Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích cấu trúc vốn và biện pháp giảm thấp chi phí sử dụng vốn tại công ty cổ...

Tài liệu Phân tích cấu trúc vốn và biện pháp giảm thấp chi phí sử dụng vốn tại công ty cổ phần acc 245

.PDF
98
160
61

Mô tả:

i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................v DANH MỤC ĐỒ THỊ ............................................................................................ vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................... vii LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ..........................................................................1 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................1 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÔNG CỤ SỬ DỤNG .............................. 2 4. MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU CỤ THỂ CỦA ĐỀ TÀI ...........................................2 5. CẤU TRÚC KHÓA LUẬN ....................................................................................2 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN ...............................................................................................................3 1.1. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC VỐN: .........................................................3 1.1.1. Cấu trúc vốn:............................................................................................ 3 1.1.2. Cấu trúc vốn tối ƣu: ................................................................................. 3 1.1.3. Các nhân tố tác động đến việc xây dựng cấu trúc vốn: .......................... 3 1.1.3.1. Tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần:.................................................................4 1.1.3.2. Chi phí sử dụng vốn bình quân: .........................................................5 1.1.3.3. Đặc tính của doanh nghiệp: ............................................................... 5 1.1.3.4. Tác động của tín hiệu: ........................................................................7 1.1.3.5. Đặc điểm hoạt động của ngành kinh doanh: ......................................7 1.1.3.6. Đặc điểm của nền kinh tế: .................................................................8 1.1.3.7. Rủi ro kinh doanh: ..............................................................................9 1.1.3.8. Khả năng sinh lời: ..............................................................................9 1.1.3.9. Tỷ suất lãi vay: .................................................................................10 1.1.3.10.Thuế thu nhập doanh nghiệp: .......................................................... 10 1.2. TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN TỐI ƢU ĐẾN DOANH LỢI VÀ RỦI RO: ................................................................................................................11 1.2.1. Mối quan hệ giữa rủi ro tài chính và đòn bẩy tài chính: ......................... 11 ii 1.2.1.1. Khái niệm rủi ro tài chính: .............................................................. 11 1.2.1.2. Khái niệm đòn bẩy tài chính: .......................................................... 11 1.2.1.3. Phân tích tác động của đòn bẩy tài chính đối với thu nhập và rủi ro của cổ đông thông qua phân tích mối quan hệ giữa EBIT và EPS: ..............11 1.2.1.4. Tấm chắn thuế từ lãi vay: .................................................................14 1.2.1.5. Rủi ro tài chính và độ nghiêng đòn bẩy tài chính: ........................... 15 1.2.2. Phân tích EBIT – EPS: ........................................................................... 15 1.2.2.1. Xác định điểm bàng quan bằng phƣơng pháp hình học: ..................16 1.2.2.2. Xác định điểm bàng quan bằng phƣơng pháp đại số: ......................17 1.2.3. Quy trình hoạch định cấu trúc vốn trong thực tế: ................................... 18 1.2.4. Những nguyên tắc cơ bản khi xây dựng cẩu trúc vốn của doanh nghiệp:19 1.2.4.1. Nguyên tắc tƣơng thích: ...................................................................19 1.2.4.2. Giá trị thị trƣờng - các hàm ý về rủi ro và tỷ suất sinh lợi: ..............19 1.2.4.3. Nguyên tắc kiểm soát: ......................................................................19 1.2.4.4 Nguyên tắc tối đa hoá giá trị doanh nghiệp thông qua đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận: ........................................................................................ 20 1.2.4.5. Nguyên tắc sử dụng chính sách tài trợ linh hoạt: ............................. 20 1.2.4.6. Nguyên tắc thời điểm thích hợp: ......................................................21 1.2.5. Mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và giá trị doanh nghiệp: ....................... 21 1.2.5.1. Lý thuyết lợi nhuận hoạt động ròng (NOI approach): .....................21 1.2.5.2. Lý thuyết M&M: ..............................................................................23 1.3. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN: ..........................................................................25 1.3.1. Chi phí sử dụng các loại vốn: ................................................................. 25 1.3.1.1. Chi phí sử dụng nợ: ..........................................................................25 1.3.1.2. Chi phí sử dụng cổ phần ƣu đ i: ......................................................26 1.3.1.3. Chi phí sử dụng cổ phần thƣờng : ....................................................26 1.3.2. Chi phí sử dụng vốn bình quân WACC : .............................................. 28 1.3.2.1. hái niệm: ........................................................................................ 28 1.3.2.2. Mối quan hệ giữa WACC với cấu trúc vốn: ....................................28 iii 1.4. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN BIÊN TẾ VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƢ: .......30 1.4.1. Đƣờng cơ hội đầu tƣ IOS : .................................................................... 31 1.4.2. Thực hành các quyết định đầu tƣ và quyết định tài trợ: ......................... 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH, CẤU TRÚC VỐN VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ACC 245 ...............33 2.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ACC 245:..................................33 2.1.1. Giới thiệu chung về Công ty:................................................................. 33 2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty: .....................................33 2.1.1.2. Ngành nghề kinh doanh: ..................................................................35 2.1.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý và chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban trong Công ty: ................................................................................................ 36 2.1.1.4. Những thuận lợi và khó khăn của Công ty: .....................................42 2.1.1.5. Các thông tin về chế độ kế toán áp dụng tại Công ty: .....................44 2.1.2. Phân tích tình hình tài chính của Công ty trong 3 năm 2008 – 2010: .... 44 2.2. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ CẤU TRÚC VỐN CỦA CÔNG TY: ............................................51 2.2.1. Các đặc tính của doanh nghiệp: .............................................................. 51 2.2.2. Đặc điểm hoạt động của ngành kinh doanh: .......................................... 52 2.2.3. Các đặc điểm của nền kinh tế: ................................................................ 52 2.3. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH, CẤU TRÚC VỐN VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ACC 245:.................................53 2.3.1. Phân tích cấu trúc tài chính của công ty năm 2008 – 2010: ................... 53 2.3.1.1. Nợ ngắn hạn: ....................................................................................55 2.3.1.2. Vốn chủ sở hữu: ...............................................................................60 2.3.2. Phân tích cấu trúc vốn của công ty qua 3 năm 2008-2010: ................... 62 2.3.2.1. Nợ ngắn hạn thƣờng xuyên: ............................................................. 63 2.3.2.2. Vốn cổ phần (khoản mục vốn chủ sở hữu): .....................................64 2.3.2.3. Cấu trúc vốn của công ty qua các năm 2008-2010: ......................... 64 2.3.3. Phân tích chi phí sử dụng vốn tại công ty qua ba năm : ......................... 65 iv 2.3.3.1. Chi phí sử dụng nợ vay: ...................................................................65 2.3.3.2. Chi phí sử dụng vốn cổ phần:........................................................... 68 2.3.3.3. Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC): .......................................70 2.4. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN LÊN EBIT, EPS VÀ GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP: ..............................................................................71 2.4.1. Phân tích tỉ suất sinh lợi trên tổng tài sản: .............................................. 71 2.4.2. Phân tích tác động của cấu trúc vốn đến thu nhập và rủi ro của chủ sở hữu thông qua phân tích mối quan hệ giữa EBIT và EPS: ....................................... 72 2.4.3. Độ nghiêng đòn bẩy tài chính DFL : .................................................... 75 2.4.4. Lợi ích từ tấm chắn thuế khi sử dụng đòn bẩy tài chính: ....................... 76 2.5. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY CÁC NĂM VỪA QUA: ................................................77 2.5.1. Điểm mạnh của cấu trúc vốn và chi phí sử dụng vốn: ........................... 77 2.5.2. Điểm yếu của cấu trúc vốn và chi phí sử dụng vốn:............................... 78 CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP TÁI CẤU TRÚC VỐN VÀ GIẢM THẤP CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ACC 245 .....................79 3.1. TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY CÔNG TY C VỐN ẠI HAY N N TÁI CẤU TR C HÔNG ..................................................................................80 3.1.1 Xác định điểm hòa vốn của EBIT trong thời gian tới: ............................ 82 3.1.2. Biện pháp nhằm gia tăng thu nhập cho chủ sở hữu: ............................... 82 3.1.3. Biện pháp giảm thấp chi phí: .................................................................. 83 3.1.4. Các biện pháp khác: ................................................................................ 83 3.2.CẤU TRÚC VỐN CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN SẮP TỚI: ....84 KẾT LUẬN ..............................................................................................................87 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG 1.1: CÁC PHƢƠNG ÁN TÀI TRỢ CỦA CÔNG TY..................................... 11 BẢNG 1.2: CÔNG TY CÓ EBIT LÀ 1.000.000USD .................................................. 12 BẢNG 1.3: EBIT GIẢM XUỐNG CÒN 750.000USD ................................................ 12 BẢNG 1.4: EBIT GIẢM XUỐNG CÒN 300.000USD ................................................ 13 BẢNG 1.5: CÁC PHƢƠNG ÁN TÀI TRỢ CỦA CÔNG TY..................................... 16 BẢNG 1.6. GIÁ TRỊ HAI CÔNG TY A VÀ B ............................................................ 24 BẢNG 2.1. TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY TỪ 2008 – 2010 ............. 45 BẢNG 2.2. TÌNH HÌNH DOANH THU CỦA CÔNG TY TỪ 2008-2010 ................ 46 BẢNG 2.3. TÌNH HÌNH CHI PHÍ (không bao gồm lãi vay)...................................... 48 BẢNG 2.4. TÌNH HÌNH THU NHẬP .......................................................................... 49 BẢNG 2.5. CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 3 NĂM 2008-2010 ............. 53 BẢNG 2.6: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG CỦA NỢ NGẮN HẠN ................................. 55 BẢNG 2.7. HỆ SỐ THANH TOÁN NGẮN HẠN ....................................................... 58 BẢNG 2.8. HỆ SỐ THANH TOÁN NHANH .............................................................. 59 BẢNG 2.9. TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VỐN CHỦ SỞ HỮU QUA CÁC NĂM ...... 60 BẢNG 2.10. TỔNG NỢ TRONG CẤU TRÚC VỐN CỦA CÔNG TY ..................... 63 BẢNG 2.11. CẤU TRÚC VỐN CỦA CÔNG TY QUA CÁC NĂM 2008-2010 ........ 64 BẢNG 2.12. CHI PHÍ SỬ DỤNG NỢ CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM ...................... 66 BẢNG 2.13. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỔ PHẦN NĂM 2010 ................................. 68 BẢNG 2.14. CHI PHÍ SỬ DỤNG BÌNH QUÂN WACC QUA CÁC NĂM.............. 70 BẢNG 2.15. TỶ SUẤT SINH LỢI TRÊN TỔNG TÀI SẢN QUA CÁC NĂM ........ 71 BẢNG 2.16. PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA EBIT - EPS VÀ ROE ............... 72 BẢNG 2.17. ĐỘ NGHI NG ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH ................................................ 75 BẢNG 3.1. ƢỚC TÍNH MỨC ĐỘ SỬ DỤNG ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH ................... 85 BẢNG 3.2. THU NHẬP CHỦ SỞ HỮU ƢỚC TÍNH ................................................. 86 vi DANH MỤC ĐỒ THỊ SƠ ĐỒ 2.1: SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ .................................................................... 37 SƠ ĐỒ 2.2: SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN .................................................................... 41 ĐỒ THỊ 2.1: TÌNH HÌNH THU NHẬP CỦA CÔNG TY .......................................... 50 ĐỒ THỊ 2.2: TỶ TRỌNG CÁC NGUỒN VỐN TRONG TỔNG NGUỒN VỐN .... 54 ĐỒ THỊ 2.3: TỶ TRỌNG CÁC THÀNH PHẦN TRONG NỢ NGẮN HẠN ........... 56 ĐỒ THỊ 2.4: HỆ SỐ THANH TOÁN NGẮN HẠN .................................................... 58 ĐỒ THỊ 2.5: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU ................. 61 ĐỒ THỊ 2.6. TỶ TRỌNG CÁC THÀNH PHẦN TRONG CẤU TRÚC VỐN ......... 64 ĐỒ THỊ 2.7. SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN VAY ..................... 67 ĐỒ THỊ 2.8.CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỔ PHẦN .................................................... 69 vii DANH SÁCH VIẾT TẮT CAPM : Mô hình định giá tài sản vốn. CSH : Chủ sở hữu. CTCP : Công ty cổ phần. CTTC : Cấu trúc tài chính. CTV : Cấu trúc vốn. DCF : Mô hình tăng trƣởng cổ tức. DFL : Độ nghiêng đòn bẩy tài chính. DN : Doanh nghiệp. EAT : Lợi nhuận sau thuế. EBIT : Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay. EBT : Lợi nhuận trƣớc thuế. EPS : Thu nhập trên mỗi cổ phần. PA : Phƣơng án. ROE : Tỉ suất sinh lợi trên vốn cổ phần . SXKD : Sản xuất kinh doanh. TNCN : Thu nhập cá nhân. TNDN : Thu nhập doanh nghiệp. TS : Tài sản. TSCĐ : Tài sản cố định. TSLĐ : Tài sản lƣu động. WACC : Chi phí sử dụng vốn bình quân. WMCC : Chi phí sử dụng vốn biên tế. 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Doanh nghiệp là tế bào của nền kinh tế, dù thuộc bất kỳ thành phần kinh tế nào thì doanh nghiệp chính là nguồn cung ứng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ, đáp ứng cho nhu cầu về khía cạnh vật chất lẫn tinh thần của xã hội nói chung và ngƣời tiêu dùng nói riêng. Để tổ chức hoạt động thì điều kiện đầu tiên chính là việc hoạch định ngân sách vốn hoạt động cho doanh nghiệp. Tùy theo loại hình, đặc điểm tính chất ngành mà mỗi doanh nghiệp đều xem xét, lựa chọn nguồn vốn sử dụng sao cho chi phí sử dụng vốn thấp nhất, với mức độ rủi ro thấp nhất nhằm thực hiện mục tiêu cuối cùng là tối đa hoá giá trị doanh nghiệp. Đây là một vấn đề rất mới mà em đ đƣợc tiếp cận trong quá trình học tập và cũng là vấn đề em rất quan tâm. Cấu trúc vốn, cấu trúc vốn tối ƣu và chi phí sử dụng các nguồn vốn là những quan tâm hàng đầu của những nhà quản trị tài chính. Nhƣng đại đa số các doanh nghiệp Việt Nam có qui mô vừa và nhỏ nên vấn đề về cấu trúc vốn, về tìm kiếm nguồn tài trợ có chi phí thấp chƣa đƣợc các công ty quan tâm đúng mức. Chính vì lý do này cùng với sự hƣớng dẫn của giáo viên hƣớng dẫn khóa luận nên em đ quyết định chọn đề tài “Phân tích cấu trúc vốn và biện pháp giảm thấp chi phí sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần ACC 245” 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu thực trạng cấu trúc vốn, các nhân tố ảnh hƣởng đến chi phí sử dụng vốn tại Công ty cổ phần ACC 245. - Đề xuất các biện pháp nhằm giảm chi phí sử dụng vốn, đồng thời tìm ra cấu trúc vốn tối ƣu cho giai đoạn sau. 2.2. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu cấu trúc vốn và chi phí sử dụng vốn của công ty qua 3 năm 2008 - 2010 thông qua các thông tin tài chính của Công ty cổ phần ACC 245 trong thời gian vừa qua. 2 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÔNG CỤ SỬ DỤNG - Phƣơng pháp nghiên cứu: đề tài sẽ sử dụng phƣơng pháp khảo sát thăm dò ý kiến thực tế từ Công ty cổ phần ACC 245, phƣơng pháp này nhằm nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định tài trợ vốn của Công ty và bƣớc đầu xác định mô hình nghiên cứu. - Công cụ sử dụng: với sự trợ giúp của các phần mềm Excel, khóa luận sẽ tìm ra các đặc trƣng của cấu trúc vốn tại các Công ty trong thời gian qua, từ đó đề xuất mô hình cấu trúc vốn hợp lý cho Công ty cổ phần ACC 245 trong giai đoạn sắp đến. 4. MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU CỤ THỂ CỦA ĐỀ TÀI 4.1. Mục đích: Đề tài dựa vào các phân tích cấu trúc vốn của Công ty ba năm vừa qua để đánh giá hiệu quả của các cấu trúc vốn trong điều kiện thực tế tác động đến Công ty và dự đoán các tác động trong tƣơng lai để đề xuất cấu trúc vốn hợp lý cho Công ty trong giai đoạn sắp tới. 4.2. Các mục tiêu cụ thể của đề tài - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn của Công ty cổ phần ACC 245. - Đề xuất mô hình cấu trúc vốn hợp lý cho Công ty trong giai đoạn sắp đến dựa trên các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của Công ty trong thực tiễn. - Đề xuất một số giải pháp hổ trợ để thực hiện quá trình tái cấu trúc vốn và giảm thấp chi phí sử dụng vốn tại công ty cổ phần ACC 245 trong giai đoạn sắp đến. 5. CẤU TRÚC KHÓA LUẬN Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài đƣợc chia thành 3 chƣơng : CHƢƠNG I: Cơ sở lý luận về cấu trúc vốn và chi phí sử dụng vốn. CHƢƠNG II: Thực trạng cấu trúc vốn và Chi phí sử dụng vốn tại Công ty cổ phần ACC 245. CHƢƠNG III: Các biện pháp tái cấu trúc vốn và giảm thấp chi phí sử dụng vốn tại Công ty cổ phần ACC 245. 3 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN 1.1. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC VỐN: 1.1.1. Cấu trúc vốn: Cấu trúc tài chính (CTTC) là sự kết hợp giữa nợ ngắn hạn, nợ trung, dài hạn và nguồn vốn chủ sở hữu, tất cả đƣợc dùng để tài trợ cho quyết định đầu tƣ của doanh nghiệp (DN). Cấu trúc tài chính của một DN đƣợc phân thành các thành phần tùy theo thời gian đáo hạn nhằm phục vụ cho mục đích hoạch định ngân sách vốn của các DN. Hoạch định ngân sách vốn là việc ra quyết định lựa chọn hay loại bỏ các dự án đầu tƣ, nó liên quan đến quyết định đầu tƣ vào những dự án sẽ sản sinh ra lợi nhuận trong một số năm. Vì thế, nguồn vốn cần tài trợ cho các dự án này sẽ là nguồn vốn trung và dài hạn. Nhƣ vậy CTTC trừ đi nợ ngắn hạn sẽ cho thấy cấu trúc vốn (CTV) của DN. Cấu trúc vốn là một phần của CTTC, là sự kết hợp giữa nợ ngắn hạn thƣờng xuyên, dài hạn với nguồn vốn chủ sở hữu để tài trợ quyết định đầu tƣ của DN. Cấu trúc vốn có mối quan hệ mật thiết với giá trị DN, một DN có CTV hợp lý sẽ làm cho giá trị DN tăng lên và ngƣợc lại. Tuy nhiên, giá trị của DN không chỉ chịu tác động của CTV mà còn bị ảnh hƣởng bởi chiến lƣợc sử dụng các nguồn vốn trong CTV để tài trợ cho các quyết định đầu tƣ. 1.1.2. Cấu trúc vốn tối ƣu: Hoạch định một CTV tối ƣu là việc nghiên cứu sử dụng một hỗn hợp nợ ngắn hạn thƣờng xuyên, nợ dài hạn, vốn cổ phần ƣu đ i và vốn cổ phần thƣờng cho phép tối thiểu hoá chi phí sử dụng vốn bình quân của DN. Tùy thuộc vào từng giai đoạn phát triển của DN, mức độ rủi ro và gia tăng cạnh tranh trong ngành gắn liền với sự phát triển, xu hƣớng hội nhập kinh tế toàn cầu mà CTV tối ƣu của DN sẽ có sự điều chỉnh phù hợp. 1.1.3. Các nhân tố tác động đến việc xây dựng cấu trúc vốn: Số lƣợng nợ trong CTV tối ƣu của DN thể hiện khả năng vay nợ của DN, khi khả năng vay nợ tăng lên đồng nghĩa với việc có thể sử dụng một lƣợng vốn cổ phần ít hơn. Nhƣ vậy khi xem xét các yếu tố ảnh hƣởng đến CTV tối ƣu của DN 4 cũng đồng nghĩa với việc xem xét các yếu tố tác động đến khả năng vay nợ của DN nhƣ: rủi ro kinh doanh của DN, mức độ phá sản có thể có, đặc điểm hoạt động của ngành kinh doanh, đặc tính của DN, chính sách thuế Thu nhập doanh nghiệp (TNDN), chính sách thuế Thu nhập cá nhân (TNCN) và đặc điểm của nền kinh tế. 1.1.3.1. Tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần: Trong hai thành phần của CTV là nợ và vốn cổ phần, nợ luôn giữ một vai trò quan trọng, luôn đƣợc xem là một bộ phận không thể thiếu trong CTV. Việc xác lập CTV có tài trợ nợ không những mang tính chiến lƣợc mà còn ảnh hƣởng đến sự tồn tại và phát triển của DN. - Hệ số nợ so với tài sản: hệ số nợ so với tài sản là phần nợ vay chiếm trong tổng nguồn vốn. Hệ số nợ = Tổng số nợ Tổng tài sản - Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu: hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu là loại hệ số cân bằng dùng so sánh giữa nợ vay và vốn chủ sở hữu (CSH), cho biết CTTC của công ty rõ ràng nhất. Tổng nợ Hệ số nợ so với vốn cổ phần = Vốn chủ sở hữu Khi xem xét hệ số nợ trong CTV của DN cần phải xem xét gắn liền với các quyết định đầu tƣ của DN, do vậy cần nghiên cứu góc độ hệ số nợ trên cơ sở nợ ngắn hạn thƣờng xuyên và nợ dài hạn. Trên thực tế, hầu nhƣ có rất ít DN thực hiện tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) của mình hoàn toàn bằng nguồn vốn cổ phần. Nợ ngắn hạn thƣờng xuyên và nợ dài hạn luôn là một bộ phận quan trọng trong CTV. Tác dụng của nợ nói chung và nợ ngắn hạn thƣờng xuyên - nợ dài hạn nói riêng đƣợc thể hiện ở nhiều khía cạnh nhƣ đáp ứng nhanh cho nhu cầu vốn lƣu động, cho đầu tƣ, nhƣng một trong những lợi ích của nợ đó là chi phí lãi vay đƣợc trừ trƣớc khi xác định thu nhập chịu thuế của DN, trong khi cổ tức và thu nhập giữ lại thì không. Hệ số nợ càng cao thì hiệu quả mang lại cho DN càng cao trong trƣờng hợp SXKD ổn định 5 và kinh doanh có lãi. Hệ số nợ càng thấp thì mức độ an toàn càng đảm bảo trong trƣờng hợp SXKD không ổn định và thua lỗ. 1.1.3.2. Chi phí sử dụng vốn bình quân: Trong một CTV thông thƣờng sẽ bao gồm nợ dài hạn và nguồn vốn cổ phần. Gọi : D là các khoản vay có kỳ hạn. E là vốn CSH với giả định là vốn cổ phần thƣờng. Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) là một vấn đề trọng tâm của các DN, vì với một CTV đạt đến WACC thấp nhất, chính là kỳ vọng của các DN nhằm gia tăng lợi nhuận và giá trị DN. Ta có công thức tính WACC: WACC = Với Re E * Re + D * Rd (1-Tc) E+D : chi phí sử dụng vốn cổ phần E+D Rd (1-Tc) : chi phí sử dụng vốn vay sau thuế Tc : thuế suất thuế TNDN Từ công thức trên, nếu ta xem xét D là biến số duy nhất, dễ dàng nhận thấy: Khi CTV chỉ bao gồm vốn cổ phần thƣờng (tức D= 0), WACC sẽ đạt giá trị cực đại là Re. Khi CTV có sử dụng nợ vay và gia tăng đến một mức mà CTV hoàn toàn là nợ vay (tức E=0), lúc này WACC sẽ giảm dần và đạt giá trị cực tiểu là Rd( 1-Tc). Tuy nhiên, chúng ta có thể thấy rằng khi số nợ vay gia tăng đến một mức nào đó thì Rd sẽ có sự gia tăng để bù đắp lại với rủi ro gia tăng đối với các chủ nợ, tốc độ tăng của Rd sẽ lớn hơn tốc độ tăng của D. Trong thực tế, chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy ít khi có chủ nợ nào có thể cho vay vƣợt quá vốn CSH của ngƣời vay. Chính vì vậy, sẽ tồn tại một CTV tối ƣu mà ở đó ta có WACC là thấp nhất, tƣơng ứng với một giá trị D tối ƣu. 1.1.3.3. Đặc tính của doanh nghiệp: a) Hình thức tổ chức: Hình thức tổ chức có ý nghĩa quyết định trong việc tiếp cận các nguồn vốn. Theo quy định của luật pháp thì các DN đều có thể huy động nguồn vốn tài trợ nợ ngoài phần vốn CSH. Tuy nhiên chỉ có công ty cổ phần 6 (CTCP) mới có quyền phát hành cổ phiếu để huy động vốn và nguồn tài trợ này chiếm ƣu thế hơn hẳn các nguồn vốn chủ sở hữu trong các loại hình DN khác về khả năng huy động, quy mô cũng nhƣ tính thanh khoản. b) Quy mô của doanh nghiệp: Đối với các DN nhỏ thì khó khăn tiếp cận về các nguồn vốn là hết sức khó khăn. Với giá trị tài sản (TS) thấp, các yêu cầu về thế chấp của các định chế tài chính mà cụ thể là ngân hàng thƣơng mại, sẽ là trở ngại lớn nhất cho DN trong sử dụng nguồn tài trợ nợ kể cả ngắn hạn và dài hạn. Mặt khác với quy mô nhỏ, rủi ro kinh doanh trong nền kinh tế thị trƣờng là hết sức lớn, chính vì vậy giá cả cổ phiếu cũng nhƣ khả năng huy động vốn qua phát hành cổ phiếu trên thị trƣờng chứng khoán hết sức hạn chế. c) Cơ hội tăng trưởng: Theo lý thuyết trật tự phân hạng, không có tỷ số đòn bẩy tối ƣu rõ ràng, bởi vì có 2 loại cổ phiếu, cổ phiếu của công ty (nội bộ) và cổ phiếu bên ngoài, một loại ở trên cùng sự phân hạng, một loại ở dƣới cùng sự phân hạng. Khi thiếu vắng các cơ hội đầu tƣ, các DN vẫn duy trì mức lợi nhuận và dựng nên mặt trì trệ về tài chính nhằm tránh tình trạng phải làm tăng nguồn tài chính từ bên ngoài trong tƣơng lai. Myers 1984 lƣu ý rằng mối quan hệ cùng thời giữa tỷ lệ giá cả thị trƣờng, giá cả trên sổ sách và CTV khó có thể tƣơng thích với mô hình hệ thống phân hạng không thay đổi. Các DN sử dụng nợ nhiều sẽ bỏ qua nhiều cơ hội đầu tƣ có khả năng sinh lời vì họ không muốn tăng mức vay nợ để đầu tƣ, sau đó để giảm nợ phải tăng cổ phiếu trong tƣơng lai. Nhƣ vậy, có thể xem cơ hội tăng trƣởng có tỷ lệ nghịch với cấu trúc vốn. d) Lưu lượng dòng tiền: Đối với các DN có lƣu lƣợng tiền tệ ổn định thì khả năng sử dụng CTV thâm dụng nợ là hoàn toàn có thể, vì với lƣu lƣợng tiền tệ ổn định, DN sẽ có khả năng cao hơn về thanh toán các khoản chi trả định kỳ. Một DN dù trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có lợi nhuận nhƣng không đảm bảo dòng tiền thuần thu vào dƣơng, thì cũng không có khả năng thanh toán nợ và lãi vay, thậm chí không có khả năng thanh toán cả các khoản thuế, tiền công, cổ tức cho cổ đông và các khoản phải trả khác. 7 e) Cấu trúc tài sản: Cơ cấu tài sản của DN đƣợc chia thành 2 bộ phận: tài sản cố định TSCĐ và tài sản lƣu động TSLĐ . Ảnh hƣởng của tài sản đến tỷ suất nợ ở chỗ tài sản đó đƣợc sử dụng để thế chấp vay nợ. Các lý thuyết về CTV đều cho rằng TSCĐ có quan hệ cùng chiều với cấu trúc vốn. Khi một doanh nghiệp nợ quá nhiều dẫn đến phải thế chấp TS để tránh rủi ro cho ngƣời cho vay. Các DN không có tài sản thế chấp sẽ có chi phí cao khi sử dụng nợ và kết quả là họ sẽ sử dụng vốn CSH để tài trợ. Theo thuyết trật tự phân hạng, nhà quản lý sẽ ƣu tiên sử dụng TSCĐ để thế chấp vay nợ, chứ không phát hành vốn CSH. Vì vậy, một tỷ lệ TSCĐ hữu hình cao sẽ có tỷ suất nợ cao. 1.1.3.4. Tác động của tín hiệu: Khi DN phát hành chứng khoán mới thì đồng thời DN đã cung cấp một tín hiệu cho thị trƣờng tài chính về viễn cảnh tƣơng lai của DN hay các hoạt động tƣơng lai do Ban điều hành của DN hoạch định. Những tín hiệu do các thay đổi CTV cung cấp là đáng tin cậy vì nếu các dòng tiền trong tƣơng lai không xảy ra, hay nói cách khác là kết quả thu lại từ dự án đầu tƣ mới không đem lại hiệu quả, thì DN sẽ phải chịu số tiền phạt tức chi phí phá sản có thể có hoặc tổn thất về giá trị DN sẽ xảy ra do giá chứng khoán giảm. hi DN gia tăng cổ tức hay mua lại cổ phần cũng là tín hiệu tác động tích cực cho tài sản cổ đông. Một quyết định mua lại cổ phần có thể tiêu biểu cho một tín hiệu đối với các nhà đầu tƣ là Ban điều hành dự kiến DN có lợi nhuận và dòng tiền cao hơn trong tƣơng lai. 1.1.3.5. Đặc điểm hoạt động của ngành kinh doanh: a) Về tính chất hoạt động: Đối với các DN thuộc ngành xây dựng, ngành thƣơng nghiệp luôn đòi hỏi nhóm TSLĐ có tỷ lệ cao, đi kèm với đó là nhu cầu nợ ngắn hạn càng lớn. Đối với các DN thuộc ngành nông nghiệp thì lại đòi hỏi nhu cầu nợ ngắn hạn và tạm thời theo mùa vụ. Đối với các DN thuộc các ngành công nghiệp thì lại đòi hỏi nhóm TSCĐ có tỷ lệ cao đi kèm với nguồn nợ dài hạn và vốn cổ phần. Các ngành có biến động lớn mang tính thời vụ trong doanh số thƣờng đòi hỏi một tỷ lệ lớn nợ vay ngắn hạn linh động. 8 b) Điều tiết: Với chính sách kinh tế - xã hội ở nhiều quốc gia, các DN hoạt động trong lĩnh vực công ích thƣờng đƣợc sự kiểm soát chặt chẽ bằng các quy định của luật pháp, điều này ảnh hƣởng đến việc huy động nguồn vốn thích hợp để không ảnh hƣởng đến lợi nhuận, thể hiện rõ nhất là các mức giá cả của hàng hoá dịch vụ cung cấp đƣợc điều tiết bởi quy định của Chính phủ. Từ giới hạn này đ quyết định trực tiếp đến lợi nhuận từ hoạt động SXKD của DN, do vậy DN khó có thể tìm đƣợc những nguồn vốn với các điều kiện hấp dẫn. c) Các tiêu chuẩn ngành: Đây là những tiêu chuẩn đƣợc hình thành trên cơ sở những kinh nghiệm mang tính truyền thống đối với CTTC của các DN lớn, có uy thế và tín nhiệm. Các nhà phân tích tài chính, các ngân hàng đầu tƣ, các cơ quan xếp hạng trái phiếu, các nhà đầu tƣ cổ phần thƣờng và các ngân hàng thƣơng mại thƣờng so sánh rủi ro tài chính của các DN, đo lƣờng bằng các tỷ số thanh toán lãi vay, khả năng thanh toán chi phí tài chính và tỷ lệ đòn cân tài chính với các tiêu chuẩn hay định mức của ngành hoạt động. Từ việc công bố các tỷ số bình quân cho nhiều ngành của các tổ chức định mức tín nhiệm, sẽ đƣợc các nhà đầu tƣ, các trái chủ sử dụng làm cơ sở để so sánh, đánh giá, nếu không đạt đƣợc những điểm tƣơng đồng với những tỷ số này thì DN sẽ gặp khó khăn trong huy động vốn hoặc sẽ phải trả giá với chi phí cao hơn. 1.1.3.6. Đặc điểm của nền kinh tế: Khi DN hoạch định một CTV trong hiện tại, DN phải xác định tính ổn định nhất thời trong một giai đoạn. Do vậy CTV mà DN xây dựng phải gắn liền với dự báo triển vọng của nền kinh tế trong thời gian tới. a) Chính sách phát triển kinh tế của nhà nước: Để khai thác tất cả các lợi thế về cạnh tranh cũng nhƣ khai thác tối đa nguồn nội lực, điều cần thiết của mỗi quốc gia phải xây dựng một chính sách kinh tế ổn định, xây dựng một thị trƣờng tài chính lành mạnh, đủ khả năng đáp ứng cho yêu cầu phát triển SXKD của tất cả các loại hình DN, đặc biệt là CTCP. Trong xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu, chính sách phát triển kinh tế của mỗi quốc gia phải xem xét đến những luật lệ, quy tắc ứng xử chung theo thông lệ Quốc tế, khai thác tối đa những điều khoản, quy uớc tích cực 9 đƣợc dành cho những nƣớc thành viên tham gia trong từng hiệp định, để xây dựng chính sách kinh tế nhằm gia tăng năng lực cạnh tranh đối với những sản phẩm mà mỗi quốc gia có lợi thế cũng nhƣ bảo vệ nền sản xuất trong nƣớc, giảm tối thiểu những tác động tiêu cực của nền kinh tế thế giới có thể ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế của quốc gia. b) Sự phát triển của thị trường tài chính: Trong tất cả các quốc gia, muốn nền kinh tế có tốc độ tăng trƣởng nhanh và bền vững, trƣớc hết phải đáp ứng nhu cầu về vốn đầu tƣ. Thị trƣờng tài chính là nơi huy động các nguồn vốn trong xã hội để tài trợ ngắn hạn, trung hạn và dài hạn cho các chủ thể trong nền kinh tế, đặc biệt là các CTCP niêm yết. Đây là điều kiện quan trọng để các CTCP có thể xây dựng cho mình một CTV thích hợp. Trên cơ sở sự phát triển của thị trƣờng tài chính mà đặc biệt là thị trƣờng vốn, các CTCP có đủ khả năng tiến hành tính toán các nguồn vốn huy động đáp ứng cho mục tiêu hoạch định CTTC của mình. Nếu DN dự đoán rằng lãi suất vay sẽ gia tăng trong thời gian tới, dẫn đến chi phí sử dụng vốn vay sẽ quá tốn kém, thì DN có thể gia tăng độ nghiêng đòn bẫy tài chính ngay tức khắc. Nếu DN dự kiến một lãi suất sẽ sụt giảm trong tƣơng lai thì DN có thể tạm hoãn việc vay tiền nhƣng vẫn có thể duy trì một vị thế linh hoạt nhằm hƣởng lợi của tiền vay với chi phí rẻ hơn sau này. 1.1.3.7. Rủi ro kinh doanh: Rủi ro kinh doanh là rủi ro tiềm ẩn của DN do sử dụng nợ. Rủi ro kinh doanh gắn liền với các yếu tố thu nhập và chi phí hoạt động của DN. Doanh nghiệp có rủi ro kinh doanh cao sẽ có khả năng khánh tận tài chính cao hơn. hi sử dụng nợ sẽ có lợi về thuế TNDN phải nộp do tác dụng lá chắn thuế của chi phí l i vay, nhƣng sử dụng nợ nhiều khiến các DN gia tăng rủi ro. Do đó, các DN cần phải xem xét giữa lợi ích về thuế với chi phí khánh tận tài chính. Vì vậy, rủi ro kinh doanh đƣợc xem có quan hệ nghịch chiều với CTV. 1.1.3.8. Khả năng sinh lời: Theo lý thuyết trật tự phân hạng cho rằng các DN sẽ sử dụng lợi nhuận để lại nhƣ là một nguồn vốn tái đầu tƣ, sau đó mới sử dụng nợ và cuối cùng là phát hành 10 cổ phiếu mới khi cần thiết. hi đó, giữa khả năng sinh lời và CTV có mối quan hệ nghịch chiều. Theo mô hình MM cho rằng các DN có khả năng sinh lời cao đi vay nhiều hơn các DN khác. Các DN này muốn sử dụng nợ nhƣ một rào chắn thuế TNDN. hi đó, giữa khả năng sinh lời và CTV có quan hệ thuận chiều. 1.1.3.9. Tỷ suất lãi vay: Tỷ suất lãi vay càng cao thì chi phí sử dụng vốn vay càng lớn làm hạn chế khả năng vay nợ của DN và ngƣợc lại. Chí phí sử dụng vốn vay ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận của DN bằng công thức: Lợi nhuận trƣớc thuế = EBIT – Chí phí sử dụng vốn vay. 1.1.3.10. Thuế thu nhập doanh nghiệp: Chi phí lãi vay là một chi phí đƣợc khấu trừ thuế, nếu thuế suất thuế TNDN gia tăng sẽ làm tăng mong muốn sử dụng nợ vay so với các loại vốn khác xét từ quan điểm lợi nhuận. DN có thể chấp nhận một đòn bẫy tài chính lớn hơn nếu dự báo nền kinh tế duy trì tốc độ tăng trƣởng ổn định, đây là cơ sở quan trọng để DN có thể tính toán dòng tiền hoạt động nhằm chi trả đƣợc khoản nợ vay theo kế hoạch. Ngƣợc lại, cổ tức là khoản chi trả cho cổ đông mà DN không đƣợc khấu trừ thuế. Thuế suất thuế thu nhập cá nhân cao hay thấp cũng sẽ ảnh hƣởng đến DN trong việc huy động nguồn vốn cổ phần. Do đó, ảnh hƣởng của nhân tố thuế đƣợc giải thích theo mô hình MM cho thấy cấu trúc vốn có quan hệ cùng chiều với nhân tố thuế. Theo mô hình MM, giá trị của doanh nghiệp sử dụng nợ là Vg=Vu+T.D (trong đó Vu là giá trị của DN không sử dụng nợ, T.D là khoản lời từ việc sử dụng nợ). Các DN có thuế suất biên cao hơn sẽ sử dụng nhiều nợ để gia tăng giá trị của DN. Sự gia tăng này đ thúc đẩy các doanh nghiệp gia tăng tối đa việc sử dụng nợ, thậm trí có thể thực hiện chính sách tài trợ bằng 100% vốn nợ để gia tăng tối đa gia trị của doanh nghiệp. 11 1.2. TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN TỐI ƢU Đ N DOANH LỢI VÀ RỦI RO: 1.2.1. Mối quan hệ giữa rủi ro tài chính và đòn bẩy tài chính: 1.2.1.1. Khái niệm rủi ro tài chính: Rủi ro tài chính là loại rủi ro gắn liền với quyết định tài chính của nhà đầu tƣ cụ thể. Rủi ro tài chính chỉ tính khả biến tăng thêm của thu nhập mỗi cổ phần và xác suất mất khả năng chi trả xảy ra khi một DN sử dụng các nguồn tài trợ có chi phí tài chính cố định, nhƣ nợ và cổ phần ƣu đ i, trong cấu trúc vốn của mình. Mất khả năng chi trả xảy ra khi DN không thể đáp ứng các nghĩa vụ tài chính theo hợp đồng nhƣ thanh toán lãi và vốn vay, thanh toán các khoản phải trả và nộp thuế TNDN khi đáo hạn. 1.2.1.2. Khái niệm đòn bẩy tài chính: Đòn bẩy tài chính dùng các chi phí tài chính làm điểm tựa. Khi một doanh nghiệp sử dụng các chi phí tài chính cố định, một thay đổi trong Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay (EBIT) sẽ đƣợc phóng đại thành một thay đổi tƣơng đối lớn hơn trong thu nhập mỗi cổ phần (EPS). 1.2.1.3. Phân tích tác động của đòn bẩy tài chính đối với thu nhập và rủi ro của cổ đông thông qua phân tích mối quan hệ giữa EBIT và EPS: Các DN thƣờng sử dụng đòn bẩy tài chính để tăng thu nhập cho cổ đông. Tuy nhiên việc đạt đƣợc lợi nhuận gia tăng này sẽ kéo theo gia tăng rủi ro. Để thấy rõ tác động của đòn bẩy tài chính đối với thu nhập và rủi ro của cổ đông, chúng ta xem xét ví dụ sau: Công ty A có tổng TS là 5.000.000 USD, giá mỗi cổ phần là 50USD, chi phí sử dụng nợ (rD) là 10%, thuế TNDN là 40%. Công ty đang xem xét 3 phƣơng án (PA) tài trợ sau: – PA 1: Không sử dụng đòn bẩy tài chính. – PA 2: Sử dụng đòn bẩy tài chính với mức độ là 30%. – PA 3: Sử dụng đòn bẩy tài chính với mức độ là 60%. Ứng với từng PA tài trợ, CTV của Công ty nhƣ sau: BẢNG 1.1: CÁC PHƢƠNG ÁN TÀI TRỢ CỦA CÔNG TY. 12 Đòn bẩy tài chính Tỉ lệ nợ /Tổng TS Tổng TS Nợ Vốn cổ phần Số lƣợng cổ phần PA 1 0% 5.000.000 0 5.000.000 100.000 PA 2 30% 5.000.000 1.500.000 3.500.000 70.000 PA 3 60% 5.000.000 3.000.000 2.000.000 40.000 BÁO CÁO THU NHẬP Trƣờng hợp 1: Công ty có EBIT là 1.000.000USD, tức ROA = 20% BẢNG 1.2: CÔNG TY CÓ EBIT LÀ 1.000.000USD CHỈ TIÊU Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay (EBIT) Lãi vay (I) Lợi nhuận trƣớc thuế (EBT) Thuế TNDN (40%) Lợi nhuận sau thuế (EAT) Thu nhập mỗi cổ phần (EPS = EAT/ SLCP) Tỉ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần (ROE) PA 1 PA 2 PA 3 1.000.000 1.000.000 1.000.000 0 150.000 300.000 1.000.000 850.000 700.000 400.000 340.000 280.000 600.000 510.000 420.000 6 7,3 10,5 12% 14,6% 21% Từ Bảng 1.2 trên ta có thể rút ta một số nhận xét sau: Với mức EBIT = 1.000.000USD tƣơng đƣơng ROA = 20%, PA 3 là phƣơng án đem lại EPS và ROE cao nhất cho công ty (EPS = 10,5 và ROE = 21% . Do đó vì mục tiêu tối đa hóa thu nhập cho cổ đông, Công ty chắc chắn sẽ chọn PA 3. PA 3 có mức đòn bẩy tài chính cao nhất (60%) là PA tốt nhất và khi sử dụng mức độ đòn bẩy này công ty đ đảm bảo điều kiện để nhận đƣợc mặt thuần lợi của đòn bẩy tài chính là ROA > 0 và ROA > rD (ROA =20%, rD = 10%). Trƣờng hợp 2: Tác động của một sụt giảm 25% trong EBIT xuống còn 750.000USD, ứng với ROA = 15%. BẢNG 1.3: EBIT GIẢM XUỐNG CÒN 750.000USD CHỈ TIÊU Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay (EBIT) PA 1 750.000 PA 2 750.000 PA 3 750.000 13 Lãi vay (I) Lợi nhuận trƣớc thuế (EBT) Thuế TNDN (40%) Lợi nhuận sau thuế (EAT) Thu nhập mỗi cổ phần (EPS) Tỉ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần (ROE) % thay đổi của ROE 0 750.000 300.000 450.000 4,5 9% -25% 150.000 600.000 240.000 360.000 5,1 10,3% -29,5% 300.000 450.000 180.000 270.000 6,75 13,5% -35,7% Từ bảng 1.3 trên ta có thể rút ra nhận xét sau: Trong trƣờng hợp 1 cho thấy tác động của việc tăng mức độ đòn bẩy tài chính từ 0% lên 30%, lên 60% đ làm cho ROE tăng từ 12% lên 14,6%, lên 21% do Công ty hiện đang có ROA = 20% trong khi sử dụng đòn bẩy công ty chỉ trả chi phí là 10%. Nhƣ vậy Công ty sử dụng đòn bẩy tài chính trong CTV có sự sai biệt giữa ROA và rD tăng lên càng cao thì sẽ đem lại thu nhập cho cổ đông càng lớn. Tuy nhiên việc sử dụng và gia tăng đòn bẩy tài chính tạo ra sự gia tăng ROE cho cổ đông cũng đồng thời cũng làm gia tăng rủi ro. Cụ thể ở trƣờng hợp 2 khi EBIT giảm 25%, ROE của PA 1 giảm 25% nhƣng ở PA 2 và PA 3 thì tỉ lệ giảm của ROE luôn cao hơn của EBIT. Ở PA 2 mức độ đòn bẩy tài chính là 30%, ROE giảm 29,5%;với PA 3 mức độ đòn bẩy tà chính là 60% thì ROE giảm 35,7%. Trƣờng hợp 3: Tác động của một sụt giảm 70% trong EBIT xuống còn 300.000USD, ứng với ROA = 6% BẢNG 1.4: EBIT GIẢM XUỐNG CÒN 300.000USD PA 1 CHỈ TIÊU Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay (EBIT) 300.000 Lãi vay (I) 0 Lợi nhuận trƣớc thuế (EBT) 300.000 Thuế TNDN (40%) 120.000 Lợi nhuận sau thuế (EAT) 180.000 Thu nhập mỗi cổ phần (EPS) 1,8 Tỉ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần (ROE) 3,6% % thay đổi của ROE -70% Qua bảng 1.4 ta có thể rút ra nhận xét sau: PA 2 300.000 150.000 150.000 60.000 90.000 1,3 2,6% -82,4% PA 3 300.000 300.000 0 0 0 0 0% -100% Trong trƣờng hợp này, lợi nhuận trƣớc thuế từ TS ROA thấp hơn chi phí sử dụng vốn vay trƣớc thuế. Để chi trả các yêu cầu thanh toán ƣu tiên của các chủ nợ, tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần bị cắt giảm xuống một mức thấp hơn mức lợi
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất