Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ phân tích báo cáo tài chính công ty may việt tiến...

Tài liệu phân tích báo cáo tài chính công ty may việt tiến

.DOCX
41
4739
171

Mô tả:

MỤC LỤC Phần 1:GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN..............................................................................................................3 1.1:Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.................................3 1.1.1 Giới thiệu chung về công ty.....................................................................3 1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty........................................3 1.2 Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp........................................................4 1.2.1 Lĩnh vực kinh doanh...............................................................................4 1.2. 2Các sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp..............................................4 1.3Công nghệ sản xuất.........................................................................................5 Phần 2:PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN.....................................................................................................5 2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính qua các báo cáo tài chính..............5 2.1.1 Phân tích bản cân đối kế toán...............................................................11 2.1.2 Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả kinh doanh..........21 2.1.2 Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ............24 2.2 Phân tích hiệu quả tài chính.......................................................................28 2.2.1 Nhóm chỉ số khả năng sinh lời.............................................................28 2.2.2. nhóm chỉ số khả năng quản lý tài sản.................................................30 2.3. Phân tích rủi ro tài chính............................................................................33 2.3.1 Các chỉ số khả năng thanh khoản........................................................33 2.3.2 các chỉ số khả năng quản lý vốn vay.....................................................36 Phần 3:MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN.............................................................39 3.1 Những điểm mạnh và điểm yếu của công ty...............................................39 3.1.1 Điểm mạnh ...........................................................................................39 3.1.2 Điểm yếu................................................................................................40 3.2 Biện pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty...................................40 1 3.2.1 Biện pháp: Đẩy mạnh công tác thu hồi khoản phải thu......................40 3.2.2. Nội dung của biện pháp.......................................................................41 KẾT LUẬN............................................................................................................42 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh nước ta vừa ra nhập tổ chức thương mại Thế Giới (WTO), đất nước đang đứng trước một thử thách lớn và đang cần sự nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân trong đó phải kể đến vai trò quan trọng của các doanh nghiệp. Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất đồ may mặc thì lại càng gặp nhiều khó khăn và thách thức trước sự cạnh tranh trên thương trường kinh tế đang diễn ra rất khốc và phải chấp nhận quy luật đào thải từ phía thị trường. Đứng trước những thử thách đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải ngày càng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, quản lý và sử dụng tốt nguồn tài nguyên vật chất cũng như nhân lực của mình.Để doanh nghiệp có thể trụ vững được trước những khó khăn đó thì vấn đề tài chính để duy trì sản xuất và phát triển là một vấn đề rất quan trọng.Để thực hiện được điều đó một doanh nghiệp phải hiểu sâu sắc về thực trạng tài chính của mình Phân tích tình hình tài chính không những cung cấp thông tin quan trọng nhất cho chủ doanh nghiệp trong việc đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp, tiềm lực vốn có của doanh nghiệp, xem xét khả năng và thế mạnh trong sản xuất kinh doanh mà còn thông qua đó xác định được xu hướng phát triển của doanh nghiệp.Trên cơ sở đó, đề ra một số biện pháp giúp doanh nghiệp cải thiện được tình hình tài chính hiện tại và tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh và tìm ra những bước đi vững chắc, hiệu quả trong một tương lai gần. Việc phân tích tài chính là một công cụ quan trọng cho công tác quản lý của chủ Công ty nói riêng và hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung. Vì vậy, em lựa chọn đề tài: “Phân tích tài chính Tổng công ty cổ phần may Việt Tiến ”làm đề tài bài tập lớn môn học. -Mục tiêu nghiên cứu: +Phân tích, đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp. +Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. 2 -Phạm vi nghiên cứu:Phân tích tình hình tài chính tại Tổng công ty cổ phần may Việt Tiến năm 2013- 2015 làm cơ sở để dự báo cho các năm tiếp theo. PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN 1.1:Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 1.1.1 Giới thiệu chung về công ty. -Tên gọi: TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN -Tên giao dịch quốc tế: VIETTIEN GARMENT CORPORATION -Tên viết tắt: VTEC -Vốn điều lệ: 280.000.000.000 đồng -Địa chỉ: số 7 Lê Minh Xuân, Phường 7, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh -Email:[email protected] -Website: http://www.viettien.com.vn 1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty. Tiền thân của Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến là một xí nghiệp may tư nhân có tên gọi là “Thái Bình Dương kĩ nghệ Công ty” (Pacific Enterprise). Khi đó xí nghiệp chỉ có 65 máy may và khoảng 100 công nhân. Sau năm 1975, xí nghiệp được quốc hữu hóa và giao cho Bộ Công nghiệp nhẹ (nay là Bộ Công nghiệp) quản lí. Tháng 5/1977, xí nghiệp đổi tên thành Xí nghiệp may Việt Tiến. Ngày 11/1/2007 Bộ Công nghiệp có Quyết định số 05/2007/QĐ-BCN về việc thành lập Tổng Tổng công ty May Việt Tiến trên cơ sở tổ chức lại Tổng công ty May Việt Tiến thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam; 3 Ngày 13/02/2007 Bộ Công Nghiệp ban hành Quyết định số 544/QĐ-BCN vềviệc cổ phần hóa Tổng Tổng công ty May Việt Tiến và ngày 30/ 08/ 2007 Bộ CôngThương ban hành Quyết định số 0408/ QĐ – BCT phê duyệt phương án và chuyển Tổng công ty May Việt Tiến thành Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến. Ngày 01/ 01/ 2008 Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến chính thức hoạt động. Hiện nay, Việt Tiến đã lớn mạnh hơn rất nhiều, gồm 6 xí nghiệp, 14 công ty thành viên với hơn 20 nghìn lao động. Sản phẩm của Việt Tiến có thêm nhiều tên gọi khác nhau, đến với người tiêu dùng qua hệ thống hơn 20 cửa hàng và 300 đại lí trên toàn quốc, ngoài ra còn có mặt tại thị trường Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, các nước ASEAN 1.2 Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp. 1.2.1 Lĩnh vực kinh doanh -Sản xuất quần áo các loại; -Dịch vụ xuất nhập khẩu, vận chuyển giao nhận hàng hóa; -Sản xuất và kinh doanh nguyên phụ liệu ngành may; máy móc phụ tùng và các thiết bị phục vụ ngành may công nghiệp; thiết bị điện âm thanh và ánh sáng; -Kinh doanh máy in, photocopy, thiết bị máy tính; các thiết bị, phần mềm trong lĩnh vực máy vi tính và chuyển giao công nghệ; điện thoại, máy fax, hệ thống điện thoại bàn; hệ thống điều hoà không khí và các phụ tùng (dân dụng và công nghiệp); máy bơm gia dụng và công nghiệp; -Kinh doanh cơ sở hạ tầng đầu tư tại khu công nghiệp; -Đầu tư và kinh doanh tài chính; -Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật. 1.2. 2Các sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp -Sản phẩm mang thương hiệu VIETTIEN cho thời trang công sở (Office Wear). -Sản phẩm mang thương hiệu Vee Sendy cho thời trang thông dụng (Casual Wear) -Sản phẩm mang thương hiệu TT-up là thương hiệu thời trang cao cấp (High Class Fashion) 4 -Hai thương hiệu thời trang cao cấp SAN SCIARO: (sản phẩm thời trang nam cao cấp mang phong cách Ý) và MANHATTAN (sản phẩm thời trang nam cao cấp mang phong cách Mỹ, thuộc tập đoàn Perry Ellis International và Perry Ellis Europe của Mỹ được Việt Tiến mua quyền khai thác và sử dụng). 1.3Công nghệ sản xuất. Trong chiến lược kinh doanh của Việt Tiến, con người là yếu tố quan trọng nhất. Việc xây dựng nguồn nhân lực năng động trong các lĩnh vực quản lý điều hành, quản lý kỹ thuật, nghiệp vụ chuyên môn và đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề luôn được công ty quan tâm hàng đầu.Ngoài việc tập trung cho nguồn nhân lực, Việt Tiến luôn đi đầu trong việc nghiên cứu và mạnh dạn áp dụng công nghệ mới, đầu tư ứng dụng công nghệ Lean Manufacturing. Việt Tiến cũng đã đầu tư thiết bị hiện đại vào sản xuất như hệ thống giác sơ đồ/trải vải/cắt tự động, hệ thống dây chuyền sản xuất tự động cùng các loại máy móc thiết bị chuyên dùng hiện đại khác như máy mổ túi tự động, máy tra tay, máy lập trình… Bên cạnh đó, Tổng công ty cũng đang chuẩn bị các điều kiện để tiếp nhận các chương trình đầu tư về thiết bị và công nghệ của các Tập đoàn South Island, Itochu, Misubishi, Maruberni, Sumitomo, Sandra. Nhờ vậy, năng suất, chất lượng được tăng lên rõ rệt, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng và thị trường. PHẦN 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN 2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính qua các báo cáo tài chính. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TỔNG HỢP Mã số: B01a-DN Đvt:1000VNĐ TÀI SẢN Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 5 1 5 6 1,706,689,476 1,755,757,440 243,053,567 293,456,740 258,995,051 1.Tiền 243,053,567 293,456,740 258,995,051 III.Các khoản phải thu ngắn hạn 819,653,525 823,665,060 897,674,856 1.Phải thu của khách hàng 713,567,392 721,393,336 825625746 2.Trả trước cho người bán 45,764,485 1,654,533 1,569,776 3.Phải thu nội bộ ngắn hạn 9,120,534 278,656 250,894 4.Các khoản phải thu khác 51,201,114 100,338,535 70,228,440 IV.Hàng tồn kho 507,032,537 576,935,331 585,224,247 1.Hàng tồn kho 507,032,537 576,935,331 585,224,247 12,956,402 12,632,345 13863286 1.Chi phí trả trước ngắn hạn 12,467 0 0 2.Thuế GTGT được khấu trừ 8,635,565 7,565,717 8552891 3. Tài sản ngắn hạn khác 4,308,370 5,066,628 5,310,395 B.TÀI SẢN DÀI HẠN 32,117,908 35,989,911 40,202,772 I.Tài sản cố định 31,982,354 35,773,398 39,989,973 1.Tài sản cố định hữu hình 31,169,867 34,328,589 39,489,291 -Nguyên giá 32,652,826 35,647,111 42,642,970 -Giá trị hao mòn lũy kế -1,482,959 -1,318,522 -3,153,679 169,555 173,449 284,886 80,386 80,216 87,852 - Giá trị hao mòn lũy kế -10,831 -6,767 -2,966 3.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 642,932 1,271,360 215,796 V.Tài sản dài hạn khác 135,554 216,513 212,799 A.TÀI SẢN NGẮN HẠN I.Tiền và các khoản tương đương tiền V.Tài sản ngắn hạn khác 2.Tài sản cố định vô hình - Nguyên giá 4 1,582,696,03 1 6 1.Chi phí trả trước dài hạn 2.Tài sản thuế thu nhập hoãn lại TỔNG CỘNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN A.Nợ phải trả 32123 12313 10897 103,431 204,200 201,902 1,614,813,93 1,742,679,38 9 7 Năm 2013 1,035,849,785 Năm 2014 1,795,960,212 Năm 2015 1,188,239,49 3 1,245,535,233 I.Nợ ngắn hạn 938,654,632 1,120,038,511 1,187,809,598 1.Vay nợ ngắn hạn 807,517,756 983,058,806 1,046,579,543 21,355,518 26,204,506 28,945,646 1822163 234,597 454,132 10,245,813 10,945,813 10,066,630 5.Phải trả người lao động 65,308,421 66,394,544 68,554,216 6.Chi phí phải trả 21,634,744 21,042,189 20,180,061 7.Phải trả nội bộ 9,748,400 10,525,000 10,790,000 1,021,817 1,633,056 2,239,370 97,195,153 68,200,982 57,725,635 4,189,828 6,147,847 3,268,671 93,005,325 62,053,135 54,456,964 B.VỐN CHỦ SỞ HỮU 578,964,154 554,439,894 550,424,979 I.Vốn chủ sở hữu 548,122,606 534,146,466 520,672,465 1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu 511,645,679 502,657,454 486,958,732 4,546,343 5234243 6735623 12,043,532 17,963,661 19647545 14654365 4535376 53423 2.Phải trả cho người bán 3.Người mua trả tiền trước 4.Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 8.Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác II.Nợ dài hạn 1.Phải trả dài hạn khác 2.Vay và nợ dài hạn 2.Vốn khác của chủ sở hữu 3.Quỹ đầu tư phát triển 5.Quỹ khác thuộc VCSH 7 6.Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối II.Nguồn kinh phí và quỹ thác TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 5,232,687 3,755,732 7,277,142 30,841,548 20,293,428 29,752,514 1,614,813,93 1,742,679,38 9 7 1,795,960,212 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TỔNG HỢP Đơn vị tính:1000VNĐ Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 1 4 5 6 3,508,119,516 3,753,061,576 4,079,453,564 31829382 31738293 32,019,938 3,476,290,134 3,721,323,283 4,047,433,626 2,620,594,842 2,759,696,067 2,998,124,123 855,695,292 961,627,216 1,049,309,503 6.Doanh thu hoạt động tài chính 56,313,633 57,712,396 60,913,293 7.Chi phí hoạt động tài chính 54,410,457 55,579,057 54,911,342 6,842,351 4,321,542 2,243,231 8.Chi phí bán hàng 277,349,348 278,343,275 283,445,733 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 235,155,043 297,148,150 329,335,654 345,094,077 388,269,130 442,530,067 11.Thu nhập khác 29,232,320 32,210,673 35,887,823 12. Chi phí khác 14,245,752 17,354,742 17,646,445 13. Lợi nhuận khác 14,986,568 14,855,931 18,241,378 1.Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ 2.Các khoản giảm trừ doanh thu 3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 4.Giá vốn hàng bán 5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ Trong đó: Lãi vay 10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 8 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 16. Chi phí thuế hiện hành 17.Lợi nhuận sau thuế TNDN 360,080,645 403,125,061 460,771,445 90,020,161 100,781,265 115,192,861 270,060,484 302,343,796 345,578,584 0 0 - 18.Lãi cơ bản trên cổ phiếu (VNĐ) BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ TỔNG HỢP Đơn vị tính:1000VNĐ Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 4,291,717,035 4,334,636,946 4,575,065,246 2,185,850,457 2,215,430,173 2,249,382,942 65,308,421 66,394,544 68,554,216 6,842,351 472,617 648,313 90,020,161 100,781,265 115,192,861 1,200,419 1,612,681 1,312,532 2,722,164 2,671,104 23,562,143 1,942,173,900 1,950,499,924 2,119,037,303 138,369,401 93,336,392 100,978,656 I.Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 1.Tiền thu từ bán hàng, CCDV và doanh thu khác 2.Tiền chi trả cho người cung cấp HH và DV 3. Tiền chi trả cho người lao động 4.Tiền chi trả lãi vay 5.Tiền chi nộp thuế TNDN 6.Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 7.Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh II.Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 1.Tiền chi để mua sắm XD TSCĐ 9 và các TS DH khác 2.Tiền thu từ TLý, nhượng bán 1190282 1232464 1,030,825 1,626,433 3241517 3,372,642 -135,552,686 -88,862,411 -96,575,189 324,181,421 192,782,275 192,372,892 351,507,468 200,469,790 210,262,812 50,229,988 52,461,920 61,123,321 -77,556,035 -60,149,435 -79,013,241 1,729,065,179 1,801,488,078 1,943,448,873 1,109,337 1,245,053 2,356,243 - - - 1,730,174,516 1,802,733,131 1,945,805,116 TSCĐ và các TSDH khác 7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư III.Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 3.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 4. Tiền chi trả nợ gốc vay 6.Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ Tiền tồn đầu kỳ Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ Tiền tồn cuối kỳ 2.1.1 Phân tích bản cân đối kế toán a.Phân tích cơ cấu tài sản TÀI SẢN Chênh lệch năm 2014/2013 1 ∆ A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 123,993,445 % 7.83 Chênh lệch năm 2015/2014 ∆ 49,067,964 % 2.88 Chênh lệch năm 2015/2013 ∆ 173,061,409 % 10.93 10 I.Tiền và các khoản tương đương tiền 50,403,173 20.74 -34,461,689 -11.74 15,941,484 6.56 1.Tiền 50,403,173 20.74 -34,461,689 -11.74 15,941,484 6.56 III.Các khoản phải thu ngắn hạn 4,011,535 0.49 74,009,796 8.9 78,021,331 9.52 1.Phải thu của khách hàng 7,825,944 1.10 104,232,410 14.45 112,058,354 15.70 2.Trả trước cho người bán -44,109,952 -96.38 -84,757 -5.12 -44,194,709 -96.57 3.Phải thu nội bộ ngắn hạn -8,841,878 -96.94 -27,762 -9.96 -8,869,640 -97.25 4.Các khoản phải thu khác 49,137,421 95.97 -30,110,095 -30.01 19,027,326 37.16 IV.Hàng tồn kho 69,902,794 13.79 8,288,916 1.44 78,191,710 15.42 1.Hàng tồn kho 69,902,794 13.79 8,288,916 1.44 78,191,710 15.42 -324,057 -2.50 1,230,941 9.74 906,884 7.00 -12,467 -100. 0 0 -12,467 -100 2.Thuế GTGT được khấu trừ -1,069,848 -12.39 987,174 13.05 -82,674 -0.96 3. Tài sản ngắn hạn khác 758,258 17.60 243,767 4.81 1,002,025 23.26 B.TÀI SẢN DÀI HẠN 3,872,003 12.06 4,212,861 11.71 8,084,864 25.17 I.Tài sản cố định 3,791,044 11.85 4,216,575 11.79 8,007,619 25.04 1.Tài sản cố định hữu hình 3,158,722 10.13 5,160,702 15.03 8,319,424 26.69 -Nguyên giá 2,994,285 9.17 6,995,859 19.63 9,990,144 30.60 164,437 -11.09 -1,835,157 139.18 -1,670,720 112.66 3,894 2.30 111,437 64.25 115,331 68.02 -170 -0.21 7,636 9.52 7,466 9.29 4,064 -37.52 3,801 -56.17 7,865 -72.62 628,428 97.74 -1,055,564 -83.03 -427,136 -66.44 80,959 59.72 -3,714 -1.72 77,245 56.98 -19,810 -61.67 -1,416 -11.50 -21,226 -66.0 V.Tài sản ngắn hạn khác 1.Chi phí trả trước ngắn hạn -Giá trị hao mòn lũy kế 2.Tài sản cố định vô hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế 3.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang V.Tài sản dài hạn khác 1.Chi phí trả trước dài hạn 11 2.Tài sản thuế thu nhập hoãn lại TỔNG CỘNG TÀI SẢN 100,769 97.43 -2,298 -1.13 98,471 95.20 127,865,448 7.92 53,280,825 3.06 181,146,273 11.22 *Trong giai đoạn 2013-2014: Năm 2014 so với năm 2013, tổng tài sản tăng 127,865,448 (nghìn đồng), tức là tăng 7.92% thể hiện sự tăng lên về quy mô của doanh nghiệp trong năm 2014. Năm 2014 Tổng công ty đã tiến hành khai trương trung tâm thiết kế thời trang, giới thiệu ra thị trường nội địa thương hiệu Camelia cho dòng sản phẩm chăn, drap, gối, nệm.và đầu tư nâng cấp các cửa hàng lớn, tạo hình ảnh ấn tượng về thương hiệu của Tổng công ty. Qua bảng số liệu trên cho thấy, năm 2013 công ty tập trung đầu tư tài ngắn hạn hơn so với tài sản dài hạn.Bước sang năm 2014, 2015 công ty vẫn phát triển theo cơ cấu tài sản theo xu hướng tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạnvà giảm dần tài sản dài hạn -Về tài sản ngắn hạn: +Tiền và các khoản tương đương tiền: Năm 2014 tiền và các khoản tương đương tiền tăng 50,403,173(nghìn đồng),chiếm tỷ trọng 20.74%(nghìn đồng). Điều này cho thấy nhu cầu thực tế về tiền của doanh nghiệp trong năm 2014 tăng đột biến. Số dư tiền mặt tăng cao trong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp cũng đảm bảo cho khả năng ứng phó tốt cho các khoản nợ ngắn hạn đến hạn của doanh nghiệp khi tỷ trọng nợ ngắn hạn là rất lớn và có xu hướng tăng dần qua các năm. Năm 2014 doanh nghiệp mở rộng quy mô nên nhu cầu tiền mặt để giải quyết các phát sinh trong giai đoạn đầu tăng cao, khi đã đi vào ổn định, nhu cầu tiền mặt của doanh nghiệp sẽ về trạng thái hợp lý. +Các khoản phải thu ngắn hạn:Tỷ trọng của các khoản phải thu chiếm trong tổng số tài sản ngắn hạn của Công ty năm 2013 chiếm 51,79% và năm 2014 chiếm 48,26%. Trong năm 2014 các khoản phải thu tăng so với năm 2013 là 4,011,535 (nghìn đồng),tương ứng với tỷ trọng 0.49% và các khoản phải thu của khách hàng còn lớn hơn phải trả trước cho người bán.Điều này chứng tỏ Công ty bị chiếm dụng vốn nhiều hơn so với những khoản mà Công ty đi chiếm dụng của khách hàng.Vì vậy mà Công ty cần có biện pháp để thúc đẩy quá trình thu hồi các khoản nợ phải thu. +Hàng tồn kho:Khoản mục hàng tồn kho chiếm tỷ trọng rất cao so với tổng tài sản, năm 2013 chiếm 31,40% và năm 2014 chiếm 33,11%, tỷ trọng này cho thấy hàng tồn kho của Công ty khá cao.Tuy nhiên lĩnh vực kinh doanh của Việt Tiến tập trung vào mặt hàng may 12 mặc, do đó, nếu nền kinh tế biến động sẽ ảnh hưởng sức tiêu dùng của người dân,thêm vào đótỷ trọng hàng tồn kho so với tổng tài sản đang có xu hướng giảm xuống là chứng tỏ rằng công việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty là tương đối tốt. Vì vậy, Công ty cần chi tiết từng mặt hàng tồn kho và tìm biện pháp giải quyết nhằm thu hồi vốn, góp phần sử dụng vốn có hiệu quả. +Các tài sản ngắn hạn khác:Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của Việt Tiến biến động trong năm 2013-2014. Vì nền kinh tế vẫn chưa thoát khỏi thời kì khó khăn nên công ty đã có những biện pháp khác nhau để cải thiện tình hình tài chính của mình. -Về tài sản dài hạn: +Tài sản cố định: Tỷ trọng tài sản cố định trong tổng tài sản của Việt Tiến tương đối nhỏ và có xu hướng tăng.. Nếu xét trên khía cạnh tỷ trọng thì khoản mục này đã tăng 3,791,044(nghìn đồng),chiếm tỷ trọng 11.85% từ năm 2011 đến 2012.Trong khi đó số tiền cho chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng 628,428 (nghìn đồng). Điều này chứng tỏ Việt Tiến đang từng bước thay thế công nghệ sản xuất, cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty ngày càng nâng cao, mở rộng. Năm 2014, Việt Tiến áp dụng công nghệ sản xuất theo phương pháp Lean nên năng suất lao động đã tăng trưởng mạnh, Tổng công ty mẹ đạt 446USD/người/tháng, các Công ty con đạt bình quân trên 320USD/người/tháng. +Các khoản đầu tư tài chính dài hạn: Sự tăng lên tuyệt đối trong khoản mục này cho thấy sự tăng cường đầu tư dài hạn của doanh nghiệp. Mặc dù đầu tư dài hạn sẽ hàm chứa nhiều rủi ro trong việc thu hồi vốn đầu tư nhưng sẽ đem lại lượng vốn lớn cho daonh nghiệp trong tương lai nếu như doanh nghiệp có sự phân tích đánh giá chính xác để giảm thiểu rủi ro cho dự án mà mình tiến hành đầu tư. Sự tăng lên này cũng cho thấy sự tính toán, định hướng phát triển và tìm kiếm lợi nhuận cho công ty trong dài hạn. *Trong giai đoạn 2014-2015: Năm 2015 so với năm 2014, tổng tài sản tăng 53,280,825 (nghìn đồng), tức là tăng 3.06% thể hiện sự tăng lên về quy mô của doanh nghiệp trong năm 2015. Giống như giai đoạn trước giai đoạn 2014-2015 công ty vẫn phát triển theo cơ cấu tài sản theo xu hướng tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạnvà giảm dần tài sản dài hạn. -Về tài sản ngắn hạn: +Tiền và các khoản tương đương tiền: Năm 2015 tiền và các khoản tương đương tiền tăng 49,067,964 (nghìn đồng),tương ứng với tỷ lệ tăng 2,88%. Điều này cho thấy nhu cầu thực tế về tiền của doanh nghiệp trong năm 2015 tăng nhẹ và không còn tăng đột biến như trong 13 giai đoạn trước. Số dư tiền mặt tăng trong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp cũng đảm bảo cho khả năng ứng phó tốt cho các khoản nợ ngắn hạn đến hạn của doanh nghiệp khi tỷ trọng nợ ngắn hạn là rất lớn và có xu hướng tăng dần qua các năm. +Các khoản phải thu ngắn hạn: Trong năm 2015 các khoản phải thu tăng so với năm 2014 là 74,009,796 (nghìn đồng),tương ứng với tỷ lệ 8,99% tăng đột biến so với giai đoạn trước.Điều này chứng tỏ Công ty bị chiếm dụng vốn nhiều hơn so với những khoản mà Công ty đi chiếm dụng của khách hàng.Vì vậy mà Công ty cần có biện pháp để thúc đẩy quá trình thu hồi các khoản nợ phải thu. +Hàng tồn kho:Khoản mục hàng tồn kho chiếm tỷ trọng rất cao so với tổng tài sản,trong năm 2015 tăng 8,288,916 (nghìn đồng),ứng với tỷ lệ 1,44% so với năm 2014 và dấu hiệu tăng cũng không đột biến như giai đoạn trước. Công ty cần chi tiết từng mặt hàng tồn kho và tìm biện pháp giải quyết nhằm thu hồi vốn, góp phần sử dụng vốn có hiệu quả. +Các tài sản ngắn hạn khác:Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của Việt Tiến biến động trong năm 2014-2015. Vì nền kinh tế vẫn chưa thoát khỏi thời kì khó khăn nhưng đã có dấu hiệu tăng trưởng trở lại nên công ty đã có những biện pháp khác nhau để cải thiện tình hình tài chính của mình. -Về tài sản dài hạn: +Tài sản cố định: Trong năm 2015 tài sản cố định cuả Việt Tiến vẫn ở mức rất thấp trong tổng tài sản.Tuy nhiên trong giai đoạn này tài sản cố định cũng đã tăng lên đáng kể,so với năm 2014 thì trong năm 2015 tổng tài sản tăng 4,216,575 (nghìn đồng),chiếm tỷ lệ 11,47%. Tài sản cố định tăng chủ yếu là do mua sắm tài sản cố định,điều này sẽ làm năng suất lao động của công ty cao hơn,hơn nữa nền kinh tế phục hôi Việt Tiến có thể xuất khẩu mặt hàng may mặc của mình ra thị trường thế giới nhiều hơn từ đó tìm kiếm lợi nhuận cho bản thân chủ công ty. +Các khoản đầu tư tài chính dài hạn: Chiếm tỷ trọng nhỏ trong tài sản dài hạn.Tuy nhiên ự tăng lên tuyệt đối trong khoản mục này cho thấy sự tăng cường đầu tư dài hạn của doanh nghiệp. *Trong giai đoạn 2013-2015: Năm 2015 so với năm 2013, tổng tài sản tăng 173,061,409 (nghìn đồng), tức là tăng 10,93%. Giai đoạn tổng hợp 2013-2015 công ty vẫn phát triển theo cơ cấu tài sản theo xu hướng tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạnvà giảm dần tài sản dài hạn. 14 -Về tài sản ngắn hạn: +Tiền và các khoản tương đương tiền: Năm 2015 tiền và các khoản tương đương tiền tăng 15,941,484 (nghìn đồng),tương ứng với tỷ lệ tăng 6,56%. Điều này cho thấy nhu cầu thực tế về tiền của doanh nghiệp trong năm 2015 nhìn chung tăng. Số dư tiền mặt tăng trong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp cũng đảm bảo cho khả năng thanh toán ngay cho công ty +Các khoản phải thu ngắn hạn: Trong năm 2015 các khoản phải thu tăng so với năm 2013 là 78,021,331 (nghìn đồng),tương ứng với tỷ lệ 9,52%.Điều này chứng tỏ Công ty bị chiếm dụng vốn.Vì vậy mà Công ty cần có biện pháp để thúc đẩy quá trình thu hồi các khoản nợ phải thu. +Hàng tồn kho:Khoản mục hàng tồn kho chiếm tỷ trọng rất cao so với tổng tài sản,trong năm 2015 tăng 78,191,710 (nghìn đồng),ứng với tỷ lệ 15,42% so với năm 2013.Trong giai đoạn này công ty cần chi tiết từng mặt hàng tồn kho và tìm biện pháp giải quyết nhằm thu hồi vốn, góp phần sử dụng vốn có hiệu quả. +Các tài sản ngắn hạn khác:Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của Việt Tiến biến động trong năm 2013-2015. Vì nền kinh tế vẫn chưa thoát khỏi thời kì khó khăn nhưng đã có dấu hiệu tăng trưởng trở lại nên công ty đã có những biện pháp khác nhau để cải thiện tình hình tài chính của mình. -Về tài sản dài hạn: +Tài sản cố định: Trong năm 2015 tài sản cố định cuả Việt Tiến tăng 8,007,619 (nghìn đồng),tương ứng với tỷ lệ tăng 24,04%.Tài sản cố định cũng đã tăng lên đáng kể so với năm 2013 Tài sản cố định tăng chủ yếu là do mua sắm tài sản cố định,điều này sẽ làm năng suất lao động của công ty cao hơn,hơn nữa nền kinh tế phục hôi Việt Tiến có thể xuất khẩu mặt hàng may mặc của mình ra thị trường thế giới nhiều hơn từ đó tìm kiếm lợi nhuận cho bản thân chủ công ty. +Các khoản đầu tư tài chính dài hạn: Chiếm tỷ trọng nhỏ trong tài sản dài hạn.Tuy nhiên ự tăng lên tuyệt đối trong khoản mục này cho thấy sự tăng cường đầu tư dài hạn của doanh nghiệp. b.Phân tích cơ cấu nguồn vốn. NGUỒN VỐN Chênh lệch năm Chênh lệch năm Chênh lệch năm 2014/2013 2015/2014 2015/2013 15 1 ∆ % ∆ % ∆ % A.Nợ phải trả 152,389,708 14.71 57,295,740 4.82 209,685,448 20.24 I.Nợ ngắn hạn 181,383,879 19.32 67,771,087 6.05 249,154,966 26.54 1.Vay nợ ngắn hạn 175,541,050 21.74 63,520,737 6.46 239,061,787 29.60 4,848,988 22.71 2,741,140 10.46 7,590,128 35.54 -1,587,566 -87.13 219,535 93.58 -1,368,031 -75.08 700,000 6.83 -879,183 -8.03 -179,183 -1.75 1,086,123 1.66 2,159,672 3.25 3,245,795 4.97 6.Chi phí phải trả -592,555 -2.74 -862,128 -4.10 -1,454,683 -6.72 7.Phải trả nội bộ 776,600 7.97 265,000 2.52 1,041,600 10.68 611,239 59.82 606,314 37.13 1,217,553 119.16 -28,994,171 -29.83 -15.36 -39,469,518 -40.61 1,958,019 0. -2,879,176 0 -921,157 0 -30,952,190 -33.28 -7,596,171 -12.24 -38,548,361 -41.45 -24,524,260 -4.24 -4,014,915 -0.72 -28,539,175 -4.93 -13,976,140 -2.55 -2.52 -27,450,141 -5.01 -8,988,225 -1.76 -3.12 -24,686,947 -4.83 687,900 15.13 1,501,380 28.68 2,189,280 48.15 5,920,129 49.16 1,683,884 9.37 7,604,013 63.14 -10,118,989 -69.05 -4,481,953 -98.82 -14,600,942 -99.64 2.Phải trả cho người bán 3.Người mua trả tiền trước 4.Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 5.Phải trả người lao động 8.Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác II.Nợ dài hạn 1.Phải trả dài hạn khác 2.Vay và nợ dài hạn B.VỐN CHỦ SỞ HỮU I.Vốn chủ sở hữu 1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu 2.Vốn khác của chủ sở hữu 3.Quỹ đầu tư phát triển 5.Quỹ khác thuộc VCSH 10,475,347 13,474,001 15,698,722 16 6.Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối II.Nguồn kinh phí và quỹ thác TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN -1,476,955 -28.23 3,521,410 93.76 2,044,455 39.07 -10,548,120 -34.20 9,459,086 46.61 -1,089,034 -3.53 127,865,448 7.92 53,280,825 3.06 181,146,273 11.22 *Trong giai đoạn 2013-2014: Qua bảng số liệu trên cho ta thấy tổng tài sản được hình thành từ hai nguồn vốn chính là nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 35,85% năm 2013 và 31,82% năm 2014 và nguồn vốn huy động từ bên ngoài chiếm 64,15% năm 2013 và 68,18% năm 2014. Điều này cho thấy, nguồn vốn chủ có tỷ trọng thấp, công ty sử dụng ít vốn chủ và sử dụng nhiều vốn vay cho thấy khả năng tự chủ và độc lập về tài chính của công ty là thấp, sử dụng nhiều vào nguồn vốn đi vay sẽ phần nào đó tiết kiệm thuế và giảm chi phí vốn ( có thể giảm ) nhưng cũng làm gia tăng rủi ro cho công ty khá lớn. Trong cơ cấu vốn của Công ty tỷ trọng sử dụng nguồn vốn nghiêng hẳn về sử dụng nợ và chủ yếu là các khoản nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng trong tổng nguồn vốn 68,18% tăng 4,03% so với năm 2013. Còn nợ dài hạn chiếm trong tổng số nợ phải trả trong năm 2013 chiếm 9,38% và năm 2014 chiếm 5,74%, năm 2014 giảm so với năm 2013 là 3,64%.Với tình hình cơ cấu vốn như hiện tại, công ty có thể sẽ gặp khó khăn trong tương lai gần khi các khoản nợ vay ngắn hạn đến hạn và có thể sẽ ảnh hưởng không tốt đến thanh khoản của công ty.Vì vậy công ty nên xem xét và có giải pháp phù hợp để dự phòng rủi ro trong tương lai và có kế hoạch lưu chuyển tiền tệ tối ưu. Nguồn vốn chủ sở hữu tuy chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng lại có xu hướng giảm cho thấy khả năng tự chủ về mặt tài chính của công ty chưa tốt có thể gây rủi ro cho công ty vì vậy cần phải có những chính sách cụ thể để thu hút vốn đầu tư để đảm bảo khả năng về mặt tài chính cho công ty. *Trong giai đoạn 2014-2015:Trong năm 2015,nguồn vốn của công ty tăng 181,146,273 (nghìn đồng),ứng với tỷ lệ 3.06% so với năm 2014.Trong giai đoạn này nguồn của công ty vẫn sử dụng nhiều vốn vay cho thấy khả năng tự chủ và độc lập về tài chính của công ty là thấp, sử dụng nhiều vào nguồn vốn đi vay sẽ phần nào đó tiết kiệm thuế và giảm chi phí vốn ( có thể giảm ) nhưng cũng làm gia tăng rủi ro cho công ty khá lớn. 17 Cơ cấu vốn của Công ty nghiêng hẳn về sử dụng nợ và chủ yếu là các khoản nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng trong tổng nợ là 94,26% .Trong năm 2015 nợ ngắn hạn tăng 67,771,087 (nghìn đồng) tăng 6,05% so với năm 2014. Còn nợ dài hạn chiếm trong tổng số nợ phải trả trong năm 2015 chỉ chiếm 4,63%.Với tình hình cơ cấu vốn như hiện tại, công ty có thể sẽ gặp khó khăn trong tương lai gần khi các khoản nợ vay ngắn hạn đến hạn và có thể sẽ ảnh hưởng không tốt đến thanh khoản của công ty.Vì vậy công ty nên xem xét và có giải pháp phù hợp để dự phòng rủi ro trong tương lai và có kế hoạch lưu chuyển tiền tệ tối ưu. Nguồn vốn chủ sở hữu tuy chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng lại có xu hướng giảm cho thấy khả năng tự chủ về mặt tài chính của công ty chưa tốt có thể gây rủi ro cho công ty trong tương lai gần với những khoản nợ đến hạn cần thanh toán ngay. *Trong giai đoạn 2014-2015:Trong năm 2015,nguồn vốn của công ty tăng 53,280,825 (nghìn đồng),ứng với tỷ lệ 11.22%.Trong giai đoạn tổng hợp này nguồn của công ty vẫn sử dụng nhiều vốn vay cho thấy khả năng tự chủ và độc lập về tài chính của công ty là thấp làm gia tăng rủi ro cho công ty. Cơ cấu vốn của Công ty nghiêng hẳn về sử dụng nợ và chủ yếu là tăng các khoản nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng trong tổng nợ là 94,26% .Trong năm 2015 nợ ngắn hạn tăng 249,154,966 (nghìn đồng) tăng 26,54% so với năm 2013. Còn nợ dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu tổng nợ.Với tình hình cơ cấu vốn như hiện tại, công ty có thể sẽ gặp khó khăn trong tương lai gần khi các khoản nợ vay ngắn hạn đến hạn và có thể sẽ ảnh hưởng không tốt đến thanh khoản của công ty. Nguồn vốn của bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào cũng hình thành từ hai nguồn chủ yếu đó là vốn chủ sở hữu và vốn vay (kể cả vốn chiếm dụng không mất chi phí sử dụng). Cơ cấu nguồn vốn như thế nào phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố như loại hình doanh nghiệp, Do đó khi phân tích về cơ cấu vốn của Công ty ta cần phân tích các tỷ số sau: Tỷ suất tự tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn Tỷ suất tự tài trợ2013 = 578,964,154 1614813939 x 100% = 35,85% 554439894 Tỷ suất tự tài trợ2014 = 1742679387 = 31,82% 18 550424979 Tỷ suất tự tài trợ2015 = 1795960212 = 30,65% Mặc dù nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn nhưng nó thể hiện mặt chủ động của công ty trong lĩnh vưc tài chính của mình.Nhưng trong 3 năm từ năm 2013-2015 ta thấy tỷ suất tự tài trợ của công ty giảm dần. Kết quả này cho thấy Công ty đã giảm khả năng tự tài trợ và chủ động hơn trong tài chính của mình.Đặc biệt kết hợp với tỷ số nợ phải trả. Tỷ suất nợ phải trả = Tổng số nợ phải trả Tổng nguồn vốn 1305849735 Tỷ suất nợ phải trả2013 = 1614813939 1188239493 Tỷ suất nợ phải trả2014= 1742679387 1245535233 Tỷ suất nợ phải trả2015 = 1795960212 x 100% = 64,15% = 68,18% = 69,35% Như vậy nguồn vốn của Công ty là từ vốn chủ sở hữu và vốn vay nhưng vốn vay của Công ty chiếm tỷ trọng lớn. Điều này nói lên rằng trong năm nguồn vốn chủ sở hữu không đủ để thanh toán và trang trải các khoản nợ của Công ty. Tóm lại để Công ty không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý cơ cấu của vốn sản xuất, Công ty phải huy động được mọi nguồn vốn vào quá trình sản xuất kinh doanh. *Nhận xét : Qua báo bảng cân đối kế toán ta thấy cơ cấu tài sản của công ty trong năm 2013-2015 thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn và cũng tăng tỷ trọng tài sản dài hạn so với năm 2013. Tuy nhiên, TSNH chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tổng tài sản, trên 90% tổng tài sản, đây là đặc thù riêng của ngành may mặc nói chung. Dựa vào bảng nguồn vốn ta có thể thấy trong Công ty, nợ chiếm một tỷ trọng lớn hơn nhiều so với tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng vốn, đây cũng là xu thế chung của các doanh nghiệp sản xuất. Tỷ trọng nợ của công ty Việt Tiến được duy trì khoảng 60% qua ba năm. Việc sử dụng nhiều nợ hơn của 19 Công ty cho thấy công ty sẽ gặp nhiều bất lợi hơn và chứa đựng nhiều rủi ro, trong đó nguy cơ cao nhất là dẫn đến phá sản nếu như công ty không hoàn trả được các khoản nợ đến hạn mà chủ nợ đòi. 2.1.2 Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả kinh doanh Chỉ tiêu 1 1.Doanh thu về bán hàng và Chênh lệch năm Chênh lệch năm Chênh lệch năm 2014/2013 2015/2014 2015/2013 ∆ % ∆ % ∆ % 244,942,060 6.98 326,391,988 8.70 571,334,048 16.29 -91,089 -0.29 281,645 0.89 190,556 0.60 245,033,149 7.05 326,110,343 8.76 571,143,492 16.43 139,101,225 5.31 238,428,056 8.64 377,529,281 14.41 105,931,924 12.38 87,682,287 9.12 193,614,211 22.63 1,398,763 2.48 3,200,897 5.55 4,599,660 8.17 1,168,600 2.15 -667,715 -1.20 500,885 0.92 -2,520,809 -36.84 -2,078,311 -48.09 -4,599,120 -67.22 993,927 0.36 5,102,458 1.83 6,096,385 2.20 61,993,107 26.36 32,187,504 10.83 94,180,611 40.05 43,175,053 12.51 54,260,937 13.98 97,435,990 28.23 11.Thu nhập khác 2,978,353 10.19 3,677,150 11.42 6,655,503 22.77 12. Chi phí khác 3,108,990 21.82 291,703 1.68 3,400,693 23.87 -130,637 -0.87 3,385,447 22.79 3,254,810 21.72 43,044,416 11.95 57,646,384 14.30 100,690,800 27.96 cung cấp dịch vụ 2.Các khoản giảm trừ doanh thu 3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 4.Giá vốn hàng bán 5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 6.Doanh thu hoạt động tài chính 7.Chi phí hoạt động tài chính Trong đó: Lãi vay 8.Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 13. Lợi nhuận khác 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan