Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích hệ thống thông tin nhận đặt phòng tại khách sạn rainbow đà nẵng...

Tài liệu Phân tích hệ thống thông tin nhận đặt phòng tại khách sạn rainbow đà nẵng

.DOC
37
3679
63

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG BÀI TẬP NHÓM MÔN: HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ GVHD: Ths. Nguyễn Bá Thế Nhóm: Lớp 35K03.2 1. Nguyễn Hoàng Trung 6. Ngô Thị Ngọc 2. Lê Nho Ái 7. Phạm Thị Thu Ba 3. Đỗ Phan Bảo Ngọc 8. Nguyễn Thị Ngọc Diệu 4. Phạm Thị Lan Anh 9. Nguyễn Thị Liên 5. Lê Thị Thúy Hằng 10. Lê Nguyễn Hoài Anh 1 MỤC LỤC A. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG THÔNG TIN NHẬN ĐẶT PHÒNG TẠI KHÁCH SẠN RAINBOW ĐÀ NẴNG 1. Giới thiệu hệ thống thông tin 1.1. Giới thiệu về Khách sạn Rainbow Đà nẵng 1.2. Quy trình hoạt động 2. Mô hình vật lý–Lưu đồ thủ công 3. Mô hình luận lý–Sơ đồ dòng chảy dữ liệu (DFD) 3.1. Sơ đồ ngữ cảnh 3.2. Sơ đồ phân rã 4. Lưu đồ logic 5. Cơ sở thiết kế dữ liệu logic 5.1. Thực thể và thuô ôc tính 5.2. Mô hình quan hệ thực thể ER 5.3. Mô hình quan hệ B. HỆ THỐNG THÔNG TIN SẢN XUẤT KINH DOANH 1. Giới thiệu về hệ thống thông tin sản xuất kinh doanh 2. Các mức của hệ thống thông tin 2.1. Mức tác nghiệp 2.2. Mức chiến thuật 2.3. Mức chiến lược 3. Các phần mềm sử dụng 3.1. Các phần mềm chung 3.2. Các phần mềm chuyên dụng 3.3. Một số phần mềm cụ thể 2 A. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG THÔNG TIN NHẬN ĐẶT PHÒNG TẠI KHÁCH SẠN RAINBOW ĐÀ NẴNG (Dành cho khách đặt phòng thường xuyên tại khách sạn) 1. Giới thiệu hệ thống thông tin: 1.1. Giới thiệu về Khách sạn Rainbow Đà nẵng: Nằm ở vị trí trung tâm thành phố, trên đường Bạch Đằng - con đường đẹp nhất Đà Nẵng, gần trung tâm mua sắm, ăn uống , giải trí, cách chợ Hàn khoảng 300m. Khách sạn Rainbow Đà Nẵng nhìn ra dòng sông Hàn thơ mộng - niềm tự hào của người dân Đà nẵng. Chỉ mất 10 phút đi xe từ khách sạn là du khách đã có thể hòa mình vào dòng nước trong xanh của đại dương tại một trong sáu bãi biển đẹp nhất hành tinh theo bình chọn của tạp chí có uy tín Forbes. Khách sạn Rainbow 7 tầng gồm 15 phòng đầy đủ tiện nghi đạt tiêu chuẩn 2 sao, thang máy, truyền hình vệ tinh , wifi miễn phí, có chỗ để xe ô tô ở tầng trệt miễn phí .. Khách sạn đón khách bằng ô tô miễn phí tại Sân bay đối với khách đoàn đặt từ 3 phòng trở lên. 3 1.2. Quy trình nhật đặt phòng tại khách sạn: Quy trình nhận đặt phòng tại khách sạn Rainbow được chia thành 2 công việc chính:  Nhận và xử lý yêu cầu đặt phòng: Khi nhận yêu cầu đặt buồng của khách (trực tiếp hoặc gián tiếp), nhân viên lễ tân phải ghi nhận đầy đủ những thông tin sau:  Tên khách  Giới tính, số fax,CMND, quốc tịch khách  Địa chỉ, số điện thoai hoặc fax của khách  Ngày đến, ngày đi và số ngày lưu lại  Loại phòng, số lượng và giá  Hình thức thanh toán  Các yêu cầu đặc biệt của khách ( nếu có) Trong khi tiếp nhận yêu cầu đặt buồng của khách, nhân viên lễ tân phải kiểm tra xem số lượng buồng và loại buồng còn trống của khách sạn có đáp ứng yêu cầu của khách hay không. Nhân viên đặt buồng cần kiểm tra các dữ liệu về tình hình buồng trống của khách sạn qua các thông tin về phòng (phòng trống) cũng như bảng giá để xác định khả năng tiếp nhận đặt phòng. Nếu khách sạn có khả năng đáp ứng yêu cầu của khách thì nhân viên sẽ xem lại mức giá, xác nhận thông tin đặt phòng cho khách và lưu vào thông tin đặt phòng cũng như thông tin khách hàng. (Thông tin đặt phòng được sắp xếp theo thứ tự ngày đến và thông tin khách hàng được sắp xếp theo bảng chữ cái) Nếu khách sạn có không có khả năng đáp ứng thì nhân viên khéo léo gợi ý cho khách phương án thay đổi và mức giá. trong trường hợp khách đồng ý thì nhân viên lễ tân xác nhận thông tin đặt phòng cho khách và lưu vào thông tin đặt phòng cũng như thông tin khách hàng. Trong trường hợp khách không đồng ý và từ chối thì nhân viên đặt buồng lịch sự xin lỗi khách. 4 Yêu cầu khách xác nhận lại thông tin đặt phòng trước khi đến:  Thông thường khách sạn yêu cầu khách khẳng định lại việc đặt buồng trước ngày khách đến là 15 ngày cho khách đoàn và 03 ngày cho khách lẻ. Khách sẽ gửi lại bản xác nhận yêu cầu đặt phòng kèm theo những thông tin bổ sung như ngày giờ đến, yêu cầu bổ sung,… qua email hoặc điện thoại… Dựa trên những thông tin đặt phòng của khách lễ tân sẽ cập nhật thêm thông tin đặt phòng để lưu lại và chuyển sang bộ phận đón tiếp. 2. Mô hình vật lý-Lưu đồ thủ công: Kị hiệu kho: 1: Thông tin Phòng (Phòng trống) 2: Bảng giá 3: Thông tin đặt phòng (sắp xếp theo thứ tự ngày đến) 4: Thông tin khách hàng (sắp xếp theo bảng chữ cái) 5 KHÁCH HÀNG LỄ TÂN Yêu cầu đặt phòng BỘ PHẬN TIẾP ĐÓN Yêu cầu đặt phòng 1 Ghi thông tin Xác nhận khả năng đáp ứng Không có khả năng đáp ứng Gợi ý khác Gợi ý khác Xem xét đặt phòng Không đồng ý Đồng ý Lời từ chối Yêu cầu đặt phòng 3 Yêu cầu đặt phòng Lời từ chối Xác nhận đặt phòng Thông tin đặt phòng Yêu cầu xác nhận Yêu cầu xác nhận Xác nhận thông tin Thông tin bổ sung Có khả năng đáp ứng Thông tin đặt phòng Thông tin bổ sung 3 Cập nhật thông tin Thông tin đặt phòng cập nhật 3 6 3 2 Thông tin đặt phòng cập nhật 3. Mô hình luận lý–Sơ đồ dòng chảy dữ liệu (DFD) 3.1. Sơ đồ ngữ cảnh: Yêu cầu được chấp nhận Thông tin thay đổi 0 KHÁCH HÀNG Y.cầu Quy trình nhận Thông tin đặt phòng đặt phòng đặt phòng khách đã cập nhật sạn BP ĐÓN TIẾP Yêu cầu xác nhận thông tin Lời từ chối Gợi ý phòng và mức giá 3.2. Sơ đồ phân rã: Quy trình nhận đặt phòng tại khách sạn Rainbow được chia thành 2 công việc chính: NHẬN ĐẶT PHÒNG KHÁCH SẠN NHậN VÀ XỬ LÝ YÊU CẦU YÊU CẦU KHÁCH XÁC ĐẶT PHÒNG NHẬN LẠI 7 Yêu cầu xác nhận đặt phòng D 1 Bảng giá D2 Yêu cầu được chấp nhận Danh sách phòng trống 2.0 1.0 KHÁCH HÀNG Yêu cầu Nhận và xử lý yêu cầu đặt phòng đặt phòng Thông tin đặt phòng chưa cập nhật Yêu cầu khách xác nhận lại TT đặt phòng đã cập nhật BP ĐÓN TIẾP Lời từ chối Gợi ý phòng và mức giá D 3 Thông tin thêm Thông tin đặt D phòng 3 Thông tin khách 8 4. Lưu đồ logic: Dành cho khách hàng thường xuyên của khách sạn BẮT ĐẦU Nhâ ôn y/c và ghi nhâ ôn thông tin từ khách Xử lý yêu cầu Có đáp ứng y/c của khách hay không? Không Gợi ý phương án thay đổi phòng & mức giá Có Có đồng ý với phương án thay đổi hay không? Không Xin lỗi & giới thiê ôu sang KS khác Có Xử lý và lưu tt của khách Yêu cầu khách xác nhâ ôn lại tt đă ôt phòng Có thay đổi tt đă ôt phòng? Có Câ ôp nhâ ôt lại 9 tt đă ôt phòng Không Tổng hợp tình hình đă ôt phòng & chuyển đến BP đón tiếp KẾT THÚC 5. Cơ sở thiết kế dữ liệu logic: 5.1. Xác định thuộc thể và những thuộc tính a. Các thuộc thẻ  PHIẾU ĐẶT PHÒNG  LOẠI PHÒNG  KHÁCH HÀNG b. Những thuộc tính Thực thể Thuộc tính Mã phiếu đặt phòng #,ngày đến, ngày đi, hình thức thanh toán, thời gian lưu lại, yêu cầu đặc biệt, mã khách hàng, tên PHIẾU ĐẶT PHÒNG khách hàng, địa chỉ, số ĐT, giới tính, số fax,CMND, quốc tịch, [mã loại phòng, tên loại phòng, giá, số lượng]* Mã loại phòng #, tên loại phòng, giá, số lượng LOẠI PHÒNG Mã khách hàng #, tên khách hàng, số ĐT,giới tính, địa chỉ, số KHÁCH HÀNG 5.2. fax, số CMND, quốc tịch Xác định mối quan hệ tồn tại giữa những thực thể Thực thể Thực thể Tên mối quan hệ Mối quan hệ KHÁCH HÀNG PHIẾU ĐẶT PHÒNG Đặt 1:n PHIẾU ĐẶT PHÒNG LOẠI PHÒNG Bao gồm n:m 5.3. Mô hình thực thể - mối quan hệ KHÁCH HÀNG 1 Đặt n PHIẾU ĐẶT PHÒNG n Bao gồm m 10 LOẠI PHÒNG 5.4. Chuyển các thực thể thành các mối quan hệ PHIẾU ĐẶT PHÒNG (Mã phiếu đặt phòng #, ngày đến, ngày đi, hình thức thanh toán, thời gian lưu lại, yêu cầu đặc biệt, mã khách hàng, tên khách hàng, địa chỉ, số ĐT, giới tính, số fax,CMND, quốc tịch, [mã loại phòng, tên loại phòng, giá, số lượng] * KHÁCH HÀNG (Mã khách hàng #, tên khách hàng, số ĐT,giới tính, địa chỉ, số fax, số CMND, quốc tịch) LOẠI PHÒNG (Mã loại phòng #, tên loại phòng, giá, số lượng ) 5.5. Chuẩn hóa các quan hệ PHIẾU ĐẶT PHÒNG (Mã phiếu đặt phòng #, ngày đến, ngày đi, hình thức thanh toán, thời gian lưu lại, yêu cầu đặc biệt, mã khách hàng, tên khách hàng, địa chỉ, số ĐT, giới tính, số fax,CMND, quốc tịch, [mã loại phòng, tên loại phòng, giá, số lượng] *  Dạng chuẩn hóa thứ nhất: 1NF PHIẾU ĐẶT PHÒNG (Mã phiếu đặt phòng #, ngày đến, ngày đi, hình thức thanh toán, thời gian lưu lại, yêu cầu đặc biệt, mã khách hàng, tên khách hàng, địa chỉ, số ĐT, giới tính, số fax,CMND, quốc tịch) CHI TIẾT PHIẾU ĐẶT PHÒNG (Mã phiếu đặt phòng #, mã loại phòng #, tên loại phòng, giá, số lượng) Dạng chuẩn hóa thứ hai: 2NF PHIẾU ĐẶT PHÒNG (Mã phiếu đặt phòng #, ngày đến, ngày đi, hình thức thanh toán, thời gian lưu lại, yêu cầu đặc biệt, mã khách hàng, tên khách hàng, địa chỉ, số ĐT, giới tính, số fax,CMND, quốc tịch) CHI TIẾT PHIẾU ĐẶT PHÒNG (Mã phiếu đặt phòng #, mã loại phòng#, số lượng) LOẠI PHÒNG (Mã loại phòng #, tên loại phòng, giá) Dạng chuẩn hóa thứ ba: 3NF CHI TIẾT PHIẾU ĐẶT PHÒNG: (Mã phiếu đặt phòng #, mã loại phòng #, số lượng) LOẠI PHÒNG (Mã loại phòng #, tên loại phòng, giá) PHIẾU ĐẶT PHÒNG (Mã phiếu đặt phòng #, ngày đến, ngày đi, hình thức thanh toán, thời gian lưu lại, yêu cầu đặc biệt, mã khách hàng) KHÁCH HÀNG (Mã khách hàng #, tên khách hàng, địa chỉ, số ĐT, số fax, số CMND, giới tính, quốc tịch) 11 5.6. Sơ đồ mô hình dữ liệu logic: PHIẾU ĐẶT PHÒNG Mã Phiếu đặt phòng # Ngày đến Ngày đi Hình thức thanh toán Thời gian lưu lại Yêu cầu thanh toán Yêu cầu đă ôc biê ôt Mã khách hàng KHÁCH HÀNG Mã khách hàng # Tên khách hàng Địa chỉ Số điê ôn thoại Số CMND Số Fax Giới tính Quốc tịch CHI TIẾT PHIẾU ĐẶT PHÒNG LOẠI PHÒNG Mã Phiếu đặt phòng # Mã loại phòng # Số lượng Mã phòng # Tên loại phòng Giá 12 B. HỆ THỐNG THÔNG TIN SẢN XUẤT KINH DOANH 1. Giới thiệu về hệ thống thông tin sản xuất kinh doanh Hệ thống thông tin quản lý là hệ thống cung cấp thông tin cho công tác quản lý của tổ chức. Nó bao gồm con người, thiết bị và quy trình thu thập, phân tích, đánh giá và phân phối những thông tin cần thiết, kịp thời, chính xác cho những người soạn thảo các quyết định trong tổ chức. Đây cũng là tên gọi của một chuyên ngành khoa học. Ngành khoa học này thường được xem là một phân ngành của khoa học quản lý và quản trị kinh doanh. Ngoài ra, do ngày nay việc xử lý dữ liệu thành thông tin và quản lý thông tin liên quan đến công nghệ thông tin, nó cũng được coi là một phân ngành trong toán học, nghiên cứu việc tích hợp hệ thống máy tính vào mục đích tổ chức. Hệ thống thông tin kinh doanh và sản xuất là một tập hợp và kết hợp của các phần cứng, phần mềm và các hệ mạng truyền thông được xây dựng và sử dụng để thu thập, tạo, tái tạo, phân phối và chia sẻ các dữ liệu, thông tin và tri thức nhằm phục vụ các mục tiêu của kinh doanh và sản xuất của tổ chức. Hệ thống thông tin sản xuất hỗ trợ ra quyết định đối với các hoạt động phân phối và hoạch định các nguồn lực cho sản xuất. 13 Tùy từng doanh nghiệp mà các hệ thống sản xuất sẽ có những hình thức khác nhau: sản xuất theo dòng liên tục, sản xuất hàng loạt, sản xuất theo yêu cầu và theo hợp đồng, sản xuất dịch vụ hay sản phẩm. Mục tiêu của hệ thống sản xuất: - Cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố sản xuất khác - Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu - Tim kiếm nhân công, mặt bằng nhà xưởng và các thiết bị sản xuất - Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu, nhân công, nhà xưởng và thiết bị sản xuất - Sản xuất sản phẩm dịch vụ - Kiểm tra chất lượng sản phẩm và dịch vụ đầu ra - Kiểm tra và theo dõi việc sử dụng và chi phí các nguồn lực cần thiết. Các hệ thống thông tin sản xuất tác nghiệp và sách lược thường sử dụng dữ liệu của hệ thống tài chính: mua hàng và cộng nợ phải trả, hàng tồn kho, bán hàng và cộng nợ phải thu, chi phí giá thành. Các nhà quản lí sản xuất sẽ sử dụng các thông tin này cùng với các hệ thống thông tin tác nghiệp sản xuất như hệ thống giao/nhận hàng, hệ thống kiểm tra chất lượng để hỗ cho quá trình ra quyết định tác nghiệp và sách lược.vd Một số thông tin bên ngoài như các cơ sở dữ liệu trực tuyến của chính phủ, các cơ sở dữ liệu khóa học và công nghiệp lại cung cấp thông tin hỗ trợ cho các quyết định chiến lược. Hệ thống thông tin kinh doanh sản xuất bao gồm: - HTTT kinh doanh: theo dõi dòng thông tin thị trường, thông tin công nghệ và đơn đặt hàng của khách hàng. Nhận thông tin sản phẩm từ HTTT SX, phân tích và đánh giá để đưa ra các kế hoạch SX phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty. - HTTT sản xuất: nhận kế hoạch sản xuất từ HTTT kinh doanh quản lý thông tin nguyên vật liệu của các nhà cung cấp, theo dõi quá trình sản xuất. cập nhật thông tin và tính tổng chi phí của quá trình sản xuất cùng với thông tin sản phẩm để chuyển qua HTTT kinh doanh làm cơ sở cho hệ thống thông tin kinh doanh xác định giá, chiến lược trong quá trình phát triển của công ty. 14 Các hệ thống thông tin kinh doanh và sản xuất theo cấp quản lý Mức quản lý Các hệ thống thông tin kinh doanh và sản xuất - Hệ thống thông tin mua hàng - Hệ thống thông tin nhận hàng - Hệ thống thông tin kiểm tra chất lượng Tác nghiệp - Hệ thống thông tin giao hàng - Hệ thống thông tin kế toán chi phí giá thành - Hệ thống thông tin quản trị hàng dự trữ và kiểm tra - Chiến thuật - Hệ thống thông tin hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu - Hệ thống thông tin Just-in-time - Hệ thống thông tin hoạch định hàng dự trữ - Lập kế hoạch và định vị doanh nghiệp - Lên kế hoạch và đánh giá công nghệ - Xác định lịch trình sản xuất Chiến lược - Thiết kế bố trí sản xuất trong doanh nghiệp 2. Các mức của hệ thống thông tin: 2.1. Mức tác nghiệp: Có nhiều hệ thống thông tin tác nghiệp hỗ trợ chức năng sản xuất, đã phần trong số đó là một phần của hệ thống thông tin kế toán tài chính như phân hệ mua hàng, cộng nợ phải trả, hàng tồn kho, xử lí đơn đặt hàng, cộng nợ phải thu hay lương. Các hệ thống thông tin kinh doanh và sản xuất ở cấp tác nghiệp gồm có:  Hệ thống thông tin mua hàng 15 Hệ thống này có chức năng duy trì dữ liệu về mọi giái đọan của quá trình cung cấp nguyên vật liệu và hàng hóa mua vào phục vụ sản xuất, ví dụ tệp dữ liệu về bảng giá nguyên vật liệu và hàng hóa phục vụ sản xuất, làm cơ sở lựa chọn nhà cung cấp hay tệp các đơn đặt hàng. Hệ thống thông tin nhận hàng  Mỗi khi nhận hàng cần có sự kiểm nhận cẩn thận và chính xác về số lượng, chất lượng hàng giao nhận nhằm cung cấp thông tin cho các bộ phận liên quan như bộ phận cộng nợ phải trả, bộ phận kho và bộ phận sản xuất. Hệ thống cung cấp các báo cáo gồm các thông tin về: - Ngày nhận hàng - Số hiệu và tên nhà cung cấp - Số hiệu tên đặt hàng của đơn vị - Mã hiệu mô tả các mặt hàng giao nhận - Số lượng đặt mua và số lượng thực giao nhận - Thông tin về tình trạng hư hỏng của các hàng hóa giao nhận( nếu có ) Hệ thống thông tin kế toán chi phí giá thành  Nhiều phân hệ thông tin mức tác nghiệp của hệ thống tài chính kế toán thực hiện việc thu thập và báo cáo thông tin về các nguồn lực được sử dụng cho sản xuất, trên cơ sở đó có thể xác định được chính xác chi phí sản xuất cho các sản phẩm và dịch vụ. Các hệ thống kế toán chi phí giá thành kiểm soát ba nguồn lực chính cho sản xuất: - Nhân lực - Nguyên vật liệu - Máy móc thiết bị Bên cạnh nhu cầu thông tin về ba nguồn lực trên các nhà quản lí sản xuất còn cần đến cả những thông tin về bố trí sản xuất trong doanh nghiệp: - Phương tiện vật chất nào được sử dụng cho sản xuất? - Thời gian sử dụng - Sử dụng cho sản phẩm dịch vụ nào - Sử dụng bao nhiêu Với các báo cáo được cung cấp bởi các hệ thống thông tin trên, các nhà quản lí có thể kiểm soát được chi phí sản xuất và việc phân bổ nguồn lực sản xuất  HTTT kiểm tra chất lượng: cung cấp thông tin tình trạng sản phẩm từ nguyên vật liệu 16 đến sản phẩm dở dang cho tới thành phẩm cho những bộ phận mua hàng, hệ thống phát triển và thiết kế sản phẩm , các nhà qlý HTTT giao hàng: hỗ trợ và kiểm soát quá trình dự trữ và giao hàng  2.2. Mức chiến thuật: Hệ thống thông tin kinh doanh và sản xuất ở cấp chiến thuật nhằm hỗ trợ nhà quản lý điều khiển và kiểm soát những quá trình kinh doanh và sản xuất, phân chia các nguồn lực hiện có để đạt được mục tiêu kinh doanh và sản xuất do mức chiến lược đề ra Hệ thống thông tin kinh doanh và sản xuất ở cấp chiến thuật bao gồm : Hệ thống thông tin quản trị và kiểm soát hàng dự trữ    Hệ thống xác định mức tồn kho an toàn/mức đặt hàng lại. Hệ thống xác định điểm đặt hàng kinh tế (EOQ) 17  HTTT hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu là quá trình xác định chính xác mức hàng dự trữ cần cho kế hoạch sản xuất, xác định khoảng thời gian cần thiết để có thể nhận được hàng từ nhà cung cấp, tính toán lượng đặt hàng với một chi phí hợp lí nhất, sau đó đặt mua tại thời điểm hợp lí nhất vào đúng lúc cần đến. Hệ thống này cần phải xác định cho được: 18 - Loại vật liệu cần cho mỗi kỳ sản xuất - Số lượng - Thời gian cần vật liệu - Lịch trình sản xuất các sản phẩm: những sản phẩm cần sản xuất, thời gian cần sản xuất các sản phẩm đó - Hóa đơn nguyên vật liệu của sản phẩm  HTTT Just-in-time: loại trừ lãng phí trong việc dùng máy móc, không gian, thời gian làm việc và vật tư.  HTTT hoạch định năng lực sản xuất: Mục tiêu của hoạch định năng lực sản xuất là để chắc chắn rằng nhân lực, máy móc và các phương tiện sản xuất có đủ vào đúng lúc cần để thỏa mãn nhu cầu sản xuất như mục tiêu sản xuất đã đề ra. Hệ thống có nhiệm vụ hỗ trợ việc hoạch định năng lực sản xuất thông quá một trong hai kỹ thuật sau: Một là, kỹ thuật hoạch định năng lực sơ bộ. Với kỹ thuật này người ta có thể đưa ra một ước tính sơ bộ về nhu cầu năng lực sản xuất, dựa trên lịch trình sản xuất tổng hợp, nghĩa là các mục tiêu sản xuất có trong lịch trình sản xuất tổng hợp được biến đổi thành những nhu cầu về nhân lực cũng như về năng lực sản xuất (số giờ công lao động, số giờ khấu hao máy…) cần để đãp ứng các mục tiêu sản xuất. Sau đó những ước tính sơ bộ này sẽ được phân bổ cụ thể tới các nhóm làm việc cũng như các phân xưởng sản xuất, nhằm xác định tính khả thi của các mục tiêu sản xuất với phương tiện hiện có. Mục đích của kỹ thuật này là xác định xem năng lực sản xuất đã đủ hay chưa. Thứ hai, kỹ thuật hoạch định nhu cầu năng lực chi tiết. kỹ thuật này cung cấp những ước tính chi tiết về năng lực sản xuất hiện có. Hinh thức hoạch định này cần những thông tin về nguồn nhân lực và hóa đơn nguyên vật liệu.  HTTT điều độ SX: phân chia việc dùng các thiết bị sản xuất đặc thù cho việc sản xuất các thành phẩm phù hợp với lịch trình sản xuất  HTTT phát triển và thiết kế sản phẩm : phát triển sản phẩm đáp ứng nhu cầu kế hoạch với chi phí ít nhật về nguồn lực 2.3. Mức chiến lược Các quyết định chiến lược có thể là: 19 - Định vị doanh nghiệp - Nâng cấp doanh nghiệp - Xây dựng một doanh nghiệp mới - Thiết kế và triển khai một phương tiện sản xuất mới - Lựa chọn công nghệ được sử dụng trong quá trình sản xuất 3. Phần mềm máy tính dành cho kinh doanh sản xuất: 3.1. Phần mềm ứng dụng chung dùng cho chức năng kinh doanh sản xuất bao gồm  Thống kê  Cơ sở dữ liệu  Bảng tính điên tử  Quản lý dự án 3.2. Phần mềm chuyên biệt dùng cho chức năng kinh doanh sản xuất bao gồm  Kiểm tra chất lượng  Sản xuất và thiết kế có trợ giúp của máy tính CAD/CAM  Lựa chọn nguyên vật liệu (Material Selection Software)  Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu ( Material Requirement Planning) 3.3. Một số phần mềm cụ thể: 5.5.1. Phần mềm mua hàng Xman – PM Xman – PM 2.0 (XMan - Purchase Mangagement) phần mềm Quản lý Mua hàng trong hệ thống Xman – ERP là một môi trường cộng tác liên kết công việc của tất cả cán bộ phụ trách cung ứng vật tư / hàng hoá của doanh nghiệp. Bắt đầu từ khâu lập phiếu yêu cầu mua hàng  duyệt phiếu yêu cầu  yêu cầu báo giá  lựa chọn nhà cung cấp  lập đơn đặt hàng  ký hợp đồn  tiếp nhận hàng  nhập kho  nhận hoá đơn mua hàng  ghi nhận công nợ  thanh toán. Thông tin được các cán bộ tham gia trong quy trình mua hàng tuần tự bổ sung qua các khâu xuyên suốt theo quá trình mua hàng. Thông tin được liên kết, cập nhật tức thời và không có bất cứ sự trùng lắp nào. Công việc ở từng khâu được quy cách hoá và đơn giản hoá giúp cán bộ mua hàng xử lý công việc chính xác nhanh chóng và gọn nhẹ. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng