Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Toán học ôn thi đại học môn toán - chuyên đề bất đẳng thức...

Tài liệu ôn thi đại học môn toán - chuyên đề bất đẳng thức

.PDF
20
112
85

Mô tả:

ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ: BẤT ĐẲNG THỨC I. Một số ghi nhớ *Định nghĩa: a  b  a  b  0 . * a  b, b  c  a  c *a b acbc * a  b, c  d  a  c  b  d * a  b, c  0  ac  bc * a  b, c  0  ac  bc * a  b  0, c  d  0  ac  bd * a  b, c  d  0  ac  bd  0 n  N * a  b  0  a n  bn n  N , n lẻ * a  b  a n  bn n m n  m * a  1 a  a n m n  m * 0  a  1 a  a a  R, n  N , dấu = xảy ra khi a=0 * a 2n  0, 2 a, b  R , dấu = xảy ra khi a  b (tương ứng) * (a  b)  4ab, 2 2 a, b  R , dấu = xảy ra khi a  b  0 * a  ab  b  0, a  R , dấu = xảy ra khi a  0 hoặc a  0 (tương ứng) * | a | a, a, b  R , dấu = xảy ra khi ab  0 hoặc a.b  0 (tương ứng) * | a  b || a |  | b |, a, b  R , dấu = xảy ra khi ab  0 hoặc a.b  0 (tương ứng) * | a  b ||| a |  | b ||, * | sin x | 1, | cos x | 1         k  0. a, b dấu = xảy ra khi a  kb , * | a  b || a |  | b |,         k  0. a, b dấu = xảy ra khi a  kb , * | a  b || a |  | b |,         k  0. a, b dấu = xảy ra khi a  kb , * | a  b ||| a |  | b ||,         k  0. a, b dấu = xảy ra khi a  kb , * | a  b ||| a |  | b ||, * Bất đẳng thức Côsi Cho n số không âm a1 , a2 ,..., an khi đó ta có a1  a2  ...  an  nn a1a2 ...an ; dấu "=" xảy ra khi a1  a2  ...  an . * Bất đẳng thức Bunhiacôpxki Cho hai dãy số a1 , a2 ,..., an và b1 , b2 ,..., bn khi đó ta có (a1b1  a2b2  ...  anbn )2  (a12  a22  ...  an2 )(b12  b22  ...  bn2 ) ; a a a dấu "=" xảy ra khi 1  2  ...  n . b1 b2 bn Trường hợp đặc biệt: với mọi số thực x, y, z ta có x2  y2  x  y   * ( x  y )(1  1 )  x.1  y.1   2  2  2 2 2 2 2 2 dấu "=" xảy ra khi x  y . x2  y 2  z 2  x  y  z   * ( x  y  z )(1  1  1 )  x.1  y.1  z.1   3 3   dấu "=" xảy ra khi x  y  z . 2 2 2 2 2 2 2 2 II. Một số phương pháp chứng minh bất đẳng thức 1.Phương pháp sử dụng định nghĩa Để chứng minh a  b ta chứng minh a  b  0 . Ví dụ 1: Với mọi số thực x, y, z. Chứng minh rằng: a. x 2  y 2  z 2  xy  yz  zx b. x 2  y 2  z 2  2 xy  2 yz  2 zx c. x 2  y 2  z 2  3  2( x  y  z) d. x4  y 4  z 4  xyz ( x  y  z) Hướng dẫn giải: Ta xét hiệu 1 x 2  y 2  z 2  xy  yz  zx  (2 x 2  2 y 2  2 z 2  2 xy  2 yz  2 zx) 2 a. 1  [( x  y ) 2  ( y  z ) 2  ( z  x) 2 ]  0 x, y, z  R. 2 Dấu “=” xảy ra khi x  y  z . b.Ta xét hiệu x 2  y 2  z 2  2 xy  2 yz  2 zx  ( x  y  z)2  0 Dấu “=” xảy ra khi x  y  z . x, y, z  R . c.Ta xét hiệu x 2  y 2  z 2  3  2( x  y  z)  ( x  1)2  ( y  1)2  ( z  1)2 Dấu “=” xảy ra khi x  y  z  1 . x, y, z  R . d.Ta xét hiệu x 4  y 4  z 4  xyz ( x  y  z )  x 4  y 4  z 4  x 2 yz  xy 2 z  xyz 2 1  2 x 4  2 y 4  2 z 4  2 x 2 yz  2 xy 2 z  2 xyz 2  2 1 1   ( x 2  yz ) 2  ( y 2  xz ) 2  ( z 2  xy ) 2  [( x 2  y 2 ) 2  ( y 2  z 2 ) 2  ( z 2  x 2 ) 2 ]  0 2 2  với mọi số thực x, y, z. Dấu “=” xảy ra khi x  y  z . Ví dụ 2: Với mọi số thực a, b, c, d. Chứng minh rằng: a 2  b2  c 2  d 2  1  a(b  c  d  1) . Hướng dẫn giải: Ta xét hiệu 1 a 2  b 2  c 2  d 2  1  a(b  c  d  1)  [4a 2  4b 2  4c 2  4d 2  4  4a(b  c  d  1)] 4 1  [(a  2b) 2  (a  2c) 2  (a  2d ) 2  (a  2) 2 ]  0 4 Với mọi số thực a, b, c, d. Dấu “=” xảy ra khi a  2, b  c  d  1. 2.Phương pháp biến đổi tương đương Chứng minh bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với một bất đẳng thức đúng. Ví dụ 3: Với mọi số thực a, b, c, d, e. Chứng minh rằng: a. a 2  b2  1  ab  a  b b. a 2  b2  c 2  d 2  e2  a(b  c  d  e) c. (a10  b10 )(a 2  b2 )  (a8  b8 )(a 4  b4 ) Hướng dẫn giải: a. Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với bất đẳng thức 1 a 2  b2  1  ab  a  b  0  [(a  b)2  (a  1)2  (b  1)2 ]  0 . 2 Bất đẳng thức trên luôn đúng, dấu “=” xảy ra khi a  b  1 . b. Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với bất đẳng thức 2 2 2 2 a  a  a  a  2 2 2 2 2 a  b  c  d  e  a(b  c  d  e)  0    b     c     d     e   0 2  2  2  2  Bất đẳng thức trên luôn đúng, dấu “=” xảy ra khi a  2b  2c  2d  2e . c. Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với bất đẳng thức (a10  b10 )(a 2  b 2 )  (a8  b8 )(a 4  b 4 )  0  a10b 2  b10a 2  a8b 4  a 4b8  0  a8b 2 (a 2  b 2 )  b8a 2 (b 2  a 2 )  0  a 2b 2 (a 2  b 2 )(a 6  b6 )  0  a 2b 2 ( a 2  b 2 ) 2 ( a 4  a 2b 2  b 4 )  0 Bất đẳng thức trên luôn đúng, dấu “=” xảy ra khi a  b hoặc a  b hoặc a  0 hoặc b 0. Ví dụ 4: Với các số thực x, y thỏa mãn các điều kiện xy  1, x  y . Chứng minh x2  y2 2 2. x y Hướng dẫn giải: Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với bất đẳng thức rằng: x2  y2 x2  y 2  2 2x  2 2 y 2 2 0  0  x2  y2  2 2x  2 2 y  0 x y x y  x 2  y 2  2 2 x  2 2 y  ( 2 ) 2  2  0  x 2  y 2  2 2 x  2 2 y  ( 2 ) 2  2 xy  0  ( x  y  2 )2  0  2 6 x  y  2  0 x    2 Bất đẳng thức trên luôn đúng, dấu “=” xảy ra khi  xy  1 hay  x  y y   2  6   2  2 6  x  2 hoặc  .  2  6 y   2 Ví dụ 5: Với mọi số thực dương x, y, z . Chứng minh rằng: x y z 1   2. x y yz zx Hướng dẫn giải: z z  . zx zx y x y z   1. Cộng vế với vế của ba bất đẳng thức trên ta suy ra x y yz zx Bạn đọc dễ dàng chứng minh được x xz y yx z zx  ;  ;  x y x yz yz x yz zx zx y x y z    2. Cộng vế với vế của ba bất đẳng thức trên ta suy ra x y yz zx Ta có x x  ; x y x yz y y  ; yz x yz 3.Phương pháp dùng bất đẳng thức Côsi Ví dụ 6: Với mọi số thực a, b, c không âm. Chứng minh rằng: (a  b)(b  c)(c  a)  8abc . Hướng dẫn giải: Sử dụng bất đẳng thức Côsi cho từng cặp hai số không âm ta được a  b  2 ab b  c  2 bc a  c  2 ac Nhân vế với vế của ba bất đẳng thức trên ta suy ra đpcm. Dấu “=” xảy ra khi a=b=c. 2x 4x 1 3  x  x  . Ví dụ 7: Giải phương trình x x 4 1 2 1 2  4 2 Hướng dẫn giải: x  a, b  0 a  2 Đặt  . Phương trình trên trở thành  2 x  b  a b  4 a b 1 3    . b 1 a 1 a  b 2 Vế trái của phương trình a b 1 a b 1   (  1)  (  1)  (  1)  3 b 1 a 1 a  b b 1 a 1 ab 1 1 1 1 1 1 1  (a  b  1)(   )  3  [(a  1)  (b  1)  (a  b)](   )3 b 1 a 1 a  b 2 b 1 a 1 a  b 1 1 3  3.3 (a  1)(b  1)(a  b) .3. 3 . 3 2 2 (a  1)(b  1)(a  b) a  1  Như vậy, vế trái  vế phải. Dấu “=” xảy ra khi b  1  x  0 . a  b  Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=0. Ví dụ 8: Với số thực dương x, y, z thỏa mãn điều kiện x+y+z=1. Tìm giá trị lớn nhất x y z   (GTLN) của biểu thức P  . x 1 y 1 z 1 Hướng dẫn giải: x 11 y 11 z 11 1 1 1    3(   ). x 1 y 1 z 1 x 1 y 1 z 1 Vì x+y+z=1 nên 1 1 1 1 1 1    ( x  y  z ).(   ) x 1 y 1 z 1 x 1 y 1 z 1 1 1 1  ( x  y  z ).(   ) xx yz y yxz zzx y 1 1 1 1  (2 x  y  z )  (2 y  x  z )  (2 z  x  y )).(   ) 4 2x  y  z 2 y  x  z 2z  x  y 1 1  .3.3 (2 x  y  z )(2 y  x  z )(2 z  x  y ) .3. 3 ( 2 x  y  z )( 2 y  x  z )(2 z  x  y ) 4 Ta có P  9  . 4 Vì vậy, P  3  9 3 3  . Suy ra GTLN của P là , đạt được khi x=y=z=1/3. 4 4 4 Ví dụ 9: Với mọi bộ ba số a, b, c là ba cạnh của một tam giác. CMR: a b c    3. bca a cb abc Hướng dẫn giải: Áp dụng bất đẳng thức Côsi, ta được a b c abc    3.3 . bca a cb abc (b  c  a)(a  c  b)(a  b  c) Ta lại có a bc acb 2 (a  b  c)(a  c  b)    a , 2   2 tương tự (b  c  a)(a  b  c)  b2 , (b  c  a)(a  c  b)  c 2 . Từ đó, suy ra (b  c  a)(a  b  c)(a  c  b)  abc. a b c abc    3.3  3. bc a a c b a bc abc Dấu “=” xảy ra khi a=b=c. Vì vậy, 4.Phương pháp dùng bất đẳng thức Bunhiacôpxki Ví dụ 10: Với mọi số thực x. CMR: 1 cos 8 x  sin 8 x  . 8 Hướng dẫn giải: Sử dụng bất đẳng thức Bunhiacôpxki cho hai bộ số (cos 4 x, sin 4 x) và (1, 1), ta có 2 (cos 4 x  sin 4 x)2 8 8 2 2 4 4 8 8 (cos x  sin x)(1  1 )  cos x  sin x   cos x  sin x  . 2 Lại áp dụng bất đẳng thức Bunhiacôpxki cho hai bộ số (cos 2 x, sin 2 x) và (1, 1), ta được 2 1 (cos 4 x  sin 4 x)(12  12 )  cos 2 x  sin 2 x   1  cos 4 x  sin 4 x  . 2 1 Vì vậy, cos8 x  sin 8 x  . 8  k . Dấu “=” xảy ra khi cos 2 x  sin 2 x  cos 2 x  0  x   4 2 Ví dụ 11: Với mọi bộ bốn số thực a, b, c, d. CMR: (a  c)2  (b  d )2  a 2  b2  c 2  d 2 . Hướng dẫn giải: Bình phương hai vế, (a  c) 2  (b  d ) 2  a 2  b 2  2 a 2  b 2 c 2  d 2  c 2  d 2  ac  bd  a 2  b 2 c 2  d 2 Sử dụng bất đẳng thức Bunhiacôpxki cho hai bộ số (a, b); (c, d) ta suy ra đpcm. a b Dấu “=” xảy ra khi  . c d Ví dụ 12: Giải hệ phương trình: 2 x  3 y  5 .  2 2 2 x  3 y  5  Hướng dẫn giải: Sử dụng bất đẳng thức Bunhiacôpxki cho hai bộ số ( 2 x; 3 y) và ( 2 ; 3 ) ta suy ra 25  (2 x  3 y)2  2  3(2 x 2  3 y 2 )  2 x 2  3 y 2  5 . 2x 3y   x  y  1. 2 3 5.Phương pháp sử dụng tính đơn điệu của hàm số Ví dụ 13: Với hai số thực không âm x, y thỏa mãn điều kiện: x+y=1. Tìm GTNN và GTLN của biểu thức: P  x3  2y 3 . Hướng dẫn giải: Ta có y=1-x, suy ra P  x3  2(1  x)3 . Xét hàm số f ( x)  x3  2(1  x)3 trên [0, 1]. Hệ phương trình trên chỉ có nghiệm khi Có f ( x)  3x 2  6(1  x)2  3( x  2  2 )( x  2  2 ) . Hàm số đồng biến trên khoảng (2  2 ,1) và nghịch biến trên khoảng (0,2  2 ) . f (0)  2, f (2  2 )  2( 2  1)2 , f (1)  1. Vậy P min  2( 2  1) tại ( x  2  2 , y  1  2 ) , và P max  2 tại ( x  0, y  1) . 2 Ví dụ 14: Với hai số thực x, y lớn hơn e thỏa mãn x>y. CMR: ln x x  . ln y y Hướng dẫn giải: Bất đẳng thức trên tương đương với ln x ln y  . x y ln t trên khoảng (e,) . t 1  ln t Ta có f (t )  2  0 t  e. t Vậy, f (t ) là hàm số nghịch biến trên khoảng (e,) . Suy ra f ( x)  f ( y) (đpcm). 6.Phương pháp sử dụng bất đẳng thức véc tơ Xét hàm số f (t )  Ví dụ 15: Với mọi số thực a. CMR: Hướng dẫn giải:  a2  a  1  a2  a  1  2 .  1 3 v (a  ; ) . 2 2     Khi đó, bất đẳng thức trên được viết thành | u |  | v || u  v | , luôn đúng. Dấu “=” xảy ra 1 3 ), 2 2 Xét hai véc tơ u (a  ; khi 1 3 a   2  2  a  0. u  kv  1 3 a 2 2 III. Giới thiệu một số bài toán trong các đề thi đại học từ năm 2003-2014 Bài 1 (ĐH-khối A năm 2003): Với x, y, z là ba số dương và x  y  z  1. CMR: 1 1 1  y 2  2  z 2  2  82 . 2 x y z Hướng dẫn giải: Sử dụng bất đẳng thức về véc tơ và bất đẳng thức Côsi.  1  1  1 Xét a ( x; ) , b ( y; ), c ( z; ) . Khi đó, vế trái của bất đẳng thức trên là x y z x2  2  1 1 1      2 | a |  | b |  | c || a  b  c | ( x  y  z )      x y z 2 1 1 1  81( x  y  z )       80( x  y  z ) 2 x y z 2 1 1 1  18( x  y  z )     80 x y z  162  80  82 . 1 Dấu “=” xảy ra khi x  y  z  . 3 Bài 2 (ĐH-khối A năm 2005): Với x, y, z là ba số dương và 1 1 1    1. 2x  y  z x  2 y  z x  y  2z Hướng dẫn giải: Sử dụng bất đẳng thức 1 1 1 1 Vì (a  b)2  4ab   (  ), a, b  0 . ab 4 a b 1 1 1    4 . CMR: x y z Suy ra, 1 1 1 1 1 1 1 1 1   (  )    (  ) , 2x  y  z 4 2x y  z 4  2x 4 y z  1 1 1 1 1 1 1 1 1   (  )    (  ) , x  2y  z 4 2y x  z 4 2y 4 x z  1 1 1 1 1 1 1 1 1   (  )    (  ) . x  y  2z 4 2z x  y 4  2z 4 x y  Cộng vế với vế của ba bất đẳng thức trên ta suy ra đpcm. Dấu “=” xảy ra khi x yz 3 . 4 Bài 3 (ĐH-khối B năm 2005): CMR với mọi số thực x thì ta có 12 15 20 ( ) x  ( ) x  ( ) x  3x  4 x  5 x . 5 4 3 Hướng dẫn giải: Sử dụng bất đẳng thức Côsi. 12 15 15 20 12 20 ( ) x  ( ) x  2.3x , ( ) x  ( ) x  2.5x , ( ) x  ( ) x  2.4 x . 5 3 5 3 5 4 Cộng vế với vế của các bất đẳng thức trên ta được đpcm. Bài 4 (ĐH-khối D năm 2005): CMR với mọi số thực dương x, y, z thỏa mãn xyz  1 . 1  x3  y 3 1  y3  z3 1  z 3  x3   3 3. xy yz zx Hướng dẫn giải: Sử dụng bất đẳng thức Côsi. 1  x3  y 3  3xy  1  x3  y 3  xy 3 , tương tự xy 1  y3  z3 3 1  z 3  x3 3   , . zx yz zx yz Cộng vế với vế của ba bất đẳng thức trên ta suy ra 1  x3  y 3 1  y3  z3 1  z 3  x3    xy yz zx 3  xy 3  yz 3 1  3 33 3 3. xyz zx Dấu “=” xảy ra khi x=y=z=1. Bài 5 (ĐH-khối A năm 2006): Với mọi số thực khác 0 và thỏa mãn 1 1 ( x  y) xy  x 2  y 2  xy . Tìm giá trị nhỏ nhất của A  3  3 . x y Hướng dẫn giải: [Type text] Bộ môn Toán Khoa CNTT và Truyền Thông – ĐH Phương Đông (sưu tầm và biên soạn) Từ giả thiết ta suy ra 1 x Đặt a  , b 1 1 1 1 1   2 2 . x y x y xy 1 thì a  b  a 2  b2  ab . y ab ab 2 2 Ta có ab     a  b  (a  b)  3ab  (a  b)  3   0  a b  4.  2   2  1 1 Ta lại có A  3  3  a3  b3  (a  b)(a 2  b2  ab)  (a  b) 2  16 . x y 2 2 Vậy, GTLN của A là 16 xảy ra khi a=b và a+b=4 hay x=y=1/2. Bài 6 (ĐH-khối B năm 2006): Tìm giá trị nhỏ nhất của A  ( x  1)2  y 2  ( x  1)2  y 2  | y  2 | . Hướng dẫn giải: Dùng phương pháp tọa độ và đạo hàm: Xét M(x-1; -y), N(x+1; y) ta có OM  ON  MN nên A  ( x  1)2  y 2  ( x  1)2  y 2  | y  2 | 4  4 y 2  | 2  y | . Xét hàm số f ( y)  4  4 y 2  | y  2 | . TH1: Nếu y  2  f ( y)  4  4 y 2  y  2  f ( y)  4  4 y 2  2 5  2  3 . TH2: Nếu y  2  f ( y)  4  4 y 2  y  2  f ' ( y)  Vậy, GTNN của A là 2  3 xảy ra khi x=0 và y  2 y  y2  1 y2  1  f min  2  3 . 3 . 3 Bài 7 (ĐH-khối A năm 2007): Với mọi số thực dương x, y, z thỏa mãn xyz  1 . Tìm giá x2 ( y  z) y 2 ( z  x) z 2 ( x  y)   trị nhỏ nhất của P  . y y  2z z z z  2x x x x  2 y y Hướng dẫn giải: Sử dụng bất đẳng thức Côsi ta có: x 2 ( y  z )  2 x 2 xy  2 x x , tương tự y 2 ( x  z )  2 y y , z 2 ( x  y)  2 z z . a  x x  2 y y , b  y y  2z z , c  z z  2x x 4c  a  2b 4a  b  2c 4b  c  2a x x , y y , z z . 9 9 9 Suy ra, Đặt thì ta có [Type text] Bộ môn Toán Khoa CNTT và Truyền Thông – ĐH Phương Đông (sưu tầm và biên soạn) 2  4c  a  2b 4a  b  2c 4b  c  2a  P     9 b c a  2 c a b a b c    4(   )  (   )  6  9 b c a b c a  2  4.3  3  6  2. 9 Vậy, GTNN của P là 2 xảy ra khi x  y  z  1 . Bài 8 (ĐH-khối B năm 2007): Với mọi số thực dương x, y, z . Tìm giá trị nhỏ nhất của x 1  y 1  z 1  P  x    y    z   .  2 zx   2 xy   2 yz  Hướng dẫn giải: Sử dụng bất đẳng thức Côsi ta có ta có 1 1 x y  1 z y  1 z x  P  x 2  y 2  z 2             2 2  yz zx  2  xy zx  2  xy yz       1 2 1 1 1 x  y2  z2    2 z x y 1 1 1 1 1 1 1 1 1   x 2      y 2      z 2    2 x x 2 y y  2 z z 3 3 3 9     . 2 2 2 2 9 Vậy, GTNN của P là xảy ra khi x  y  z  1 . 2 Bài 9 (ĐH-khối B năm 2008) Với mọi số thực x, y thỏa mãn x 2  y 2  1 . 2( x 2  6 xy ) Tìm GTLN và GTNN của: P  . 1  2 xy  2 y 2 Hướng dẫn giải: Nếu x=0 thì P=0. Nếu x  0 thì đặt y=kx. Khi đó, x 2 (1  k 2 )  1 và P  2( x 2  6kx2 ) 2(1  6k )  . 2 2 2 2 x  2kx  3k x 1  2k  3k 2 Suy ra, 3Pk 2  2( P  6)k  P  2  0 . TH1: Nếu k=-1/6 thì P=0. TH2: Xét P  0 , để pt trên có nghiệm thì   2P2  6P  36  0  6  P  3 . Vậy GTNN của P là -6 , GTLN của P là 3. Bài 10 (ĐH-khối D năm 2008) Với mọi số thực x, y không âm. Tìm GTLN và GTNN ( x  y)(1  xy ) của: P  . (1  x) 2 (1  y) 2 Hướng dẫn giải: [Type text] Bộ môn Toán Khoa CNTT và Truyền Thông – ĐH Phương Đông (sưu tầm và biên soạn) | ( x  y)(1  xy ) | ( x  y)(1  xy ) 1   . (1  x)2 (1  y )2 ( x  y  1  xy )2 4 Vậy GTNN của P là -1/4 , GTLN của P là 1/4. Bài 11 (ĐH-khối A năm 2009): CMR với mọi số thực dương x, y, z và thỏa mãn x( x  y  z)  3xy , ta có ( x  y)3  ( x  z )3  3( x  y)( x  z )( y  z )  5( y  z )3 . Hướng dẫn giải: Đặt a  x  y, b  x  z, c  y  z . Từ giả thiết ta suy ra c2  a 2  b2  ab , 3 1 suy ra c 2  (a  b)2  3ab  (a  b)2  (a  b)2  (a  b)2  a  b  2c (*). 4 4 Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với bất đẳng thức a3  b3  3abc  5c3 ; a, b, c  0 . a3  b3  3abc  5c3  (a  b)(a 2  b 2  ab)  3abc  5c3  (a  b)c 2  3abc  5c3 | P |  (a  b)c  3ab  5c 2 . 3 4 Từ (*) ta suy ra (a  b)c  2c 2 và 3ab  (a  b)2  3c 2 , từ đây suy ra đpcm. Dấu “=” xảy ra khi a=b=c hay x=y=z. Bài 12 (ĐH-khối B năm 2009): Với mọi số thực x, y thỏa mãn ( x  y)3  4 xy  2 . Tìm GTNN của biểu thức A  3( x 4  y 4  x 2 y 2 )  2( x 2  y 2 )  1 . Hướng dẫn giải: Ta dễ thấy ( x  y)2  4 xy , kết hợp với điều kiện ( x  y)3  4 xy  2 , suy ra x  y  1 . 3 3 A  3( x 4  y 4  x 2 y 2 )  2( x 2  y 2 )  1  ( x 2  y 2 ) 2  ( x 4  y 4 )  2( x 2  y 2 )  1 2 2 . 3 2 3 2 9 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2  ( x  y )  ( x  y )  2( x  y )  1  ( x  y )  2( x  y )  1 2 4 4 ( x  y)2 1 9  . Do đó A  t 2  2t  1 . 2 2 4 9 1 9 Xét hàm số f (t )  t 2  2t  1, t  . Ta có f (t )  t  2  0, 4 2 2 9 A min  f min  f (1/ 2)  . Xảy ra khi x=y=1/2. 16 Đặt t  x 2  y 2  t  t  1 . Suy ra 2 Bài 13 (ĐH-khối D năm 2009): Với mọi số thực không âm x, y thỏa mãn x  y  1 . Tìm GTNN và GTLN của biểu thức A  (4 x2  3 y)(4 y 2  3x)  25 y . Hướng dẫn giải: A  (4 x 2  3 y)(4 y 2  3x)  25 xy  16 x 2 y 2  12( x3  y 3 )  9 xy  25 xy .  16 x 2 y 2  12[( x  y)3  3xy ( x  y)]  34 xy  16 x 2 y 2  2 xy  12 Đặt t  xy , ta được A  16t 2  2t  12 [Type text] Bộ môn Toán Khoa CNTT và Truyền Thông – ĐH Phương Đông (sưu tầm và biên soạn) ( x  y)2 1 1  0t  . 4 4 4 1 1 Xét hàm số f (t )  16t 2  2t  12, 0  t  . Ta có f (t )  32t  2  f (t )  0  t  . 4 16 Ta dễ thấy 0  xy  Ta có f(0)=12; f(1/16)=191/16; f(1/4)=25/2. A min  f min  f (1/ 6)  2 3 2 3 x  y  1 191  hoặc . Xảy ra khi  hay ( x; y )   ; 4  16  xy  1 / 16  4 2 3 2 3  ( x; y )   ; 4   4 A max  f max  f (1 / 4)  25 . Xảy ra khi 2 x  y  1 1 1 hay ( x; y)   ;  .  2 2  xy  1 / 4 Bài 14 (ĐH-khối B năm 2010): Với mọi số thực không âm x, y, z thỏa mãn x  y  z  1 . Tìm GTNN của biểu thức A  3( x 2 y 2  y 2 z 2  z 2 x 2 )  3( xy  yz  zx)  2 x 2  y 2  z 2 . Hướng dẫn giải: A  ( xy  yz  zx)2  3( xy  yz  zx)  2 1  2( xy  yz  zx) . Đặt t  xy  yz  zx , ta được A  t 2  3t  2 1  2t ( x  y  x) 2 1 1  0t  . 3 3 3 1 Xét hàm số f (t )  t 2  3t  2 1  2t , 0  t  . 3 2 2 1 Ta có f (t )  2t  3   f (t )  2   0 0  t  . Suy ra f’(t) là hàm số 3/ 2 (1  2t ) 3 1  2t Ta dễ thấy 0  xy  yz  zx  đồng biến trên miền xác định của t. f (t )  f (0)  1  f (t ) là hàm số đồng biến. Suy ra A min  f min  f (0)  2 . Xảy ra khi xy=yz=zx; xy+yz+zx=0 và x+y+z=1, hay (x, y, z)=(1, 0, 0) hoặc (x, y, z)=(0, 1, 0) hoặc (x, y, z)=(0, 0, 1). Bài 15 (ĐH-khối A năm 2011): Với mọi số thực x, y, z nằm trong đoạn [1; 4] thỏa mãn x  y, x  z . Tìm GTNN của biểu thức x y z P   . 2x  3y y  z z  x Hướng dẫn giải: 1 1 1 P   . y z x 23 1 1 x y z 1 1 2   Bạn đọc dễ chứng minh được (*) với ab  1, a, b  0 . Dấu “=” 1  a 1  b 1  ab xảy ab=1 hoặc a=b. [Type text] Bộ môn Toán Khoa CNTT và Truyền Thông – ĐH Phương Đông (sưu tầm và biên soạn) Áp dụng (*) cho P, ta được P  Đặt t  x , vì x  y, y 1 y 23 x 2  1 x y . x, y [1,4]  t  1,2. t2 2 t2 2   , t  [1,2] . Khi đó, P  2 . Xét hàm số f (t )  2 2t  3 1  t 2t  3 1  t  8t 4  3t 3  18t 2  3t  18  0, t  [1,2] . Suy ra f(t) là hàm số Ta tính được f (t )  3 (2t 2  3) 2 (1  t ) 2 nghich biến trên đoạn [1, 2]. 34 P  f (2)  . Dấu “=” xảy ra khi x=4, y=1, z=2. 33 Bài 16 (ĐH-khối B năm 2011): Với mọi số thực dương a, b thỏa mãn 2(a 2  b2 )  ab  (a  b)(ab  2) . Tìm GTNN của biểu thức  a 3 b3   a 2 b 2  P  4 3  3   9 2  2  . a  b a  b Hướng dẫn giải: a b b a 1 a 1 b Vì 2(a 2  b2 )  ab  (a  b)(ab  2) nên 2    1  (a  b)  2   . Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có b a 1 1 1 1  (a  b)  2    2 (a  b).2    2 2 2    . Suy ra a b a b a b  b a a b 5 a b  2    1  2 2 2       . a b b a 2 b a  a b 5 Đặt t    P  4t 3  9t 2  12t  18, t  . b a 2 5 Xét hàm số f (t )  4t 3  9t 2  12t  18, t   2 5 23 a b P  f ( )   . Dấu “=” xảy ra khi   2 4 b a f (t )  6(2t 2  3t  2)  0, 5 , 2 t  5 . 2 1 1 a  b  2   , hay (a, b)=(1, 2) a b hoặc (a, b)=(2, 1). Bài 17 (ĐH-khối A năm 2012): Với mọi số thực x, y, z thỏa mãn x  y  z  0 . Tìm GTNN của biểu thức P  3| x  y|  3| x  y|  3| x  y|  6( x 2  y 2  z 2 ) . Hướng dẫn giải: Trước hết ta chứng minh 3t  t  1, t  0 . Thật vậy, xét hàm số [Type text] Bộ môn Toán Khoa CNTT và Truyền Thông – ĐH Phương Đông (sưu tầm và biên soạn) f (t )  3t  t  1, t  0  f (t )  3t ln 3  1  0, t  0 . Suy ra f(t) là hàm số đồng biến trên miền đang xét, và f (t )  f (0)  0  3  t  1, t  0 . Vì vậy, ta có 3| x  y|  3| x  y|  3| x  y| | x  y |  | y  z |  | z  x | 3 (*). Áp dụng bất đẳng thức giá trị tuyệt đối | a |  | b || a  b | . Ta có t (| x  y |  | y  z |  | z  x |) 2 | x  y |2  | y  z |2  | z  x |2  | x  y | (| y  z |  | z  x |)   | y  z | (| x  y |  | z  x |)  | z  x | (| x  y |  | y  z |) | x  y |2  | y  z |2  | z  x |2   | x  y |2  | y  z |2  | z  x |2  2(| x  y |2  | y  z |2  | z  x |2 ) Do đó, | x  y |  | y  z |  | z  x | 2(| x  y |2  | y  z |2  | z  x |2 )   6( x 2  y 2  z 2 )  2( x  y  z )2  6( x 2  y 2  z 2 ) . Suy ra | x  y |  | y  z |  | z  x |  6( x 2  y 2  z 2 )  0 (**). Từ (*) và (**) ta suy ra P  3 . Dấu “=” xảy ra khi x=y=z=0. Bài 18 (ĐH-khối B năm 2012): Với mọi số thực x, y, z thỏa mãn x  y  z  0 , x 2  y 2  z 2  1 . Tìm GTLN của biểu thức P  x5  y 5  z 5 . Hướng dẫn giải: Vì x  y  z  0 , x 2  y 2  z 2  1 nên 0  ( x  y  z)2  x 2  y 2  z 2  2 x( y  z)  2 yz  1  2 x 2  2 yz  2 yz  2 x2  1 .  Mà 2 yz  y 2  z 2  1  x 2 , suy ra 2 x 2  1  1  x 2  x    6 6 ; . 3 3  P  x5  y 5  z 5  x5  ( y 2  z 2 )( y 3  z 3 )  y 2 z 2 ( y  z )   x 2  (1  x 2 )( x)(1  x 2  yz )  xy 2 z 2   Xét hàm số f ( x)  2 x3  x trên đoạn   x 5 (2 x 3  x) 4 6 6 2 ;  , ta có f ( x)  6 x  1  f ( x)  0 khi 3 3  6 6 6 6 6 6 6 . Ta tính được f ( )  f ( )   ; f ( )  f ( )  . Suy ra 6 3 6 9 3 6 9 f ( x)  6 6 6 5 6 5 6 ,y  z  . GTLN của P là , xảy ra khi x  . P 3 6 9 36 36 [Type text] Bộ môn Toán Khoa CNTT và Truyền Thông – ĐH Phương Đông (sưu tầm và biên soạn) năm 2012): Với mọi số thực x, ( x  4)  ( y  4)  2 xy  32 . Tìm GTNN của biểu thức P  x3  y3  3( xy  1)( x  y  2) . Hướng dẫn giải: Vì ( x  4)2  ( y  4)2  2 xy  32  ( x  y)2  8( x  y)  0  0  x  y  8 . Bài 19 (ĐH-khối 2 D y thỏa mãn 2 3 P  ( x  y)3  3( x  y)  6 xy  6  ( x  y)3  3( x  y)  ( x  y)2  6 . 2 Đặt t  x  y  t [0,8] . 3 2 Xét hàm số f (t )  t 3  t 2  3t  6  f (t )  3t 2  3t  3, f (t )  0  t  t 1 5 , hoặc 2 1 5 (loại). 2 1  5 17  5 5 17  5 5 f (0)  6; f ( ) ; f (8)  398  f (t )  . 2 4 4 Vậy GTNN của A là 17  5 5 1 5 , xảy ra khi x  y  . 4 4 Bài 20 (ĐH-khối A năm 2013): Với mọi số thực dương a, b, c thỏa mãn (a  c)(b  c)  4c 2 . Tìm GTNN của biểu thức 32a3 32b3 a 2  b2   . (b  3c)3 (a  3c)3 c Hướng dẫn giải P a c b c Đặt x  , y   xy  x  y  3 . Khi đó, P  32 x3 32 y 3   x2  y 2 . 3 3 ( y  3) ( x  3) 3 4 1 4 Ta có u 3  v3  (u  v)3  3uv(u  v)  (u  v)3  (u  v)2 (u  v)  (u  v)3 , 3 u, v  0 . 3  ( x  y) 2  2 xy  3( x  y)   x 32 x3 32 y 3 y    .     8   8 Suy ra  y  3 x  3 ( y  3)3 ( x  3)3 xy  3( x  y)  9     [Type text] Bộ môn Toán Khoa CNTT và Truyền Thông – ĐH Phương Đông (sưu tầm và biên soạn) Thay xy=3-(x+y) vào ta dẫn đến 3  ( x  y )2  2 xy  3( x  y )  32 x3 32 y 3    ( x  y  1)3 .   8 3 3 ( y  3) ( x  3) xy  3( x  y )  9   Suy ra P  ( x  y  1)3  x 2  y 2  ( x  y  1)3  ( x  y)2  2(3  x  y) Đặt t=x+y, ta có t>0 và P  (t  1)3  t 2  2t  6 . ( x  y)2 xy  x  y  3   ( x  y)  t  2 . 4 Xét hàm số f (t )  (t  1)3  t 2  2t  6 , f (t )  3(t  1) 2  t 1 t  2t  6 2  3 t  2 . 1 7 1 (t  1) 2  3 3  0, 2 t  2 . Suy ra f(t) là hàm số đồng biến trên miền đang xét. f (t )  f (2)  1  2 . GTNN của P là 1 2 , xảy ra khi a=b=c. Bài 21 (ĐH-khối D năm 2013): Với mọi số thực dương x, y thỏa mãn xy  y  1. Tìm x y x  2y  GTLN của biểu thức P  2 . x  xy  3 y 2 6( x  y ) Hướng dẫn giải Vì x, y>0 và xy  y  1  0  xy y  1 1 1 1 1 1 1 x 1  2  ( 2  )   (  ) 2   0   . 2 y y y y 4 y 2 4 y 4 x 1 y x 2 t 1 t 2 y x 1    Đặt t   0  t  . Suy ra P  . 2 2 x 6 ( t  1 ) y 4 t  t  3 x x 6(  1)     3 y y  y Xét hàm số f (t )  t 1  t 2 , 6(t  1) 0  t  t t 3 7  3t 1 7 1 1 f (t )      0, 2 2 3 2(t  1) 2.3 3 2 2 (t  t  3) 2 1 , ta có 4 0  t  1 . 4 [Type text] Bộ môn Toán Khoa CNTT và Truyền Thông – ĐH Phương Đông (sưu tầm và biên soạn) Vậy f(t) là hàm số đồng biến trên miền đang xét f (t )  f (1/ 4)  5 7 5 7 xảy ra khi x=4y và xy  y  1 hay (x=1/2;   P max   3 30 3 30 y=2). Bài 22 (ĐH-khối A năm 2014): Với mọi số thực dương không âm x, y, z thỏa mãn x2 yz 1  yz 2 2 2   . x  y  z  2 . Tìm GTLN của biểu thức P  2 x  yz  x  1 x  y  z  1 9 Hướng dẫn giải Theo giả thiết, ta có 0  ( x  y  z)2  2(1  xy  xz  yz ) , x2  yz  x  1  x( x  y  z  1)  (1  xy  xz  yz )  x( x  y  z  1) . Suy ra x2 x2 x   . 2 x  yz  x  1 x( x  y  z  1) x  y  z  1 Ta lại có, ( x  y  z ) 2  x 2  y 2  z 2  2 x( y  z )  2 yz  2  2 yz  2 x( y  z )  2  2 yz  [ x 2  ( y  z ) 2 ]  4(1  yz )  (1  yz )  ( x  y  z)2 . 4 Vì vậy, ta suy ra x yz ( x  y  z )2 t t2 P    . x  y  z 1 36 t  1 36 Với t  x  y  z  t  0 và t 2  ( x  y  z)2  3( x2  y 2  z 2 )  6  0  t  6 . Xét hàm số f (t )  f (t )  t t2  , t  1 36 0  t  6 , ta có 1 t (t  2)(t 2  4t  9)     f (t )  0 tại t=2. (t  1)2 18 18(t  1)2 5 f (0)  0, f (2)  , 9 f ( 6)  31 6 5   f (t )  . 30 5 9 Vậy GTLN của P là 5/9, xảy ra khi x+y+z=2, x=y+z, x 2  y 2  z 2  2 , hay x=1, y=1, z=0 hoặc x=1, y=0, z=1. [Type text] Bộ môn Toán Khoa CNTT và Truyền Thông – ĐH Phương Đông (sưu tầm và biên soạn) Bài 23 (ĐH-khối B năm 2014): Với mọi số thực dương không âm a, b, c thỏa mãn a b c   . (a  b)c  0 . Tìm GTNN của biểu thức P  bc a  c 2(a  b) Hướng dẫn giải Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có a  b  c  2 a(b  c)  a 2a , tương tự ta có  bc abc b 2b .  ac abc Vậy P  2(a  b) c 2(a  b) a  b  c 1      2  1/ 2  3 / 2 . a  b  c 2(a  b) a  b  c 2(a  b) 2 khi a=0, b=c>0 thì P=3/2. Vậy GTNN của P là 3/2. Bài 24 (ĐH-khối D năm 2014): Với mọi số thực x, y nằm trong đoạn [1; 2]. Tìm GTNN x  2y y  2x 1  2  của biểu thức P  2 . x  3 y  5 y  3x  5 4( x  y  1) Hướng dẫn giải Vì 1  x  2  ( x  1)( x  2)  0  x2  2  3x , tương tự ta có y 2  2  3 y . Vậy P  x  2y y  2x 1 x y 1 t 1       . 3x  3 y  3 3 y  3x  3 4( x  y  1) x  y  1 4( x  y  1) t  1 4(t  1) Với t  x  y  t  2,4 . Xét hàm số f (t )  t 1  , t  1 4(t  1) 2  t  4 , ta có f (t )  1 1   f (t )  0 2 (t  1) 4(t  1)2 tại t=3. 7 f (2)  11/ 12, f (3)  , 8 f (4)  53 7  f (t )  . 60 8 Vậy GTNN của P là 7/8, xảy ra khi x+y=3; x=1 hoặc x=2; y=1 hoặc y=2 hay x=1, y=2, hoặc x=2, y=1. [Type text] Bộ môn Toán Khoa CNTT và Truyền Thông – ĐH Phương Đông (sưu tầm và biên soạn)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan