Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Phân loại các câu hỏi trong đề thi chính thức kỳ thi thpt quốc gia 2017 môn toán...

Tài liệu Phân loại các câu hỏi trong đề thi chính thức kỳ thi thpt quốc gia 2017 môn toán

.PDF
41
929
138

Mô tả:

Biên soạn: Nguyễn Duy Tân – Nguyễn Văn Tuyển Tài liệu tổng hợp các câu hỏi từ kỳ thi THPT Quốc Gia 2017 Chuyền đề I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM TRONG VIỆC KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ  Cho hàm số y  f(x) có bảng biến thiên như sau Đồ thị hàm số y  f(x) có bao nhiêu cực trị? Ⓐ 5 Ⓑ 3 Ⓒ 4 Ⓓ 2  Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau Tìm giá trị cực đại yCĐ và giá trị cực tiểu yCT của hàm số đã cho. Ⓐ yCĐ = 3 và yCT = 0. Ⓑ yCĐ = 3 và yCT = −2. Ⓒ yCĐ = −2 và yCT = 2. Ⓓ yCĐ = 2 và yCT = 0.  Cho hàm số y  x 4  2x2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng? Ⓐ Hàm số nghịch biến trên khoảng  1;1 Page 1 Biên soạn: Nguyễn Duy Tân – Nguyễn Văn Tuyển Ⓑ Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 2 Ⓒ Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; 2 Ⓓ Hàm số đồng biến trên khoảng  1;1  Cho hàm số y = f(x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau Mệnh đề nào dưới đây là đúng? Ⓐ Hàm số nghịch biến trên khoảng (0 ; 2) Ⓑ Hàm số đồng biến trên khoảng (−2 ; 0) Ⓒ Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ; 2) Ⓓ Hàm số đồng biến trên khoảng ( ; 0)  Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau. Mệnh đề nào sau dây sai? Ⓐ Hàm số có giá trị cực đại bằng 0 Ⓑ Hàm số có giá trị cực đại bằng 3 Ⓒ Hàm số có hai điểm cực tiểu. Ⓓ Hàm số có ba cực tiểu.  Cho hàm số y  x 3  3x 2 . Mệnh đề nào dưới đây là đúng? Ⓐ Hàm số nghịch biến trên khoảng (2; ). Ⓑ Hàm số đồng biến trên khoảng (0 ; 2). Ⓒ Hàm số nghịch biến trên khoảng (0 ; 2). ( ; 0). Ⓓ Hàm số nghịch biến trên khoảng  Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng (; )? Page 2 Biên soạn: Nguyễn Duy Tân – Nguyễn Văn Tuyển Ⓐ y  x3  x  Cho hàm số Ⓑ y   x 3  3x Ⓒ y x 1 x3 Ⓓ y x 1 x2 y  f  x  có đạo hàm f '  x   x2  1, x  R . mệnh đề nào dưới đây đúng? Ⓐ Hàm số nghịch biến trên  ; 0  Ⓑ Hàm số nghịch biến trên 1;   Ⓒ Hàm số nghịch biến trên khoảng  1;1 Ⓓ Hàm số đồng biến trên khoảng  ;    Cho hàm số y  x 3  3x  2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng? Ⓐ Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;   . Ⓑ Hàm số đồng biến trên  ; 0  và nghịch biến trên khoảng  0;   . Ⓒ Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; 0  và đồng biến trên  0;   . Ⓓ Hàm số đồng biến trên  ;   . mx  4m với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả giá trị nguyên của x m m để hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S.  Cho hàm số Ⓐ 4 y Ⓑ Vô số  Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số Ⓒ 5 y Ⓓ 3 1 3 x  mx2  (m2  4)x  3 đạt cực đại tại 3 x = 3. Ⓐ m = −1  Cho hàm số Ⓑ m = −7 Ⓒ m=5 Ⓓ m=1 y  f  x  có bảng biến thiên như sau: Page 3 Biên soạn: Nguyễn Duy Tân – Nguyễn Văn Tuyển Mệnh đề nào dưới đây đúng? Ⓐ Hàm số đạt cực tiểu tại x  5 . Ⓑ Hàm số có bốn điểm cực trị. Ⓒ Hàm số đạt cực tiểu tại x  2 Ⓓ Hàm số không có cực đại.  Tìm giá trị thực của tham số m để đường thẳng d : y  (3m  1)x  3  m vuông góc với đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y  x3  3x 2  1. Ⓐ m 1 2  Hàm số Ⓐ 1 Ⓑ m y 3 2 Ⓑ M8 3  Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số Ⓑ m=3  Tìm giá trị nhỏ nhất của m Ⓐ m 51 4 Ⓓ m Ⓒ 3  Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số Ⓐ m=5 1 4 3 4 2x  3 có bao nhiêu điểm cực trị? x 1 Ⓑ 2 Ⓐ M=9 Ⓒ m Ⓑ m Ⓓ 0 y  x 4  2x2  3 trên đoạn 0; 3  .   Ⓒ M=6 y  x2  2 trên đoạn x Ⓒ m 17 4 Ⓓ M=1 1   ; 2 2  Ⓓ m = 10 của hàm số y  x 4  x2  13 trên đoạn [  2;3] 51 2 Ⓒ m 49 4 Ⓓ m  13 Page 4 Biên soạn: Nguyễn Duy Tân – Nguyễn Văn Tuyển  Tìm giá trị nhỏ nhất m Ⓐ m0 của hàm số y  x3  7x 2  11x  2 trên đoạn [0;2] Ⓑ m  2 Ⓒ m  11  Tìm số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số Ⓐ 2 Ⓑ3  Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số Ⓐ 2 Ⓑ 3 y x2  3x  4 x2  16 Ⓒ0 y Ⓓ m3 Ⓓ1 x 2  5x  4 . x2  1 Ⓒ 0  Đường cong của hình bên là đồ thị hàm số Ⓓ 1 y  ax 4  bx 2  c với a, b, c là các số thực. Mệnh đề nào sau đây là đúng? Ⓐ Phương trình y’ = 0 có ba nghiệm thực phân biệt. Ⓑ Phương trình y’ = 0 có đúng một nghiệm thực. Ⓒ Phương trình y’ = 0 có hai nghiệm thực phân biệt. Ⓓ Phương trình y’ = 0 có vô nghiệm trên tập số thực.  Đường cong ở bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào? Page 5 Biên soạn: Nguyễn Duy Tân – Nguyễn Văn Tuyển Ⓐ y  x 4  x2  1  Cho các hàm số Ⓑ y  x9  x2  1  Ⓒ y  x3  x 2  1 Ⓓ y  x3  x 2  1  y   x  2  x 2  1 có đồ thị  C  . Mệnh đề nào sau đây đúng? Ⓐ  C  cắt trục hoành tại hai điểm. Ⓑ  C  không cắt trục hoành. Ⓒ  C  cắt trục hoành tại một điểm. Ⓓ  C  cắt trục hoành tại ba điểm.  Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đã cho là hàm số nào? Ⓐ y  x 4  x2  1 Ⓑ y  x 4  x2  1 Ⓒ y  x 3  3x  2 Ⓓ y   x3  3x  2 Page 6 Biên soạn: Nguyễn Duy Tân – Nguyễn Văn Tuyển  Đường cong ở bên hình là đồ thị hàm số y ax  b với a,b,c,d là các số thực Mệnh cx  d đề nào sau đây đúng . Ⓐ y '  0, x  R Ⓑ y '  0, x  R Ⓒ y '  0, x  1 Ⓓ y '  0, x  R  Đồ thị hàm ố nào trong các hàm số dưới đây có tiệm cận đứng ? Ⓐ y 1 Ⓑ y x  Tìm giá trị nhỏ nhất của m Ⓐ m 51 4  Cho hàm số Ⓑ m y 1 x 1 4 Ⓒ y 1 x 1 2 Ⓓ y 1 x  x 1 2 của hàm số y  x 4  x2  13 trên đoạn [  2;3] 51 2 Ⓒ m 49 4 Ⓓ m  13 x m (m là tham số thực) thỏa mãn min y  3 . Mệnh đề nào dưới [2; 4] x 1 đây đúng ? Ⓑ 1 m  3 Ⓐ 3m 4 Ⓒ m 4 Ⓓ m  1  Cho hàm số y  x3  mx2   4m  9 x  5 với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên khoảng  ;   ? Ⓐ4 Ⓑ6 Ⓒ7 Ⓓ5 mx  2m  3 với m là tham số. gọi S là tập hợp tất cả các giá trị x m nguyên của m để hàm số đồng biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S  Cho hàm số Ⓐ 4 y Ⓑ3 Ⓒ Vô số. Ⓓ 5 Page 7 Biên soạn: Nguyễn Duy Tân – Nguyễn Văn Tuyển  Cho hàm số y  f  x  . Đồ thị của hàm số y  f '  x  như hình bên. Đặt h  x   2.f  x   x2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng Ⓐ h  4   h  2  h 2 Ⓑ h  4   h  2  h  2 Ⓒ h  2  h  2  h  4  Ⓓ h  2  h  4   h  2  Tìm tất cả các giá trị thực của các tham số m để đường thẳng y  mx  m  1 cắt đồ thị của hàm số y  x3  3x 2  x  2 tại ba điểm A,B,C phân biệt sao cho AB  BC . Ⓐ m  (; 0]  [4; )  5  Ⓑ m   ;    4  Ⓒ m   2;   Ⓓ m  Đường cong ở hình bên là đồ thị hàm số y a.x  b với a,b,c,d là các số thực Mệnh c.x  d đề nào dưới đây đúng? Page 8 Biên soạn: Nguyễn Duy Tân – Nguyễn Văn Tuyển Ⓐ y '  0, x  1 Ⓑ y '  0, x  2 Ⓒ y '  0, x  1 Ⓓ y '  0, x  2 .  Đường cong của hình bên là đồ thị hàm số nào trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào? Ⓐ y  x 3  3x 2  3  Cho hàm số Ⓑ y   x 4  2x 2  1 Ⓒ y  x 4  2x 2  1 Ⓓ y  x3  3x2  1 y  x 4  2x2 có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x 4  2x2  m có bốn nghiệm phân biệt Page 9 Biên soạn: Nguyễn Duy Tân – Nguyễn Văn Tuyển Ⓐ 0  m1 Ⓑ 0  m1 Ⓒ m1 Ⓓ m0 1 3 t  6t2 với t (giây) là khoảng thời gian tính 2 từ khi vật bắt đầu chuyển động và s(m) là quãng đường của vật di chuyển được trong  Một vật chuyển động theo quy luật s khoảng thời gian đó. Hỏi trong thời gian 6 giây ,kể từ khi bắt đầu chuyển động,vận tốc lớn nhất của vật đạt được bẳng bao nhiêu? Ⓐ 64 m / s  Ⓑ 24 m / s  Ⓒ 18 m / s  Ⓓ 108 m / s  1 3 t  6t2 với t (giây) là khoảng thời gian tính 3 từ khi vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong  Một vật chuyển động theo quy luật s   khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng 9 giây, kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu? Ⓐ 144 (m/s) Ⓑ 243 (m/s) Ⓒ 27 (m/s) Ⓓ 36 (m/s)  Một vật chuyển động trong 4 giờ với vận tốc v km / h phụ thuộc thời gian t h có đồ thị vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời gian 3 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị là một phần của đường thẳng parabol có đỉnh I  2; 9 với trục đối xứng với trục tung, khoảng thời gian cón lại đồ thị là đường thẳng song song với trục hoành. Tính quãng đường s mà vật di chuyển được trong 4 giờ đó. Page 10 Biên soạn: Nguyễn Duy Tân – Nguyễn Văn Tuyển Ⓐ s  26,5 km Ⓑ s  24 km  Đồ thị của hàm số y  x3  3x 2  5 có hai cực trị là A và B . Tính diện tích S của tam Ⓒ s  28,5 km Ⓓ s  27 km giác OAB với O là gốc tọa độ. Ⓐ S9  Cho hàm số Ⓑ S 10 3 Ⓒ S  10 Ⓓ S 5 y  f(x) . Đồ thị của hàm số y  f '  x  như hình bên. Đặt g  x   2f  x   x2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng? Page 11 Biên soạn: Nguyễn Duy Tân – Nguyễn Văn Tuyển Ⓐ g 1  g 3  g  3 Ⓑ g 1  g  3  g 3 Ⓒ g  3  g 3  g 1 Ⓓ g 3  g  3  g 1  Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  x 4  2mx2 có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích nhỏ hơn 1. 3 Ⓐ 0m 4  Cho hàm số Ⓑ m<1 y Ⓒ 00 x m 16 . Mệnh đề nào (m là tham số thực) thỏa mãn min y  max y  [1;2] [1;2] x 1 3 dưới đây là đúng? Ⓐ 0 m 2 Ⓑ 2m 4 Ⓒ m0 Ⓓ m>4  Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc v (km/h) phụ thuộc thời gian t (h) có đồ thị là một phần của đường parabol có đỉnh I(2 ; 9) và trục đối xứng song song với trục tung như hình bên. Tính quãng đường s mà vật di chuyển được trong 3 giờ đó. Page 12 Biên soạn: Nguyễn Duy Tân – Nguyễn Văn Tuyển Ⓐ s = 26,75 (km) Ⓑ s = 25,25 (km) Ⓒ s = 24,25 (km)  Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng Ⓓ s = 24,75 (km) y  mx cắt đồ thị của hàm số y  x3  3x 2  m  2 tại ba điểm phân biệt A, B, C sao cho AB = BⒸ Ⓐ m  (1; ) Ⓑ m  (;3) Ⓒ m  ( ; 1) Ⓓ m  (; )  Cho hàm số y = f(x). Đồ thị của hàm số y = f’(x) như hình bên. Đặt g(x)  2f(x)  (x  1)2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng? Page 13 Biên soạn: Nguyễn Duy Tân – Nguyễn Văn Tuyển Ⓐ g(3)  g( 3)  g(1)  Cho hàm số Ⓑ g( 3)  g(3)  g(1) Ⓒ g(1)  g( 3)  g(3) Ⓓ g(1)  g(3)  g( 3) y  2x2  1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng? Ⓐ Hàm số đồng biến trên khoảng (0; ) Ⓑ Hàm số đồng biến trên khoảng ( ; 0) Ⓒ Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; ) Ⓓ Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1;1)  Đồ thị hàm số Ⓐ 0 y x2 có bao nhiêu tiệm cận? x2  4 Ⓑ 1 Ⓒ 2 Ⓓ 3  Một người chạy trong thời gian 1 giờ, vận tốc v (km/h) phụ thuộc thời gian t (h) có đồ 1  thị là một phần của đường parabol với đỉnh I  ; 8  và trục đối xứng song song với trục 2  tung như hình bên. Tính quãnh đường s người đó chạy được trong khoảng thời gian 45 phút, kể từ khi bắt đầu chạy. Ⓐ s = 2,3 km Ⓑ s = 4,0 km Ⓒ s = 5,3 km Ⓓ s = 4,5 km Page 14 Biên soạn: Nguyễn Duy Tân – Nguyễn Văn Tuyển Chuyên đề II: NGUYÊN HÀM TÍCH PHÂN  Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   cos3x sin3x C 3 Ⓐ  cos3xdx  Ⓒ  cos3xdx  sin3x  C  Cho hàm số f  x  Ⓑ  cos3xdx  3sin3x  C Ⓓ  cos3xdx   sin3x C 3 thỏa mãn f '  x   3  5sinx và f(0)  10 . Mệnh đề nào dưới đây đúng? Ⓐ f  x   3x  5cos x  5 Ⓑ f  x   3x  5cos x  2 Ⓒ f  x   3x  5cos x  2 Ⓓ f  x   3x  5cos x  15  Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   2sinx Ⓐ  2sinxdx  sin2x  C Ⓑ  2sinxdx  2cos x  C Ⓒ  2sinxdx  2cos x  C Ⓓ  2sinxdx  sin2 x  C Tìm nguyên hàm của hàm số 7x C ln7 Ⓐ x  7 dx  Ⓒ  7 dx  7 x x 1 C 2  Cho  f(x)dx  2 1 Ⓐ I 11 2 và 2  g(x)dx  1 . Tính I  1 Ⓑ I  2  Cho  f(x)dx  5. 0 Ⓐ I  5  2 f(x)  7 x 17 2 7x  1 C x 1 Ⓑ x  7 dx  Ⓓ  7 dx  7 x x ln7  C 2  x  2f(x)  3g(x) dx. 1 Ⓒ I 5 2 Ⓓ I 7 2  2 Tính I   f(x)  2 sin x  dx 0 ⒷI=3 ⒸI=7 Ⓓ I  5  Page 15 Biên soạn: Nguyễn Duy Tân – Nguyễn Văn Tuyển Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số Ⓐ I 1 2 Ⓑ I 1 e f(x)  ln x . Tính I  F(e)  F(1) x Ⓒ I1 Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số Ⓓ Ie  f(x)  sinx  cosx thỏa mãn F    2 2 Ⓐ F(x)  cosx+sinx  1 Ⓑ F(x)  cosx+sinx-1 Ⓒ F(x)  cos x  sinx  3 Ⓓ F(x)  cosx+sinx  3  Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong y  x2  1, trục hoành và các đươngf thẳng x  0, x  1. Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích V bằng bao nhiêu? 4 3 Ⓒ V 4 3 ⒶV=2 Ⓑ V Ⓓ V  2  Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong y  2  cos x ,trục hoành và các đường  .Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích V 2 bằng bao nhiêu? thẳng x  0; x  Ⓐ V     1  Ⓑ V   1 Ⓒ V     1   Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong Ⓓ V   1 y  2  s inx , trục hoành và các đường thẳng x = 0, x  . Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích V bằng bao nhiêu? Ⓐ V  22 Ⓑ V  2(  1) Ⓒ V  2  Cho hình D giới hạn bởi đường cong y  ex Ⓓ V  2(  1) trục hoành và các đường thẳng x  0, x  1 . Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích V bằng bao nhiêu? ⒶV     e2  1 2 6  Cho  f  x  dx  12 0 e2  1 ⒷV  2 e2 ⒸV  2 ⒹV     e2  1 2 2 .Tính I   f(3x)dx . 0 Page 16 Biên soạn: Nguyễn Duy Tân – Nguyễn Văn Tuyển Ⓐ I  36 ⒷI  6  Cho F  x   x2 ⒸI  4 ⒹI  2 là một nguyên hàm của hàm số f  x  e2x . Tìm nguyên hàm của hàm số f '  x  e2x Ⓐ  f '  x  e2xdx  x2  2x  C Ⓒ  f ' x e 2x dx  2x2  2x  C  Cho F  x    f '  x  lnx . Ⓑ  f ' x e dx  x2  x  C Ⓓ  f ' x e dx  2x2  2x  C 2x 2x f x 1 là một nguyên hàm của hàm số . Tìm nguyên hàm của hàm số x 3x3  f '  x  ln xdx  ln x 1  5 C 3 x 5x Ⓑ  f '  x  ln xdx   Ⓒ  f '  x  ln xdx  ln x 1  3 C 3 x 3x Ⓓ  f '  x  ln xdx  Ⓐ  Cho F(x)  f '(x)lnx. ln x 1  3 C 3 x 3x ln x 1  5 C 3 x 5x f(x) 1 . Tìm nguyên hàm của hàm số là một nguyên hàm của hàm số 2 x 2x Ⓐ  f '(x)ln xdx  ln x 1  C x2 x2 Ⓑ  f '(x)ln xdx    2x Ⓒ  f '(x)ln xdx  ln x 1  2 C 2 x 2x Ⓓ  f '(x)ln xdx    x  Cho F(x)  (x  1)ex  ln x 2  ln x 2  1 C x2   1 C x2  là một nguyên hàm của hàm số f(x)ex . Tìm nguyên hàm của hàm số f '(x)e2x . Ⓐ 2x x  f '(x)e dx  (x  2)e  C Ⓑ  f '(x)e Ⓒ  f '(x)e Ⓓ  f '(x)e 2x dx  (2  x)ex  C 2x dx  2x (2  x) x e C 2 dx  (4  2x)ex  C  Một người chạy trong thời gian 1 giờ, vận tốc v (km/h) phụ thuộc thời gian t (h) có đồ 1  thị là một phần của đường parabol với đỉnh I  ; 8  và trục đối xứng song song với trục 2  Page 17 Biên soạn: Nguyễn Duy Tân – Nguyễn Văn Tuyển tung như hình bên. Tính quãnh đường s người đó chạy được trong khoảng thời gian 45 phút, kể từ khi bắt đầu chạy. Ⓐ s = 2,3 km Ⓑ s = 4,0 km Ⓒ s = 5,3 km Ⓓ s = 4,5 km  Một vận chuyển động trong 3 giờ với vận tốc v(km/h) phục thuộc thời gian t h ,có đồ thị của vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời gian 1 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường parabol có đỉnh I  2; 9 và trục đối xứng song song với trục tung,khoảng thời gian còn lại đồ thị là một đôạn thẳng song song với trục hoành, Tính quãng đường s mà vật di chuyển được trong 3 giờ đó (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) Page 18 Biên soạn: Nguyễn Duy Tân – Nguyễn Văn Tuyển Ⓐ s  21,58 (km) Ⓑ s  23,25 (km) Ⓒ S  15,50 (km) Ⓓ S  13,83 (km)  Một vật chuyển động theo quy luật s   1 t3  6t2 với t (giây) là khoảng thời gian tính 3 từ khi vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng 9 giây, kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu? Ⓐ 144 (m/s) Ⓑ 243 (m/s) Ⓒ 27 (m/s) Ⓓ 36 (m/s)  Một vật chuyển động theo quy luật s  1 t3  6t2 voi t (giây) là khoảng thời gian tính 2 từ khi vật bắt đầu chuyển động và s(m) là quãng đường của vật di chuyển được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong thời gian 6 giây ,kể từ khi bắt đầu chuyển động,vận tốc lớn nhất của vật đạt được bẳng bao nhiêu? Ⓐ 64 m / s  Ⓑ 24 m / s  Ⓒ 18 m / s   Một vật chuyển động trong 4 giờ với vận tốc v km / h Ⓓ 108 m / s  phụ thuộc thời gian t h có đồ thị vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời gian 3 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị là một phần của đường thẳng parabol có đỉnh I  2; 9 với trục đối xứng với trục Page 19 Biên soạn: Nguyễn Duy Tân – Nguyễn Văn Tuyển tung,khoảng thời gian cón lại đồ thị là đường thẳng song song với trục hoành. Tính quãng đường s mà vật di chuyển được trong 4 giờ đó. Ⓐ s  26,5 km Ⓑ s  24 km Ⓒ s  28,5 km Ⓓ s  27 km  Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc v (km/h) phụ thuộc thời gian t (h) có đồ thị là một phần của đường parabol có đỉnh I(2 ; 9) và trục đối xứng song song với trục tung như hình bên. Tính quãng đường s mà vật di chuyển được trong 3 giờ đó. Page 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan