Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn ngân hàng nông nghiệp và phát triển n...

Tài liệu Những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam để gửi tiền tiết kiệm tại tỉnh quảng ngãi

.PDF
87
2900
74

Mô tả:

BỘ TÀI CHÍNH TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING -----------------TRẦN HOÀNG LY NA NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM ĐỂ GỬI TIỀN TIẾT KIỆM TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng Mã số: 60340201 GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HIẾN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế: “Những yếu tố ọ iệ t it â à u ô iệp và p át triể ô t ô Việt Nam ể ế u ết i ti tiết i là kết quả của nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn của tiến sĩ Nguyễn Văn Hiến, thông tin đƣợc sử dụng trong Luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng, trung thực và đƣợc phép công bố. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung luận văn của mình. TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 10 năm 2015 Tác giả Trần Hoàng Ly Na LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho phép tôi đƣợc bày tỏ lòng biết ơn đến quý Thầy, Cô giáo đã giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt khoá học. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Văn Hiến, ngƣời đã tận tâm chỉ bảo, tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám đốc, các Khoa, Phòng chức năng của Trƣờng Đại học Tài chính – Marketing đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. . Học viên MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHƢƠNG 1: GI I THIỆU NGHI N CỨU ............................................................... 1 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .............................................................................1 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI.......................................................................2 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ......................................................................................5 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU.........................................................................................6 1.5 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .........................................................6 1.5.1 Đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................................6 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................6 1.6 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................6 1.7 NGH A KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ........................................7 1.8 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI .............................................................................................7 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHI N CỨU .......................8 2.1 L LUẬN CHUNG VỀ TIỀN GỬI TIẾT KIỆM .....................................................8 2.1.1 Các khái niệm ................................................................................................ 8 2.1.2 Phân loại hình thức tiền gửi tiết kiệm ............................................................8 2.1.3 nghĩa của tiền gửi tiết kiệm ........................................................................9 2.1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng ............................................................................................................................... 10 2.2 TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ CỦA KHÁCH HÀNG .13 2.2.1 Hành vi khách hàng .....................................................................................14 2.2.2 Qui trình ra quyết định .................................................................................14 2.2.3 Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA)..................16 2.2.4 Thuyết hành vi hoạch định (Theory of Planed Behavior - TPB)................ 18 2.3 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN SỬ DỤNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ............................................................................................. 18 2.3.1 Nghiên cứu của Mokhlis ..............................................................................20 2.3.2 Nghiên cứu của Yavas .................................................................................22 2.3.3 Mô hình nghiên cứu Phạm Thị Tâm và Phạm Ngọc Thúy ..........................24 2.3.4 Một số mô hình nghiên cứu khác.................................................................25 2.3.5 Mô hình nghiên cứu đề nghị ........................................................................27 TÓM LƢỢC CHƢƠNG 2 ............................................................................................. 28 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ NGHI N CỨU .................................................................29 3.1 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN DỮ LIỆU...................................29 3.1.1 Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................29 3.1.2 Nguồn dữ liệu .............................................................................................. 29 3.2 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU .................................................................................30 3.3 LẤY MẪU NGHIÊN CỨU.....................................................................................31 3.3.1 Kích thƣớc mẫu............................................................................................ 31 3.3.2 Cách lấy mẫu ............................................................................................... 32 3.4 CÁC GIẢ THUYẾT VÀ BẢNG HỎI.....................................................................32 3.4.1 Giả thuyết nghiên cứu ..................................................................................32 3.4.2 Thiết kế thang đo .........................................................................................32 3.4.3 Thiết kế thang đo các yếu tố tác động đến quyết định gửi tiêt kiệm tại Agribank ........................................................................................................................33 3.4.4 Thiết kế bảng hỏi .........................................................................................36 TÓM LƢỢC CHƢƠNG 3 ............................................................................................. 37 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHI N CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................38 4.1 TỔNG QUAN VỀ AGRIBANK CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI ..........................38 4.1.1 Sơ lƣợc về lịch sử hình thành và phát triển của Agribank Quảng Ngãi ......38 4.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý tại Agribank Chi nhánh Quảng Ngãi .....................39 4.1.3 Tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm của Agribank giai đoạn 2012-2014 40 4.2 THÔNG TIN MẪU KHẢO SÁT ............................................................................41 4.3 ĐÁNH GIÁ THANG ĐO ........................................................................................43 4.3.1 Kiểm định Cronbach's Alpha .......................................................................43 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA ................................................................ 46 4.3.3 Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu ...................................................................51 4.4 KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH .........................................................................................51 4.4.1 Kiểm định phân phối chuẩn .........................................................................51 4.4.2 Phân tích tƣơng quan ...................................................................................52 4.4.3 Phân tích hồi quy .........................................................................................53 4.4.4 Phân tích phƣơng sai Anova ........................................................................58 TÓM LƢỢC CHƢƠNG 4 ............................................................................................. 63 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý GIẢI PHÁP .................................................64 5.1 KẾT LUẬN .............................................................................................................64 5.2 MỘT SỐ HÀM CHÍNH SÁCH...........................................................................65 5.2.1 Đa dạng hóa sản phẩm và hình thức gửi tiết kiệm ......................................65 5.2.2 Nâng cao uy tín ngân hàng ..........................................................................65 5.2.3 Phát triển nguồn nhân lực ............................................................................66 5.2.4 Đẩy mạnh chính sách chiêu thị ....................................................................67 5.3 NHỮNG HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ..........................68 DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Số hiệu Trang hình 2.1 Mô hình về hành vi tiêu dùng 15 2.2 Mô hình thuyết hành động hợp lý (TRA) 17 2.3 Mô hình thuyết hành vi hoạch định (TPB) 19 2.4 Mô hình nghiên cứu của Mokhlis 21 2.5 Mô hình nghiên cứu của Yavas 23 2.6 Mô hình nghiên cứu Phạm Thị Tâm và Phạm Ngọc Thúy 24 2.7 Mô hình nghiên cứu của Goiteom W/mariam 26 2.8 Mô hình nghiên cứu của Mohamad 26 2.9 Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Quốc Nghi 27 2.10 Mô hình nghiên cứu đề nghị 28 3.1 Quy trình nghiên cứu 30 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Địa điểm chi nhánh, phòng giao dịch của Agribank tỉnh 39 Số hiệu bảng Bảng 4.1 Quảng Ngãi Bảng 4.2 Tình hình gửi tiết kiệm giai đoạn 2012-2014 41 Bảng 4.3 Tổng hợp đặc điểm của mẫu nghiên cứu. 42 Bảng 4.4 Kết quả phân tích Cronbach's Alpha 44 Bảng 4.5 KMO and Bartlett's Test 48 Bảng 4.6 Ma trận nhân tố sau khi xoay EFA (lần 2) 49 Bảng 4.7 Tổng phƣơng sai trích của quyết định chọn ngân hàng 50 Bảng 4.8 Ma trận thành phần 50 Bảng 4.9 Thông số Skewness và Kurtosis của các biến 52 Bảng 4.10 Ma trận tƣơng quan 53 Bảng 4.11 Kết quả phân tích hồi qui lần 1 54 Bảng 4.12 Bảng tóm tắt mô hình hồi quy 55 Bảng 4.13 Bảng phân tích phƣơng sai Anova 55 Bảng 4.14 Bảng hệ số hồi quy 56 Bảng 4.15 Kiểm định mẫu độc lập của biến giới tính 58 Bảng 4.16 Phân tích Anova độ tuổi khách hàng 59 Bảng 4.17 Phân tích Anova trình độ học vấn khách hàng 59 Bảng 4.18 Phân tích Anova nghề nghiệp khách hàng 60 Bảng 4.19 Phân tích Anova về thu nhập khách hàng 60 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ 1 NH Ngân hàng 2 ĐVT Đơn vị tính 3 VNĐ Việt Nam đồng 4 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 5 THPT Trung học phổ thông 6 TMCP Thƣơng mại cổ phần 7 SPDV Sản phẩm dịch vụ 8 ANOVA Analysis of variance 9 EFA Exploratory Factor Analysis 10 KMO Kaiser – Meyer – Olkin 11 VIF Variance Inslation Factor 12 USD United States Dollars 13 ATM Automatic Teller Machine 14 SPSS Statistical Package for the Social Sciences 1 CHƢƠNG 1 GI I THIỆU NGHI N CỨU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngân hàng là một loại hình doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ. Ngoài vốn tự có, các ngân hàng thƣơng mại phải huy động thêm nguồn vốn nhàn r i trong dân cƣ để đảm bảo hoạt động tín dụng là một điều tất yếu và rất cần thiết. Nhờ nguồn vốn huy động mà ngân hàng có điều kiện mở rộng qui mô hoạt động kinh doanh, tăng lợi nhuận. Bên cạnh đó, việc gia tăng các hoạt động huy động vốn nhàn r i còn góp phần thực hiện các chính sách tài chính của Nhà nƣớc, thúc đẩy kinh tế phát triển. Tỉnh Quảng Ngãi với dân số 1.227.900 ngƣời, mật độ dân số đạt 238 ngƣời/km2, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đƣợc Chính phủ chọn khu vực Dung Quất để xây dựng nhà máy lọc dầu đầu tiên của cả nƣớc, góp phần đẩy mạnh tăng trƣởng kinh tế và chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế tỉnh theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Ngoài ra, việc triển khai dự án VSIP Quảng Ngãi mở ra nhiều khả năng, triển vọng lớn cho việc phát triển kinh tế tỉnh nhà trong tƣơng lai không xa. Trong 5 năm (2008-2013) tốc độ tăng trƣởng kinh tế của tỉnh duy trì ở mức khá, bình quân giai đoạn này là 15,4%, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực, GDP bình quân đầu ngƣời tăng từ 608 USD năm 2008 lên 2.058 USD năm 2013 (gấp 3,4 lần so với năm 2008). Văn hóa – xã hội có bƣớc chuyển biến tiến bộ, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đƣợc cải thiện. Song song với việc tăng trƣởng kinh tế thì thu nhập ngƣời dân c ng tăng lên, họ chi tiêu nhiều hơn, nhƣng c ng tăng tiết kiệm, với mục đích là tiết kiệm an toàn và sinh lãi nên họ quyết định gửi tiền vào ngân hàng, nhƣng vấn đề lựa chọn ngân hàng nào thì tùy thuộc vào quyết định chủ quan của bản thân khách hàng. Việc nghiên cứu tìm ra những nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định của khách hàng chọn ngân hàng để gửi tiền có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với các ngân hàng thƣơng mại. Qua đó giúp gợi ý cho các ngân hàng thƣơng mại đề ra đƣợc các giải pháp đúng đắn nhằm thu hút khách hàng gửi tiền tiết kiệm, góp phần nâng cao hiệu quả huy động vốn và hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung của ngân hàng. Từ lý do đó, tác giả quyết định chọn đề tài “Những yếu tố hh g ế qu ết h chọn 2 gâ hà g ô g ghiệp và phát triể u ô g thô Việt Nam ể g i ti tiết iệ t it h g Ng i để làm đề tài nghiên cứu luận văn. 1.2 TÌNH HÌNH NGHI N CỨU ĐỀ TÀI Trên thực tế đã có khá nhiều đề tài nghiên cứu và phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng. Dƣới đây là một số công trình nghiên cứu tiêu biểu trong và ngoài nƣớc: 1) Công trình nghiên cứu của Safiek Mokhlis, Nik Hazimah Nik Mat and Hayatul Safrah Salleh (2008) với đề tài “Lựa chọ gâ hà g th ơ g i: tr ờng hợp sinh viê Đ i học t i Mala sia . Về mặt lý thuyết, nghiên cứu này góp phần thêm vào kiến thức về việc lựa chọn ngân hàng thƣơng mại ở Malaysia mà hiện nay các nghiên cứu ở đây đƣợc thực hiện khá hạn chế. Thứ hai, nghiên cứu đã chọn để lấy mẫu một phân khúc ngƣời tiêu dùng cụ thể là sinh viên đại học, không đƣợc đƣa ra chú ý trong các nhóm khách hàng. Thứ ba, nghiên cứu đã cố gắng xác định các phân đoạn của sinh viên dựa trên các tiêu chí lựa chọn ngân hàng của họ và kiểm tra tính đồng nhất tƣơng đối của họ liên quan đến cách họ chọn ngân hàng. Các kết quả sẽ đƣợc quan tâm đặc biệt đến trong các dịch vụ tài chính tiếp thị tới khách hàng trẻ tuổi ở Malaysia. 2) Yavas U., Babakus E. and Ashill J. N. “Nhữ g i u hách hà g tì iếm tro g gâ hà g? An Empirical Study (2011). Dữ liệu cho nghiên cứu này đƣợc thu thập từ 262 ngƣời dân của một thành phố ở phía đông nam. Khoảng một nửa số ngƣời đƣợc hỏi là nam giới, trong số nam giới này có 47% đã kết hôn. Phân phối thu nhập hộ gia đình hàng năm nhƣ sau: 47% nhỏ hơn 30.000 USD, 32% là 30.000 USD đến 45.000 USD, và 21% vƣợt quá 45.000 USD. Khoảng 30% số ngƣời đƣợc hỏi đều dƣới 25 tuổi, 24% là từ 25 đến 34 tuổi, 20% là từ 35 đến 44 tuổi, và 25% là ngƣời lớn hơn 45 tuổi. Sử dụng thang đo likert 7 mức độ, xử lý bằng phần mềm kết quả nghiên cứu đã đƣa ra 7 yếu tố cơ bản của ngƣời tiêu dùng lựa chọn ngân hàng. 3) Maiyaki (2011) trong cuộc khảo sát của mình ở Nigeria thu đƣợc thông tin về các yếu tố quyết định việc lựa chọn và ƣu tiên của các ngân hàng của khách hàng bán lẻ. Sử dụng thủ tục lấy mẫu nhiều giai đoạn, tổng cộng 417 khách hàng của ngân hàng bán lẻ đã đƣợc lựa chọn và sau đó tham gia vào cuộc khảo sát. Số liệu đƣợc tính toán bằng cách sử dụng cả hai phần mềm SPSS và Microsoft Excel. Nghiên cứu đã phát hiện ra rằng qui mô của tổng tài sản ngân hàng, có ảnh hƣởng lớn nhất vào sự lựa chọn 3 của khách hàng, theo sau là mạng lƣới phân bố rộng lớn chi nhánh trên toàn quốc, sau đó là uy tín ngân hàng, sự an toàn, và thuận tiện ngân hàng. Tại Nigeria, First Bank là ngân hàng đƣợc ƣa thích nhất của khách hàng sau đó tiếp theo là United Bank cho châu Phi và Intercontinental Bank. 4) Nghiên cứu "Quyết nh lựa chọ gâ hà g: Các hâ tố hh g ến việc lựa chọ các d ch vụ gâ hàng" của Goiteom W/mariam (2011) xem xét tầm quan trọng của các tiêu chí lựa chọn ngân hàng. Mục đích của nghiên cứu này là để kiểm tra ý nghĩa của tiêu chí lựa chọn ngân hàng và làm thế nào khách hàng xếp hạng các yếu tố dựa trên mức độ quan trọng của họ để bảo trợ các ngân hàng và các dịch vụ ngân hàng. Nó c ng dùng để phân tích về sự khác biệt giới trong tầm quan trọng tƣơng đối của các tiêu chí lựa chọn đối với việc lựa chọn một ngân hàng và để gợi ra những ý kiến của khách hàng ngân hàng vào bất kỳ dịch vụ phụ cần đƣợc cung cấp bởi các ngân hàng. Cả hai phƣơng pháp định lƣợng và định tính, sử dụng câu trả lời của 201 khách hàng trong thành phố Addis Ababa từ nghề nghiệp khác nhau (sinh viên, nhân viên và doanh nhân), đƣợc sử dụng trong phân tích. 5) Nghiên cứu của Mohamad Sayuti Md. Saleh, Mohamad Rahimi Mohamad Rosman & Nur Khashima Nani (2013) Tại Malaysia, có 23 ngân hàng thƣơng mại và 17 ngân hàng Hồi giáo, điều đó cho thấy các khách hàng tại Malaysia có nhiều sự lựa chọn trong việc lựa chọn các ngân hàng. Hiểu tiêu chí lựa chọn ngân hàng của khách hàng có thể là hữu ích cho các ngân hàng trong việc xác định các chiến lƣợc tiếp thị thích hợp cần thiết để thu hút khách hàng mới và giữ lại những cái hiện có (Kaynak ; Kucukemiroglu, 1992). Nghiên cứu này tập trung vào nghiên cứu các tiêu chí lựa chọn ngân hàng giữa các khách hàng trong Kelantan. Những phát hiện của nghiên cứu có thể mang ý nghĩa quan trọng đối với các nhà tiếp thị quản lý ngân hàng và sự hiểu biết về các tiêu chí nổi bật đƣợc sử dụng bởi khách hàng trong việc lựa chọn một ngân hàng. Nó sẽ giúp các ngân hàng phát triển chính xác hơn, các chiến lƣợc tiếp thị nhắm mục tiêu dễ thu hút một số lƣợng lớn các khách hàng và để phục vụ tốt hơn cho nhu cầu của cả khách hàng hiện tại và tiềm năng. 6) Thạc sĩ Nguyễn Quốc Nghi (2011), nghiên cứu khoa học đăng trên báo Thị trƣờng tài chính tiền tệ số 18 với tựa “Nhâ tố hà g ể g i ti n tiết iê hh của hách hà g cá hâ g ến quyết nh chọ gâ . Nghiên cứu này xác định các 4 nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn ngân hàng gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân ở khu vực đồng bằng Sông Cửu Long. Số liệu sử dụng trong nghiên cứu đƣợc thu thập từ 275 khách hàng cá nhân có gửi tiền tiết kiệm tại các ngân hàng ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Ứng dụng mô hình phân tích nhân tố (EFA) cho thấy ba nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long là sự tin cậy, phƣơng tiện hữu hình và khả năng đáp ứng của ngân hàng. 7) Đinh Thụy Kim Hoàng (2011) báo cáo nghiên cứu khoa học “Gi i pháp tă g c ờng ho t ộ g hu ộng ti n g i tiết kiệm t i chi há h Ngâ hà g Exi ba Đồng Nai . Dựa vào số liệu từ các báo cáo của ngân hàng Eximbank năm 2009-2010, sử dụng chỉ số tƣơng đối, tuyệt đối, thống kê số liệu dùng phƣơng pháp so sánh kết hợp với phát phiếu điều tra, đề tài đã phân tích, đánh giá hoạt động huy động vốn bằng hình thức tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng Eximbank, đƣa ra các giải pháp có tính khả thi nhằm mở rộng và tăng cƣờng hiệu quả hoạt động huy động vốn tại ngân hàng Eximbank. 8) Trƣơng Thị Kiều Oanh (2012), bài báo “Nghiê cứu các hâ tố ến kh ă g hu ộng vốn t i gâ hà g th ơ g hh ng i cổ phầ Đ i Á chi há h Ta Hiệp qua quá trình tham khảo ý kiến chuyên gia, điều chỉnh và bổ sung các thang đo, tác giả đƣa ra các nhân tố ảnh hƣởng khả năng huy động vốn theo mức ảnh hƣởng từ cao xuống thấp nhƣ sau: tâm lý khách hàng, uy tín ngân hàng, chính sách lãi suất, nghiệp vụ nhân viên, chính sách ƣu đãi về sản phẩm, dịch vụ, thủ tục và thời gian giao dịch. 9) Bành Thị Ngọc Bích (2013), luận văn “Gi i pháp tă g c ờ g hu g i tiết kiệm t i gâ hà g th ơ g ộng ti n i cổ phần ngo i th ơ g Việt Nam – chi há h Phú Tài từ nền tảng cơ sở lý luận về huy động tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng thƣơng mại, vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế, tác giả đi sâu nghiên cứu về tăng cƣờng huy động tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng thƣơng mại đối với khách hàng dân cƣ. Căn cứ vào các tiêu chí phản ánh việc huy động tiền gửi tiết kiệm, tác giả tiến hành nghiên cứu và sử dụng các kỹ thuật phân tích thực trạng huy động tiền gửi tiết kiệm và khả năng tăng cƣờng góp phần nâng cao sức mạnh tài chính của ngân hàng thƣơng mại cổ phần ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh Phú Tài giai đoạn 2007-2011. 5 10) Phạm Thị Tâm và Phạm Thị Ngọc Bích (2013), nghiên cứu khoa học “Yếu tố hh g ế xu h ớng chọn lựa gâ hà g của hách hà g cá hâ Nghiên cứu đƣợc thực hiện thông qua 2 giai đoạn. Giai đoạn một là nghiên cứu tập trung vào kỹ thuật phỏng vấn sâu (indepth interview) với 8 ngƣời là các nhân viên phòng giao dịch, phòng dịch vụ khách hàng, trƣởng phòng marketing và ngƣời tiêu dùng đã sử dụng dịch vụ ngân hàng. Nội dung dựa vào thang đo của các nghiên cứu trƣớc, Yavas U. & ctg, Mokhlis S, Nguyễn & ctg, Nguyễn. Giai đoạn hai là nghiên cứu chính thức đƣợc thực hiện thông qua phƣơng pháp phỏng vấn bằng bảng câu hỏi đƣợc gửi trực tiếp đến ngƣời tiêu dùng đã hoặc có ý định sử dụng các dịch vụ ngân hàng, đang sinh sống tại Thành phố Đà Lạt. Nghiên cứu này đem lại kết quả nhất định trong việc xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến xu hƣớng chọn ngân hàng. Qua đó, phần nào giúp các ngân hàng hiểu đƣợc thái độ, mong muốn của ngƣời tiêu dùng khi tìm hiểu để lựa chọn ngân hàn g cung cấp dịch vụ. 11) Tiến sĩ Vƣơng Quốc Duy (2014), nghiên cứu khoa học“Phâ tích hâ tố hh g ến kh ă g du trì hách hà g g i ti n tiết kiệm t i gâ hà g ô g nghiệp và phát triể ô g thô chi há h Sóc Tră g đề tài đã làm sáng tỏ những mục tiêu đặt ra bằng cách phân tích các yếu tố định tính và định lƣơng dựa trên cơ sở lý thuyết và sử dụng mô hình hồi quy Probit xem xét mối liên hệ, ảnh hƣởng của các yếu tố nhƣ: lãi suất, giá vàng, hành vi gửi tiền của khách hàng, thu nhập bình quân, nghề nghiệp, nhân viên, khuyến mãi lãi suất. Kết quả hồi quy cho biết có 3 yếu tố: lãi suất, giá vàng, hành vi gửi tiền của khách hàng có ảnh hƣởng đến xác suất duy trì tiền gửi của khách hàng. Các biến số còn lại không có ý nghĩa thống kê. Qua đó tác giả đề ra các giải pháp cho chi nhánh Sóc Trăng nhằm nâng cao khả năng đáp ứng khách hàng: linh hoạt tăng lãi suất theo từng thời kỳ đồng thời với đảm bảo lợi nhuận theo kế hoạch đề ra, chủ động hơn trong công tác huy động vốn, quản trị hành vi khách hàng thông qua việc phân loại theo từng nhóm đặc trƣng, giới thiệu các sản phẩm tiết kiệm trực tiếp đến khách hàng. 1.3 MỤC TI U NGHI N CỨU Đề tài hƣớng đến các mục tiêu nghiên cứu sau: - Phân tích hiện trạng về huy động tiết kiệm tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam tại tỉnh Quảng Ngãi. 6 - Tổng hợp các yếu tố ảnh hƣởng tới quyết định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng thông qua việc sử dụng mô hình, lý thuyết hành vi. - Phân tích định lƣợng sự ảnh hƣởng của các yếu tố đến hành vi lựa chọn ngân hàng Agribank để gửi tiền tiết kiệm của đối tƣợng khách hàng tại tỉnh Quảng Ngãi. - Nhận xét và đề xuất các khuyến nghị, các biện pháp nhằm nâng cao năng lực huy động tiết kiệm từ khách hàng cá nhân của Agribank tỉnh Quảng Ngãi. 1.4 CÂU HỎI NGHI N CỨU Để đạt đƣợc mục tiêu nêu trên đề tài hƣớng tới trả lời các câu hỏi sau: (1) Những yếu tố nào tác động đến quyết định chọn ngân hàng để gửi tiết kiệm của khách hàng cá nhân? Đối với trƣờng hợp Agribank tỉnh Quảng Ngãi là những yếu tố nào? (2) Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến quyết định chọn ngân hàng để gửi tiết kiệm của khách hàng cá nhân trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi nhƣ thế nào? (3) Những giải pháp nào để ngân hàng Agribank gia tăng khả năng huy động vốn tại thị trƣờng Quảng Ngãi? 1.5 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHI N CỨU 1.5.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các yếu tố tác động đến quyết định gửi tiết kiệm tại Agribank của khách hàng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: đề tài chỉ khảo sát các khách hàng cá nhân có gửi tiết kiệm tại Agribank tỉnh Quảng Ngãi, tại các địa điểm có các chi nhánh, phòng giao dịch của Agribank. Thời gian nghiên cứu: nghiên cứu đƣợc thực hiện tại thời điểm năm 2014. 1.6 PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU Nghiên cứu đƣợc thực hiện thông qua hai bƣớc chính: nghiên cứu sơ bộ thông qua phƣơng pháp định tính, nghiên cứu chính thức thông qua phƣơng pháp định lƣợng. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính: đƣợc thực hiện thông qua việc nghiên cứu tài liệu trên internet, nghiên cứu những luận văn và các nghiên cứu có liên quan. Nhằm có những định hƣớng cho luận văn và lựa chọn mô hình hợp lý cho nghiên cứu, hiệu 7 chỉnh thang đo, thực hiện phỏng vấn thử với kỹ thuật thảo luận nhóm để hiệu chỉnh bảng câu hỏi. Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng: điều tra ý kiến của các cá nhân tham gia gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng Agribank tại tỉnh Quảng Ngãi với kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi. Xử lý bảng câu hỏi đã điều tra thông qua phần mềm SPSS 16.0 và sử dụng phƣơng pháp thống kê, phân tích, so sánh và suy luận logic để tổng hợp các số liệu, dữ kiện nhằm xác định những kết quả phù hợp. 1.7 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Về mặt lý luận, luận văn đƣợc thực hiện với hy vọng sẽ đóng góp một phần vào việc hệ thống hóa cơ sở lý luận về tiền gửi tiết kiệm và mô hình hành vi quyết định chọn Ngân hàng để gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân. Về mặt ý nghĩa thực tiễn, kết quả nghiên cứu mang đến một số ý nghĩa sau: - Đo lƣờng đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại khu vực tỉnh Quảng Ngãi. - Đề tài đƣa ra đƣợc một số biện pháp nâng cao huy động tiết kiệm từ khách hàng cá nhân tại tỉnh Quảng Ngãi. - Ngoài ra, kết quả nghiên cứu có thể là cơ sở tham khảo cho các cá nhân khác tham khảo vận dụng. 1.8 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu của luận văn gồm có 5 chƣơng. Cụ thể: Chƣơng 1: Giới thiệu nghiên cứu. Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu. Chƣơng 3: Thiết kế nghiên cứu. Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận . Chƣơng 5: Kết luận và gợi ý giải pháp. 8 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHI N CỨU 2.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN GỬI TIẾT KIỆM 2.1.1 Các khái niệm Tiền gửi tiết kiệm là một hình thức huy động vốn truyền thống và phổ biến của các ngân hàng. Đây là khoản tiền của cá nhân đƣợc gửi vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm, đƣợc xác nhận trên thẻ tiết kiệm, đƣợc hƣởng lãi theo quy định của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm và đƣợc bảo hiểm theo quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi. Các ngân hàng có thể huy động tiền gửi tiết kiệm bằng cả Việt Nam đồng (VNĐ) và ngoại tệ. - Tài khoản tiền gửi tiết kiệm là tài khoản đứng tên một cá nhân hoặc một số cá nhân và đƣợc sử dụng để thực hiện một số giao dịch thanh toán. - Thẻ tiết kiệm là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu của chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm về khoản tiền đã gửi tại tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm. Ngƣời gửi tiền là ngƣời thực hiện giao dịch liên quan đến tiền gửi tiết kiệm. Ngƣời gửi tiền có thể là chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm, hoặc đồng chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm, hoặc ngƣời giám hộ hoặc ngƣời đại diện theo pháp luật của chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm. - Chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm là ngƣời đứng tên trên thẻ tiết kiệm. - Đồng chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm là 2 cá nhân trở lên cùng đứng tên trên thẻ tiết kiệm. - Giao dịch liên quan đến tiền gửi tiết kiệm là giao dịch gửi, rút tiền gửi tiết kiệm và các giao dịch khác liên quan đến tiền gửi tiết kiệm. (Theo định nghĩa tại Điều 6 Quy chế về tiền gửi tiết kiệm số 1160/2004/QĐNHNN) 2.1.2 Ph n oại hình thức tiền gửi tiết kiệm 2.1.2.1 iết iệ ô Là tiền gửi tiết kiệm mà ngƣời gửi tiền có thể rút tiền theo yêu cầu mà không cần báo trƣớc vào bất kỳ ngày làm việc nào của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm.. Đối tƣợng gửi chủ yếu là những ngƣời tiết kiệm, nhƣng không xác định trƣớc thời điểm chi tiêu 9 nên chỉ gửi không kỳ hạn. Do đó, tiền gửi này không gửi vì mục đích thanh toán mà hầu nhƣ là dùng để trang trải cho những chi tiêu cần thiết, đột xuất, gửi với mục đích an toàn, ngoài ra còn thu đƣợc một khoản lợi tức đƣợc tính theo lãi suất tiền gửi không kỳ hạn. Với tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, quyền sử dụng vốn vẫn đƣợc chuyển từ khách hàng sang cho ngân hàng, nhƣng ngân hàng phải chịu chi phí cao hơn để đảm bảo chi trả nhu cầu rút vốn đột xuất của khách hàng, ngân hàng ít có đƣợc sự chủ động trong việc cân đối giữa huy động và cho vay. 2.1.2.2 iết iệ Là một cam kết gửi tiền giữa khách hàng và ngân hàng trong một kỳ hạn nhất định. Mục đích của khách hàng khi đến với loại tiết kiệm này là kiếm lợi và an toàn. Với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, quyền sử dụng vốn đƣợc chuyển giao từ khách hàng sang ngân hàng, ngân hàng có thể chủ động cân đối đầu tƣ cho vay nên lãi suất thƣờng cao hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn. Khi gửi tiết kiệm có kỳ hạn, khách hàng chỉ đƣợc rút vốn khi đến hạn, nếu rút trƣớc hạn phải đƣợc sự đồng ý của ngân hàng và chỉ đƣợc hƣởng mức lãi suất của tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, đồng thời c ng không đƣợc rút trƣớc hạn từng phần. Đến hết kỳ hạn gửi tiền, nếu khách hàng không rút tiền, ngân hàng sẽ nhập tiền lãi vào gốc và tái gửi tự động. Lãi của tiền gửi có thể đƣợc trả trƣớc hay sau. Đặc biệt, tất cả sổ tiết kiệm đều có thể đƣợc xem là tài sản cầm cố để vay vốn hay chứng từ có giá để chiết khấu đối với một số ngân hàng. 2.1.3 Ý ngh Đối với củ tiền gửi tiết kiệm i h tế: Tiền gửi tiết kiệm góp phần vào đầu tƣ nền kinh tế, cung cấp nguồn vốn tín dụng tại ch cho nhân dân, mặt khác nó còn phản ánh khả năng phát triển thu nhập của ngƣời dân và có tác động trở lại nền kinh tế. Đối với hách hà g: Cung cấp cho khách hàng nơi an toàn để cất trữ và tích l y vốn tạm thời nhàn r i đồng thời thu về một khoản lợi tức định kỳ. 10 Đối với ngâ hà g: Vốn là một trong những yếu tố quyết định qui mô hoạt động của ngân hàng, là một trong những yếu tố rất quan trọng ảnh hƣởng đến kết quả về hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: ngân hàng phải thƣờng xuyên chi trả theo nhu cầu bất thƣờng của khách hàng nên tốn kém nhiều chi phí, do đó lãi suất huy động thấp. Do vậy nên chi phí đầu vào thấp, nhờ đó ngân hàng có thể giảm lãi suất đầu ra khi cần thiết mà vẫn đạt mức chênh lệch lãi suất đảm bảo lợi nhuận ngân hàng. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: ngân hàng nắm chắc đƣợc khoản vốn trong một thời kỳ nhất định để có kế hoạch cho vay, không cần tồn quĩ cao để đề phòng sự rút vốn bất thƣờng. Vì vậy việc sử dụng nguồn vốn này để cho vay là rất hiệu quả. 2.1.4 Các nh n tố ảnh hƣởng đến hoạt đ ng huy đ ng tiền gửi tiết kiệm củ ng n hàng Hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm là một phần của hoạt động huy động vốn, những nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động huy động vốn nói chung của ngân hàng c ng chính là những nhân tố cơ bản ảnh hƣởng đến hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng. 2.1.4.1 ữ â tố t u v ôi tr ài Một là chu kỳ phát triển kinh tế: Tình trạng phát triển của nền kinh tế là một yếu tố vĩ mô có tác động trực tiếp đến mọi hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại nên ảnh hƣởng đến hoạt động huy động vốn. Trong điều kiện nền kinh tế phát triển ổn định, thu nhập dân cƣ đƣợc đảm bảo và ổn định thì nguồn tiền vào ra của các ngân hàng c ng ổn định, số vốn huy động đƣợc của ngân hàng ngày càng tăng lên và cơ hội đầu tƣ cho vay của ngân hàng c ng đƣợc mở rộng do lòng tin của các nhà đầu tƣ vào nền kinh tế. Nếu nền kinh tế suy thoái, thu nhập dân cƣ biến động thì lòng tin về đồng tiền của dân chúng bị giảm sút. Khi đó khả năng huy động vốn của ngân hàng không những bị giảm xuống mà lƣợng tiền dân cƣ đã ký gửi vào ngân hàng c ng có nguy cơ bị rút ra. Và nhƣ vậy ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong công tác huy động vốn, quản lý dự trữ và củng cố niềm tin cho khách hàng. Hai là môi trƣờng luật pháp: Mọi hoạt động kinh doanh, trong đó hoạt động của ngân hàng đều phải chịu sự điều chỉnh của luật pháp. Các hoạt động của ngân hàng 11 thƣơng mại chịu sự điều chỉnh của luật các tổ chức tín dụng và hệ thống các văn bản pháp luật khác của Nhà nƣớc. Mặt khác, ở Việt nam hiện nay các ngân hàng thƣơng mại đƣợc tổ chức theo mô hình tổng công ty, do vậy các chi nhánh ngân hàng trong hoạt động của mình ngoài việc phải tuân thủ theo pháp luật và các văn bản dƣới luật của nhà nƣớc ban hành còn phải tuân thủ theo các quy định mà ngân hàng mẹ ban hành trong từng thời kỳ về lãi suất, tỷ lệ dự trữ, hạn mức cho vay....Trong sự ràng buộc về luật pháp, các yếu tố của nghiệp vụ huy động vốn thay đổi làm ảnh hƣởng đến quy mô và chất lƣợng của hoạt động huy động vốn. Ba là điều kiện về môi trƣờng cạnh tranh: Khi định ra chiến lƣợc phát triển cho ngân hàng rõ ràng cần phải tính đến điều kiện về môi trƣờng kinh doanh. Sự cạnh tranh của các ngân hàng khác trên địa bàn sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động của ngân hàng. Để có thể tồn tại và phát triển, ngân hàng cần phải định ra chiến lƣợc kinh doanh phù hợp để có thể thắng trong cạnh tranh với ngân hàng khác. Trong quá trình cạnh tranh với đối thủ, ngân hàng buộc phải cải tiến và đa dạng hoá các loại hình dịch vụ, thực hiện mức lãi suất hợp lý, nghiên cứu kỹ thị trƣờng và làm tốt công tác marketing. Ngân hàng phải bồi dƣỡng đội ng cán bộ để có thể làm tốt công việc của mình. Nhƣ vậy, cạnh tranh vừa là thách thức vừa là một nhân tố thúc đẩy sự phát triển chất lƣợng các hoạt động ngân hàng trong đó có hoạt động huy động vốn. Bốn là yếu tố thuộc về văn hoá xã hội, tâm lý khách hàng: Khách hàng của ngân hàng bao gồm những ngƣời có vốn gửi tại ngân hàng và những đối tƣợng sử dụng vốn đó. Về môi trƣờng xã hội ở các nƣớc phát triển, khách hàng luôn có tài khoản cá nhân và thu nhập đƣợc chuyển vào tài khoản của họ. Nhƣng ở các nƣớc kém phát triển, nhu cầu dùng tiền mặt thƣờng lớn hơn. Ở khoản mục tiền gửi tiết kiệm có hai yếu tố quan trọng tác động vào là thu nhập và tâm lý của ngƣời gửi tiền. Thu nhập ảnh hƣởng đến nguồn vốn tiềm tàng mà ngân hàng có thể huy động trong tƣơng lai. Còn yếu tố tâm lý ảnh hƣởng đến sự biến động ra vào của các nguồn tiền. Tâm lý tin tƣởng vào tƣơng lai của khách hàng có tác dụng làm ổn định lƣợng tiền gửi vào, rút ra và ngƣợc lại nếu niềm tin của khách hàng về đồng tiền trong tƣơng lai sẽ mất giá gây ra hiện tƣợng rút tiền hàng loạt vốn là mối lo ngại lớn của mọi ngân hàng. Một đặc điểm quan trọng của đối tƣợng khách hàng là mức độ thƣờng xuyên của việc sử dụng các dịch vụ ngân
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan