Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Ổ lăn

.PDF
39
2637
121

Mô tả:

ổ lăn
Chương 6: Ổ LĂN I/ Cấu tạo và phân loại II/ Lực và ứng suất III/ Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán IV/ Tính toán chọn ổ IV/ Vật liệu và ký hiệu ổ I/ Cấu tạo và phân loại: 1/ Cấu tạo KẾT CẤU Ổ I/ Cấu tạo và phân loại:  2/ Phân loại: - Theo hình dạng con lăn : ổ bi, ổ đũa, bi kim… - Theo khả năng chịu lực: + Ổ đỡ: chịu lực hướng tâm + Ổ đỡ chặn: chịu lực hướng tâm và lực dọc trục + Ổ chặn : chịu lực dọc trục - Theo khả năng tự lựa - Theo số dãy con lăn: 1 dãy , 2 dãy I/ Cấu tạo và phân loại: PHÂN LOẠI Ổ LĂN I/ Cấu tạo và phân loại: Ổ bi đỡ chặn 608 I/ Cấu tạo và phân loại: Ổ bi cầu một dãy Ổ bi tự lựa I/ Cấu tạo và phân loại:  Ưu nhược điểm: Ưu: - Hệ số ma sát nhỏ - Chăm sóc và bôi trơn đơn giản - Kích thước chiều rông ổ lăn nhỏ - Tính lắp lẫn cao, giá thành thấp Nhược : Kích thước hướng kinh lớn, lắp ghép tương đối khó khăn, làm việc ở tốc độ cao gây nhiều tiếng ồn, khả năng giảm chấn kém II/ Lực và ứng suất trong ổ lăn  1/ Sự phân bố lực trên con lăn Fr  F0  2F1 cos   2F2 cos 2  2F3 cos3  ...  2Fn cos n II/ Lực và ứng suất trong ổ lăn  1/ Sự phân bố lực trên con lăn Phương trình cân bằng lực F(1 r  F0  2 F1 cos  2 F2 cos 2  ...  2 Fn cos n 1 n z 4 n: một nữa số con lăn nằm trong vùng chịu tải z: số con lăn trong ổ lăn Tác dụng của lực Fi gây ra biến dạng δi=δ0cosiγ Quan hệ giữa lực và biến dạng theo mối quan hệ sau:   F   c 3 2 3  0   1   F0    ; F1    c  c  2 3 2   0 cos     c  3 2 3  F0 cos 2  (1) II/ Lực và ứng suất trong ổ lăn  1/ Sự phân bố lực trên con lăn: 3 3 Tương tự , ta có: 2 F2  F0 cos 2 ,..., Fn  F0 cos 2 n Thay các giá trị F0,F1,..,Fn n 5   2 Vào phương trình (1), ta có: Fr  F0 1  2 cos i  i 1   Fr  F0  n 5   2 1  2 cos i  i 1   z KFr đặt K  F  0 n 5 z   2 1  2 cos i  i 1   Ổ bi đỡ: k =5, F0= 5Fr/z II/ Lực và ứng suất trong ổ lăn  2/ Ứng suất tiếp xúc trong ổ lăn: Ứng suất tiếp xúc lớn nhất tại tâm của diện tích tiếp xúc giữa con lăn chịu tải lớn nhất và vòng trong  H  0,388 3 Fn E 2 2 1  2 ,  1   2 ρ1,ρ2 : bán kính cong của con lăn và vòng ổ Dấu (+): khảo sát điểm tiếp xúc giữa vòng trong và con lăn Dấu (-) : khảo sát điểm tiếp xúc giữa vòng ngoài và con lăn Vậy , ứng suất tại điểm tiếp xúc giữa con lăn và vòng trong lớn hơn ứng suất tại điểm tiếp xúc giữa con lăn và vòng ngoài
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan