 Chi phí sản xuất lúa vụ Mùa 2012 – 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng ......................................................................35 4.2.2 Thu nhập từ hoạt động sản xuất lúa vụ Mùa 2012 – 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng............................................................38 4.3 Phân tích một số chỉ tiêu tài chính ảnh hƣởng đến năng suất lúa vụ mùa 2012 - 2013 tại huyện mỹ xuyên, tỉnh sóc trăng ................................41 4.4 Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất lúa vụ mùa 2012 - 2013 tại huyện mỹ xuyên, tỉnh sóc trăng..............................................42 4.5 Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận lúa vụ mùa 2012 – 2013 tại huyện mỹ xuyên, tỉnh sóc trăng ............................................45 CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA MÔ HÌNH SẢN XUẤT LÖA TẠI HUYỆN MỸ XUYÊN, TỈNH SÓC TRĂNG ...................................................................................................48 5.1 Đánh giá chung hiêu quả đạt đƣợc............................................................48 5.1.1 Thuận lợi ........................................................................................48 5.1.2 Khó khăn ........................................................................................49 5.2. Những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất lúa ..................50 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................51 6.1 Kết luận ......................................................................................................51 6.2 Kiến nghị ....................................................................................................52 6.2.1 Đối với nông dân ............................................................................52 6.2.2 Đối với Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tổ chức khuyến nông và chính quyền địa phương ................................................53 6.2.3 Đối với cơ quan quản lý Nhà nước .................................................53 Tài liệu tham khảo ...........................................................................................55 PHỤ LỤC .........................................................................................................56 Phụ lục 1: Bảng câu hỏi phỏng vấn nông dân sản xuất vụ lúa mùa 2012 – 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng ............................56 9 ix Phụ lục 2: Kết quả kiểm định ............................................................................65 Phụ lục 2.1: So sánh sự khác biệt chi phí giống lúa vụ Mùa 2012 – 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng ......................65 Phụ lục 2.2: So sánh sự khác biệt chi phí phân vụ Mùa Mùa 2012 – 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng ......................66 Phụ lục 2.3: So sánh sự khác biệt lượng N, P, K nguyên chất trung bình giữa các giống lúa vụ Mùa Mùa 2012 – 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng .........................................67 Phụ lục 2.4: So sánh sự khác biệt năng suất bình quân theo giống lúa vụ Mùa 2012 – 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng ............................................................................71 Phụ lục 2.5. So sánh sự khác biệt thu nhập theo giống lúa vụ mùa 2012 - 2013 tại huyện mỹ xuyên, tỉnh sóc trăng ..........................72 Phụ lục 2.6. So sánh sự khác biệt thu nhập ròng theo giống lúa vụ mùa 2012 - 2013 tại huyện mỹ xuyên, tỉnh sóc trăng ............74 Phụ lục 2.7. So sánh sự khác biệt năng suất giữa hộ có tham gia tập huấn và không tham gia tập huấn ..........................................76 Phụ lục 3: Kết quả ước lượng các yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến năng suất lúa vụ Mùa Mùa 2012 – 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng............................................................77 Phụ lục 4: Kết quả ước lượng hàm lợi nhuận.....................................................79 10x DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 4.1: Thông tin nông hộ sản xuất lúa vụ Mùa 2012 – 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng ................................................................26 Bảng 4.2: Tỷ trọng thu nhập từ sản xuất lúa của nông hộ tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng ...............................................................28 Bảng 4.3: Mật độ gieo sạ lúa vụ Mùa 2012 - 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng ..................................................................................30 Bảng 4.4: Nguồn lúa giống vụ Mùa 2012 – 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng ..................................................................................30 Bảng 4.5: Nguyên nhân chọn giống lúa vụ Mùa 2012 - 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng ...............................................................31 Bảng 4.6: Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật vụ Mùa 2012 – 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng ................................................................32 Bảng 4.7: Tình hình tham gia tập huấn vụ Mùa 2012 - 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng ...............................................................33 Bảng 4.8: Thuận lợi và khó khăn trong sản xuất vụ Mùa 2012 - 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng ....................................................34 Bảng 4.9: Chi phí sản xuất lúa vụ Mùa 2012 - 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng ..................................................................................35 Bảng 4.10: Chi phí giống trung bình vụ Mùa 2012 - 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng ................................................................36 Bảng 4.11: Chi phí phân bón trung bình trên công vụ Mùa 2012 - 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng ....................................................37 Bảng 4.12: Lượng phân bón trung bình trên công vụ Mùa 2012 - 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng ....................................................38 Bảng 4.13: Năng suất bình quân lúa vụ Mùa 2012 - 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng ...............................................................39 Bảng 4.14: Tổng thu nhập theo giống lúa vụ Mùa 2012 – 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng ...............................................................40 Bảng 4.15: Thu nhập ròng theo giống lúa vụ Mùa 2012 – 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng ...............................................................40 11 xi Bảng 4.16: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất lúa vụ Mùa 2012 - 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng .......................41 Bảng 4.17: Thống kê mô tả các biến trong mô hình hàm năng suất lúa vụ Mùa 2012 – 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng ..............42 Bảng 4.18: Kết quả ước lượng các yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến năng suất lúa vụ Mùa 2011 - 2012 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng ....................43 Bảng 4.19: Thống kê mô tả các biến trong mô hình hàm lợi nhuận lúa vụ Mùa 2012 – 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng ...............45 Bảng 4.20: Kết quả ước lượng các yếu tố chi phí đầu vào ảnh hưởng đến lợi nhuận lúa vụ Mùa 2012 – 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng .........................................................................................46 12 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Khung phân tích ................................................................................20 Hình 3.2: Bản đồ vị trí hành chính tỉnh Sóc Trăng ...........................................21 Hình 3.3: Lịch Thời vụ sản xuất lúa vụ Mùa tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng .................................................................................25 Hình 4.4: Cơ cấu trình độ học vấn chủ nông hộ sản xuất lúa vụ Mùa 2012 – 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng ............................27 Hình 4.5: Các loại giống gieo sạ vụ Mùa 2012 – 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng ................................................................29 13 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1P5G 1 phải 5 giảm 3G3T 3 giảm 3 tăng BVTV Bảo vệ thực vật CĐ Cao đẳng CLC ChấT lượng cao CP Chi phí ĐH Đại học DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính GDP Tổng sản phẩm trong nước KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật LĐ Lao động LĐSX Lao động sản xuất NC LĐGĐ Ngày công lao động gia đình TB_ĐP Trung bình địa phương TN Thu nhập TNR Thu nhập ròng TS Thủy sản UBND ĐBSCL Ủy ban nhân dân Đồng bằng song cửu long Công 1000m2 14 CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Lúa là cây lương thực quan trọng nhất của nước ta và đặc biệt là ở Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL). Trồng lúa là một nghề truyền thống của nhân dân Việt Nam từ rất xa xưa, có lẽ khi người Việt cổ xưa bắt đầu công việc trồng trọt thì cây lúa đã được quan tâm đầu tiên. Kinh nghiệm sản xuất lúa đã hình thành, tích lũy và phát triển cùng với sự hình thành và phát triển của dân tộc ta. Những tiến bộ của khoa học kỹ thuật trong nước và thế giới trên lĩnh vực nghiên cứu và sản xuất lúa đã thúc đẩy mạnh mẽ ngành trồng lúa nước ta vươn lên bắt kịp trình độ tiên tiến của thế giới. Trong thời gian chiến tranh, diện tích trồng lúa cả nước dao động trong khoảng 4,40 - 4,90 triệu ha, năng suất có tăng nhưng rất chậm, chỉ khoảng 700 kg lúa/ha trong vòng hơn 20 năm. Sản lượng lúa tổng cộng của 2 miền chỉ trên dưới 10 triệu tấn. Sau ngày giải phóng (1975), cùng với phong trào khai hoang phục hóa, diện tích lúa tăng lên khá nhanh và ổn định ở khoảng 5,5 - 5,7 triệu ha. Năng suất bình quân trong cuối thập niên 1970 giảm sút khá nghiêm trọng do đất đai mới khai hoang chưa được cải tạo, thiên tai và sâu bệnh đặc biệt là những năm 1978 - 1979 cộng với cơ chế quản lý nông nghiệp trì trệ không phù hợp. Bước sang thập niên 1980, năng suất lúa tăng dần do các công trình thủy lợi trong cả nước, đặc biệt là ở ĐBSCL đã bắt đầu phát huy tác dụng. Cơ chế quản lý nông nghiệp thoáng hơn với chủ trương khoán sản phẩm trong sản xuất nông nghiệp. Năm 1982, nước ta đã chuyển từ nước phải nhập khẩu gạo hàng năm sang tự túc được lương thực. Tiếp theo đó là một loạt chính sách cải cách ruộng đất và đổi mới nền kinh tế theo cơ chế thị trường, nông dân được giao quyền sử dụng ruộng đất nên quan tâm, phấn khởi hơn và có toàn quyền quyết định trong các quá trình sản xuất của họ, năng suất tăng lên nhanh chóng. Năng suất lúa đã gia tăng vượt bậc từ dưới 3 tấn/ha trong những năm của thập niên 1980, lên đến gần 4,9 tấn/ha vào năm 2005. Sản lượng lúa đã tăng hơn 3 lần so với năm 1975. Đến năm 2012 diện tích trồng lúa đạt gần 7,75 triệu ha, sản lượng ước đạt 43,4 triệu tấn, năng suất bình quân đạt khoảng 56 tạ/ha. Nhờ có giải pháp phù hợp và sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị và nhân dân trong việc phát huy tiềm năng, lợi thế ngành 15 nông nghiệp đã nổi lên từ khu vực đóng góp quan trọng vào tăng trưởng của nền kinh tế và ổn định xã hội. Tuy nhiên thực tế hiện nay, mặc dù riêng ngành lúa gạo xuất khẩu đem lại giá trị lớn cho nước ta nhưng những người trồng lúa vẫn là những người nghèo nhất. Nguyên nhân chủ yếu là do sản xuất lúa gạo vẫn đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức, nhất là trong bối cảnh dân số tăng nhanh, đất nông nghiệp ngày càng suy giảm, thiếu các giống có năng suất cao, chất lượng tốt cho xuất khẩu, nguồn nước hạn chế, thiên tai, lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh xảy ra với tần suất ngày càng cao và khốc liệt. Cùng với những khó khăn chung của ngành nông nghiệp cả nước, Mỹ Xuyên là một huyện nhiễm mặn của tỉnh Sóc Trăng, nền kinh tế chủ yếu là trồng lúa và nuôi thủy sản cũng gặp không ít khó khăn do tình hình thời tiết diễn biến bất thường, giá cả thị trường bất lợi cho sản xuất. Theo báo cáo của Ủy ban nhân dân huyện Mỹ Xuyên năm 2012, tuy huyện cũng gặp không ít khó khăn nhưng nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật và lai tạo giống mới với mô hình 1 vụ lúa 1 vụ tôm cho hiệu quả cao, sản lượng lúa thu hoạch ướt tính khoảng (151.484) tấn, năng suất bình quân đạt (5,55) tấn/ha.Nhưng với thói quen trồng lúa theo kinh nghiệm, ít vận dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất và chưa biết nhiều về kỹ thuật trồng giống lúa mới nên huyện Mỹ Xuyên năng suất đạt được vẫn chưa cao. Để giải quyết các vấn đề đang tồn tại nêu trên và góp phần giúp cho nông dân nâng cao hiệu quả sản xuất và phát huy tiềm năng, lợi thế của của một vùng kinh tế vào tiềm năng nầy nên em đã chọn đề tài: “Phân tích hiệu quả sản xuất lúa vụ Mùa 2012 - 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng”. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung - Phân tích tình hình sản xuất và hiệu quả sản xuất lúa vụ Mùa 2012 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng, nhằm đề ra giải pháp để tăng hiệu quả sản xuất. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Phân tích tình hình sản xuất lúa vụ Mùa 2012 - 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng. 16 - Phân tích hiệu quả sản xuất lúa vụ Mùa 2012 - 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa vụ Mùa 2012 - 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng. 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.3.1. Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng sản xuất lúa vụ Mùa 2012 - 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng hiện nay như thế nào ? - Hiệu quả sản xuất lúa vụ Mùa 2012 - 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng hiện nay như thế nào ? - Các yếu tố đầu vào nào ảnh hưởng đến năng suất lúa vụ Mùa 2012 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng ? - Cần đề ra những giải pháp gì để nâng cao hiệu quả sản xuất lúa vụ Mùa 2012 - 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng ? 1.3.2. Giả thuyết nghiên cứu - Các yếu tố đầu vào như diện tích, mật độ gieo sạ, lượng N, P, K nguyên chất và số ngày công lao động gia đình có ảnh hưởng đến năng suất lúa tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng. - Các nhân tố như kinh nghệm, trình độ học vấn, loại giống, tham gia tập huấn và sạ hàng có ảnh hưởng đến năng suất lúa tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng. 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1. Không gian - Đề tài được thực hiện tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng. 1.4.2.Thời gian - Số liệu thứ cấp về tình hình sản xuất nông nghiệp huyện Mỹ Xuyên được thu thập từ các báo cáo của Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2010 - 2013. Số liệu về tình hình phát triển kinh tế xã hội, tình hình sản xuất lúa tại Việt Nam được thu thập từ các bài báo, trang web. 17 - Số liệu sơ cấp được thu thập dựa trên bảng câu hỏi phỏng vấn nông dân sản xuất lúa vụ Mùa 2012 - 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng. Thời gian thu thập số liệu từ 2/2013 - 3/2013 1.4.3. Đối tƣợng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những hộ nông dân sản xuất lúa vụ Mùa 2012 - 2013 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng. 1.5. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU - Phạm Lê Thông và cộng tác viên (2010) mục tiêu tổng quát của đề tài là đo lường khả năng có thể tăng năng suất và lợi nhuận bằng việc phân tích hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả kinh tế của nông dân trồng lúa tại Đồng bằng sông Cửu Long. Đề tài đã tìm hiểu tình hình sản xuất lúa gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long, tính toán các mức hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân phối và hiệu quả kinh tế của hoạt động trồng lúa của nông dân; xem xét những ảnh hưởng của chính sách đến hiệu quả sản xuất lúa. Kết quả nghiên cứu đề tài cho thấy mức hiệu quả của vụ Đông Xuân cao nhất và đạt 72%, vụ Hè Thu là 56% và vụ Thu Đông là 59%; Những hộ có tham gia tập huấn đạt mức năng suất cao hơn những hộ khác 6 – 10% và lợi nhuận cao hơn từ 7 – 10%; Có khoảng 90% các yếu ảnh hưởng đến mức hiệu quả kinh tế mà nông hộ có thể kiểm soát được; Phần lợi nhuận bị mất không của các nông hộ trong mỗi vụ trung bình từ 1 – 3 triệu đồng/ha. Dựa vào thực tế của những tồn tại nói trên, tác giả cũng đã nêu lên được những nguyên nhân tồn tại đó và đưa ra một số giải pháp khắc phục và nâng cao hiệu quả sản xuất cho nông dân ở Đồng bằng sông Cửu Long. - Trần Hữu Vĩnh (2012) mục tiêu tổng quát của đề tài là phân tích tình hình và hiệu quả sản xuất lúa của nông dân huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. Đồng thời đề tài cũng so sánh hiệu quả sản xuất của 2 mô hình sản xuất lúa trên địa bàn huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long là mô hình lúa IR50404 và mô hình lúa chất lượng cao để giúp nông dân đánh giá và lựa chọn mô hình sản xuất đạt hiệu quả tốt nhất; tác giả đã phân tích hiệu quả sản xuất và các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lúa của nông dân huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long bằng cách phân tích chi phí – lợi ích để đánh giá hiệu quả của mô hình trồng lúa, sử dụng phương pháp hồi quy tương quan để tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất và thu nhập ròng của nông dân trồng lúa. Kết quả cho thấy mô hình sản xuất lúa chất 18 lượng cao có năng suất trung bình chỉ đạt 90% năng suất của mô hình trồng lúa IR50404 nhưng có thu nhập ròng cao hơn khoảng 12%; các yếu tố đầu vào như tổng diện tích lúa, mật độ gieo sạ, lượng phân, số ngày công lao động và chi phí thuốc bảo vệ thực vật có ảnh hưởng đến năng suất lúa của nông dân. Từ đó, đề tài đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại và nâng cao hiệu quả sản xuất lúa cho nông dân. - Trần Thị Cẩm Tú (2012) mục tiêu của đề tài là phân tích hiệu quả sản xuất của mô hình trồng lúa hai vụ ở huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng. Bằng phương pháp thống kê mô tả để phân tích thực trạng sản xuất; xử lý Excel và phầm mềm SPSS để tìm ra những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa của mô hình. Kết quả cho thấy các yếu tố như diện tích, lượng phân bón, giống và thuốc bảo vệ thực vật đều có tác động làm tăng năng suất trong mô hình lúa hai vụ tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng. Bên cạnh đó, đề tài cũng cho thấy hiệu quả sản xuất ở vụ lúa Đông Xuân cao hơn vụ Hè Thu. Chỉ số thu nhập ròng/tổng thu nhập ở vụ Đông Xuân và Hè Thu lần lượt là 0,7 lần và 0,6 lần. Thu nhập ròng/ngày công lao động gia đình ở vụ Đông Xuân và Hè Thu lần lượt là 410 nghìn đồng/ngày công và 200 nghìn đồng/ngày công. Đề tài cũng đã đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa cho nông dân như sử dụng phân bón và thuốc theo nguyên tắc “4 đúng”; chọn giống phù hợp nhu cầu của người tiêu dùng và điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng của địa phương; tích cực nắm bắt thông tin thị trường; tổ chức cung ứng lao động vào mùa thu hoạch. 19 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài - Nông hộ (hộ nông dân) Hộ nông dân là tế bào kinh tế - xã hội, là hình thức tổ chức cở sở của nông nghiệp ở nông thôn đã tồn tại từ lâu đời ở các nước nông nghiệp. Nông hộ bao gồm chủ yếu là cha mẹ và con cái, có hộ còn có cả ông bà và cháu chắc. Hộ nông dân có thể chuyên trồng trọt, làm nghề rừng, chăn nuôi hoặc thủy sản, vì nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm cả lâm nghiệp và thủy sản. Trong cấu trúc nội tại của nông hộ, các thành viên cùng huyết tộc là chủ thể đích thực của hộ. Do đó, ở nông hộ có sự thống nhất chặt chẽ giữa việc sở hữu, quản lý, sử dụng các yếu tố sản xuất, có sự thống nhất giữa quá trình sản xuất, trao đổi, phân phối và sử dụng, tiêu dùng trong một đơn vị kinh tế. Do đó, nông hộ có thể thực hiện một lúc nhiều chức năng mà các đơn vị khác không có được. Bản thân mỗi hộ nông dân là một tế bào xã hội, là một đơn vị sản xuất và tiêu dùng: đơn vị tiêu dùng xét cả cho khía cạnh sản xuất và khía cạnh sinh hoạt. - Kinh tế nông hộ Nông hộ tiến hành sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp dựa trên các nguồn lực cơ bản của họ (lao động gia đình, đất đai, vốn sản xuất, kỹ thuật tay nghề) để phục vụ cuộc sống gọi là kinh tế nông hộ. Kinh tế nông hộ là mô hình sản xuất có hiệu quả về kinh tế - xã hội, tồn tại và phát triển lâu dài có vị trí quan trọng trong phát triển nông nghiệp. Đặc trưng bao trùm của kinh tế nông hộ là hoạt động sản xuất của nông hộ sử dụng lao động gia đình là chủ yếu. Các thành viên trong nông hộ gắn bó với nhau chặt chẽ bằng quan hệ hôn nhân và huyết thống. Về kinh tế các thành viên trong hộ gắn bó với nhau trên quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý và quan hệ phân phối mà cốt lõi là quan hệ lợi ích kinh tế vì vậy các thành viên làm việc một cách tự chủ, tự nguyện vì mục đích chung là làm cho hộ mình ngày càng phát triển và giàu có. Mặc khác, kinh tế nông hộ nhìn chung là có quy mô sản xuất nhỏ phân tán và chưa thật sự sử dụng hiệu quả nguồn lực sẵn có nhưng có vai trò hết sức quan 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan