Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích hiệu quả kinh tế trồng cây dƣa hấu tại xã tân hƣng, huyện bình tân, tỉ...

Tài liệu Phân tích hiệu quả kinh tế trồng cây dƣa hấu tại xã tân hƣng, huyện bình tân, tỉnh vĩnh long

.PDF
64
118
64

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ- QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIÊP ̣ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ TRỒNG CÂY DƢA HẤU TẠI XÃ TÂN HƢNG, HUYỆN BÌNH TÂN, TỈNH VĨNH LONG Giáo viên hướng dẫn: TẠ HỒNG NGỌC Sinh viên thực hiện: PHẠM THỊ TÂM Mã số SV: 4085332 Lớp: Kinh tế nông nghiệp K34 Cần Thơ- 2012 Luận văn tốt nghiệp LỜI CẢM TẠ Lời đầu tiên con xin cảm ơn bố mẹ đã luôn bên cạnh động viên, ủng hộ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho con có thể ăn, học đến ngày hôm nay. Tạo hành trang cho con bƣớc vào đời. Trong suốt quá trình học tập tại khoa Kinh Tế QTKD – trƣờng Đại học Cần Thơ. Em đã đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình của quý thầy cô và đã tiếp thu đƣợc rất nhiều kiến thức bổ ích cho bản thân, đặc biệt là trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp. Em xin chân thành cám ơn quý thầy cô khoa Kinh Tế QTKD – trƣờng Đại học Cần Thơ. Đặc biệt là cô Tạ Hồng Ngọc đã tận tình hƣớng dẫn em trong quá trình thực hiện đề tài luận văn này. Em xin gởi cám ơn chân thành đến các chú, anh chị ở phòng Nông Nghiệp huyện Bình Tân và xã Tân Hƣng đã tạo điều kiện thuận lợi cho em khảo sát thực tế và thu thập số liệu tại địa phƣơng, cám ơn các bạn cùng nhóm đã giúp em trong việc trao đổi kinh nghiệm cũng nhƣ trong học tập. Tôi xin cảm ơn những ngƣời bạn của tôi, luôn ở bên tôi, cùng tôi vƣợt qua những lúc khó khăn nhất, để tôi có thể thuận lợi hoàn thành khóa học cũng nhƣ bài luận văn này. Cuối cùng con xin kính chúc bố, mẹ, quý thầy cô, các cô chú, các anh ch ị và các bạn luôn mạnh khỏe, thành công trong công việc và cuộc sống. Ngày…… tháng…….năm 2012 Sinh viên thực hiện Phạm Thị Tâm GVHD: Tạ Hồng Ngọc i SVTH: Phạm Thị Tâm Luận văn tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện. Các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là hoàn toàn trung thực. Đề tài này không trùng với bất kỳ đề tài khoa học nào. Ngày…14..tháng…05…năm 2012 Sinh viên thực hiện Phạm Thị Tâm GVHD: Tạ Hồng Ngọc ii SVTH: Phạm Thị Tâm Luận văn tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. Xác nhận của cơ quan GVHD: Tạ Hồng Ngọc iii SVTH: Phạm Thị Tâm Luận văn tốt nghiệp NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Họ và tên ngƣời hƣớng dẫn: TẠ HỒNG NGỌC Học vị: …Cử nhân……………………………................................................ Chuyên ngành: …Kinh tế tài nguyên………………………………………… Cơ quan công tác: Kinh tế nông nghiệp, Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Họ và tên sinh viên: PHẠM THỊ TÂM. Mã số sinh viên: 4085332 Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Tên đề tài: Phân tích hiệu quả sản xuất trồng cây dƣa hấu ở xã Tân Hƣng, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo ............................................................................................................................. ... ................................................................................................................................ ............................................................................................................................. ... 2. Về hình thức ................................................................................................................................ ............................................................................................................................. ... ................................................................................................................................ 3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn ............................................................................................................................. ... ................................................................................................................................ ............................................................................................................................. ... 4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn ................................................................................................................................ ............................................................................................................................. ... ................................................................................................................................ 5. Nội dung và các kết quả đạt đƣợc ............................................................................................................................. ... ................................................................................................................................ ............................................................................................................................. ... GVHD: Tạ Hồng Ngọc iv SVTH: Phạm Thị Tâm Luận văn tốt nghiệp ................................................................................................................................ ............................................................................................................................. ... ................................................................................................................................ ............................................................................................................................. ... 6. Nhận xét khác ................................................................................................................................ ............................................................................................................................. ... ................................................................................................................................ ............................................................................................................................. ... ................................................................................................................................ 7. Kết luận ............................................................................................................................. ... ................................................................................................................................ ............................................................................................................................. ... ................................................................................................................................ ............................................................................................................................. ... ................................................................................................................................ Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2012 Giáo viên hƣớng dẫn Tạ Hồng Ngọc GVHD: Tạ Hồng Ngọc v SVTH: Phạm Thị Tâm Luận văn tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày…..tháng…..năm 2012 Giáo viên phản biện GVHD: Tạ Hồng Ngọc vi SVTH: Phạm Thị Tâm Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ......................................................................... 1 1.1. Lý do chọn đề tài.................................................................................. 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 2 1.2.1. Mục tiêu chung................................................................................ 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................ 2 1.3. Các giả thuyết cần kiểm định và câu hỏi nghiên cứu ................................ 2 1.3.1. Các giả thuyết cần kiểm định ............................................................ 2 1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................... 2 1.4. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 2 1.4.1. Không gian ..................................................................................... 2 1.4.2. Thờ i gian ........................................................................................ 3 1.4.3. Đối tƣợng khảo sát........................................................................... 3 1.4.4. Phạm vi về nội dung ........................................................................ 3 1.5. Lƣợc khảo tài liệu có liên quan .............................................................. 3 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U ................................................................................................................... 5 2.1. Phƣơng pháp luận................................................................................. 5 2.1.1. Một số khái niệm cơ bản .................................................................. 5 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................... 6 2.2.1. Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu .................................................. 6 2.2.2. Phƣơng pháp thu thâ ̣p số liê ̣u ............................................................ 6 2.2.3. Phƣơng pháp phân tích số liê ̣u .......................................................... 7 2.2.4. Các chỉ tiêu tài chính ....................................................................... 9 CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ......................... 1 3.1. Giới thiệu khái quát về xã Tân Hƣng, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long..... 1 3.1.1. Vị trí địa lý ..................................................................................... 1 3.1.2. Đất đai............................................................................................ 1 3.1.3. Khí hậu – thủy văn .......................................................................... 2 3.1.4. Dân số ............................................................................................ 2 GVHD: Tạ Hồng Ngọc vii SVTH: Phạm Thị Tâm Luận văn tốt nghiệp 3.1.5. Dân số và tôn giáo ........................................................................... 2 3.1.5. Thu nhập ........................................................................................ 3 3.1.6. Tỷ lệ hộ nghèo ................................................................................ 3 3.1.7. Cơ cấu lao động............................................................................... 3 3.1.8. Hình thức tổ chức sản xuất ............................................................... 3 3.1.9. Giáo dục ......................................................................................... 3 3.2. Tình hình sản xuất dƣa hấu tại xã Tân Hƣng, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long.......................................................................................................... 4 3.3. Các giai đoạn của quá trình sản xuất dƣa hấu .......................................... 4 3.3.1. Giai đoạn làm đất ............................................................................ 4 3.3.2. Giai đoạn xuống giống ..................................................................... 5 3.3.3. Giai đoạn chăm sóc.......................................................................... 5 3.3.4. Giai đoạn thu hoạch ......................................................................... 5 3.4. Phân tích các yếu tố đầu vào................................................................. 6 3.5. Phân tích các yếu tố đầu ra .................................................................... 7 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍ CH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT DƢA HẤU Ở XÃ TÂN HƢNG, HUYỆN BÌNH TÂN ....................... 8 4.1. Tình hình sản xuất của các nông hộ tại xã Tân Hƣng ............................... 8 4.1.1. Mô tả đối tƣợng khảo sát .................................................................. 8 4.1.2. Đặc điểm chung của nông hộ ............................................................ 9 4.1.3. Lý do trồng dƣa ............................................................................. 10 4.1.4. Trình độ học vấn của chủ hộ........................................................... 11 4.1.4. Áp dụng khoa học kỹ thuật ............................................................. 11 4.1.6. Nguồn giống ................................................................................. 12 4.1.7. Diện tích đất.................................................................................. 13 4.2. Phân tích hiệu quả sản xuất dƣa hấu ..................................................... 13 4.2.1. Phân tích chi phí ............................................................................ 13 4.2.2. Phân tích doanh thu ....................................................................... 17 4.2.3. Phân tích lợi nhuận ........................................................................ 18 4.2.4. Các chỉ số tài chính........................................................................ 18 4.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất của nông hộ trồng dƣa tại xã Tân Hƣng................................................................................................. 20 GVHD: Tạ Hồng Ngọc viii SVTH: Phạm Thị Tâm Luận văn tốt nghiệp 4.3.1. Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận trồng dƣa hấu ............. 20 CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ DƢA HẤU Ở HUYỆN BÌNH TÂN ................................................... 26 5.1. Những thuận lợi và khó khăn trong việc sản xuất và tiêu thụ dƣa hấu ở xã Tân Hƣng, huyện Bình Tân ....................................................................... 26 5.1.1. Thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ................................................. 26 5.1.2. khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ ................................................. 27 5.1.2.1 Khó khăn trong tiêu thụ ................................................................ 28 5.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ dƣa hấu ở huyện Bình Tân.................................................................................................. 28 5.2.1. Về sản xuất ................................................................................... 28 5.2.2. Về tiêu thụ .................................................................................... 29 CHƢƠNG 6 .............................................................................................. 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI .................................................................... 30 ̣ 6.1. Kết luận............................................................................................. 30 6.2. Kiến nghị........................................................................................... 31 6.2.1. Đối với chính quyền địa phƣơng ..................................................... 31 6.2.2. Đối với nhà nƣớc........................................................................... 31 6.2.3. Kiến nghị với nhà khoa học ............................................................ 32 PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ TRỒNG DƢA HẤU.... 34 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY...................................... 41 GVHD: Tạ Hồng Ngọc ix SVTH: Phạm Thị Tâm Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Phân phối mẫu ................................................................................. 7 Bảng 2: Phân phối mẫu ................................................................................. 8 Bảng 3: Thông tin chung về hộ điều tra .......................................................... 9 Bảng 4: Lý do chọn sản xuất dƣa ................................................................. 10 Bảng 5: Trình độ học vấn ............................................................................ 11 Bảng 6: Chi phí màn phủ nông nghiệp trên ha ............................................... 12 Bảng 7: Nguồn giống đƣợc sử dụng của nông hộ ........................................... 13 Bảng 8: Diện tích nông hộ ........................................................................... 13 Bảng 9: Chi phí trong sản xuất dƣa hấu trên ha.............................................. 14 Bảng 10: Doanh thu bình quân trên 1 ha đất dƣa............................................ 17 Bảng 11: Lợi nhuận trên 1 ha đất trồng dƣa................................................... 18 Bảng 12: Các chỉ số tài chính trên 1 ha đất dƣa.............................................. 19 Bảng 13: Bảng dấu kỳ vọng hàm lợi nhuận ................................................... 21 Bảng 14: Các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận nông hộ sản xuất dƣa hấu ......... 23 GVHD: Tạ Hồng Ngọc x SVTH: Phạm Thị Tâm Luận văn tốt nghiệp CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1. LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI Ngày nay với sự hội nhập trên toàn thế giới, mỗi nƣớc đều phấn đấu đi theo con đƣờng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nƣớc ta cũng không ngoại lệ, với những chính sách mở cửa hội nhập, nền công nghiệp của đất nƣớc đang từng bƣớc, từng ngày trở nên hoàn thiện hơn. Song với truyền thống lâu đời của ngƣời Việt Nam là nông nghiệp thì ngành nông nghiệp của chúng ta vẫn giữ vai trò là ngành mũi nhọn trong việc phát triển đất nƣớc trong thời gian này. Ngành nông nghiệp nƣớc ta hiện giờ không chỉ có phát triển về cây lúa nƣớc, bên cạnh cây lúa thì các loại nông sản hoa màu khác cũng đƣợc ngƣời dân nƣớc ta đƣa vào sản xuất nâng cao thu nhập và làm đa dạng hóa các loại sản phẩm nông nghiệp để tự tiêu thụ và trao đổi. Trong các loại nông sản đƣợc ngƣời dân chúng ta chọn để phát triển có rất nhiều loại, có khoai lang, ngô, sắn, mía, các loại rau… bên cạnh các loại cây này thì dƣa hấu đƣợc ngƣời dân rất thích trồng vì dƣa hấu có chu kì sản xuất ngắn và cũng là loại cây có nhiều đặc điểm nổi bật đƣợc nhiều ngƣời tiêu dùng yêu thích. Đồng Bằng Sông Cửu Long đƣợc ví nhƣ vựa trái cây lớn của cả nƣớc với nhiều loại trái cây đa dạng nhƣ bƣởi Năm roi, vú sữa Lò rèn, dâu Hạ Châu… mỗi loại trái cây đều có tên tuổi và đƣợc nhiều ngƣời biết đến. Trong đó có dƣa hấu đƣợc trồng rất rộng khắp nhƣ Tiền Giang, Đồng Tháp, Bến Tre và đặc biệt là ở Bình Tân thuộc tỉnh Vĩnh Long. Song nghề trồng dƣa hấu của bà con nơi miền sông nƣớc không phải lúc nào cũng thuận lợi, vì bên cạnh những lợi nhuận mà ngƣời dân có đƣợc thì những khó khăn đến với bà con không phải là ít. Từ thực trạng trên, vấn đề: “Phân tích hiệu quả sản xuất trồng cây dưa hấu ở huyện Bình Tân tỉnh Vĩnh Long”, cần thiết đƣợc nghiên cứu thông tin về những thuận lợi, khó khăn của việc trồng dƣa hấu và đƣa ra những giải pháp phù hợp, nhằm giúp phần nào cho bà con yên tâm hơn trong việc trồng dƣa hấu, cải thiện đời sống, tăng thêm sự đa dạng trong sản phẩm nông nghiệp của Đồng Bằng Sông Cửu Long nói riêng và của cả nƣớc nói chung. GVHD: Tạ Hồng Ngọc 1 SVTH: Phạm Thị Tâm Luận văn tốt nghiệp 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung Phân tić h hiệu quả sản xuất của việc trồng cây dƣa hấu ở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long để thấy đƣợc những vấn đề còn tồn tại trong quá trình sản xuất, từ đó đƣa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất dƣa hấu giúp ngƣời dân yên tâm sản xuất, cải thiện cuộc sống. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ cây dƣa hấu ở xã Tân Hƣng, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. - Phân tích hiệu quả sản xuất của nông hộ trồng dƣa hấu ở huyện Bình Tân tỉnh Vĩnh Long. - Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của nông hộ trồng dƣa hấu ở xã Tân Hƣng, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. - Đề xuấ t mô ̣t số giải pháp để nâng cao hiê ̣u quả s ản xuất và tiêu thụ dƣa hấu của nông hộ trồng dƣa hấu ở xã. 1.3. CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CƢ́U 1.3.1. Các giả thuyết cần kiểm định Các nhân tố chi phí giống, chi phí lao động, chi phí phân bón, chi phí thuốc bảo vệ thực vật, kinh nghiệm sản xuất, chi phí làm đất, ngày công lao động gia đình … có ảnh hƣởng đến lợi nhuận của các hộ trồng dƣa hấu ở xã Tân Hƣng, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. 1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu Tình hình sản xuất và tiêu thụ dƣa hấu ở huyện trong những năm qua ra sao ? Nông hộ trồng dƣa hấu ở huyện có đạt hiệu quả không ? Những nhân tố nào đã ảnh hƣởng đến lợi nhuận của nông hộ trồng dƣa hấu ? Các giải pháp nào là phù hợp để nâng cao hiệu quả s ản xuất dƣa hấu trong thời gian tới ? 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CƢ́U 1.4.1. Không gian Luâ ̣n văn đƣơ ̣c thƣc̣ hiê ̣n ta ̣i địa bàn của xã Tân Hƣng, huyê ̣n Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. GVHD: Tạ Hồng Ngọc 2 SVTH: Phạm Thị Tâm Luận văn tốt nghiệp 1.4.2. Thời gian Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 15/02/2012 đến ngày 15/04/2012. Số liệu sơ cấp đƣợc thu thập trong niên vụ Đông Xuân (tháng 10 đến tháng 12 âm lịch) năm 2011 của việc trồng dƣa hấu. Đề tài chỉ tập trung phỏng vấn nông dân vụ gần nhất (tháng 10 đến tháng 12 âm lịch), vì nông dân sẽ nhớ rõ những khoản phí mà mình đã bỏ ra cũng nhƣ lợi nhuận đã đạt đƣợc trong việc trồng dƣa hấu. Số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2009 đến năm 2011. 1.4.3. Đối tƣợng khảo sát Phỏng vấn các nông hộ trồng dƣa hấu ở xã Tân Hƣng, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long 1.4.4. Phạm vi về nội dung Luận văn chỉ đề cập đến nội dung: phân tích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuân, các chỉ số tài chính và nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của các nôn g hộ trồng dƣa hấu ở xã Tân Hƣng, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long 1.5. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN - Phạm Lê Thông, Đại học Cần Thơ, 2010, Đề tài khoa học và công nghệ “Phân tích hiệu quả kỹ thuật, phân phối và kinh tế của việc sản xuất lúa ở đồng bằng Sông Cửu Long”. Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình sản xuất lúa gạo tạ i ĐBSCL; Tính toán hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân phối và hiệu quả kinh tế của hoạt động trồng lúa nông hộ; Đƣa ra những kết luận và kiến nghị hữu ích với h i vọng tìm ra những chính sách có lợi trong việc tăng hiệu quả sản xuất lúa. - Đỗ Văn Xê và Đặng Thị Kim Phƣợng (2008). Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác nông nghiệp: Nghiên cứu trường hợp huyện Cai Lậy, cho thấy các chỉ số tài chính của mô hình 3 vụ lúa trong đó 3 vụ sản xuất đều mang lại lợi nhuận cho gia đình, trong đó vụ Đông Xuân mang lại hiệu quả cao nhất với tỉ số BCR cao nhất 3,24; còn vụ Hè Thu có tỉ số BCR là 2,09; vụ Mùa có BCR thấp nhất là 1,89. Chỉ số lợi nhuận/ngày công lao động gia đình đo lƣờng hiệu quả của việc sử dụng nguồn lực lao động để tạo thu nhập cho gia đình. Trong mô hình 3 vụ lúa cho thấy vụ Đông Xuân cho thu nhập/ngày cao nhất 399 ngàn đồng/ngày, vụ Hè Thu là 157 ngàn đồng/ngày, vụ Mùa là 143 ngàn đồng/ngày. GVHD: Tạ Hồng Ngọc 3 SVTH: Phạm Thị Tâm Luận văn tốt nghiệp - Đỗ Văn Xê và Tiêu Thị Diễm (2008). So sánh hiệu quả kinh tế của 2 mô hình canh tác nông nghiệp tại huyện Gò Quao, Kiên Giang. Kết quả tính toán từ số liệu thu thập của 60 hộ áp dụng mô hình 2 vụ lúa tại huyện Gò Quao, Kiên Giang cho thấy chi phí phân bón và thuốc trừ sâu, thuốc cỏ chiếm tỷ trọng lớn nhất. Ngoài ra chi phí thu hoạch cũng chiếm tỷ trọng đáng kể (22-23%). So sánh năng suất của hai vụ lúa cho thấy vụ Đông Xuân phù hợp cho cây lúa nên đạt đƣợc năng suất (7,26 tấn/ha) cao hơn vụ Hè Thu (5,49 tấn/ha). Vụ Đông Xuân mặc dù chi phí cao hơn vụ Hè Thu (do sử dụng nhiều phân bón hơn) nhƣng đạt đƣợc năng suất cao hơn và lúa bán đƣợc giá hơn nên đạt đƣợc lợi nhuận 30 triệu đồng/ha cao hơn gấp đôi so với vụ Hè Thu. Tính về hiệu quả sản xuất, vụ Đôn g Xuân đạt đƣợc 2,5 đồng thu nhập trên một đồng vốn đầu tƣ (BCR = 2,5) trong khi đó vụ Hè Thu chỉ đạt đƣợc 1,6 đồng thu nhập/đồng vốn. Tính chung cả 2 vụ thì hiệu quả đồng vốn đạt đƣợc 1,87 đồng thu nhập trên mỗi đồng vốn đầu tƣ. Xét về hiệu quả thu nhập trên mỗi ngày công lao động gia đình thì vụ Đông Xuân tạo nên thu nhập khoảng 1 triệu đồng/ngày trong khi vụ Hè Thu chỉ đạt đƣợc 680 ngàn đồng/ngày. GVHD: Tạ Hồng Ngọc 4 SVTH: Phạm Thị Tâm Luận văn tốt nghiệp CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U 2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1. Một số khái niệm cơ bản 2.1.1.1. Nông hộ Nông hộ là một thành phần trong nền kinh tế, có tính chất tự sản xuất, do cá nhân làm chủ hộ, tự chịu trách nhiệm toàn bộ kết quả sản xuất kinh doanh. 2.1.1.2. Hiệu quả Hiệu quả là kết quả mong muốn, cái sinh ra kết quả mà con ngƣời chờ đợi và hƣớng tới. Nó có nội dung khác nhau ở những lĩnh vực khác nhau. Trong sản xuất, hiệu quả có nghĩa là hiệu suất, là năng suất. Hiệu quả bao gồm cả hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội, chúng có quan hệ mật thiết với nhau nhƣ một thể thống nhất không tách rời nhau. Hiệu quả kinh tế đƣợc hiểu là mối tƣơng quan so sánh giữa lƣợng kết quả đạt đƣợc và lƣợng chi phí bỏ ra, nó là một phạm trù kinh tế chung nhất, liên quan trực tiếp tới nền kinh tế hàng hoá và với tất cả các phạm trù, các quy luật kinh tế khác. Một phƣơng án có hiệu quả kinh tế cao hoặc một giải pháp kỹ thuật có hiệu quả kinh tế cao là một phƣơng án đạt đƣợc tƣơng quan tối ƣu giữa kết quả đem lại và chi phí đầu tƣ. Bản chất của hiệu quả kinh tế xuất phát từ mục đích của sản xuất và phát triển kinh tế xã hội, là đáp ứng ngày càng cao nhu cầu về vật chất và tinh thần của mọi thành viên trong xã hội. Hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp gắn liền với những đặc điểm của sản xuất nông nghiệp. Trƣớc hết là, ruộng đất là tƣ liệu sản xuất không thể thay thế đƣợc, nó vừa là sản phẩm tự nhiên vừa là sản phẩm của lao động. Đối tƣợng của sản xuất nông nghiệp là các cơ thể sống, chúng sinh trƣởng, phát triển, diệt vong theo các quy luật sinh vật nhất định, và chúng chịu ảnh hƣởng rất lớn của điều kiện ngoại cảnh (ruộng đất, thời tiết, khí hậu). Con ngƣời chỉ tác động tạo ra những điều kiện thuận lợi để chúng phát triển tốt hơn theo quy luật sinh vật, chứ không thể thay thế theo ý muốn chủ quan đƣợc. Hiệu quả xã hội là mối tƣơng quan so sánh giữa kết quả xã hội và tổng ch i phí bỏ ra. GVHD: Tạ Hồng Ngọc 5 SVTH: Phạm Thị Tâm Luận văn tốt nghiệp 2.1.1.3. Các khái niệm về chi phí Chi phí cơ hội: là thu nhập sẽ nhận đƣợc nếu nguồn lực đầu vào này đƣợc sử dụng cho phƣơng án khác và đem lợi nhuận cao nhất. Đây là loại chi phí mà theo các nhà kinh tế cho là quan trọng nhất trong việc đánh giá, quyết định đầu tƣ cho một dự án nào đó. Chi phí lao động: Theo quan điểm của các nhà kế toán thì chi phí lao độn g là các khoản phải chi cho nguồn lực lao động và nó đƣợc xem là chi phí sản xuất, đối với nhà kinh tế thì chi phí lao động là khoản chi phí hữu hình đƣợc thực hiện theo hợp đồng tƣơng ứng với mức lƣơng theo giờ công lao động. 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U 2.2.1. Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu Khu vực nghiên cứu thuộc xã Tân Hƣng, huyện Bình Tân tỉnh Vĩnh Long, vì đây là xã có diện tích trồng dƣa hấu cao trong tỉnh. 2.2.2. Phƣơng pháp thu thâ ̣p số liêụ Dữ liệu thứ cấp Dữ liệu thu thập từ việc phỏng vấn các nông hộ trồng dƣa tại xã Tân Hƣng về tình hình sản xuất dƣa hấu. Niên giám thống kê huyện Bình Tân, đề án xây dựng xã nông thôn mới gia i đoạn 2011 – 2012 của xã Tân Hƣng. Thống kê về dân số, điều kiện tự nhiên – xã hội của xã Tân Hƣng. Dữ liệu qua các sách, báo, Internet: Chủ yếu tìm hiểu thêm về việc sản xuất dƣa hấu của nông hộ. Nguồn số liệu sơ cấp: số liệu sơ cấp đƣợc thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp những hộ trồng dƣa hấu bằng bảng câu hỏi. Số liệu thu thập đƣợc lấy theo phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện. Theo phƣơng pháp này giúp lấy mẫu một cách dễ dàng, vì các mẫu đƣợc lấy nhờ sự giúp đõ của cán bộ xã tới những điểm có nhiều nông hộ sản xuất dƣa để phỏng vấn. Cỡ mẫu: Đƣợc xác định dựa trên cách tính sau: n  GVHD: Tạ Hồng Ngọc N (1  N   ) 2 6 (1) SVTH: Phạm Thị Tâm Luận văn tốt nghiệp Trong đó:  N: Tổng thể   : Sai số tối đa (  = 1- độ tin cậy ( = 90%))  n: Cỡ mẫu Theo số liệu thứ cấp thu thập đƣợc trên địa bàn xã có 121 hộ trồng dƣa, với sai số tối đa chọn là 10%. Công thức (1) sẽ là: n  121 1  121  0 ,1 2  54 Bảng 1: PHÂN PHỐI MẪU Ấp Số quan sát điều Tổng thể tra Hƣng Hòa 34 15 Hƣng Lợi 22 10 Hƣng Thịnh 11 6 Hƣng Thuận 26 11 Hƣng Nghĩa 28 12 121 54 Tổng Tỷ trọng (%) 27,8 18,5 11,1 20,4 22,2 100 (Nguồn: Tổng hợp điều tra tháng 3 - 2012) Các ấp trên đƣợc chọn nghiên cứu vì: đây là những ấp có diện tích trồn g dƣa cao nhất của xã Tân Hƣng, ngoài ra do đƣợc sự giới thiệu của cán bộ làm trong phòng nông nghiệp xã, do đó làm đề tài nghiên cứu tại những ấp này sẽ gặp nhiều thuận lợi hơn. Nội dung chính của bảng câu hỏi: Nội dung bảng câu hỏi xoay quanh vấn đề sản xuất dƣa hấu của ngƣời dân trong xã Tân Hƣng. Bao gồm các vấn đề về diện tích đất trồng dƣa, việc thu hoạch, giá bán, chi phí mà ngƣời dân phải bỏ ra cho việc trồng dƣa. Bên cạnh đó tìm hiểu về những thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất và tiêu thụ dƣa hấu. 2.2.3. Phƣơng pháp phân tích số liêụ Tùy vào từng mục tiêu nghiên cứu mà sử dụng các phƣơng pháp phân tích khác nhau. GVHD: Tạ Hồng Ngọc 7 SVTH: Phạm Thị Tâm Luận văn tốt nghiệp  Đối với mục tiêu 1: Dùng phƣơng pháp thông kê mô tả, phân tích tần số để thấy đƣợc thông tin khái quát của nông hộ, hiện trạng sản xuất, tiêu thụ dƣa hấu ở xã Tân Hƣng, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long.  Đối với mục tiêu 2: Dùng phƣơng pháp thống kê mô tả và phân tích hồi quy để xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của việc trồng dƣa hấu. Y = β0 + β1X1+ β2X 2 + β3 X3 + β4X4 + β5 X5 +...+ βk Xk Trong đó: Y : là biến phụ thuộc X1, X2, X3, …, Xn : là các biến độc lập giải thích cho biến phụ thuộc Y. β0: là hệ số tự do. β1, β2, β3… βk là các hệ số hồi quy. Các hệ số này cho biết khi biến X1,X2, X3... Xn tăng (hay giảm) 1 đơn vị thì trung bình của Y sẽ thay đổi (tức là tăng hay giảm) bao nhiêu đơn vị, với điều kiện các biến khác không đổi. Hệ số tƣơng quan bội R: (Multiple Correlation Coefficient) nói lên tính chặt chẽ của mối quan hệ giữa biến phụ thuộc (Y) và biến độc lập (Xk). Hệ số xác định R2 : (Multiple coefficient of determination) đƣợc định nghĩa nhƣ là tỷ lệ (hay phần trăm) biến động của biến phụ thuộc (Y) đƣợc giả i thích bởi các biến độc lập Xk + Kiểm định phƣơng trình hồi qui: Đặt giả thuyết: H0: βk= 0, tức là các biến độc lập không ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc H1: βk ≠ 0, tức là có ít nhất một biến độc lập ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc Cơ sở để kiểm định (kiểm định với độ tin cậy 90% tƣơng ứng với mức ý nghĩa α = 10%) Bác bỏ giả thuyết H0 khi: Sig.F < α Chấp nhận giả thuyết H0 khi: Sig.F ≥ α Kiểm định các nhân tố trong phƣơng trình hồi qui: Từng nhân tố trong phƣơng trình hồi qui ảnh hƣởng đến phƣơng trình với những mức độ và độ tin cậy cũng khác nhau. Vì vậy, ta kiểm định từng nhân tố trong phƣơng trình giống nhƣ trên để xem xét mức độ ảnh hƣởng và độ tin cậy của từng nhân tố đến phƣơng trình. GVHD: Tạ Hồng Ngọc 8 SVTH: Phạm Thị Tâm Luận văn tốt nghiệp Áp dụng với đề tài thì: Y: Lợi nhuận X1: chi phí giống (1.000 đồng / ha) X2 : Số năm trồng dƣa X3: Ngày công lao động gia đình X4 : Chi phí lao động thuê X5 : Tình độ học vấn X6 : chi phí phân bón (1.000 đồng / ha) X7: Chi phí thuốc bảo vệ thực vật (1.000 đồng / ha)  Đối với mục tiêu 3: Từ kết quả phân tích của các mục tiêu trên, dùng phƣơng pháp suy luận để đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc trồng dƣa hấu tại xã. 2.2.4. Các chỉ tiêu tài chính - Doanh thu = Năng suất x Giá bán - Chi phí sản xuất = Tổng các loại chi phí phát sinh bao gồm các chi phí nhƣ: chi phí giống, chi phí phân bón, chi phí thuốc bảo vệ thực vật, chi phí lao động thuê, chi phí màn phủ nông nghiệp… - Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí sản xuất - Doanh thu/Tổng chi phí sản xuất Doanh thu/ Tổng chi phí sản xuất = Tổng doanh thu/Tổng chi phí sản xuất Chỉ số này cho thấy 1 đồng chi phí bỏ ra ta sẽ thu đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu. - Lợi nhuận/tổng chi phí sản xuất Lợi nhuận/ tổng chi phí sản xuất = Tổng lợi nhuận thu đƣợc/Tổng chi phí sản xuất Chỉ số này cho thấy nếu bỏ ra 1 đồng chi phí thì sẽ thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. - Lợi nhuận/ ngày công gia đình Lợi nhuận/ngày công gia đình = Tổng lợi nhuận/Tổng ngày công gia đình Chỉ số này cho ta thấy lợi nhuận thu đƣợc là bao nhiêu trên một đơn vị ngày công gia đình bỏ ra. - Chỉ số lợi nhuận/ doanh thu GVHD: Tạ Hồng Ngọc 9 SVTH: Phạm Thị Tâm
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan