Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thể loại khác Chưa phân loại Non nước việt nam t2...

Tài liệu Non nước việt nam t2

.PDF
346
42
71

Mô tả:

cánh đổng, có không gian rộng, uy nghiêm, các yếu tô' phong thủy đã được kê't hợp và xử lý một cách hài hòa với không gian ximg quanh. Tổng thế lăng được xây dựng theo hình chữ quốc, mặt xoay hướng đông nam có hồ sen rộng hình chữ nhật bằng vôi cát, lăng có 3 lớp thành xây bằng vôi, cát, gạch. Thành ngoài dài 20m, rộng 14m, cao l,5m tạo thành khuôn viên bao bọc, có cửa nhỏ ra vào, 2 bên có hai con sư tử đắp bằng vôi, cát tô màu hổng râ't đẹp. Tiếp theo có án phong, có thành nội bao bọc khu mộ dài 12m, rộng 0,9m, cao l,2m hình vòm cung. Hai bên cửa có 2 con kỳ lân thể hiện khá tinh xảo. Ngôi mộ nằm chừứi giữa có bia đá khắc chữ Hán ghi lại sự tích công đức của Bà Vú. i. Điều đáng lưu ý ở công trình là những hình trang trí đắp nổi trên những bức tường của lăng có từng chủ đề riêng biệt theo các tích xưa như: Nhị thập tứ hiếu, Trúc Lâm thâ't hiển, Ngư Tiều Canh Mục, Bát tiên, Chiêu Quân công Hổ... cùng với một số biểu tượng của người quân tử theo quan niệm của đạo Nho như: tùng, cúc, trúc, mai. Hoặc là những biểu tượng quen thuộc của đạo Lão như: thư, kiếm, phong, vân, tùng, đình, nai, hạc... Châ't liệu dúnh để tạo nên những tác phẩm nghệ thuật bích họa này chỉ là vôi, cát cùhg với màu sắc trộn với nhau và được đưa lên tường, song ở mỗi bức tranh các nghệ nhân xưa đã thể hiện một cách trau chuốt đến từng chi tiết cũng như toàn bộ bô' cục của mỗi khtmg hình. Lăng Bà Vú được xem như một di tích kiêh trúc nghệ thuật của Việt Nam. Vì Bà không có con cái gia đình tê'tự cho nên vua đã câ'p một khu đất rộng cho dân trong vùng cày cây, không phải nộp thuê' để lo nhang khói. Tương truyền ngày giỗ của Bà vào ngày 16 tháng chạp hàng năm. 359 Bảo tàng tỉnh Khánh Hòa Địa chỉ: 16 Trần Phú, thành phố Nha Trang, từửi Khánh Hòa. Đặc điểm: Bảo tàng từửi Khánh Hòa hiện đang bảo quản gần 10.000 hiện vật gôc, hơn 5.000 tư liệu hưữi ảnh thuộc về các thòi kỳ lịch sử khác nhau, trong đó có nhiều hiện vật thuộc loại quý hiếm. Bảo tàng tình Phú Khánh (nay là Bảo tàng tỉnh Khánh Hòa) được thành lập theo Quyết định sô' 1329/UB-TC, ngày 13/6/1979 của Chủ tịch UBND tính Phú Khánh (cũ). Bảo tàng đã sưu tập được nhiều hiện vật tiêu biểu như sưu tập rìu đá, đồ trang sức bằng đá thuộc văn hóa Xóm Cồn (cách ngày nay khoảng 3.500 năm); trống đổng Nha Trang (niên đại cách đây 2.000 năm); điêu khắc đá Chăm pa (thế kỷ 9 đến thế kỷ 14); tiền cổ (từ thế kỷ 9 đến thế kỷ 18); đổ gốm thương mại (từ thế kỷ 9 đê'n thế kỷ 18); sưu tập vũ khí trong thòd kỳ chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ... Hệ thống trưng bày đang giới thiệu các chuyên đề: các 360 J văn hóa cổ ở Khánh Hòa; truyền thôhg đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân Khánh Hòa, giai đoạn 1930-2002; thân thế và sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Mừih (1890-1969); chuyên đề các Bà mẹ Việt Nam anh hùng tỉnh Khánh Hòa. Mỗi năm Bảo tàng tủih Khánh Hòa đón tiếp hơn 20.000 lượt khách tham quan trong nước và quô'c tế, đồng thòi đã xuâ't bản nhiều công trình nghiên cứu có giá trị như bộ sách nghiên cúu nhiều tập: Khánh Hòa, diện mạo văn hóa một vùng đâ't, Văn hóa Xóm Cồn... được giói khoa học trong nước đánh giá cao. 361 Khu du lịch Dốc Lết Vị trí: Khu du lịch Dôc Lết nằm ở địa phận bò biển Nữửi Hòa, tình Khánh Hòa, cách thành phố Nha Trang chừng 50km về phía bắc. Đặc điểm: Dốc Lết có những cồn cát trắng tính chạy dài, cao hàng chục mét phía trênhàng dưomg, ngăn cách đâ't liền với biển. Đi từ thành phố Nha Trang theo quôc lộ lA, đến ngã ba rẽ phải chừng 14km thì vào đến khu du lịch Dốc Lết. Từ đâl: liền, muôrí ra được biển phải vượt qua cồn cát. Khi vượt khỏi cồn cát, du khách sẽ được đặt chân lên một bãi biển tuyệt vòi với bò cát trắng mịn, phẳng lì chạy dài ven biến dài gần lOkm vói nước biêh trong xanh, tữửi khiết vói muôn ngàn lớp sóng nhẹ vỗ bờ chào đón. Từ bò đi ra khoảng lOO-llOm, mực nước cũng chỉ tói ngực, thoai thoải ra xa dần, không sâu như các bãi biêh khác, mặt nước chi lăn tăn gợn sóng thật êm ả. Nưóc biển trong xanh và thật sạch bởi khu vực này không có con sông nào đổ vào. Sau những giờ nô đùa, vẫy vùng ngoài biển, du khách 362 có thể nghi giải lao ở những căn chòi lộng gió, thưởng thức những món hải sản tưoi như: tôm, ghẹ, cua biển, ôíc nhảy, tôm tích biển, ôc gai, sò lông biển, sò dương... Ban đêm ở đây thật yên tĩnh, du khách có thế tản bộ một vòng trên bờ biển cát trắng lung lừứì, xem ngư dân đánh cá, thẻ mực, câu ghẹ, bắt nghêu và thử tài làm ngư phủ. Cảnh quan thiên nhiên trên bờ, vùng biển trước mặt của Dô'c Lết đều hâp dẫn du khách. Noi đây cũng râ't gần vịnh Văn Phong nổi tiếng, một trong những điểm du lịch quôc tế đã tiến hành khảo sát và đánh giá râ't cao về tương lai phát triển du lịch của vùng này. Đêh Dốc Lết, ngoài khu du lịch bờ biển, du khách có thế đi thăm làng chài, đồng muối Hòn Khói, vùng Hòn Hèo. 363 Huế Diện tích: 5.054 km^ Dân số: 1.119.800 người (năm 2004) Tủứì lỵ: Thành phố Huế Các huyện: Phong Điền, Quảng Điền, Hưong Trà, Phú Vang, Hương Thủy, Phú Lộc, Nam Đông, A Lưới. Dân tộc: Việt (Kinh), Tà ô i, Cơ Tu, Bru Vân Kiều, Hoa. 364 Ngọ Môn Vị trí: Ngọ Môn là cổng chứứi vào Đại Nội trong kinh thành Huê' Tp. Huế, tình Thừa Thiên - Huế. Đặc điểm: Ngọ Môn là một trong những công trình kiên trúc cổ tiêu biểu của miền núi Ngự sông Hương. Mặc dù đã trải qua hơn một thê' kỷ rưỡi với bao cơn bão táp của thiên rứiiên và • chiến tranh tàn phá, nhưng rửiờ có kỹ thuật xây dựng khéo léo và nhâ't là nghệ thuật kiến trúc râ't thành thạo, cho nên, Ngọ Môn vẫn còn đxrng vững với thời gian để trở thành một trong những công trình kiến trúc cổ tiêu biểu của miền núi Ngự Sông Hương. Ngọ Môn xây dựng vào năm 1833, khi vua Mũứì Mạng cho quy hoạch lại mặt bằng và hoàn chỉnh hóa tổng thê’ kiến trúc trong Đại Nội. Vì Kinh Dịch quy địrửi, ông vua bao giờ cũng quay mặt vê' phía nam để cai trị thiên hạ, cho nên, ngay từ thời Gia Long (1802 - 1810), khi xây dựng Kinh đô Huế, các rvhà kiến trúc đã cho hệ thống thành quách và cung điện ở vào 365 vị trí thế "tọa càn hướng tốn" (tây bắc đông nam). Hướng này cũng được xem như hướng bắc - nam. Đối với ngai vàng trong Điện Thái Hòa được xem như vị trí trung tâm của mặt bằng tổng thể, Ngọ Môn nằm ở phía nam của nó. Căn cứ trên la kừửi (la bàn) của khoa địa lý phong thủy Đông Phương, phía nam thuộc hướng "ngọ" trên trục "tý ngọ" (nghĩa là bắc - nam). Do đó, triều Minh Mạng đã đặt tên cho cái cổng mới xây ở chứứi giữa mặt trước Hoàng Thành là Ngọ Môn, thay cho tên cũ là Nam Khuyết Đài. Chúng ta nên hiểu Ngọ Môn là cổng phía nam với ý nghĩa mang tính không gian, chứ không nên cho rằng chữ "ngọ" ở đầy mang tính thời gian là giờ "ngọ", lúc mặt trời đứng bóng giữa ngày. Thành thử không thể dịch chữ Ngọ Môn ra thành "Noon time ga te" như có người đã dịch. Có hiểu đúng ý nghĩa của người xưa khi đặt tên, mới thây rõ hơn vị trí của Ngọ Môn trong tổng thể kiến trúc Đại Nội. Ngày xưa, cổng này thường đóng chặt quanh năm, chi được mở khi vua ra vào Hoàng Thành có đoàn ngự đạo đi theo, và trong những dịp tiếp kiến các sứ ngoại quốc quan trọng trong hoàng cung... Tuy nhiên, Ngọ Môn không phải chi là một cái cổng, mà nó là cả một tổng thể kiến trúc khá phức tạp: bên trên còn có Lầu Ngũ Phụng được xem như một lễ đài, dùng để tổ chức một số cuộc lễ hàng năm của triều đ'ưửi, như lễ Truyền Lô (đọc tên các sĩ tử thi đỗ tiêh sĩ), lễ Ban Sóc (phát lịch), lễ Duyệt Bũìh...và đây cũng là nơi diễn ra cuộc lễ thoái vị của vua Bảo Đại vào ngày 30/8/1945. Về mặt kết câu kiẽh trúc, có thê’ chia tổng thê’ Ngọ Môn 366 ra làm hai hệ thôhg: hệ tììôhg nền đài ở dưới và hệ ửiống Lầu Ngũ Phụng ở trên, mặc dù cả hai đều đã được thiết kế ăn khớp nhau một cách chặt chẽ và hài hòa với nhau từ tổng thê’ đến chi tiết. Hệ thôhg nền đài: Cao gần 5m, nền đài Ngọ Môn xây trên một mặt bằng hình chữ u vuông góc, đáy dài 57,77m và cánh 27,06m. Vật liệu kiến trúc chửửi là gạch vồ, đá thanh và đổng thau, ở phần giữa của nền đài trổ ra ba lô'i đi song song nhau: Ngọ Môn (dành cho vua đi), Tả Giáp Môn và Hữu Giáp Môn (dành cho quan văn võ theo hầu trong đoàn Ngự Đạo), ở trong lòng mỗi cánh chữ u có trổ một lối đi như đường hầm chạy xuyên suốt từ trong ra ngoài, rổi thẳng góc vào phía đường Dũng đạo. Hai lô'i đi này được gọi là Tả Dịch Môn và Hữu Dịch Môn (dành cho lính tráng và voi ngựa theo hầu trong đoàn Ngự đạo), ở phần trên của 5 lối đi đều xây cuôh thành vòm cao, nhưng ở riêng ở hai đầu 3 lôi đi giữa thì các kiến trúc thời Mữứi Mạng lại kết cấu những hệ thống xà ngang và xà dọc bằng đổng thau với tiết diện 15x12 để gia cố cho sự chịu lực từ Lầu Ngũ Phụng nằm trên đài. Nơi nào chịu đựng trọng lượng càng lớn thì số lượng xà ngang càng nhiều và khoảng cách giữa chúng càng thu hẹp lại, nghĩa là mật độ xà càng cao. Và để giữ vẻ thẫm mỹ, họ đã bọc thêm một lớp đồng lá dát mỏng ở ngoài mặt các hệ thôhg xà đồng này. Họ đã tỏ ra râít thành thạo trong việc tứửì toán tải trọng, sức bền vật liệu, cũng như trong việc sử dụng thích hợp các phương thức và các loại vật liệu xây dựng. Còn ở tầng trên thì mặt trước nhà giữa dựng cứa lá sách. 367 chung quanh nong ván, nhung có trổ nhiều cửa sổ với những dạng khác nhau; hình tròn, hình cái quạt, hình cái khánh... Có thể chia 9 bộ mái của Lầu Ngũ Phụng ra làm 3 dãy, mỗi dãy gồm 3 nóc: dãy chính chạy ngang theo đáy hình chữ u và hai dãy phụ chạy dọc theo hai cánh hình chữ u . Hai dãy này được gọi là Tả Dực Lâu và Hữu Dực Lâu. Từ mặt đất thường, người ta đi lên trên nền đài bằng hai hệ thống bậc câíp xây bằng đá thanh ở hai bên, nằm lộ thiên nhưng râ't km đáo. Quanh trên nền đài là hệ thống nữ tường (tường hoa, lan can) được trang trí bằng nhiều kiểu gạch hoa đúc rỗng tráng men ngũ sắc. Hệ thống Lầu Ngũ Phụng : Lầu Ngũ Phụng có hai tầng, dưói lớn trên nhỏ. Bộ sườn làm bằng gỗ lim. Lầu gồm chín bộ mái ngói ống tráng men vàng và xanh lá cây, gọi là ngói hoàng lưu ly và ngói thanh lưu ly. Ngói được lợp theo kiểu âm dương. Lẩu dimg ở một nền cao l,14m xây trên đài. Tòa nhà lầu có 100 cây cột chẵn, trong đó có 48 cột ăn suốt cả hai tềỉng. Mái tầng dưới đơn giản, nôi liền nhau chạy quanh một vòng khắp tất cả các phía để che mưa nắng cho các dãy hổi lang của tầng này. Nhưng ở tầng trên thì mái lầu chia ra thành 9 bộ khác nhau, trong đó, bộ mái ở giữa cao hơn 8 bộ mái ở hai bên. Quanh các phía tầng dưới đều để trống chỉ trừ chính giữa có hệ thống cửa gương ở mặt trước, dựng đố bản ở hai bên và mặt sau chỗ thiết Ngự tọa để vua ngồi dự lễ. Sở dĩ tổng thể Ngọ Môn được xây dựng trên một mặt bằng hình chữ u và hệ thống Lầu Ngũ Phụng được chia ra 368 thành 9 bộ mái lớn nhỏ, cao thâp, nằm nhâp nhô trông vui mắt như thê' là vì để tránh sự nặng nề của một công trình kiến trúc hình khối tưcmg đô'i đổ sộ. Hệ thống nền đài đều xây bằng các loại vật liệu cứng (đá, gạch, đổng), nhưng nhờ tạo dáng mềm mại, bố trí hài hòa và trau chuôt khéo léo, nên trông vẫn râ't nhẹ nhàng. Đá thanh mài nhẵn, gạch vổ nung kỹ, vừa trộn mật mía và nhựa cây với tỷ lệ cao, cho nên độ bền râ't lớn. Các lối đi trổ xuyên qua thân nền đài thành những đường hẩm khá dài, nhimg ánh sáng thiên nhiên vẫn chiêu dpi vào đầy đủ nhờ những dạ cửa được nâng cao và trổ thêm các cửa sổ tròn trang trí hình chữ "thọ". Các hệ thống lan can con tiện bằng gỗ (ở tềỉng trên Lầu Ngũ Phụng) và bằng gạch hoa đúc rỗng (nữ tường quanh trên nền đài) càng làm cho tổng thể kiến trúc trỏ nên thanh tú. ở các ô hộc trên bờ nóc, bở quyết và các đầu hồi của tòa nhà lầu được trang trí nhiều hình ảnh rồng, giao, doi ngậm kim tiền, thơ văn, hoa lá, làm cho phần mái càng thêm xừửi. Căn cứ vào số đo của mọi kích thước mặt bằng, các mặt điing và mặt cắt, cô' họa sĩ Phạm Đăng Trí đã chứng minh rằng tổng thể cũng như từng bộ phận kiên trúc Ngọ Môn đều được thiết lập theo "tỷ lệ vàng" của nền mỹ học Tây phương; mặc dù các nhà kiến trúc vào nửa đầu thê'kỷ 19 chỉ làm theo mỹ cảm trực giác của mình. Mặt khác, những sô' đê'm trên kiến trúc Ngọ Môn cũng được áp dụng theo nguyên tắc của Dịch học Đông phương, chẳng hạn như sô' 5, sô' 9, sô' 100. Năm lô'i đi tượng trưng cho "ngũ hành". Chm nóc lầu biểu hiện con sô' 9 trong hào "cửu ngũ" ở Kữih Dịch, ling với mạng thiên tử. Một trăm cây cột 369 nhà ở Lầu Ngũ Phụng cho thây đó là số cộng của "Hà Đồ" và "Lạc Thư" trong sách ây. SỐ của "Hà Đổ" là 55 (do các số từ 1 đến 10 cộng lạ i: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10); số của "Lạc Thư" là 45 (do các sô tư 1 đến 9 cộng lại: 1 2 3 4 5 6 7 8 9). Như vậy số thành của Hà Đô' và Lạc Thư cộng lại (55 45) là 100. Và nói đến Dịch học là phải nói đến âm dương, vì "Nhâ't âm nhẩit dương chi vị Đạo". SỐ dương của Hà Đổ là 25 (do các số lẻ từ 1 đêh 10 cộng lại: 1 3 5 7 9; SỐ âm của Hà Đồ là 30 (do các số chẵn từ 1 đến 10 cộng lại: 2 4 6 8 10) và sô' dương của Lạc Thư là 25 (do các số lẻ từ 1 đến 9 cộng lại: 1 3 5 7 9); số âm của Lạc Thư là 20 (do các SỐ chẵn từ 1 đồn 9 cộng lại: 2 4 6 8) Hai số dương của Hà Đồ và Lạc Thư cộng lại là 50 (tức 25 25); hai sô' âm của chúng cộng lại cũng là 50 (tức là 30 20). Thành ra âm và dương của Dịch học là bằng nhau, đều 50. Nghĩa là : (25 25) (20 30)= 100. Trên thực địa, nếu dùng đường trục clúnh của Đại Nội là Dũng đạo để chia mặt bằng Lầu Ngũ Phụng ra làm hai phần thì chúng ta thâ'y mỗi bên có 50 cột đối xứng nhau. Đạo âm dương ngũ hành của nền triết học Đông Phương đã biểu hiện thật cụ thể trên kiến trúc Ngọ Môn. Cho hay, trong các công trình kiến trúc cổ của chúng ta, người xưa đã gửi gắm nhiều ẩn số, ẩn ngữ, ẩn ý râ't sâu xa. Ngoài ra, sự đế trống chimg quanh tầng dưới Tả Dục Lâu và Hữu Dục Lâu làm lộ rõ các hàng cột thon nhỏ ở Lầu Ngũ Phụng gây cho ngưòd xem một cảm giác, một âh tượng thanh thoát, rửiẹ nhàng, dễ chịu. 370 Tổng tììể Ngọ Môn tuy đổ sộ nguy nga, nhìn từ xa như một tòa lâu đài tráng lệ, nhưng khi tiếp cận, chúng ta thây các kiêh trúc sư thời Mữứi Mạng đã tỏ ra râ't cao tay nghề trong việc thiết k ế và trang trí, cho nên, nó trở thành một công trình kiến trúc xữih xắn đáng yêu, gần gũi với phong cảnh thiên nhiên và tâm hồn, tình cảm của con ngưòd xứ Huế. Ngọ Môn xứng đáng được liệt vào hàng những công trình kiên trúc nghệ thuật xuâ't sắc nhâ't của triều Nguyễn nói riêng và của nền kiến trúc cổ Việt Nam nói chung. Mặt bằng kiến trúc của hệ thống Lầu Ngũ Phụng ăn khớp với mặt bằng của hệ thôrig nền đài, như đã nói trên, tạo thành một vòng tay của chủ nhân dang ra phía trước để đón khách vào. 371 Phu Văn Lâu Vị trí: Phu Văn Lâu nằm ngay trước Kỳ Đài sát đường quốc lộ lA chạy qua kinh thành Huê' Tp. Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Đặc điếm: Phu Văn Lâu là nơi niêm yết những chiếu thư của Vua thời Nguyễn hay bảng kết quả các cuộc thi Hội, thi Đình. Đây là một cái lầu duyên dáng quay mặt về hướng nam. Ngay trước mặt Phu Văn Lâu có một sân rộng dẫn đến nhà Nghinh Lương đứng trên bờ sông Hương. Phu Văn Lâu làm từ thời Gia Long (1819), nhưng đến đòi Mừửi Mạng mới định thê’ thức làm nơi công bố những chiêu thư quan trọng của nhà vua. Sau khi đã được tuyên đọc ở điện Thái Hòa ha}' cửa Ngọ Môn, người ta đặt chiếu thư lên một cái long đình có lọng che để quân lứìh cung Nghinh ra yết tại lầu. Các quan tmh Thừa Thiên theo hàng hàng bô lão cung kmh đến lạy các chiếu thư. Từ năm 1821, sau khi truyền lô, danh sách các khoa danh tiêh sĩ được đem niêm yết tại đây. Vì tính cách long 372 trọng như vậy nên hai bên lầu có hai bia đá "khu)mh cái hạ mã" nhắc nhở tất cả mọi người đi ngang qua Phu Văn Lâu phải "nghiêng nón xuống ngựa". Năm 1829 đã từng có một cuộc đâ'u giữa voi và cọp trước lầu để cho vua Minh Mạng ra xem. Vào các dịp tứ tuần, ngũ tuềín của Mữứì Mạng có nhiều cuộc vui khác được tổ chức ở đây. Vê' sau các vua Thiệu Trị, Tự Đức cũng giữ cái lệ ây nhân những ngày khánh thọ của m'ưứì. Vua Thiệu Trị xem sông Hương và lầu Phu Văn là một trong 20 cảnh đẹp ở chôh Tháìn Kữứi. Năm 1843 Thiệu Trị cho dựng một nhà bia bên tay phải lầu để khắc bài thơ Hương Giang Hiểu Phiếm (buổi sớm bơi thuyền trên sông Hương). Bão năm Thìn (1904) thổi bay lầu Phu Văn, vua Thành Thái cho làm lại giống y như cũ. 373 cầu ngói Thanh Toàn Vị trí: Cầu ngói Thanh Toàn bắc qua một con mưong chảy từ đầu làng đến cuối làng Thanh Toàn, thuộc xã Thuỷ Thanh, huyện Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huê^ cách trung tâm Tp. Huế chừng 8km theo đường bộ về phía đông. Đặc điểm: Cầu ngói Thanh Toàn vào loại hiếm và có giá trị nghệ thuật cao nhất trong các loại cầu cổ ở Việt Nam. Cầu ngói Thanh Toàn là một di tích kiến trúc cổ, râ't có giá trị về mặt lịch sử, văn hoá và còn là một thắng cảnh. Làng Thanh Toàn được thành lập vào thế kỷ 16. Những di dân từ đât Tharửi Hoá theo chúa Nguyễn Hoàng vào Thuận Hoá, có 12 vị tộc trưởng đã dừng chân lập nghiệp ở đây, tạo nên 12 họ khai canh của làng. Một người cháu gái thuộc thế hệ thứ sáu của họ Trần là bà Trần Thi Đạo đã cúng tiền cho làng xây dựng chiếc cầu gỗ đê’ dân làng qua lại được thuận tiện. Đây cũng là nơi cho lữ khách cùng người tha phương tạm dừng chân lỡ bước. Bà Tráín Thi Đạo là vợ một vị quan cao câp dưới triều vua Lê 374 Hiển Tông nhimg không có con. Bà muôh dùng tiền của mình để làm phúc cho dân làng, cho xứ. Bà được dân làng tôn sùng, thờ phụng. Năm 1776, vua Lê Hiển Tông đã ban sắc khen ngợi bà Trần Thị Đạo. Năm 1925, vua Khải Định cũng ban sắc phong thần cho bà là Dực Bảo Trung Hưng Lũih Phò và lệnh cho dân lập bàn thờ ngay trên cầu để thò cúng bà. Cầu ngói Thanh Toàn là chiếc cầu vồng bằng gỗ, có chiều dài 17m và chiều rộng 4m, hai bên thân cầu có hai dãy bục gỗ và lan can để ngồi tựa limg. Trên cầu có mái che, lợp ngói ôhg tráng men chia làm 7 gian. Chiếc cầu được xây dựng cách đây hơn hai thế kỷ, đã bao lần bị gió bão, lụt lội và chiến tranh tàn phá. Tuy nhiên, sau các lần hư hỏng, nhân dân xã đều chvmg nhau tu sửa, tôn tạo và gìn giữ nó. Với tinh thần "uôhg nước nhớ nguồn" và tôn trọng di sản văn hoá, nhiều thế hệ dân làng Thanh Toàn đã gìn giữ một công trình kiến trúc độc đáo của Huế. Tháng 9/1991, cầu được trùng tu lóm theo qui mô cũ và đúnh thức được Bộ Văn hoá Thông tin câp bằng công nhận Di tích quốc gia, trớ thành danh thắng quý hiếm của cả nước. 375 Cửu vị thần công VỊ trí: Cửu vị thần công được đặt gần cửa Thể Nhơn và cửa Quảng Đức bên trong kũìh thành Huế, Tp. Huê^ tính Thừa Thiên - Huế. Đặc điểm: Cửu vị thần công là chúi khẩu súng thờ, tượng trưng cho những vị thần lũih bảo vệ kmh thành. Ngày 31/01/1803, Gia Long hạ lệnh thu hết tâ't cả đô' dùng bằng đồng của triều đại Tây Sơn đúc thành 9 khẩu súng. Đến cuổì tháng Giêng năm 1804 thì công việc đúc hoàn thành. Người ta lây tên bốn mùa; Xuân, Hạ, Thu, Đông và ngũ hành: Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ để đặt tên cho 9 khẩu súng. Tâ't cả chứi khẩu đều được phong "Thần Oai vô địch thượng tướng quân". Mỗi khẩu dài 5,lm, nặng hên 10 tâh. Trọng lượng cửa từng khẩu (túih theo cân ta): Súng thứ 1: Xuân, nặng 17.700 cân Súng thứ 2: Hạ, nặng 17.200 cân Súng thứ 3: Thu, nặng 18.400 cân Súng thứ 4: Đông, nặng 17.800 cân 376 Siíng thứ 5: Mộc, nặng 17.000 cân Súng thứ 6: Hoả, nặng 17.200 cân Siing thứ 7: Thổ, nặng 18.800 cân Súng thứ 8: Kim, nặng 17.600 cân Súng thứ 9: Thủy, nặng 17.200 cân Thân súng chạm trổ ti mỉ, khắc danh hiệu, vị thứ, trọng lượng, cach dùng súng, bài ký về việc tranh châp với Tây Son cùng việc thu đồng đúc súng. Chín khẩu súng này chưa hề dùng trong trận mạc, chiing chỉ có tính cách tưgng trưng, xem như những vị thần lữửi bảo vệ kinh thành. Lúc mới đúc xong, Cửu vị thần công được đặt dưới chân Hoàng Thành, trước cửa Ngọ Môn. Đến đời Khải Định mới dời ra vị trí như ta thây hiện nay. 377 Thế Miếu Vị trí: Thê' Miếu nằm trong kinh thàrứi Huê^ Tp. Huê^ tình Thừa Thiên - Huế. Đặc điểm: Thế Miếu là nơi thờ cúng các vua Nguyễn. Đây là một trong những công trình to lớn bậc nhâ't so với các rũiếu, điện ở Việt Nam. Năm 1804, Gia Long cho xây dựng miếu Hoàng Khảo ở vị trí của Thế Miếu ngày nay đê’ thờ cha mình là Nguyễn Phúc Luân. Sau khi vua Gia Long mâ't, Mừửì Mạng lên nô'i ngôi, năm 1821 ông đã cho dời miếu Hoàng Khảo lui về phía sau vài chục mét, đổi thành Hưng Miếu, còn xây Thế Miếu vào vị trí ây vào năm 1821 - 1822 đế thò vua Gia Long, và các vua k ế vị về sau. Thế Miêu được xây dựng trên mặt bằng l.SOCm^, cũng là toà nhà kép theo kiểu "trùng thiềm, trùng lương" như Điện Thái Hoà. Tiền doanh ( nhà trước) có 11 gian và chírửi doanh (rứìà sau) có 9 gian. Hai doanh nối với nhau bằng trần vỏ cua. Tâ't cả có chung một đường mà ngăn riêng từng thâ't tức là cùng một 378
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan