Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học tự nhiên Hóa học - Dầu khi On tap chuong iii amin amino axit...

Tài liệu On tap chuong iii amin amino axit

.DOC
6
292
99

Mô tả:

Tài liệu ôn tập chương 3 hóa 12cb
Taøi lieäu oân thi THPTQG 2017 CHƯƠNG 3 : AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ I. AMIN -Khái niệm: khi thay nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc HC ta thu được amin. -CT chung của amin no, đơn chức: CnH2n + 3N (hay CnH2n+1NH2)  số đồng phân : 2n-1 (n<5) CTPT TS Bậc n-1 2 bậc1 bậc 2 bậc 3 C2H7N 2 1 1 0 C3H9N 4 2 1 1 C4H11N 8 4 3 1 Ví dụ: CH3NH2 : metyl amin (b1) C2H5NH2 : etyl amin (b1) CH3-NH-CH3 : đimetyl amin (b2) CH3-NH-C2H5 : etyl metyl amin (b2) CH3-N(CH3)-CH3 : tri metyl amin (b3) C6H5NH2 : phenyl amin (anilin) Tên các nhóm ankyl đọc theo thứ tự chữ cái a, b, c, ... -Tính chất hóa học: + Tính bazơ: Làm quỳ tím hóa xanh (anilin C6H5NH2 không làm đổi màu quỳ tím) * So sánh lực bazơ RNH2 (amin béo: b3>b2>b1) > NH3 > C6H5NH2 (R là nhóm đẩy e như CH3, C2H5 ,…. ) Ví dụ: NaOH > (CH3)3N > (CH3)2NH > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 > (C6H5)2NH + Tác dụng với axit: RNH2 + HCl → RNH3Cl  nHCl = (mmuối – mamin )/36,5 + Phản ứng thế brom của anilin : C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2 ↓ trắng + 3HBr M= 93 M=330  amin no, đơn chức bậc 1: CnH2n+1NH2 + Amin no, đơn chức: CnH2n+3N 1 2n+3 6n  3 0 CnH2n+3N + ( ) O2  t nCO2 + H2O + N2  Tìm n ? 2 2 2 * Lưu ý: Trong phản ứng cháy na min  2nN 2 Đốt cháy Amin: nH2O > nCO2. Khi đó : nH2O – nCO2 = 1,5n amin nCO2 nCO2 1, 5.nCO2   Từ đó  n (số C trong amin) hoặc n = n.a min 2nN 2 nH 2O  nCO2 II. AMINO AXIT -Khái niệm: HCHC tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH) -CT chung của amino axit no, đơn chức: H2N-CnH2n-COOH hay CnH2n+1NO2 CTPT Số đồng phân       C2H7NO2 1 C  C  C  C  C  C  COOH C3H7NO2 2 2 C4H9NO2 5 * Một số amino axit Aminoaxit Tên thường (tên bán hệ thống) Màu của quỳ tím H2N-CH2-COOH (M=75) Glyxin (Axit aminoaxetic) CH3 – CH – COOH │ Alanin (axit α-aminopropionic) NH2 (M=89) CH3 – CH – CH – COOH │ │ Valin (axit α-aminoisovaleric) CH3 NH2 (M=117) H2N – [CH2]4 – CH – COOH │ Lysin (axit α,ɛ-điaminocaproic) NH2 (M=146) HOOC – CH – CH2 – CH2 – COOH │ Axit glutamic (axit α-aminoglutaric) NH2 (M=147) -Tính chất vật lí: chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy cao. 1 Không đổi màu Không đổi màu Không đổi màu Hóa xanh Hóa đỏ GV: Leâ Phöôùc Tröôøng Taøi lieäu oân thi THPTQG 2017  �� � -Cấu tạo: thường tồn tại dạng ion lưỡng cực H2N-R-COOH �� H 3 N  R  COO  � -Tính chất hóa học: + Tính axit – bazơ: (NH2)x - R - (COOH)y x > y: Môi trường bazơ (pH>7) → quỳ tím hóa xanh Nếu x = y: Môi trường trung tính (pH=7) → quỳ tím không đổi màu x < y: Môi trường axit (pH<7) → quỳ tím hóa đỏ + Tính lưỡng tính: vừa tác dụng với axit (HCl) vừa tác dụng với bazơ (NaOH) H2N-R-COOH + HCl → HOOC-R-NH3Cl H2N-R-COOH + NaOH → H2N-R-COONa + H2O Ví dụ: Thông thường : NH2 – R – COOH → Mamino axit = R + 61  - Amino axit : R – CH(NH2) – COOH → Mamino axit = R + 74 Số mol HCl = (mmuối – mamino axit )/36,5 Số mol NaOH = ( mmuối – mamino axit )/22 + Phản ứng riêng của nhóm COOH: tác dụng với kim loại đứng trước H2, oxit bazơ, bazơ, ancol. + Phản ứng trùng ngưng: polime thuộc loại poliamit Ví dụ: (-HN-[CH2]5-CO-)n : tơ capron (nilon-6) (-HN-[CH2]6-CO-)n : tơ enang (nilon-7) III. PEPTIT VÀ PROTEIN -Peptit: chứa 2-50 gốc α-amino axit. Liên kết peptit là liên kết giữa CO-NH của 2 α-amino axit -Protein: là polipeptit cao phân tử (có dạng dung dịch keo và bị đông tụ khi đun nóng) -Tính chất hóa học của peptit và protein:  kiêm  + Phản ứng thủy phân: peptit (protein) axit /  chuỗi polipeptit axit / kiêm    α-aminoaxit  + Phản ứng màu biurê: protein (lòng trắng trứng) + Cu(OH)2 → màu tím protein (lòng trắng trứng) + HNO3 → kết tủa vàng +Đipeptit chỉ có 1 liên kết peptit nên không có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 * Chú ý: Phân tử peptit có n gốc amino axit khác nhau thì số liên kết peptit là: n – 1 Số đồng phân đipeptit chứa đủ 2 gốc  - aminoaxit là: (n-1).2 Số đồng phân tripeptit chứa đủ 3 gốc  - aminoaxit là: (n-1).3 Số đồng phân loại peptit chứa n gốc  - aminoaxit khác nhau: n! B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Công thức tổng quát của amin no đơn chức, mạch hở là: A. CnH2n+2N B. CnH2n+1N C. CnH2n+3N D. CnH2nN Câu 2. Trong các tên dưới đây, tên nào phù hợp với công thức C6H5-CH2-NH2 A. phenylamin B. benzyamin C. anilin D. phenyl metylamin Câu 3. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-NH2 là: A. Metyletylamin B. Etylmetylamin C. Isopropanamin D. Isopropylamin Câu 4. Chất có chứa nguyên tố nitơ là: A. phenol B. ancol etylic C. axit axetic D. glyxin Câu 5 (QG15). Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây thu được sản phẩm có chứa N2? A. Chất béo. B. Tinh bột. C. Xenlulozơ. D. Protein. Câu 6. Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là: A. C2H5NH2 B. C2H5OH C. HCOOH D. CH3COOH Câu 7. Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin, thấy xuất hiện kết tủa màu: A. đỏ B. xanh C. trắng D. tím Câu 8. Anilin không thể tác dụng với chất nào sau đây: A. dd Br2 B. dd H2SO4 C. dd HCl D. dd NaOH Câu 9. Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch phenol (C6H5OH) và ancol etylic (C2H5OH) là: A. nước brom B. dung dịch NaCl C. quỳ tím D. kim loại Na Câu 10. Chất không phản ứng với dung dịch brom là: A. C6H5OH (phenol) B. C6H5NH2 (anilin) C. CH3CH2OH 2 D. CH2=CHCOOH GV: Leâ Phöôùc Tröôøng Taøi lieäu oân thi THPTQG 2017 Câu 11. Chất phản ứng được với axit HCl là: A. HCOOH B. C6H5NH2 (anilin) C. C6H5OH (phenol) D. CH3COOH Câu 12 (MH17). Phát biểu nào sau đây đúng? A. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl. B. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm. C. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước. D. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Câu 13. Mùi tanh của cá là do một số amin gây ra, chẳng hạn trimetylamin. Để khử mùi tanh của cá, trước khi nấu ta có thể dùng chất nào sau đây để rửa ? A. ancol etylic B. giấm ăn C. muối ăn bão hòa D. nước ozon Câu 14. Amin có CTPT C3H9N có số đồng phân là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 15. Amin có CTPT C4H11N có số đồng phân bậc 1 là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 16 (QG15). Chất nào sau đây thuộc loại amin bật một? A. CH3NHCH3. B. (CH3)3N. C. CH3NH2. D. CH3CH2NHCH3. Câu 17. Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc 2 ? A. H2N-[CH2]6-NH2 B. CH3-CH(CH3)-NH2 C. CH3-NH-CH3 D. C6H5-NH2 Câu 14 (QG16). Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 3? A. C2H5-NH2 B. CH3-NH2 C. (CH3)3N D. CH3-NH-CH3 Câu 19. Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng CTPT C7H9N ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 20. Dãy các chất được xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần là: A. NH3>C2H5NH2>C6H5NH2 B. C6H5NH2>C2H5NH2>NH3 C. C2H5NH2>C6H5NH2>NH3 D. C2H5NH2>NH3>C6H5NH2 Câu 21. Có 3 hóa chất sau đây: Etylamin, phenylamin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãy: A. phenylamin < amoniac < eylamin B. amoniac < etylamin < phenylamin C. etylamin < amoniac < phenylamin D. phenylamin < eylamin < amoniac Câu 22. Cho các chất sau: CH3CH2NHCH3(1), CH3CH2CH2NH2(2), (C2H5)3N (3). Tính bazơ tăng dần theo dãy: A. (1) < (2) < (3) B. (2) < (3) < (1) C. (3) < (2) < (1) D. (2) < (1) < (3) Câu 23. Hoá chất nào sau đây dùng để nhận biết các chất lỏng: Anilin, axit axetic, và ancol etylic ? A. Quỳ tím và dd NaOH B. Quỳ tím và dd Br2 C. Quỳ tím và dd HCl D. Quỳ tím Câu 24. Để phân biệt các chất alanin, axit glutamic và lysin(CH2(NH2)-CH2-CH2-CH2CH(NH2)-COOH) người ta dùng: A. Cu(OH)2, to B. Quỳ tím C. HCl D. Dd Na2CO3 o Câu 25. Chất nào sau đây tác dụng với HCl, NaOH, C2H5OH(xt,t ): A. axit axetic B. Axit ađipic C. Axit aminoaxetic D. Axit oxalic Câu 26. Glyxin (H2N-CH2-COOH) phản ứng với dãy dung dịch các chất nào sau đây? A. H2SO4, NaCl, C2H5OH/HCl bão hòa B. H2SO4, NaOH, NaBr C. HCl, NaOH, NaCl D. HCl, NaOH, C2H5OH/HCl bão hòa Câu 27. Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch KOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl? A. H2NCH(CH3)COOH B. C2H5OH C. C6H5NH2 D. CH3COOH Câu 28. Cho dãy các chất: CH3COOC2H5, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là: A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 29. Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 30. C4H9O2N có mấy đồng phân amino axit có nhóm amino ở vị trí α? A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. 3 GV: Leâ Phöôùc Tröôøng Taøi lieäu oân thi THPTQG 2017 Câu 31. Cho một mẫu quỳ tím vào ống nghiệm chứa dung dịch amino axit có công thức tổng quát (H2N)x-R-(COOH)y . Quỳ tím hóa đỏ khi: A. x = y B. x > y C. x < y D. x = 2y Câu 32. Cho X là một aminoaxit (có 1 nhóm chức –NH 2 và 1 nhóm chức –COOH) điều khẳng định nào sau đây không đúng? A. khối lượng phân tử của X là 1 số lẻ B. hợp chất X phải có tính lưỡng tính C. X không làm đổi màu quỳ tím D. khối lượng phân tử của X là 1 số chẳn Câu 33. Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím: A. Glixin (CH2NH2-COOH) B. Lysin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH) C. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH) D. Natriphenolat (C6H5ONa) Câu 34. Dung dịch chất nào trong các chất sau không làm đổi màu quì tím là: A. NH2CH2COOH B. CH3COOH C. HOOC-CH(NH2)-COOH D. CH3-NH2 Câu 35. Protein (lòng trắng trứng) phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là: A. màu vàng B. màu tím C. màu da cam D. màu đỏ Câu 36 (MH17). Chất có phản ứng màu biure là A. Protein. B. Chất béo. C. Saccarozơ. D. Tinh bột. Câu 37. Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure? A. Ala–Gly B. Ala–Ala–Gly–Gly C. Ala–Gly–Gly D. Gly–Ala–Gly Câu 38 (MH17). Chất không có phản ứng thủy phân là: A. Gly-Ala. B. saccarozơ. C. etyl axetat. D. glucozơ. Câu 39. Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipetit: A.H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH B.H2N-CH2CH2CONH-CH2COOH C.H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2-COOH D.H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH Câu 40. Số đồng phân đipeptit tạo thành từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 41. Tripeptit là hợp chất: A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit B. có lk peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau C. có lk peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau D. có lk peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit Câu 42. Peptit có công thức cấu tạo như sau: H 2 N  CH  CO  NH  CH 2  CO  NH  CH  COOH CH 3 CH(CH 3 ) 2 Tên gọi đúng peptit trên là: A. AlaAlaVal B. AlaGlyVal C. Gly – Ala – Gly D. GlyValAla Câu 43. Từ glyxin (Gly), alanin (Ala) và valin (Val), có thể tạo ra các chất tripeptit có 3 gốc amino axit khác nhau là: A. 4 chất B. 5 chất C. 6 chất D. 7 chất Câu 44. Thuốc thử nào dưới đây để phân biệt các dd glucozơ, glixerol, etanol, lòng trắng trứng: A. NaOH B. AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 D. HNO3 Câu 45. Thủy phân đến cùng Protein ta thu được: A. hỗn hợp các chuỗi polipeptit B. hỗn hợp các α–aminoaxit C. tinh bột, fructozơ D. glucozơ, fructozơ Câu 46. Cho 0,01 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức X có dạng là: A. H2N-R-(COOH)2 B. H2N-R-COOH C. (H2N)2-R-(COOH)2 D. (H2N)2-R-COOH Câu 47 (QG16). Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X,Y,Z,T với các thuốc thử được ghi lại dưới bảng sau: 4 GV: Leâ Phöôùc Tröôøng Taøi lieäu oân thi THPTQG 2017 Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Dung dịch I2 Có màu xanh tím Y Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Có màu tím Z Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng T Nước Br2 Kết tủa trắng Dung dịch X,Y,Z,T lần lượt là: A. Lòng trắng trứng , hồ tinh bột, glucozo, anilin B. Hồ tinh bột, alinin, lòng trắng trứng, glucozo C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozo, anilin D. Hồ tinh bột; lòng trắng trứng; alinin; glucozo Câu 48 (MH17). Kếết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T v ới thuốếc th ử đ ược ghi ở b ảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng T Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu xanh Y Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng Cu(OH)2 Dung dịch xanh lam Nước brom Kết tủa trắng X, Y Z X, Y, Z, T lần lượt là: A. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin. B. Saccarozơ, anilin, glucozơ, etylamin. C. Saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin. D. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ. * Phản ứng với axit→Muối Câu 49. Cho 4,5g etylamin tác dụng vừa đủ với HCl. Số gam muối sinh ra là: A. 9g B. 81,5g C. 4,5g D. 8,15g Câu 50. Cho 18,60 gam anilin (C6H5NH2) phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối (C6H5NH3Cl). Giá trị của m là: A.25,90 B. 33,20 C. 12,95 D. 19,43 Câu 51 (MH17). Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 3,425. B. 4,725. C. 2,550. D. 3,825. Câu 52. Trung hoà 3,1g một amin no đơn chức bậc 1 với 100ml dd HCl 1M. Công thức của amin là: A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2 Câu 53. Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là: A. C2H5N B. CH5N C. C3H7N D. C3H9N Câu 54. Cho 0,1 mol X (α-amino axit dạng H2NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối. X là: A. Glyxin B. Alanin C. Phenylalanin D. Valin Câu 55. Một amino axit no X chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 0,89 g X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255 g muối. CTCT của X là: A. H2N-CH2-COOH B. H2N-CH2-CH(NH2 )-COOH C. CH3-CH(NH2)-COOH D. H2N-(CH2)2-COOH Câu 56 (QG15). Amino axit X trong phân tử có một nhóm –NH 2 và một nhóm –COOH. Cho 26,7 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là A. H2N-[CH2]4-COOH. B. H2N-[CH2]2-COOH. C. H2N-[CH2]3-COOH. D. H2N-CH2-COOH. * Phản ứng với bazơ→Muối Câu 57. Cho 200 ml dd glyxin 2M tác dụng hết với dd NaOH. Tính khối lượng muối thu được ? A. 38,8g B. 3,88g C. 19,4g D. 8,38g Câu 58 (QG16). Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa 28,25 gam muối. Giá trị của m là: A. 28,25 B. 21,75 C. 18,75 D. 37,50 5 GV: Leâ Phöôùc Tröôøng Taøi lieäu oân thi THPTQG 2017 Câu 59 (QG16). Thủy phân 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 16,8. B. 18,6. C. 20,8. D. 20,6. Câu 60. Cho 0,1 mol H2NCH2COOH phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là: A. 300 B. 400 C. 200 D. 100 Câu 61. Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 7,5 gam H2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là: A. 200 B. 100 C. 150 D. 50 * Phản ứng với axit và bazơ→Muối khan Câu 62 (MH17). Cho 15,00 gam glyxin vào 300 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 44,95. B. 53,95. C. 22,60. D. 22,35. * Phản ứng đốt cháy amin→CO2+H2O+N2 Câu 63. Đốt cháy hoàn toàn m gam C2H5NH2 thu được sản phẩm gồm H2O, CO2 và 1,12 lít khí N2 (đktc). Giá trị của m là: A. 4,5 B. 9,0 D. 18,0 D. 13,5 Câu 64. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin đơn chức X thu được 4,48 lít CO 2 và 6,3g H2O (đktc). CTPT của X là: A. CH5N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H11N Câu 65. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu 16,8 lít khí CO2, 2,8 lít khí N2, (các khí đo ở đkc) và 20,25g H2O. CTPT của X là: A. C3H2N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H9N -----HẾT----- 6 GV: Leâ Phöôùc Tröôøng
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan