Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích báo cáo tài chính của công ty cp nhựa bình minh...

Tài liệu Phân tích báo cáo tài chính của công ty cp nhựa bình minh

.DOC
87
1528
59

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA KINH TẾ THƯƠNG MẠI NGÀNH: KẾ TOÁN ĐỀ ÁN: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CP NHỰA BÌNH MINH GIẢNG VIÊN : NGUYỄN THANH NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN:  Doãn Thùy An_090772  Dương Hồng Hạnh_090598  Nguyễn Thị Thùy Đông_093334  Võ Thị Thanh Hằng_070537 Tp.HCM, ngày 19 tháng 12 năm 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA KINH TẾ THƯƠNG MẠI NGÀNH: KẾ TOÁN ĐỀ ÁN: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CP NHỰA BÌNH MINH GIẢNG VIÊN : NGUYỄN THANH NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN:  Doãn Thùy An_090772  Dương Hồng Hạnh_090598  Nguyễn Thị Thùy Đông_093334  Võ Thị Thanh Hằng_070537 Đại Học Hoa Sen KT0911 1 Đại Học Hoa Sen KT0911 i Đại Học Hoa Sen KT0911 ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ ii Đại Học Hoa Sen KT0911 TRÍCH YẾU Việt Nam từ khi tham gia vào tổ chức kinh tế thế giới WTO thì đã được nhiều nhà đầu tư để ý và đầu tư nhiều vào. Hiện nay, cả thế giới đều bị ảnh hưởng của sự lạm phát kinh tế cao, Việt Nam cũng không tránh khỏi bị ảnh hưởng khá nhiều nhưng lại được nhiều nước đánh giá tiềm lực phát triển vẫn còn cao, năng động và tích cự tiếp thu các thành tựu tiên tiến. Hiện nay các công ty đi lên theo hướng cổ phần hóa ngày càng nhiều và đa số đều có phần góp vốn của các doanh nghiệp nước ngoài. Điều đó càng làm cho các công ty cổ phần có điều kiện kinh doanh lâu dài về mặt được hỗ trợ vốn và được nhiều nhà đầu tư trong nước tin tưởng hơn. Tuy nhiên, không phải ngẫu nhiên mà một nhà đầu tư nào cũng chọn đại một công ty để đầu tư vào mà không quan tâm rằng tiền của mình có sinh lời không. Quá trình lựa chọn một công ty đáng tin và hoạt động tốt như thế nào là điều bất cứ nhà đầu tư nào cũng quan tâm. Vì vậy, qua cuốn báo cáo này, thông qua đề tài “Phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần Nhựa Bình Minh”, nhóm chúng tôi mong muốn có thể mang lại kiến thức rõ ràng về việc lựa chọn một doanh nghiệp, một công ty để đầu tư. iii Đại Học Hoa Sen KT0911 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên nhóm chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Thanh Nam- Giảng viên hướng dẫn nhóm chúng tôi làm Đề án “Phân tích báo cáo tài chính”, thầy rất nhiệt tình hướng dẫn nhóm chúng tôi thực hiện đề án và hoàn thiện cuốn báo cáo này đúng thời hạn, nhóm chúng tôi xin cảm ơn thầy rất nhiều. Tiếp theo nhóm chúng tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong Khoa Kinh tế thương mại đã truyền đạt cho chúng tôi kiến thức hữu ích để giúp nhóm chúng tôi có thể hoàn thành cuốn báo cáo này. Cuối cùng cảm ơn các thành viên trong nhóm đã cùng nhau cố gắng và nhiệt tình giúp đỡ hỗ trợ đoàn kết với nhau cùng hoàn thành cuốn báo cáo này. iv Đại Học Hoa Sen KT0911 MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TRÍCH YẾU ii LỜI CẢM ƠN iii i MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii NHẬP ĐỀ 1 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH 3 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty: 4 1.1 Giai đoạn 1980 - 1989: Định hướng phát triển 4 1.2 Giai đoạn 1990-1999: Đầu tư khoa học kỹ thuật-Định hướng sản xuất 4 1.3 Giai đoạn 2000 đến nay: Đổi mới để phát triển toàn diện 2. Sơ đồ tổ chức công ty 3. Cơ cấu vốn điều lệ: 6 4. Năng lực và công nghệ sản xuất: 7 5. Chức năng hoạt động: 6. Mục tiêu hoạt động 8 7. Các loại sản phẩm của công ty 5 6 7 8 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH SWOT VÀ PHÂN TÍCH NGÀNH 9 1. Đánh giá các điều kiện vi mô, vĩ mô 1.1 Điều kiện vi mô 9 1.2 Điều kiện vĩ mô 10 1.3 Phân tích SWOT 12 2. Phân tích Ngành 2.1 Tổng quan về ngành 9 13 13 2.2 Phân tích khả năng cạnh tranh giữa các công ty cùng ngành 16 2.3 Sự cạnh tranh của các công ty trong ngành và nước ngoài 20 2.4 Phân tích công ty đối thủ cạnh tranh chủ yếu (Nhựa Tiền Phong - NPT) 21 2.4.1 Thị trường mục tiêu 21 2.4.2 Kết quả kinh doanh Quý 1/2012 21 v Đại Học Hoa Sen KT0911 2.4.3 Sự đe dọa của những sản phẩm thay thế 22 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY NHỰA BÌNH MINH 23 1. Xác định chính sách quan trọng 23 1.1 Hình thức sử dụng vốn : 23 1.2 Những khoản mục kế toán quan trọng đồi với công ty 2. Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng: 2.1 Chế độ kế toán áp dụng : 23 23 23 2.2 Tuyên bố về việc tuân thủ chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán Việt Nam 23 2.3 Xác định các khoản mục kế toán 24 2.3.1 Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tương đương tiền 24 2.3.2 Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho 24 2.3.3 Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao tài sản cố định 25 2.3.4 Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư tài chính 25 2.3.5 Nguyên tắc ghi nhận và phân bổ chi phí trả trước 26 2.3.6 Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả 26 2.3.7 Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sỡ hữu 26 2.3.8 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu 26 2.3.9 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí tài chính 27 2.3.10 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phsi thuể thu nhập doanh nghiệp hiện hành 27 CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH................................................ 1 Phân tích tính tương đối và tuyệt đối 2. Phân tích cách chỉ số tài chính 2.1 28 30 Nhóm hệ số khả năng thanh toán................................................................30 2.1.1 Hệ số khả năng thanh toán hiện thời 30 2.1.2 Hệ số khả năng thanh toán nhanh 31 2.1.3 Hệ số khả năng thanh toán vốn bằng tiền 2.2 32 Nhóm tỷ số kết cấu tài chính.......................................................................33 2.2.1 Hệ số nợ 33 2.2.2 Hệ số tự tài trợ 33 vi Đại Học Hoa Sen KT0911 2.2.3 Hệ số thanh toán lãi vay 34 2.3 Nhóm chỉ tiêu tài chính đối với các hoạt động kinh doanh.........................35 2.3.1 Lần luân chuyển vốn hàng tồn kho 2.3.2 Kỳ thu tiền bình quân 35 35 2.3.3 Lần luân chuyển vốn lưu động 36 2.3.4 Hiệu suất sử dụng vốn cố định 37 2.3.5 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 2.3.6 Hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn 2.4 37 38 Nhóm tỷ số sinh lời.....................................................................................38 2.4.1 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu ROS 38 2.4.2 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn ROA 39 2.4.3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE 40 2.5 Phân tích Dupont.........................................................................................40 2.6 Tình hình tài trợ&mức độ đảm bảo vốn theo quan điểm luân chuyển vốn..42 2.7 Đánh giá tín nhiệm......................................................................................46 2.8 Phân tích mô hình tăng trưởng....................................................................48 2.8.1 Mô hình tăng trưởng đều 48 2.8.2 Mô hình chiết khấu cổ tức 49 2.9 Mô hình dự báo về tương lai.......................................................................50 2.10 Nhận xét......................................................................................................52 KẾT LUẬN...................................................................................................................... DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................... PHỤ LỤC........................................................................................................................ vii Đại Học Hoa Sen KT0911 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Công ty cổ phần nhựa Bình Minh......................................................................... Hình 2: Cơ cấu tổ chức nhân sự của công ty cổ phần nhựa Bình Minh.............................. Hình 3: Biểu đồ tình hình tăng vốn điều lệ công ty cổ phần nhưạ Bình Minh.................... Hình 4: Phục tùng uPVC.................................................................................................... Hình 5: Keo dán sản phẩm uPVC...................................................................................... Hình 6: Bình xịt & mũ bảo hộ lao động............................................................................. Hình 7: Sản lượng nhựa sản xuất trong nước _Nguồn: Hiệp hội Nhựa Việt Nam............ Hình 8: Kim ngạch xuất khẩu Nhựa Việt Nam- Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam ......................................................................................................................................... Hình 9: Kim gạch và sản lượng nguyên liệu nhựa nhập khẩu- Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam................................................................................................................. Hình 10: Thị phần nhựa của Việt Nam (theo sản lượng)- Nguồn: Bộ Công Thương....... Hình 11: PE và EV/EBITDA các ngành- Nguồn: Stoxplus (ngày 04/05/2011)............... Hình 12: PE ngành nhựa của Việt Nam so với các nước trong khu vực- Nguồn: Bloomberg (ngày 17/03/2011)......................................................................................... viii Đại Học Hoa Sen KT0911 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DN = doanh nghiệp TSNH = tài sản ngắn hạn TSDN = tài sản dài hạn TSCD = tài sản cố định TNDN = thu nhập doanh nghiêp HTK = hàng tồn kho VCSH = vốn chủ sở hữu ix Đại Học Hoa Sen KT0911 x Đại Học Hoa Sen KT0911 1 Đại Học Hoa Sen KT0911  Sau đây là bảng phân công công việc trong nhóm: Họ và tên Doãn Thùy An Dương Hồng Hạnh Võ Thị Thanh Hằng Nguyễn Thị Thùy Đông MSSV Công việc 090772 Phân tích số tuyệt đối, số tương đối, đánh giá vi mô, vĩ mô. Tính chỉ số cơ bản: 5 nhóm, 4 cân đối, Phân tích SWOT, Tổng hợp làm báo cáo. 090598 Phân tích ngành và khả năng cạnh tranh với đối thủ, Mục tiêu và dự báo về tài chính ( dự báo tương lai) Nhận xét chung, tổng hợp làm báo cáo. 070537 Giới thiệu tình hình công ty và chế độ kế toán, đánh giá điều kiện vi mô, vĩ mô, phân tích SWOT, phân tích các mô hình tăng trưởng. 093334 Tính các chỉ số cơ bản: 5 nhóm, 4 cân đối, đánh giá tín nhiệm công ty 3 năm, phân tích dupont, nhận xét chung,kết luận, tổng hợp làm báo cáo 2 Đại Học Hoa Sen KT0911 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH Tên công ty: Công ty cổ phần nhựa Bình Minh Tên viết tắt: BMPLASCO Tên quốc tế: BINHMINH PLASTICS JOINT STOCK COMPANY Nhóm ngành: Vật liệu xây dựng tổng hợp Mã chứng khoán: BMP Trụ sở chính: 240 Hậu Giang_Phường 9_Quận 6_Hồ Chí Minh Vốn điều lệ: 349.835.520.00 VNĐ KL CP đang niêm yết: 34,983,552 cp KL CP đang lưu hành: 34,876,372 cp Tổ chức tư vấn niêm yết: Công ty Cổ phần Chứng Khoán Bảo Việt (MCK: BVS) Tổ chức kiểm toán: Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính kế toán và kiểm toán Nam Việt - 2010 Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính kế toán và kiểm toán Nam Việt – 2011 Hình 1: Công ty cổ phần nhựa Bình Minh 3 Đại Học Hoa Sen KT0911 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty: Năm 1977, Công ty Ống nhựa hóa học Việt Nam (Kepivi) và Công ty nhựa Kiều Tinh được sáp nhập lấy tên là Nhà máy Công tư hợp doanh Nhựa Bình Minh trực thuộc Tổng công ty Công nghệ phẩm - Bộ Công nghiệp nhẹ. Sản phẩm chủ yếu trong giai đoạn này là các sản phẩm gia dụng kế thừa từ đơn vị cũ. 1.1 Giai đoạn 1980 - 1989: Định hướng phát triển  Đầu thập niên 80, trong bối cảnh kinh tế đất nước bị cấm vận, Nhà máy sản xuất cầm chừng từ nguồn nguyên liệu tồn kho từ trước ngày giải phóng, Ban Lãnh đạo đã tập trung sản xuất sản phẩm nhựa kỹ thuật đáp ứng cho nhu cầu thiết yếu của xã hội với chi phí thấp nhất. Các sản phẩm như dây truyền dịch, bộ điều kinh Karman cho y tế, phụ tùng nhựa cho ngành dệt, bình xịt phục vụ nông nghiệp, nón bảo hộ lao động cho công nhân hầm mỏ đã ra đời trong giai đoạn này.  Năm 1986 đánh dấu bước chuyển mình lịch sử của Xí nghiệp khoa học sản xuất Nhựa Bình Minh. Bằng hợp đồng gia công ống nhựa cho Unicef phục vụ chương trình nước sạch nông thôn, lần đầu tiên ống nhựa sản xuất tại Việt Nam thay thế ống nhập khẩu ra đời, chi phí gia công được khách hàng trả bằng nguyên liệu đã tạo tiền đề cho ngành ống nhựaViệt Nam phát triển. 1.2 Giai đoạn 1990-1999: Đầu tư khoa học kỹ thuật-Định hướng sản xuất  Công ty Nhựa Bình Minh đã chuyển đổi hoàn toàn từ một nhà máy chuyên sản xuất hàng gia dụng sang sản xuất nhựa công nghiệp, chủ yếu là ống nhựa theo tiêu chuẩn quốc tế. Công ty tập trung đầu tư máy móc thiết bị hiện đại trở thành đơn vị đầu tiên ứng dụng công nghệ Dry-Blend sản xuất ống nhựa đường kính đến 400mm - lớn nhất Việt Nam. 4 Đại Học Hoa Sen KT0911  Đầu tư mở rộng mặt bằng Nhà máy tại TP.HCM, đầu tư mới Nhà máy 2 với tổng diện tích 20.000m2 tại khu Công nghiệp Sóng Thần 1, tỉnh Bình Dương, trang bị hoàn toàn máy móc hiện đại của các nước Châu Âu.  Thương hiệu Nhựa Bình Minh được đăng ký bảo hộ độc quyền, khởi đầu cho việc xây dựng và phát triển thương hiệu. 1.3 Giai đoạn 2000 đến nay: Đổi mới để phát triển toàn diện  Xác định tầm quan trọng của công tác quản lý chất lượng, năm 2000 Công ty đã đưa vào áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 90021994, đến nay đã được chuyển đổi sang phiên bản ISO 9001-2008.  Ngày 02/01/2004, Công ty Nhựa Bình Minh chính thức hoạt động với tên giao dịch là Bình Minh Plastics Joint-Stock Company, viết tắt là BMPLASCO.  Ngày 11/7/2006, cổ phiếu của Công ty chính thức giao dịch trên Thị trường chứng khoán Việt Nam với mã chứng khoán BMP.  Với chủ trương “Đổi mới để phát triển”, Công ty đã liên tục đầu tư máy móc thiết bị hiện đại bằng nguồn vốn tự có để nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm. Những sản phẩm ống có đường kính lớn nhất Việt Nam hiện nay như ống uPVC 630mm, ống HDPE 1200mm đã được Công ty liên tục đưa ra thị trường bên cạnh ống gân PE thành đôi, ống PP-R, tạo thêm nhiều lựa chọn cho khách hàng và đưa sản phẩm đạt chất lượng quốc tế đến với người tiêu dùng Việt Nam, góp phần phát triển kinh tế nước nhà.  Công ty mở rộng quy mô sản xuất để đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển của thị trường: Nhà máy 2 mở rộng thêm 50.000m2. Về miền Bắc, nhà máy với diện tích 40.000m2 chính thức đi vào hoạt động, đưa sản phẩm của Nhựa Bình Minh đến với người tiêu dùng phía Bắc, dự án Nhà máy 4 với diện tích trên 150.000m2 đang trong giai đoạn phê duyệt thiết kế hoàn chỉnh, khi đưa vào hoạt động sẽ nâng tổng công suất toàn Công ty lên gấp 3 lần hiện nay. 5 Đại Học Hoa Sen KT0911  Năm 2008 đánh dấu bước phát triển của Công ty khi doanh thu vượt qua ngưỡng 1.000 tỷ đồng.  Hướng tới sự phát triển bền vững, thực hiện cam kết trách nhiệm với cộng đồng và xã hội, năm 2011 Công ty được cấp chứng nhận Hệ thống Quản lý môi trường ISO 14001: 2004.  Việc xây dựng và phát triển hệ thống phân phối đã khẳng định hướng đi đúng đắn của Công ty trong việc phát triển thị phần. Từ 3 cửa hàng đầu tiên những năm 90, đến nay Công ty đã có hơn 600 cửa hàng, đưa sản phẩm mang thương hiệu Nhựa Bình Minh ở mọi miền đất nước và xuất khẩu sang nước khác.  Hoạt động marketing được đẩy mạnh. Hiện nay thương hiệu Nhựa Bình Minh được đánh giá là thương hiệu dẫn đầu ngành nhựa Việt Nam. 2. Sơ đồ tổ chức công ty BAN KIỂM SOÁT HÔÔI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC HÔÔI ĐỒNG THÀNH VIÊN GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC KINH DOANH PHÒNG KINH DOANH PHÒNG TIẾP THỊ PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHÒNG NHÂN SỰ PHÒNG QUẢN TRỊ HÀNH CHÁNH PHÒNG ĐẦU TƯ NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN PHÒNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NHÀ MÁY 2 NHÀ MÁ Y 1 Hình 2: Cơ cấu tổ chức nhân sự của công ty cổ phần nhựa Bình Minh 6
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng