Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thể loại khác Chưa phân loại Non nước việt nam t1...

Tài liệu Non nước việt nam t1

.PDF
354
55
134

Mô tả:

ĐOANHUYỂN TRANG NONNir NON NƯỚC VIỆT NAM ĐOÀX HUYÊN TRANG ( sUu tấm ) mnnưúc ựĩệtHm NHÀ XUẤT BẢN THÒI ĐẠI tỡi aới THiệư Bạn là người thích phiêu lưu, mạo hiếm? Bạn là người thích khám phá những mảnh đất tuyệt đẹp, những khu rừng đầy cây xanh, sông suối, hay những bãi biển đầy ánh nắng, những khu du lịch trên đất nước mà chúng ta, chỉ biết qua phim ảnh, thậm chí chúng ta chưa đặt chân đến Nắm bắt được nhu cầu tìm hiếu những điều bạn chưa từng được biết. Chúng tôi giới thiệu đến bạn đọc cuốn sách " Non Nước Việt Nam" về những khu du lịch trên đất nước. Hy vọng, nó trở thành người bạn đồng hành trong tủ sách của mỗi người, và lựa chọn những noi du lịch lý thú cho mùa hè sắp tới. ĐOÀN HUYỀN TRANG Phần I: Thành phố Hà Nội Diện tích: 921 km^ Dân số: (năm 2004) 3.082.800 người Các quận/huyện: - Quận: Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đôhg Đa, Hai Bà Trưng, Tây Hổ, Thanh Xuân, Cầu Giây, Long Biên, Hoàng Mai. - Huyện; Đông Anh, Sóc Sơn, Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm. Dân tộc: Việt (Kinh), Hoa... Hà Nội là thủ đô của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Chợ Đồng Xuân Vị trí: Thuộc quận Hoàn Kiếm, thành phô' Hà Nội. Đặc điểm: Không chỉ là một trung tâm buôn bán lớn của Hà Nội và của Việt Nam, chợ Đổng Xuân còn là một điểm tham quan hâ'p dẫn đối với du khách thập phương. Trong sô' hàng chục chợ ở Thủ đô, từ chợ Mơ, chợ Hôm đến chợ Cửa Nam, chợ Ngọc Hà... thì chợ Đổng Xuân là lớn nhất. Chợ ra đời từ năm 1889 trên địa phận phường Đồng Xuân cũ. Ban đầu chợ họp ngoài trời, sau được xây thành chợ với năm cầu chợ khung sắt, lợp kẽm lá, cầu nào cũng dài 52m, cao 19m. Nằm cạnh ga đầu cầu Long Biên, lại ở ngay sát sông Hồng, chợ Đồng Xuân là điểm thuận lợi để hàng hoá bôh phương dồn về đây cũng như từ đây toả đi các nơi. ở chợ Đồng Xuân hầu như có đủ tâ't cả các mặt hàng phục vụ đời sông và sản xuâ't đồng thời nó là chợ bán buôn lớn nhâ't miền Bắc. Ngày nay chợ Đồng Xuân được xây dựng lại với qui mô lớn hơn gồm 3 tầng khang trang, rộng rãi nhưng vẫn giữ lại một phần kiến trúc mặt tiền của chợ cũ. 10 Hồ Hoàn Kiếm Vị trí: Thuộc quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. Đặc điểm: HỒ Hoàn Kiếm được coi là hòn ngọc của Thủ đô, hay như du khách nước ngoài gọi là "Lẳng hoa giữa lòng thành phố''. Theo các nhà khoa học hổ là một đoạn sót lại của sông Hổng sau khi sông đã chuyên dòng như hiện nay. Sự việc sông nước biến thiên ấy diễn Tâ cáđì đây vài nghìn năm. Trước đây hồ có tên là Lục Thủy vì sắc nước bốn mùa xanh. Thế ki 15, hồ Lục Thủy đổi tên là hồ Hoàn Kiếm. Cái tên Hoàn Kiếm gắn liền với câu chuyện trả gươm cho rùa vàng của vua Lê Thái Tố. Hồ Hoàn Kiếm không chỉ là một noi hóng gió, dạo mát mà còn gắn liền với đời sôhg người dân Thủ đô về nhiều phương diện. Đêm giao thừa, người người nô nức du xuân quanh hồ. Xuân về, hồ là noi gặp gỡ của thiện nam tm nữ đi lễ các đền chùa lân cận. Các đôi uyên ương trong ngày cưới 11 tìm đêh bên hổ để chụp ảnh lưu niệm. Hè đến, những buổi chiều oi bức, hổ là địa điểm hóng mát lý tưởng. Ai đã từng một lần ngắm hồ từ trên cao vào đầu hạ sẽ không khỏi thảng thốt tmớc bức tranh đầy màu sắc và nên tho của những cây bằng lăng tím rạng rỡ xen giữa những phượng cháy đỏ rực, những cơm nguội chín vàng. Mùa thu, hồ Hoàn Kiếm không chỉ là một thắng cảnh đẹp với những rặng liễu rủ bên bờ, những tàng cây ngả xuống vòng tay ôm lây mặt nước hồ biếc xanh màu ngọc lấp lánh nắng vàng mà còn là noi nhân dân thủ đô lui tới để xem pháo hoa nhân những ngày hội lớn của dân tộc như 19/8 và 2/9. Những di tích lịch sử độc đáo như tháp Rùa, tượng vua Lý Thái Tổ, đền Ngọc Sơn, đài Nghiên, tháp Bút, đền Bà Kiệu, chùa Bà Đá... và những công trình kiến trúc hiện đại mới được xây dựng luôn đảm bảo kết hợp hài hòa với cảnh quan vốn có quanh hổ. Hổ Hoàn Kiếm với đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc và tháp Rùa lung linh bóng nước là hìrửì ảnh của thủ đô Hà Nội trong mỗi trái tim người Việt Nam. 12 Hồ Trúc Bạch Vị trí: Thuộc quận Ba Đình, phía tây bắc trung tâm thành phố Hà Nội. Đặc điểm: Hổ Trúc Bạch là một thắng cảnh của Hà Nội, nằm kể hổ Tây, cách nhau con đường Thanh Niên rợp mát bóng cây, bốn mùa đều hâp dẫn mọi người đến thưởng ngoạn, nghi ngoi. Xưa kia hổ Trúc Bạch, hồ Tây với cả hô' Cổ Ngựa (ở vào khoảng phố Hàng Than bây giò, đã bị lâp thành bằng địa từ khi Pháp mới chiếm Hà Nội) đều nối liền nhau. Đó chmh là một đoạn dòng cũ của sông Hồng, v ề sau, người ta đắp ngăn thành ba hồ. Sách Long thành dật sự có ghi rõ rằng: Hổ Tây mặt nước râì: rộng, đáy sâu và thưòng có sóng lớn. Riêng có phần hồ thuộc địa phận làng Trúc Yên là nưóc nóng, ít sóng, nhiều bùn tốt nên lắm cá tụ về. Năm Vĩnh Tộ thứ 2 đời Lê Thần Tôn (1620), dân làng Yên Phụ và làng Yên 13 Quang (khu vực đầu phố Cửa Bắc đến đền Quán Thánh ngày nay) hợp sức với dân làng Tnic Yên, đắp một con đập từ đầu làng Yên Phụ nối với đầu làng Yên Quang để chắn giữ lây cá làm nguồn lợi cho cả ba làng. Đập ây gọi là Cố Ngự Yêh, tức đập CỐ Ngự, có nghĩa là giữ vững. Đế kỷ niệm việc này, người ta có dựng một bia lớn ở phía đầu làng Yên Quang. Đập Cố Ngự mỗi năm lại được đắp rộng ra, thành một con đê, rồi thành đường đi. Sau này, có lẽ do việc viết chữ Pháp hoặc quốc ngữ không có dãíi, ngưòd ta đọc là Cổ Ngư thay cho Cố Ngự. Cũng theo sách Long thành dật sự, thì làng Trúc Yên có nghê' làm mành trúc, nên các nhà dân đều trồng trúc thành rừng, để làm nguyên liệu. Đời vua Lê Ý Tôn (1735 1738), chúa Trịnh Giang lây một khu đâìt của làng Trúc Yên cho xây một toà biệt điện làm nơi tĩnh dưỡng, gọi là Trúc Tâm Viện. Chi được vài năm, biệt điện này thành một lãnh cung đê’ an trí các cung nữ bị tội. Các cung nữ bị an trí ở đó phải tự làm việc kiếm sống. Họ phần nhiều là người khéo tay, nên dệt lụa khá đẹp, được các nơi râ't ưa dùng. Rồi nhân dân gọi thành quen thứ lụa của các cung nữ dệt là "lụa làng Trúc", tức "Trúc bạch". Đã có những câu ca.Lụa làng Trúc vừa thanh vừa bóng. Cũng từ đó, phần hổ Tây phía làng Trúc Yên cũng được gọi là hổ Trúc Bạch. Cũng từ thời â'y, triều chứứr Lê - Trinh ngày thêm đổ nát. SỐ cung nữ ở làng Trúc Yên không còn ai bị kiềm thúc nữa. Năm Chiêu Thống thứ hai (1788) vì muốn báo thù, Chiêu Thống cho đốt hết cimg điện của chúa Trịnh, Trúc Tâm Viện cũng bị thành tro tàn... 14 Nhưng vẫn còn làng Trúc Yên với nghề mành, nghê' lụa. Đê CỔ Ngư sau thành đường rộng Cổ Ngư. Những năm sau cuộc kháng chiến chôíng thực dân Pháp, hoà bìirữi lập lại, đường Cổ Ngư đã được thanh niên Hà Nội và nhân dân dòng góp công sức, qua những ngày lao động xã hội chủ nghĩa, kiến tạo thành con đường Thanh Niên. Ngày nay, các làng Yên Phụ, Yên Quang, Trúc Yên đều đã thành phố xá đông vui. Hổ Trúc Bạch đã trở thành một địa danh nổi tiấìg với vẻ đẹp thơ mộng. Người trong Nam ra, ngoài Bắc về Thủ đô đều muôn đến hổ Tây, hổ Trúc Bạch, đi dạo trên con đường Tharửi Niên rợp bóng phượng hổng và bằng lăng tím, thả hổn trải rộng miên man với nước hô' và gió tròi. Người xưa đã vớt bùn đâ't lên, tạo đập Cổ Ngư, thành đường Cổ Ngư xưa và đường Thanh Niên hôm nay... Còn người Hà Nội ngày nay vẫn đang có những việc phải làm cho Trúc Bạch, đó là quy hoạch, giữ gìn cho hồ nước không bị teo hẹp lại và lúc nào cũng thanh sạch, đẹp tươi. 15 Hồ Thiền Quang Vị trí: Hổ Thiền Quang nằm lọt giữa bốn phố Nguyễn Du, Trần Bình Trọng, Trần Nhân Tông và Quang Trung thuộc quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội. Đặc điểm; Là một trong những "lá phổi xanh" của thành phô'. Trong bản đồ Hà Nội năm 1831 thì hồ có có tên là Liên Thuỷ. Thiền Quang (ánh sáng nhà Phật) chi là một làng nằm ở phía đông nam hồ tức nay là khu vực đầu phố Nguyễn Đình Chiểu. Ngoài làng này ra, ở quanh hồ còn có các làng Liên Thuỷ ở phía bắc và tây, Quang Hoa ở phía tây nam và Pháp Hoa ở phía nam. Cũng theo bản đồ â'y thì hồ này khá rộng, phía tây lan tới phố Yết Kiêu, phía đông lâh sang phố Nguyễn Bừih Khiêm, phía bắc tới phô' Trần Quô'c Toàn, phía nam thông sang hổ Bảy Mầu. Đến thòi Pháp thuộc, hồ bị lâ'p dần để mở phố, tới những năm 1930 mới đinh hình như diện mạo hiện nay. 16 Cũng do mở phọ mới nên các làng ven hồ bị xóa và dân phải chuyển đi. Ba ngôi chùa của ba làng Thiền Quang, Pháp Hoa, Quang Hoa bị dồn tới bờ hổ phía tây vôh thuộc đâ't làng Liên Thuỷ nay vẫn còn và hiện mang các biển số 31-33 phô' Trần Bình Trọng.Trong chùa Thiền Quang có một tâín bia khắc năm 1882 kể vể lai lịch chùa. Chùa Quang Hoa cũng có một tâm bia khắc năm 1880 nói về việc dựng chùa. Bia chùa Pháp Hoa có niên đại 1831. Còn chùa của chính làng Liên Thuỷ thì mãi tới năm 1926 mới bị phá, bây giờ là chỗ số nhà 62 phố Nguyễn Du. Hồ Thiền Quang nay còn chừng 5ha, là nơi để mọi người hóng gió mát ngày hè, đốt pháo hoa đêm quốc khánh 2/9 và chào mừng năm mới mỗi dịp đầu xuân về. ở góc tây nam hổ có ngôi nhà nổi nay là câu lạc bộ Thanh niên Hà Nội, nơi biếu diễn nghệ thuật và tô’ chức vũ hội. 17 Bảo tàng Cách mạng Vị trí: SỐ 25 Tông Đản, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Đặc điểm: Giới ửiiệu về cuộc đâíi tranh anh dũng của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp, Phát xít Nhật, Đ ế quốc Mỹ (từ giữa thế kỷ 19 đến 1975). Giới thiệu công cuộc ^ây dụng và bảo vệ nước cộng hoà XHCN Việt Nam. Bảo tàng Cách mạng được thành lập tháng 1/1959 có 29 phòng trưng bày hơn 4 vạn hiện vật. Tại đây, giới thiệu tổng hợp về đâl nước và con người Việt Nam từ giữa thế kỷ 19 tới nay. Hệ thôhg trưng bày chia làm 3 phần chính: • Cuộc đâu trarứi giành độc lập của nhân dân Việt Nam, từ năm 1858 đến 1945 (phòng 1 đêh 9). • Ba mươi năm kháng chiến chông xâm lược, bảo vệ độc lập dân tộc và thôhg nhâ't đâ't nước từ năm 1945 đến 1975 (từ phòng 10 đến 24). • Việt Nam xây dựng kmh tế từ 1976 đêh nay. Cũng tại 18 đây được trưng bày các bộ svm tập về Kữứi tế Việt Nam sau năm 1975 (phòng s ố 26 và 27); Bộ sim tầm tặng phẩm của nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới tặng Chủ tịch Hồ Chí Mữửi và Đảng Cộng Sản Việt Nam (phòng số 28 và 29). Đặc biệt, Bảo tàng Cách mạng còn có một kho lưu trữ hàng trăm ngàn hiện vật, tư liệu quý khác về Cách mạng Việt Nam từ năm 1858 đến nay mà chưa có điều kiện trưng bày. Giờ mở cửa: Vào các ngày trong tuần và ngày lễ; trừ thứ hai. Sáng: 8:00 -11:45 Chiều: 13:30 -16:15 19 Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Vị trí: Đường Nguyễn Văn Huyên, quận Cầu Giây, Hà Nội. Đặc điểm: Lưu giữ các hiện vật, tài liệu phản ánh mọi mặt đời sống, sữứi hoạt, phong tục tập quán của 54 dân tộc trên khắp cả nước. Nằm trên một khu đâ't rộng 3ha, bảo tàng Dân tộc học Việt Nam được khai trương vào CUÔI năm 1997. Ngay từ khi ra đời, nơi đây đã thực sự thu hút sự quan tâm của nhiều khách du lịch và các rứià nghiên cứu văn hoá, dân tộc học trong nước và quốc tế. Bảo tàng Dân tộc học Imi giữ 10.000 hiện vật, 15.000 ảnh đen trắng, hàng trăm băng video, băng cát-sét phản ánh mọi mặt đời sống, sinh hoạt, phong tục, tập quán của 54 dân tộc trên khắp đâ't nước Việt Nam. 20 Hiện vật trưng bày được sắp xếp, bố trí một cách khoa học, dễ hiểu, dễ cảm thụ. Khu trưng bày thường xuyên trong nhà có diện tích 2.500m2 (bao gồm 2 tầng) đtrợc chia làm 8 phần: • Giới thiệu chung • Giới thiệu dân tộc Việt (Kinh) • Các dân tộc nhóm ngôn ngữ Tày, Thái và Ka dai • Các dân tộc nhóm ngôn ngữ H' Mông, Dao, Tạng, Sán Dìu, Ngái. • Các dân tộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer. • Các dân tộc nhóm ngôn ngữ Nam Đảo. • Các dân tộc Chăm, Hoa, Khmer. • Giao lưu, hội nhập giữa các dân tộc. Khu trưng bày ngoài trời giới thiệu những phong cách kiến trúc đặc trưng nhâ't của các dân tộc Việt Nam. Hiện tại đã có trưng bày về ngôi nhà dài Ê-Đê, nhà sàn Tày, ngôi nhà nửa sàn và nửa trệt của người Dao, nhà mái lợp bằng gỗ pơmu của người HMông, ngôi nhà Việt với mái lợp ngói, ngôi nhà mổ Gia-Rai, nhà Rông của người Ba-Na, ngôi nhà Chăm và ngôi nhà đâ't trình tường của người Hà Nhì. Trong tương lai, Bào tàng dự định trưng bày ngôi nhà mồ của dân tộc Cơ-Tu và khuôn viên hoàn thiện của ngôi nhà Việt. Một SỐ loại cây thuộc địa phương của mỗi ngôi nhà cũng được mang đến và ưồng tại đây. Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam là một địa chỉ hâíp dẫn du khách trong và ngoài nước. 21 Giò mở cửa: 8:00 - 17:00 vào các ngày trong tuần; trừ thứ 2 và các ngày lễ, Tết trong năm. Giá vé: - Vé thường; 20.000 đồng/lượt. - Vé giảm giá: 5.000 đồng/lượt dành cho sinh viên các trường cao đẳng và đại học. 3.000 đồng/lượt dành cho học sừửi tiểu học và phổ thông trung học. - Vé miễn phí: Trẻ em dưới 6 tuổi và người dân tộc thiểu số Việt Nam. 22 Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Vị trí: SỐ 66 phố Nguyễn Thái Học, quận Ba Đình, Hà Nội. Đặc điểm: Lmi giữ và trưng bày các tác phẩm, mỹ thuật có giá trị của các hoạ sĩ, nhà điêu khắc của Việt Nam qua nhiều thế hệ. Giói thiệu quá trình hình thành và phát triển của Mỹ thuật Việt Nam. Ngôi nhà 66 Nguyễn Thái Học từ ngày 26/6/1966 chmh thức trở thành Viện Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam. Có hai khối nhà đúnh dùng để trưng bày các tác phẩm nghệ thuật. Hệ thông trưng bày được chia thành 3 phần đúnh: • Mỹ thuật thòi tiền sử - sơ sử, gồm các hiện vật từ thời đồ đá, đồ đồng và sơ kỳ đổ sắt. • Mỹ thuật cô’ từ thế kỷ 11 - 19, thuộc các triều đại từ Lý, Trấn, Lê đen Mạc, Tây Sơn và Nguyên. • Mỹ thuật thế kỷ 20, mỹ thuật cận đại (1925 - 1945) và hiện đại (1945 đ ấ i nay). 23
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan