Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích chi phí lợi ích mở rộng dự án điện gió bạc liêu...

Tài liệu Phân tích chi phí lợi ích mở rộng dự án điện gió bạc liêu

.PDF
92
41
143

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---------------------------- Nguyễn Linh Chi PHÂN TÍCH CHI PHÍ LỢI ÍCH MỞ RỘNG DỰ ÁN ĐIỆN GIÓ BẠC LIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Linh Chi PHÂN TÍCH CHI PHÍ LỢI ÍCH MỞ RỘNG DỰ ÁN ĐIỆN GIÓ BẠC LIÊU Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts. Trần Thanh Lâm Hà Nội – Năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ quý báu cả về vật chất và tinh thần cũng như kiến thức chuyên môn từ thầy cô và bạn bè. Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới giảng viên hướng dẫn, TS. Trần Thanh Lâm – người đã định hướng đề tài và hướng dẫn em trong cách tiếp cận đề tài mới mẻ này. Thầy đã dành thời gian quý báu của mình để hướng dẫn, góp ý cũng như cung cấp nhiều tài liệu quý giá tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực hiện luận văn. Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất cả các quý thầy cô đã từng giảng dạy lớp cao học K21 – Khoa học môi trường, nhờ đó mà em đã tích lũy được những kinh nghiệm nghiên cứu vô cùng quý báu. Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, nguồn động lực chính để em có sức mạnh vượt qua mọi khó khăn trong quá trình thực hiện luận văn. Dù đã rất cố gắng hoàn thành luận văn bằng tất cả lòng nhiệt tình và tâm huyết, song chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được sự góp ý chân thành từ quý thầy cô. Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 12 tháng 10 năm 2015 Nguyễn Linh Chi MỤC LỤC MỞ ĐẦU ..................................................................................................................1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................ 4 1.1. Khái quát về năng lượng gió........................................................................4 1.1.1. Lịch sử phát triển năng lượng gió ........................................................... 4 1.1.2. Sơ lược các loại máy phát điện bằng sức gió ..........................................7 1.2. Hoạt động khai thác năng lượng gió trên thế giới .....................................10 1.2.1. Chiến lược khai thác năng lượng gió trên thế giới .................................10 1.2.2. Các nghiên cứu có liên quan năng lượng gió trên thế giới ..................... 12 1.2.3. Bài học kinh nghiệm về năng lượng gió từ các nước trên thế giới .........14 1.3. Hoạt động khai thác năng lượng gió tại Việt Nam ....................................16 1.3.1. Tiềm năng khai thác năng lượng gió tại Việt Nam ..................................16 1.3.2. Khai thác và sử dụng năng lượng điện gió ở Việt Nam .......................... 20 1.3.3. Các nghiên cứu có liên quan năng lượng gió Việt Nam .......................... 23 1.3.4. Bài học kinh nghiệm từ các dự án điện gió đã triển khai ở Việt Nam ....25 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................27 2.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................... 27 2.2. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................31 2.2.1. Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp các số liệu ..................... 31 2.2.2. Phương pháp khảo sát điều tra thực địa ................................................31 2.2.3. Phương pháp phỏng vấn các chuyên gia và đối tượng liên quan ..........32 2.2.4. Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích CBA ........................................33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................... 37 3.1. Phân tích chi phí – lợi ích của dự án điện gió Bạc Liêu ............................ 37 3.1.1. Chi phí của dự án..................................................................................... 38 3.1.2. Lợi ích từ dự án........................................................................................ 46 3.2. Tính toán các giá trị NPV, BCR, IRR ........................................................ 50 3.3. Kết quả phát phiếu điều tra khảo sát Dự án Điện gió Bạc Liêu .............60 3.4. Phân tích đánh giá thuận lợi khó khăn trong dự án điện gió Bạc Liêu .61 3.4.1. Thuận lợi trong việc xây dựng dự án Điện gió Bạc Liêu ...................... 61 3.4.2. Hạn chế trong việc xây dựng dự án Điện gió Bạc Liêu ......................... 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................67 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 69 PHỤ LỤC ................................................................................................................ 74 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Cối xay gió trục đứng .............................................................................. 6 Hình 1.2. Cấu tạo chi tiết turbine gió phát điện ....................................................... 9 Hình 1.3. Tỷ lệ sử dụng năng lượng gió của các nước lớn .....................................10 Hình 2.1. Vị trí dự án Điện gió Bạc Liêu .................................................................27 Hình 3.1. Chi phí lợi ích hàng năm Dự án điện gió Bạc Liêu trong 20 năm (có xét lợi nhuận bán CO2 với r = 10%) ..............................................................................54 Hình 3.2. Chi phí lợi ích hàng năm Dự án điện gió Bạc Liêu trong 20 năm (có xét lợi nhuận bán CO2 với r = 12%) .............................................................................55 Hình 3.3. Chi phí lợi ích hàng năm Dự án điện gió Bạc Liêu trong 20 năm (không xét lợi nhuận bán CO2 với r = 10%) ........................................................................58 Hình 3.4. Chi phí lợi ích hàng năm Dự án điện gió Bạc Liêu trong 20 năm (không xét lợi nhuận bán CO2 với r = 12%)..........................................................................59 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Phân loại cánh quạt turbine gió ................................................................ 8 Bảng 2.1. Kết quả khảo sát hiện trường tại khu vực xây dựng dự án ...................... 32 Bảng 2.2. Kết quả thử nghiệm các lớp đất tại 3 lỗ khoan khảo sát ............................. 34 Bảng 2.3. Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2007 – 2011 .....................................29 Bảng 3.1. Phân loại chi phí và lợi ích trong dự án Điện gió Bạc Liêu ..................... 37 Bảng 3.2: Bảng tổng hợp mức đầu tư .......................................................................39 Bảng 3.3. Tính toán hệ số phát thải vận hành (OM) ................................................47 Bảng 3.4. Tính toán hệ số phát thải theo biên xây dựng (BM) ................................ 48 Bảng 3.5. Chi phí – lợi ích hàng năm dự án Điện gió Bạc Liêu............................... 50 Bảng 3.6. Tính toán NPV và BCR với r = 10% ....................................................... 52 Bảng 3.7. Tính toán NPV và BCR với r = 12% ....................................................... 54 Bảng 3.8. Các giá trị kinh tế của dự án điện gió Bạc Liêu giai đoạn 20 năm ..........56 Bảng 3.9. Tính toán NPV và BCR với r = 10% (không xét bán CO2) ..................... 57 Bảng 3.10 Tính toán NPV và BCR với r = 10% (không xét bán CO2) .................... 59 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Năng lượng là nhu cầu thiết yếu đối với mọi hoạt động sống của con người, đồng thời, việc khai thác và sử dụng năng lượng hợp lý cũng luôn là bài toán khó, đòi hỏi các nhà hoạch định chiến lược phải tìm ra hướng đi đúng, phù hợp với từng quốc gia và vùng lãnh thổ. Nền kinh tế càng phát triển thì nhu cầu năng lượng cũng tăng lên tương ứng. Thực tế đã chứng minh, năng lượng đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường, đây là đầu vào quan trọng của rất nhiều ngành sản xuất và là một trong những mặt hàng tiêu dùng thiết yếu của hộ gia đình. Trước đây, con người chủ yếu khai thác và sử dụng năng lượng hóa thạch để phục vụ cuộc sống, bao gồm than đá, dầu thô, khí tự nhiên. Tuy nhiên, sản lượng các nguồn năng lượng không tái tạo này có hạn và đang ngày một khan hiếm, hơn nữa, việc sử dụng năng lượng quá mức, không khoa học, trái với nguyên tắc môi trường làm kéo theo nhiều hệ quả nghiêm trọng như: cạn kiệt nguồn năng lượng hoá thạch; sự tăng lên của khí nhà kính CO2, CH4, N2O... làm Trái đất nóng lên; các sự cố từ các lò hạt nhân... đang đe doạ sự sống trên Trái đất. Vì vậy, việc tìm ra các nguồn năng lượng mới thay thế, vừa duy trì được nhu cầu năng lượng lại thân thiện với môi trường, là nhu cầu vô cùng cần thiết và cấp bách không chỉ đối với các nước phát triển mà cả những nước đang phát triển như Việt Nam. Năng lượng gió là một trong những nguồn năng lượng sạch đang được ưa chuộng trên thế giới và được đánh giá là có tiềm năng lớn ở Việt Nam. Theo đó, Việt Nam có đường bờ biển dài rất thuận lợi để phát triển khai thác phong năng, ước tính tiềm năng điện gió ở Việt Nam vào khoảng 513.360MW. Luận văn chọn đối tượng nghiên cứu là Dự án đầu tư xây dựng công trình Điện gió Bạc Liêu - một trong những dự án tiên phong trong việc áp dụng công nghệ nước ngoài khai thác điện gió tại Việt Nam. Dự án Điện gió Bạc Liêu được khởi công vào tháng 9 năm 2010, hiện nay đã hoàn thiện giai đoạn 1 với 10 turbine 1 gió, phát hơn 20 triệu kWh lên lưới điện quốc gia, đạt doanh thu 35 tỷ đồng (tính đến tháng 3/2014). Đầu năm 2016, dự án sẽ hoàn thành giai đoạn 2 là xây dựng thêm 52 turbine gió đưa sản lượng điện lên 320 triệu kWh/năm, tăng sản lượng điện. Vì vậy, ở thời điểm hiện tại, rất thích hợp phân tích, đánh giá dự án Điện gió Bạc Liêu giai đoạn 2 để có cái nhìn tổng quát về các tác động của dự án đến kinh tế - môi trường khu vực Bạc Liêu; đóng góp một số khuyến nghị trong chính sách của Nhà nước Việt Nam nhằm hướng đến việc khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên tái tạo năng lượng gió. Từ những phân tích trên, học viên tiến hành nghiên cứu đề tài: "Phân tích chi phí lợi ích mở rộng dự án Điện gió Bạc Liêu" làm luận văn thạc sỹ khoa học môi trường. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích hiệu quả kinh tế - môi trường của dự án Điện Gió Bạc Liêu. - Đưa ra một số đánh giá vể thuận lợi và khó khăn trong hoạt động khai thác điện gió Bạc Liêu 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chính của luận văn là Dự án đầu tư xây dựng Điện gió Bạc Liêu. - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của luận văn là Dự án đầu tư xây dựng công trình Điện gió Bạc Liêu. Trong đó, với khuôn khổ của một đề tài luận văn, chỉ giới hạn nghiên cứu về các vấn đề sau: + Đánh giá tiềm năng và khả năng khai thác năng lượng gió ở Việt Nam; + Điều kiện tự nhiên của khu vực đặt dự án Điện gió Bạc Liêu; + Điều kiện kinh tế - xã hội của khu vực tiến hành dự án; + Các yếu tố công nghệ được áp dụng trong dự án; + Hiệu quả kinh tế của dự án. 2 4. Nội dung nghiên cứu - Thu thập, tổng hợp tài liệu và các nghiên cứu về năng lượng gió trên thế giới và Việt Nam - Đánh giá hiện trạng kinh tế, xã hội và điều kiện tự nhiên của Bạc Liêu - Phân tích lợi ích – chi phí mở rộng dự án Điện gió được xây dựng tại Bạc Liêu - Từ kết quả thu được về dự án Điện gió Bạc Liêu, rút ra đánh giá chung về hiệu quả và hạn chế của dự án. 5. Bố cục luận văn Mở đầu Chương 1: Tổng quan tài liệu Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả và thảo luận Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 3 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Bộ tài nguyên và môi trường (2015), Nghiên cứu, xây dựng hệ số phát thải EF của lưới điện Việt Nam năm 2013, tr. 9-13. 2. Bộ kế hoạch và đầu tư Vụ Khoa học, giáo dục, tài nguyên và môi trường văn phòng phát triển bền vững (2009), Tiềm năng và phương hướng khai thác các dạng năng lượng tái tạo ở Việt Nam, tr.31-41 3. Bộ tài chính, Thông tư 132/2015/TT-BTC ngày 28/8/2015 hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính đối với Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam 4. Chính phủ, Nghị định: 97/2009/NĐ-CP ngày 30/10/2009 về “Quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức cho thuê mướn lao động” 5. Chính phủ, Nghị định 108/2010/NĐ-CP ngày 29/10/2010 “Quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức cho thuê mướn lao động” 6. Chính phủ, Nghị định 107/2010/NĐ-CP ngày 29/10/2010 “Quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức cho thuê mướn lao động” 7. Chính phủ, Nghị định 70/20101/NĐ-CP ngày 22/8/2011 “Quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức cho thuê mướn lao động” 69 8. Chính phủ, Nghị định 103/2012/NĐ-CP ngày 04/12/2012 “Quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức cho thuê mướn lao động” 9. Chính phủ, Nghị định 182/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 “Quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức cho thuê mướn lao động” 10. Chính phủ, Nghị định 103/2014/NĐ-CP ngày 11/11/2014 “Quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức cho thuê mướn lao động” 11. Chính phủ, Nghị định 122/2015/NĐ-CP ngày 14/11/2015 “Quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức cho thuê mướn lao động” 12. Chính phủ, Nghị định 102/2003/NĐ-CP ngày 3/9/2003 của chính phủ về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đã chỉ rõ chủ trương của Nhà nước là ưu tiên khai thác nguồn năng lượng có khả năng tái tạo và không gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường 13. Chúc Anh (2014), Doanh thu bán tôm vùng ven biển, truy cập ngày 12/8/2015, . 14. Cổng thông tin doanh nghiệp, Cục phát triển doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Aftertechnology: Động cơ phát điện sức gió thế hệ mới, truy cập ngày 16/8/2015, 15. Công ty trách nghiệm hữu hạn Xây Dựng – Thương mại – Du lịch Công Lý (2012), Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Dự án đầu tư xây dựng công trình Phong điện Bạc Liêu, tr 14-47. 16. Hoàng Xuân Cơ (2005), Giáo trình kinh tế môi trường, Nhà xuất bản giáo dục 17. Tạ Văn Đa (10/2006), Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học, Đánh giá tài nguyên và khả năng khai thác năng lượng gió trên lãnh thổ Việt Nam, tr. 5-15. 18. Nguyễn Vũ Thành Đạt (2014), “Trên vùng Điện gió Bạc Liêu”, tạp chí Tài nguyên và môi trường. 19. Lưu Đức Hải (chủ biên) và nnk (2009), Cẩm nang quản lý môi trường, NXB Giáo Dục, tr. 12-37. 20. Nguyễn Quỳnh Hoa (2010), Dự án đầu tư xây dựng công trình Điện gió 1 Bình Thuận (REVN 1 - BIT), tr 9-10. 21. Bùi Văn Hiền (2013), Thiết kế kỹ thuật turbine gió công suất 500W, tr 20-31. 22. Ipsss Business Consulting (7/2012), Bài viết về năng lượng tái tạo. 23. Mạnh Kiên (2012), “Phong điện ở Trường sa”, tạp chí Môi trường 24. Phạm Long (2008), bàn thêm về lãi suất chiết khấu, tr. 14-23. 25. Trần Hồng Mai (2011), “Một số vấn đề về chi phí xử lý rác thải sinh hoạt”, báo vnexpress, truy cập ngày 25/10/2015, . 26. Thủ tướng chính phủ, Quyết định số 78/2014/QĐ-TTg ngày 26/12/2014 về tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo vệ môi trường 27. Thủ tướng chính phủ, Quyết định số 37/2011/QĐ-TTg ban hành ngày 29/6/2011 đưa ra các cơ chế hỗ trợ phát triển các dự án điện gió tại Việt Nam 71 28. Thủ tướng chính phủ, Quyết định 1855/2007/QĐ-TTg ngày 27/12/2007 về việc phê duyệt chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Năm đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 29. Thủ tướng chính phủ, Quyết định 130/2007/QĐ-TTg ngày 02/8/2007 về một số cơ chế, chính sách tài chính đối với dự án đầu tư theo cơ chế phát triển sạch 30. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định về một số cơ chế, chính sách tài chính đối với dự án đầu tư theo cơ chế phát triển sạch, Hà Nội. 31. Trung tâm hợp tác về năng lượng và môi trường của UNEP, Phòng thí nghiệm Quốc gia Riso Roskilde, Đan Mạch (2010), Cơ chế phát triển sạch, tr 23. 32. Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Quảng Nam (2012), Báo cáo tình trạng thực hiện dự án điện mặt trời trên địa bàn Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam, tr. 25,28,40. 33. Phan Thanh Tùng, Vũ Chi Mai và Angelika Waslekle (2012), Tình hình phát triển điện gió và khả năng cung ứng tài chính cho các dự án ở Việt Nam. 34. UBND tỉnh Bạc Liêu, Quyết định số 14/QĐ-UBND ngày 11/6/2014 về việc phê duyệt điều chỉnh giá nước sạch của Công ty TNHH MTV Cấp Nước Bạc Liêu. 35. UBND tỉnh Bình Thuận (2013), Báo cáo hoạt động khai thác điện gió trên địa bàn tỉnh, tr. 30-35 36. Website Dự án năng lượng tái tạo, Tiềm năng năng lượng gió, truy cập ngày 5/11/2015 http://www.renewableenergy.org.vn/index.php?page=overview-2 37. Website cổng thông tin Bạc Liêu, Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên, truy cập ngày 19/9/2015, http://www.baclieu.gov.vn/gioithieu/lists/posts/post.aspx? Source=/gioithieu&Category=Gi%E1%BB%9Bi+thi%E1%BB%87u+v%E1%B B%81+B%E1%BA%A1c+Li%C3%AAu&ItemID=34&Mode=1 72 Tài liệu tiếng anh 38. Patrick Luckow, Elizabet A.Stanton, Spencer Fields, Bruce Biewald, Sarah Jackson, Jeremy Fisher, Rachel Wilson, 2015, Carbon Dioxide Price Forcast. 39. The advisory Council, 2006, Wind Energy: Avision for Euroup in 2030 40. International Science Panel on Renewable Energies, 2009, Research and Development on Renewable Energiesk, a global Report on Photovoltaic and Wind Energy 73 VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ !
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng