Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kinh tế - Quản lý Quản lý nhà nước Những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng...

Tài liệu Những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng

.PDF
32
390
115

Mô tả:

1. KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC 2. CHỦ NGHĨA DUY VẬT MÁCXÍT – CƠ SỞ KHOA HỌC CHO NHẬN THỨC VÀ CẢI TẠO HIỆN THỰC 3. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 4. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG 4.1.1. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm 4.1.2. Quan niệm của chủ nghĩa DVBC Bộ óc người (công cụ phản ánh) HTKQ (đối tượng) Quá trình phản ảnh Tri thức Sáng tạo A’ A Quá trình nhận thức (TQSĐ- TDTT – TT) Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc người trên cơ sở thực tiễn mang tính lịch sử xã hội cụ thể. 4.2. Quan hệ giữa thực tiễn và lý luận 4.2.1. Khái niệm thực tiễn Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất – cảm tính, mang tính lịch sử, có mục đích của con người nhằm cải biến tự nhiên, xã hội. Thứ nhất: Thực tiễn không phải là tất cả hoạt động của con người mà chỉ là những hoạt động vật chất – cảm tính. Các yếu tố vật chất cấu thành một hoạt động vật chất: Chủ thể Con người Công cụ Khách thể CẢI BIẾN KHÁCH THỂ, NHẬN THỨC KHÁCH THỂ Thứ hai: Thực tiễn là hoạt động có tính lịch sử - xã hội - Là hoạt động của con người, diễn ra trong xã hội. - Hoạt động được tạo nên bởi tổng thể các quan hệ chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hoá của con người. KT CT PL Các yếu tố xh khác Thứ ba: Thực tiễn là hoạt động có tính mục đích nhằm cải biến tự nhiên, xã hội phục vụ đời sống con người. CẢI BIẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ CẢI BIẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CẢI TẠO ĐẤT TRONG SXNN CÁCH MẠNG VÔ SẢN NC SỬ DỤNG KHOẢNG KHÔNG CÁCH MẠNG TƯ SẢN VŨ TRỤ 3 HÌNH THỨC Bao gồm: THỰC TIỄN + Hoạt động sản xuất vật chất CƠ BẢN (Quyết định). + Hoạt động chính trị xã hội. + Hoạt động thực nghiệm khoa học. - Đạo đức - Nghệ thuật - Giáo dục - Tôn giáo Lý luận là hệ thống những tri thức được khái quát từ thực tiễn, phản ảnh những mối liên hệ bản chất, tất nhiên, mang tính quy luật của các sự vật, hiện tượng trong thế giới và được biểu đạt bằng hệ thống nguyên lý, quy luật, phạm trù. Đặc trưng của lý luận: - Lý luận có tính hệ thống, tính khái quát cao, tính logic chặt chẽ. - Cơ sở của lý luận là những tri thức kinh nghiệm thực tiễn. - Lý luận xét về bản chất có thể phản ánh được bản chất sự vật, hiện tượng. Thứ nhất:Thực tiễn là cơ sở, là động lực chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức, của lý luận Thực tiễn luôn vận động biến đổi, luôn đặt ra những yêu cầu, nhiệm vụ mới để lý luận được bổ sung hoàn thiện Quá trình cải tiến nông cụ và phương thức canh tác nông nghiệp Thứ hai: Thực tiễn là mục đích của nh.thức, lý luận Lý luận được hình thành từ thực tiễn nhưng có mục đích là đáp ứng yêu cầu của thực tiễn. Từ lý luận của Mác đến Lênin và đến thực tiễn cách mạng Nga và Việt Nam
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan