Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích báo cáo tài chính cty cổ phần công nghiệp cao su miền nam (mã csm)...

Tài liệu Phân tích báo cáo tài chính cty cổ phần công nghiệp cao su miền nam (mã csm)

.PDF
18
138
80

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC  MÔN HỌC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Bài tập: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CTY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP CAO SU MIỀN NAM (MÃ: CSM) GVHD : TS. NGÔ QUANG HUÂN LỚP : QTKD- ĐÊM 2 –K21 HVTH : Nguyễn Thị Kim Thảo TP.HCM, Ngày 10 tháng 04 năm 2013 MỤC LỤC PHẦN 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY........................................................................................ 3 PHẦN 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH ................................................................... 4 Phân tích về biến động tài sản và nguồn vốn ............................................................... 4 I. 1. Phân tích về biến động tài sản ................................................................................. 4 2. Phân tích cơ cấu và sự biến động về nguồn vốn ....................................................... 4 II. Phân tích các tỷ số tài chính. ....................................................................................... 6 1. Các tỷ số về khả năng thanh toán ............................................................................ 6 2. Nhóm tỷ số về khả năng hoạt động .......................................................................... 7 3. Nhóm tỷ số đòn bẩy tài chính và cơ cấu tài sản ....................................................... 9 4. Tỷ suất sinh lời ..................................................................................................... 10 5. Phân tích mô hình Z: ............................................................................................. 11 6. Phân tích đòn bẩy tài chính, lời lỗ: ........................................................................ 12 PHẦN 3: LƯỢNG GIÁ CHỨNG KHOÁN ......................................................................... 14 I. Các thông số đánh giá góc độ thị trường: .................................................................. 14 II. Theo phương pháp chỉ số P/E: .................................................................................. 14 III. Theo phương pháp chiếc khấu dòng thu nhập: ....................................................... 14 IV. Theo phương pháp giá trị Eva: .............................................................................. 15 PHẦN 4: THIẾT LẬP DANH MỤC ĐẦU TƯ ................................................................... 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 18 PHẦN 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY - Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP CAO SU MIỀN NAM. - Tên tiếng anh : THE SOUTHERN RUBBER INDUSTRY JOINT STOCK COMPANY - Tên viết tắt : CASUMINA - Trụ sở chính : 180 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 6, Quận 3, TP.HCM - Email : [email protected] - Website : www.casumina.com.vn. - www.casumina.vn - Vốn điều lệ : 250.000.000.000 - Ngành nghề sản xuất kinh doanh : Sản xuất và mua bán sản phẩm cao su công nghiệp, cao su tiêu dùng. Mua bán nguyên vật liệu, hóa chất (trừ hóa chất có tính chất độc hại mạnh), thiệt bị ngành công nghiệp cao su. Kinh doanh bất động sản. Công ty cổ phần Công nghiệp cao su miền Nam hoạt động theo hình thức công ty cổ phần, hạch toán độc lập, được quyền sử dụng con dấu riêng theo quy định của pháp luật để giao dịch với các đơn vị trong và ngoài nước. Các sản phẩm- dịch vụ. Sản phẩm chủ lực của công ty là các loại xăm lốp xe và các sản phẩm hỗ trợ, cụ thể: - Săm lốp xe gắn máy : gần 200 sản phẩm khác nhau về quy cách, kích thước, độ bơm hơi tối đa, tốc độ, mức vận chuyển. Săm lốp xe đạp : trên 80 loại. Săm lốp xe công nghiệp : trên 90 loại. Săm lốp xe ôtô tải và ôtô du lịch: trên 120 loại. Săm lốp xe nông nghiệp : trên 10 loại sản phẩm. Các sản phẩm khác : Ngoài ra, Công ty còn sản xuất một số sản phẩm phụ trợ như: ống cao su kỹ thuật( dùng để truyền dẫn nước, xăng, dầu, khí trong ôtô), găng tay, … Vị thế của công ty trong ngành Công ty có năng lực sản xuất lớn nhất trong ngành sản xuất săm lốp với nhà máy Casumina Bình Dương diện tích hơn 200 nghìn m2 từ năm 2001, công nghệ sản xuất hiện đại được đầu tư mới đồng bộ các sản phẩm tiêu chuẩn khắt khe của Nhật, Đức, công ty có kênh phân phối sản phẩm rộng trên 200 đại lư cấp 1. Hiện tại, thị trường săm lốp trong nước đang được chi phối mạnh bởi 3 thành viên của Tổng công ty hóa chất Việt Nam là CSM, cao su Đà Nẵng (DRC) và cao su sao vàng (SRC). Mỗi công ty chuyên về một số sản phẩm và tập trung vào các phân khúc riêng. CSM chuyên về lốp xe máy và xe tải nhẹ, DRC chủ yếu sản xuất lốp công nghiệp và xe tải nặng, SRC tập trung vào phân khúc xe đạp. Tuy nhiên, CSM chiếm tổng thị phần lớn nhất với : oto và xe tải (32%), xe máy (47%), xe đạp (42%). PHẦN 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH I. Phân tích về biến động tài sản và nguồn vốn 1. Phân tích về biến động tài sản STT Năm 1 2 3 TSNH/TỔNG TÀI SẢN TSDH/TỔNG TÀI SẢN TỔNG TÀI SẢN Tỷ trọng 2009 2010 2011 2012 66.37% 70.22% 69.58% 71.14% 33.63% 29.78% 30.42% 28.86% 100.00% 100.00% 100.00% 100.00% Nhận xét: Nhìn vào số liệu thống kê có thể thấy trong công ty đang có sự dịch chuyển dần về cơ cấu tài sản. Nếu năm 2009 TSNH chiếm tỷ trọng là 66.37% thì tỷ lệ này đã nâng lên đến 71.14% trong năm 2012. Tương ứng với nó là sự giảm dần về tỷ lệ của TSDH. Trong cơ cấu của TSNH thì tiền và các khoản tương đương tiền có xu hướng giảm, các khoản phải thu tăng nhanh từ 15.19%/tổng TSNH lên đến 22.78% vào năm 2012. Hàng tồn kho vẫn là một trong những khoản TSNH lớn nhất với mức duy trì gần 50% trong suốt những năm qua. 2. Phân tích cơ cấu và sự biến động về nguồn vốn STT 1 2 3 4 Năm NỢ NH/NGUỒN VỐN NỢ DH/NGUỒN VỐN VCSH/NGUỒN VỐN TỔNG NGUỒN VỐN Tỷ trọng 2009 2010 2011 2012 44.02% 37.08% 47.95% 35.98% 8.15% 4.24% 10.03% 11.11% 47.83% 58.68% 42.01% 52.91% 100.00% 100.00% 100.00% 100.00% TÀI SẢN 2009 TỶ TRỌNG 2010 GIÁ TRỊ - TỶ TRỌNG TỶ 2011 TRỌNG TỶ TRỌNG 2,012 TỶ TRỌNG Tài sản ngắn hạn Tiền và các khoản tương đương tiền Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 771,413,911,569 66.37% 829,556,105,438 70.22% 1,059,625,701,574 69.58% 1,314,039,161,882 71.14% 46,046,664,222 3.96% 63,239,001,173 5.35% 42,504,059,741 2.79% 30,415,808,642 1.65% 50,000,000,000 4.30% 30,000,000,000 2.54% 0 0.00% 1,900,000,000 0.10% Các khoản phải thu 176,526,393,177 15.19% 280,041,904,061 23.71% 284,903,997,158 18.71% 420,781,500,572 22.78% 491,041,688,713 7,799,165,457 390,943,342,096 0 338,309,656,964 34,320,000 47,558,810,000 5,040,555,132 1,162,357,253,665 42.25% 0.67% 33.63% 0.00% 29.11% 0.00% 4.09% 0.43% 100.00% 451,967,653,105 4,307,547,099 351,731,159,291 0 294,032,039,310 0 55,781,941,155 1,917,178,826 1,181,287,264,729 38.26% 0.36% 29.78% 0.00% 24.89% 0.00% 4.72% 0.16% 100.00% 707,032,193,109 25,185,451,566 463,259,178,457 0 415,022,339,817 0 45,965,599,319 2,271,239,321 1,522,884,880,031 46.43% 1.65% 30.42% 0.00% 27.25% 0.00% 3.02% 0.15% 100.00% 836,646,602,511 24,295,250,157 533,011,693,960 0 482,161,618,731 0 47,783,462,319 3,066,612,910 1,847,050,855,842 45.30% 1.32% 28.86% 0.00% 26.10% 0.00% 2.59% 0.17% 100.00% Nợ phải trả 606,344,833,243 52.17% 488,102,846,993 41.32% 883,056,011,059 57.99% 869,771,800,152 47.09% Nợ ngắn hạn 511,627,057,070 44.02% 438,017,582,931 37.08% 730,293,262,775 47.95% 664,648,980,992 35.98% 94,717,776,173 8.15% 50,085,264,062 4.24% 152,762,748,284 10.03% 205,122,819,160 11.11% Vốn chủ sở hữu 556,012,420,422 47.83% 693,184,417,736 58.68% 639,828,868,972 42.01% 977,279,055,690 52.91% Vốn chủ sở hữu 554,901,677,961 47.74% 675,478,196,064 57.18% 618,929,287,811 40.64% 966,757,710,402 52.34% 1,110,742,461 1,162,357,253,665 0.10% 100.00% 17,706,221,672 1,181,287,264,729 1.50% 100.00% 20,899,581,161 1,522,884,880,031 1.37% 100.00% 10,521,345,288 1,847,050,855,842 0.57% 100.00% Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác Tài sản dài hạn Các khoản phải thu dài hạn Tài sản cố định Bất động sản đầu tư Các khoản đầu tư tài chính dài hạn Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN NGUỐN VỐN Nợ dài hạn Nguồn kinh phí và các quỹ khác TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN Nhận xét: Số liệu các năm qua cho thấy, cty đang giảm dần các khoản nợ ngắn hạn và tăng nguồn vốn chủ sở hữu. Mức NNH đã giảm từ 44% năm 2009 xuống còn 36% năm 2012. Tỷ lệ hàng tồn kho tiếp tục tăng qua các năm và luôn duy trì ở mức trên 40%. Qua bảng trên cũng cho ta thấy các khoản phải thu cũng đang có xu hướng tăng lên đáng kể: từ 15% năm 2009 đến 2012 đã đạt gần 23%. Điều này một phần có thể lý giải từ chính sách bán hàng của công ty đang có sự thay đổi. Vốn chủ sở hữu cũng có xu hướng tăng dần qua các năm. II. Phân tích các tỷ số tài chính. 1. Các tỷ số về khả năng thanh toán * Khả năng thanh toán tổng quát HTTTQ = Tổng tài sản Tổng nợ phải trả * Khả năng thanh toán hiện hành (thanh toán ngắn hạn HTTNH = Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn * Khả năng thanh toán nhanh HTTN = Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn * Khả năng thanh toán bằng tiền HTTBT = Tiền Nợ ngắn hạn * Khả năng thanh toán lãi vay HTTLV = EBIT Chi phí lãi vay STT Nhóm tỷ số về khả năng thanh toán 1 Tỷ số về khả năng thanh toán của doanh nghiệp 2 Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn 3 Hệ số khả năng thanh toán nhanh 4 Hệ số thanh toán bằng tiền 5 Hệ số thanh toán lãi vay Năm 2009 2010 2011 2012 1.92 2.42 1.72 2.12 1.51 1.89 1.45 1.98 0.09 0.14 0.06 0.05 (0.09) 0.04 (0.03) (0.02) 7.30 4.94 0.67 4.36 Nhận xét: Nhìn chung tình hình tài chính của doanh nghiệp khá lành mạnh, mối quan hệ giữa tổng tài sản mà doanh nghiệp đang quản lý sử dụng với tổng số nợ phải trả có chiều hướng tăng qua các năm, và đều lớn hơn 1 điều này chứng tỏ doanh nghiệp có đủ tài khả năng chi trả các khoản nợ . Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn có xu hướng tăng chứng tỏ khả năng thanh toán được đảm bảo có nghĩa là 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1,51 đồng tài sản năm 2009 , giá trị đảm bảo tăng 0,38 đồng vào năm 2010 và đến năm 2012 tăng nhẹ lên 1.98 đồng, chứng tỏ danh nghiệp có khả năng thanh khoản cao Khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp giảm nhẹ : năm 2009 tỷ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp là 0.09 có nghĩa là 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 0.09 đồng tài sản giảm xuống còn 0.05 vào năm 2012. Chỉ số này là quá nhỏ, không đáng kể. Hệ số thanh toán bằng tiền biến động không ổn định qua các năm và quá nhỏ, nó phản ánh tình hình sử dụng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp không tốt. Mối quan hệ giữa nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn sử dụng bằng tiền là xấu. Hệ số thanh toán lãi vay có sự biến động mạnh qua các năm và nhất là vào năm 2011. Hệ số này cũng dần ổn định khi vào năm 2012 đạt 4.36. 2. Nhóm tỷ số về khả năng hoạt động * Số vòng quay hàng tồn kho Số vòng quay HTK = Giá vốn hàng bán HTK bình quân * Kỳ thu tiền bình quân KTTBQ = Trong đó Khoản phải thu bình quân Doanh thu bình quân 1 ngày Doanh thu bình quân ngày = * Vòng quay các khoản phải thu Doanh thu thuần Số ngày trong kỳ Vòng quay khoản phải thu = Doanh thu thuần KPT bình quân * Hiệu suất sử dụng tài sản cố định HTSCĐ = Doanh thu thuần Nguyên giá TSCĐ bình quân * Hiệu suất sử dụng tài sản (Vòng quay toàn bộ vốn) HTS = Doanh thu thuần Tổng TS bình quân * Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần HVCP = Doanh thu thuần VCSH bình quân đơn vị STT 1 2 3 4 5 6 Nhóm tỷ số về khả năng hoạt động Vòng vay hàng tồn kho (Vqhtk) Kỳ thu tiền bình quân(Kttbq) Vòng quay khoản phải thu VQKPT Hiệu suất sử dụng tải sản cố định Htscđ Hiệu suất sử dụng tổng tài sản Hsdts Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần Hsdvcp vòng ngày vòng 2009 3.91 25.46 10.94 3.88 2.13 4.00 năm 2010 2011 4.00 3.44 37.34 35.08 9.56 8.29 3.90 4.15 2.00 1.74 4.05 3.62 2012 2.79 49.77 14.47 4.31 3.30 6.23 Nhận xét: Số vòng quay hàng tồn kho có xu hướng giảm và số ngày một vòng quay hàng tồn kho thì dài qua các năm. Điều này chứng tỏ hàng tồn kho luân chuyển giảm qua các năm, nhưng chưa thể kết luận về hiệu quả quản lý hàng tồn kho vì nó còn phụ thuộc vào kế hoạch quản lý hàng dự trữ. Kỳ thu tiền bình quân của công ty có sự thay đổi qua các năm. Tuy nhiên cũng chưa thể đưa ra kết luận gì về kỳ thu tiền bình quân của công ty là tốt hay xấu vì nó còn phụ thuộc vào chính sách giới thiệu sản phẩn, bán hàng của công ty nếu có (như chính sách bán chịu). Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty có xu hướng tăng qua các năm, cho thấy việc sử dụng tài sản cố định ngày càng hiệu quả. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản và hiệu suất sử dụng vốn cổ phần tăng có những biến động theo chiều hướng tăng nhẹ theo từng năm, nhưng không đáng kể, vào năm 2009: 1 đồng tài sản tạo ra 3.88 đồng doanh thu thuần, thì đến năm 2012 mức này nâng lên là 4.31 đồng. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của doanh thu thuần cao hơn so với tốc độ tăng của giá trị tổng tài sản, chỉ số hiệu suất sử dụng tổng tài sản này khá cao, cho thấy hoạt động kinh doanh khá hiệu quả. Hiệu suất sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp có xu hướng tăng chỉ tiêu này cho biết trên 1 đồng vốn cổ phần sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. 3. Nhóm tỷ số đòn bẩy tài chính và cơ cấu tài sản * Hệ số nợ HN = Nợ phải trả Tổng tài sản X 100% * Hệ số VCSH HVCSH = VCSH Tổng tài sản X 100% * Tỷ suất đầu tư TSDH Tỷ suất đầu tư TSDH = TSDH Tổng tài sản X 100% * Tỷ suất đầu tư TSNH Tỷ suất đầu tư TSNH = TSNH Tổng tài sản X 100% * Cơ cấu đầu tư tài sản Cơ cấu đầu tư tài sản = TSNH TSDH * Tỷ suất tự tài trợ TSDH Tỷ suất tự tài trợ TSDH = STT Nhóm tỷ số đòn bẩy TC và cơ cấu TS Tỷ số đòn bẩy tài chính 1 Hệ số nợ 2 Hệ số chủ sở hữu VCSH TSDH 2009 Năm 2010 2011 2012 52% 48% 41% 59% 47% 53% 58% 42% Cơ cấu tài sản 1 Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn 2 Tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn 3 Tỷ suất tài trợ tài sản dài hạn 34% 66% 142% 30% 70% 197% 30% 70% 138% 29% 71% 183% Nhận xét: Theo bảng trên ta thấy, trong 100% nguồn tài trợ của doanh nghiệp thì có 52% được tài trợ bằng các khoản vay (năm 2009), con số này giảm xuống 47% năm 2012. Ngược lại, hệ số VCSH năm 2009 là 48%, đến năm 2012 đạt 53%. Hệ số nợ giảm dần , mức độ vay nợ của doanh nghiệp thấp, mức độ sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp khá hiệu quả, doanh nghiệp có nhiều hơn vốn tự có, có khả năng độc lập về các khoản nợ, không bị sức ép về các khoản nợ. Dựa vào bảng trên ta thấy, cơ cấu tài sản của công ty qua các năm biến động theo xu hướng giảm dần tỷ trọng tài sản dài hạn và tăng dần tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản. Tỷ suất đầu tư TSDH từ 34% năm 2009, giảm mạnh xuống 30% năm 2010 và là 29% năm 2011. Tỷ suất tự tài trợ TSDH của công ty cũng luôn ở mức cao, luôn lớn hơn 1 (100%). Điều này chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng tài chính vững vàng và lành mạnh. 4. Tỷ suất sinh lời * Doanh lợi doanh thu (Tỷ số lợi nhuận thuần trên doanh thu) DLDT = LN sau thuế Doanh thu thuần X 100% * Sức sinh lợi căn bản BEPR = EBIT Tổng tài sản bình quân X 100% * Doanh lợi tài sản (Tỷ suất lợi nhuận ròng tài sản) ROA = LN sau thuế Tổng tài sản bình quân X 100% * Doanh lợi VCSH (Tỷ suất lợi nhuận thuần trên VCSH) ROE = LN sau thuế X 100% VCSH bình quân STT Nhóm Tỷ số sinh lợi 1 Doanh lợi doanh thu DLDT 2 Sức sinh lời căn bản BEPR 3 Doanh lợi tài sản ROA 4 Doanh lợi vốn chủ sở hữu ROE Năm 2009 2010 2011 2012 11.64% 5.22% 1.34% 8.34% 28.46% 13.71% 3.04% 18.27% 24.80% 10.42% 2.33% 13.75% 46.53% 21.14% 4.86% 25.98% Nhận xét: Chỉ tiêu ROA của công ty có xu hướng giảm dần. năm 2009 đạt 4,80% năm 2010 là 10.42% và đến 2012 là 13.75%. Đây là biểu hiện cho thấy hiệu quả đầu tư vốn của công ty năm 2012 đã giảm nhiều so với năm 2009. Có thể thấy rằng giảm xuống là do sự giảm xuống của hiệu suất sử dụng tài sản của công ty hay nói cách khác là tốc độ của doanh thu ít hơn tốc độ tăng của tài sản. Từ năm 2009 đến năm 2012, doanh lợi doanh thu có xu hướng giảm mạnh và giảm đều qua các năm, tức là lợi nhuận sau thuế thu được trên doanh thu giảm dần. Mặt khác, theo bảng ta thấy doanh thu thuần qua các năm tăng lên nhưng lợi nhuận sau thuế lại giảm xuống. Như vậy ta có thể thấy rằng chi phí của công ty ngày càng tăng, chiếm tỷ trọng càng lớn trong doanh thu. ROE năm 2012 so với năm 2009 giảm mạnh, năm 2009 ROE đạt 46.53 % nhưng đến năm 2012 chỉ còn 25.98. Đây là biểu hiện không tốt. có thể nói sự biến động của ROE là chịu tác đông của hai nhân tố đó là ROA và tác động của nợ: ROA của doanh nghiệp giảm mạnh qua các năm, chứng to hiệu quả hoạt đông của doanh nghiệp chưa tốt,bên cạnh đó như đã phân tích ở trên hệ số nợ của doanh nghiệp cũng giảm dần nên điều nay đã kéo theo ROE giảm 5. Phân tích mô hình Z: Công thức : Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,64X4 + 0,999X5  X1: Tỷ số tài sản lưu động/tổng tài sản.  X2: Tỷ số lợi nhuận giữ lại/tổng tài sản.     X3: Tỷ số lợi nhuận trước lãi vay và thuế/tổng tài sản. X4: Tỷ số giá thị trường của vốn chủ sở hữu/giá trị sổ sách của tổng nợ. X5: Tỷ số doanh thu/tổng tài sản. Rủi ro phá sản - The Altman Z-Score Tài sản lưu động / Tổng tài sản (X1) Lợi nhuận giữ lại / Tổng tài sản (X2) Lợi nhuận trước lãi vay, thuế / Tổng tài sản (X3) Giá trị thị trường VCSH / Giá trị sổ sách tổng nợ (X4) Số CP Giá CP Doanh thu thuần / Tổng tài sản (X5) Z= 1.2X1+1.4X2+3.3X3+0.64X4+0.999X5 Kết quả 2009 2010 0.66 0.22 năm 2011 2012 0.70 0.70 (0.03) (0.03) 0.71 0.10 0.33 0.19 0.08 0.22 3.03 25,000,000 73,500 2.15 6.27 An toàn 2.77 42,249,837 32,000 2.29 5.48 An toàn 0.43 42,249,837 8,900 1.92 3.26 An toàn 1.56 58,517,747 23,200 1.65 4.38 An toàn Nhìn chung, Chỉ số Z của công ty khá cao >2,99 , công ty vẫn nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản. 6. Phân tích đòn bẩy tài chính, lời lỗ: DOL: đòn cân định phí -F: định phí DFL: đòn cân tài chính DTL ĐIỂM HÒA VỐN LỜI LỖ Định phí Biến phí Doanh thu hòa vốn lời lỗ ĐIỂM HÒA VỐN TIỀN MẶT Định phi tiền mặt Biến phí Doanh thu hòa vốn tiền mặt ĐIỂM HÒA VỐN TRẢ NỢ Định phí trả nợ Biến phí Doanh thu hòa vốn trả nợ Doanh thu thuần PHÂN TÍCH ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH 1.740210188 1.775428698 280,690,012,511 172,803,474,826 1.13699869 1.202515914 1.978616705 2.134981262 2.047148421 133,150,519,567 2.481780631 5.0805733 1.650204793 269,703,415,674 1.229271107 2.028549072 355,621,125,858 1,865,414,176,290 1,407,112,375,093.29 214,743,604,843 2,328,205,266,748 1,560,738,138,369.54 239,343,029,116 2,661,210,457,808 2,664,616,228,754.21 380,179,438,019 2,336,699,122,787 1,636,501,483,543.11 270,483,988,768 1,865,414,176,290 (11,319,663,860.77) 139,646,009,132 2,328,205,266,748 (2,561,720,285.74) 172,497,122,454 2,661,210,457,808 (7,169,383,031.48) 310,836,614,024 2,336,699,122,787 (15,425,225,221.02) 316,174,745,704 1,865,414,176,290 1,251,031,969,202.30 2,496,309,288,395.00 177,176,040,274 2,328,205,266,748 1,287,700,294,791.54 2,699,653,425,966.00 248,416,938,335 2,661,210,457,808 2,765,636,450,034.49 2,923,837,436,155.00 388,200,439,075 2,336,699,122,787 1,671,028,285,402.89 3,043,814,756,462.00 Công ty luôn đảm bảo mức doanh thu cần thiết để hoàn vốn trả nợ. PHẦN 3: LƯỢNG GIÁ CHỨNG KHOÁN I. Các thông số đánh giá góc độ thị trường: 2012 CHỈ TIÊU Gía cổ phiếu ngày 28/12/2012 Lượng cổ phiếu lưu hành tính đến 31/12/2013 Thư giá cổ phiếu EPS P/E - Tỷ lệ P/E (Tỷ số giá trên thu nhập 1 cổ phiếu) P/B - Tỷ lệ P/B 26,200 58,517,747 16,701 4338.5781 6.04 1.568809812 Tỷ số P/E cho biết nhà đầu tư sẵn sàng bỏ ra bao nhiêu đồng để lấy 1 đồng lợi nhuận của công ty, chỉ số này khá cao (6.04) , nhà đầu tư có thể thích với việc đầu tư vào mã chứng khoán này. II. Theo phương pháp chỉ số P/E: P/E ngành Chỉ số P/E năm 2012 EPS năm 2013 dự kiến LN trước thuế 2013 theo kế hoạch LN sau thuế 2013 theo kế hoạch 6.14 5.35 4,338.578 337,433,818,278 253,883,813,579 Số CP 2013 Giá cổ phiếu của CSM dự kiến năm 2013 (P0) 58,517,747 26,658.15 III. Theo phương pháp chiết khấu dòng thu nhập: PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHẤU LUỒNG THU NHẬP DÒNG CỔ TỨC QUA CÁC Dt Giá (đ/CP) Tăng NĂM trưởng Cổ tức được chia năm 2009 D2009 1,166 Cổ tức được chia năm 2010 D2010 4,083 250.15% Cổ tức được chia năm 2011 D2011 2,000 -51.01% Cổ tức được chia năm 2012 D2012 1,071 -46.44% Tốc độ tăng trưởng bình quân DỰ BÁO DÒNG CỔ TỨC CÁC NĂM SAU 0 t 50.90% g Dt = Dt1(1+gt) (1+k)t Dt/(1+k)t Dự kiến cổ tức được chia năm 2013 Dự kiến cổ tức được chia năm 2014 Dự kiến cổ tức được chia năm 2015 Dự kiến cổ tức được chia năm 2016 Dự kiến cổ tức được chia năm 2017 Những năm tiếp theo Tổng: sum P5 1 0.10 1,178.224 1.1393 1,034.147 2 0.12 1,319.611 1.2981 1,016.610 3 0.20 1,583.533 1.4789 1,070.755 4 0.15 1,821.063 1.6849 1,080.792 5 0.20 2,185.275 1.9197 1,138.355 0.10 5340.66 61134.36 Pn = Dn(1+gn+1)/(kgn+1) P5/ (1+k)5 Giá trị cổ phiếu : P0 (2013) 31846.14 P0 = sum + Pn/(1+k)n IV. Theo phương pháp giá trị Eva: - 37186.80 PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG CHỈ SỐ EVA Giá trị kinh tế gia tăng EVA năm 2012 VCSH 2012 ROE 2012 Chi phí vốn CSH (Lãi suất chiết khấu) Giá sổ sách của cổ phiếu 2012 Số CP thường 2012 Giá trị sổ sách CSM 2012 117,729,295,539 VCSH 2009 556,012,420,422.00 ROE 2009 46.53% 977,279,055,690 VCSH 2010 693,184,417,736.00 24.67% ROE 2010 21.14% -54.57% 25.98% VCSH 2011 639,828,868,972.00 -7.70% ROE 2011 4.86% -77.03% 13.93% VCSH 2012 977,279,055,690.00 52.74% ROE 2012 25.98% 434.97% 16,700.56 Tốc độ tăng/giảm VCSH bình quân 23.24% ROE 2013 kế hoạch 23.27% -10.41% 58,517,747.00 ROE 2013 kế hoạch 23.27% 977,279,055,690.00 LN trước thuế 2013 kế hoạch 337,433,818,278 LN sau thuế 2013 kế hoạch 253,883,813,579 VCSH 2013 kế hoạch 1,204,379,815,784.28 Tốc độ tăng/giảm ROE bình quân 73.24% Dự báo EVA trong tương lai t Dự kiến ROE ROE - Ki VCSH dự kiến EVA dự báo (1+Ki)t Chiết khấu EVA Dự kiến EVA năm 2013 1 23.27% 23.27% 1,204,379,815,784 280,311,963,183 1.14 246,034,444,390 Dự kiến EVA năm 2014 2 40.32% 40.32% 1,204,379,815,784 485,616,395,962 1.30 374,112,224,196 Dự kiến EVA năm 2015 3 69.85% 69.85% 1,204,379,815,784 841,288,689,038 1.48 568,863,260,751 Dự kiến EVA năm 2016 4 121.01% 121.01% 1,204,379,815,784 1,457,460,382,695 1.68 864,995,550,808 Dự kiến EVA năm 2017 5 209.65% 209.65% 1,204,379,815,784 2,524,924,909,613 1.92 1,315,284,980,665 Hiện giá EVA 3,369,290,460,811 Giá trị thị trường CP 4,346,569,516,501 Số CP thường Giá trị cổ phiếu (2012): P0 58,517,747 74,278 PHẦN 4: THIẾT LẬP DANH MỤC ĐẦU TƯ Ki: lãi suất chiết khấu Krf: suất sinh lời phi rủi ro Krf + (Km - Krf) x β Lãi suất trái phiếu KBNN Km: suất sinh lợi kỳ vọng của TTCK β: hệ số Beta (Km-Krf): phần bù rủi ro thị trường kỳ vọng Độ lệch chuẩn d Hệ số tương quan Hệ số biến thiên Tỷ trọng trong bộ chứng khoán Độ lệch chuẩn danh mục đầu tư Ks danh mục đầu tư r Cn Hệ số biến thiên danh mục CSM 23.09% NHS 16.33% 9.79% 9.79% 20.69% 1.220 10.90% 20.69% 0.600 10.90% 3.58% 2.72% 0.6791 -0.03 0.15 0.17 37.11% 62.89% 2.13% 18.8% 0.113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Bài giảng Quản trị tài chính, TS.Ngô Quang Huân 2) Báo cáo tài chính hợp nhất kiểm toán thuyết minh Cty CP Cao Su Miền Nam (CSM) năm 2009, 2010, 2011, 2012. 3) Website: http://cafef.vn/ http://www.cophieu68.com http://www.casumina.com http://www.hsx.vn http://www.giaiphapexcel.com 4) Giáo trình Quản trị tài chính căn bản, PGS.TS Nguyễn Quang Thu, NXB Lao động 2012.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan