Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Những nhận thức mới về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở việt nam...

Tài liệu Những nhận thức mới về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở việt nam

.PDF
348
281
74

Mô tả:

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÝ LUẬN   CHÍNH TRỊ GIAI ĐOẠN 2006 – 2010   MàSỐ KX 04/06‐10  *********** ĐỀ TÀI: NHỮNG NHẬN THỨC MỚI VỀ CHỦ NGHĨA Xà HỘI VÀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở VIỆT NAM (Mã số KX.04-06/06-10) BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI    Chủ nhiệm đề tài: PGS,TS NGUYỄN QUỐC PHẨM Cơ quan chủ trì: VIỆN CHỦ NGHĨA XàHỘI KHOA HỌC,   HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ ‐ HÀNH CHÍNH   QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH        8058  HÀ NỘI, 6-2010 BAN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI ************** 1. PGS.TS. Nguyễn Quốc Phẩm: Viện trưởng Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia. Chủ nhiệm đề tài; 2. PGS.TS. Đỗ Thị Thạch: Phó viện trưởng Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia. Phó chủ nhiệm, Thư ký khoa học đề tài; 3. Thạc sĩ. Phạm Thu Hiền, Cử nhân Nguyễn Thị Tuyết: Thư ký hành chính đề tài. CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI ************ 1 PGS.TS Nguyễn Quốc Phẩm. Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học – Học viện CT – HC quốc gia Hồ Chí Minh 2 PGS.TS Đỗ Thị Thạch Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học – Học viện CT – HC quốc gia Hồ Chí Minh 3 GS.TS Hoàng Chí Bảo Hội đồng Lý luận Trung ương 4 GS.TS Trịnh Quốc Tuấn Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học – Học viện CT – HC quốc gia Hồ Chí Minh 5 GS.TS Trần Hữu Tiến Học viện CT – HC quốc gia Hồ Chí Minh 6 PGS.TS Phan Thanh Khôi Thường trực HĐKH Học viện CT – HC quốc gia Hồ Chí Minh 7 PGS.TS Nguyễn Văn Oánh Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học – Học viện CT – HC quốc gia Hồ Chí Minh 8 TS Nguyễn An Ninh Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học – Học viện CT – HC quốc gia Hồ Chí Minh 9 TS.Nguyễn Trần Thành Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học – Học viện CT – HC quốc gia Hồ Chí Minh 10 PGS.TS. Ngô Quang Minh Viện Kinh tế - Học viện CT – HC quốc gia Hồ Chí Minh Môc lôc Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1: nhËn thøc vÒ cNXH vµ x©y dùng cNXH ë viÖt nam 9 tr−íc ®æi míi 1.1. Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh – cơ sở lý luận và phương pháp luận của nhận thức về CNXH và xây dựng CNXH ở Việt Nam 1.1.1. Những quan điểm có giá trị lý luận và phương pháp luận của chủ 9 nghĩa Mác-Lênin về CNXH và xây dựng CNXH 1.1.2. Một  số  luận  điểm  về  CNXH  và  con  đường  đi  lên  CNXH  của  chủ  25 nghĩa  Mác  –  Lênin  đã  bị  lịch  sử  vượt  qua  cần  bổ  sung,  phát  triển  nhận thức mới phù hợp với thực tiễn xây dựng CNXH ở Việt Nam  hiện nay 1.1.3. Một số quan điểm của Hồ Chí Minh về CNXH và xây dựng 31 CNXH 1.2. Những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong 41 nhận thức về CNXH và xây dựng CNXH trước đổi mới 1.2.1. Bèi c¶nh quèc tÕ vµ trong n−íc tr−íc ®æi míi t¸c ®éng ®Õn nhËn 41 thøc vÒ CNXH vµ x©y dùng CNXH ë ViÖt Nam 1.2.2. Thực trạng nhận thức về CNXH và xây dựng CNXH của Đảng 49 Cộng sản Việt Nam thời kỳ trước đổi mới 1.2.3. §¸nh gi¸ nh÷ng thµnh tùu vµ h¹n chÕ trong nhËn thøc lý luËn vÒ 59 CNXH vµ x©y dùng CNXH ë ViÖt Nam thêi kú tr−íc ®æi míi  Chương 2: NHỮNG NHẬN THỨC MỚI VỀ CNXH VÀ XÂY DỰNG CNXH 82 TRONG 25 NĂM ĐỔI MỚI. MỘT SỐ BÀI HỌC CHỦ YẾU 2.1. Bối cảnh quốc tế và trong nước thời kỳ đổi mới tác động tới 82 nhận thức về CNXH và xây dựng CNXH ở Việt Nam 2.1.1. Bối cảnh quốc tế 82 2.1.2. Bối cảnh trong nước 86 2.2.Những nhận thức mới của Đảng ta về CNXH 89 2.2.1. Bổ sung, phát triển nền tảng tư tưởng của Đảng, nền tảng của lý 89 luận CNXH 2.2.2. Nhận thức mới về thời kỳ quá độ lên CNXH 92 2.2.3. Phác thảo những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam 95 2.2.4. Nhận thức rõ hơn về đấu tranh giai cấp và liên minh giai cấp trong 98 thời kỳ quá độ lên CNXH 2.2.5. Nhận thức mới về kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH 99 2.2.6. Nhận thức mới về chính trị và hệ thống chính trị XHCN 106 2.2.7. Nhận thức mới về mối quan hệ giữa CNXH với CNTB hiện đại và 111 chủ động hội nhập quốc tế 2.3. Những nhận thức mới của Đảng về xây dựng CNXH 114 2.3.1. Phác thảo những phương hướng chủ yếu xây dựng đất nước trong 114 thời kỳ quá độ lên CNXH 2.3.2. Nhận thức mới về mục tiêu và bước đi của công nghiệp hóa, hiện 116 đại hóa 2.3.3. Nhận thức mới về phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN 118 2.3.4. Nhận thức mới về vai trò của văn hóa, xây dựng nền văn hóa XHCN, vai trò của nhân tố con người 120 2.3.5. Nhận thức mới về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội 124 2.3.6. Nhận thức mới về mối quan hệ giữa kinh tế với chính trị 127 2.3.7. Nhận thức với về động lực xây dựng CNXH 131 2.3.8. Nhận thức mới về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam với tư cách 136 là một Đảng cầm quyền 2.4. Một số bài học chủ yếu từ đổi mới nhận thức lý luận về CNXH, 139 xây dựng CNXH qua 25 năm Chương 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA. DỰ BÁO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN 144 NHẬN THỨC VỀ CNXH VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG THẬP KỶ TỚI 3.1 Những vấn đề đặt ra trong nhận thức về CNXH và xây dựng 144 CNXH ở Việt Nam qua 25 năm đổi mới 3.1.1. Vấn đề kinh tế thị trường định hướng XHCN 144 3.1.2. Vấn đề chế độ công hữu trong nhận thức lý luận về CNXH 147 3.1.3. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội trong 149 phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN 3.1.4. Vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam 150 3.1.5. Vấn đề xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt 152 3.2. Dự báo xu hướng phát triển nhận thức về CNXH và xây dựng 156 CNXH ở Việt Nam trong những thập kỷ tới 3.2.1. Một số căn cứ thực tiễn để dự báo sự phát triển nhận thức lý luận 156 về CNXH ở Việt Nam trong thời gian tới 3.2.2. Một số xu hướng phát triển nhận thức lý luận về CNXH, xây 169 dựng CNXH ở Việt Nam trong vài thập kỷ tới Chương 4:  MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP  181 CHỦ  YẾU  NHẰM  BỔ  SUNG,  PHÁT  TRIỂN  NHẬN  THỨC  VỀ CNXH VÀ XÂY DỰNG CNXH  4.1. Những định hướng cơ bản  181 4.1.1. Kiên định chủ nghĩa Mác – Lênin, đặc biệt coi trọng khai thác tư 181 tưởng Hồ Chí Minh; kế thừa những thành tựu lý luận của Đảng ta về CNXH và xây dựng CNXH, trực tiếp là thời kỳ đổi mới phải được coi là định hướng cơ bản có tính nguyên tắc hiện nay 4.1.2. Phát huy dân chủ trong nghiên cứu lý luận gắn với tổng kết thực 184 tiễn xây dựng CNXH ở Việt Nam trên cơ sở giữ vững độc lập dân tộc và CNXH phải trở thành nguyên tắc hoạt động khoa học ở nước ta 4.1.3. Tăng cường công tác nghiên cứu lý luận về CNXH và xây dựng 187 CNXH ở Việt Nam với tiến trình phát triển của thế giới hiện đại phải được quán triệt trong chiến lược khoa học ở nước ta 4.1.4. Đảm bảo sự thống nhất về nhận thức lý luận, tư tưởng và hành động, 189 giữ vững bản lĩnh chính trị trong toàn Đảng; đồng thời đấu tranh không khoan nhượng với các quan điểm thù địch xuyên tạc về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam phải được coi là nhiệm vụ thường xuyên trong hoạt động lý luận của Đảng  4.2. Những nhóm giải pháp chủ yếu  192 4.2.1. Tập trung tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận về CNXH và xây 192 dựng CNXH ở Việt Nam 4.2.2. Mở rộng các diễn đàn hợp tác, trao đổi kinh nghiệm với các nước 155 XHCN, các trào lưu XHCN trên thế giới 4.2.3. Bổ sung, phát triển lý luận về tổ chức xây dựng nền kinh tế trong 197 thời kỳ quá độ lên CNXH 4.2.4. Đổi mới nhận thức lý luận, hoàn thiện hệ thống chính trị XHCN ở Việt Nam 202 4.2.5. Đổi mới nhận thức và xây dựng nền văn hóa tiên tiến, mang đậm 208 nét bản sắc dân tộc 4.2.6. Bổ sung, hoàn thiện nhận thức về phát triển nhân tố con người đáp 211 ứng yêu cầu phát triển đất nước 4.2.7. Nhận thức đúng và giải quyết tốt mối quan hệ giữa kinh tế với chính 216 trị, tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội 4.2.8. Đổi mới nhận thức và thực hiện có hiệu quả cơ chế: Đảng lãnh 218 đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ 4.2.9. Nhận thức đầy đủ về vai trò quan trọng của lý luận, nâng cao chất 223 lượng công tác nghiên cứu lý luận và xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác lý luận đáp ứng yêu cầu thực tiễn đã và đang đặt ra 4.2.10. Đầu tư, tổ chức các cơ quan nghiên cứu lý luận của Đảng đáp 227 ứng yêu cầu phát triển nhận thức về CNXH, xây dựng CNXH ở Việt Nam trong bối cảnh mới  KÕt luËn KIẾN NGHỊ CÁC HỘP PHỤ LỤC THAM KHẢO Danh môc tµi liÖu tham kh¶o 230 233 252 256 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CỦA ĐỀ TÀI AFTA: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN AIPA: Liên minh Nghị viện các nước Đông Nam Á ASEAN: Hiệp hội các nước Đông Nam Á APEC: Diễn đàn Kinh tế khu vực châu Á- Thái Bình Dương BRIC Nhóm các nước gồm Trung Quốc, Ấn Độ, Nga và Braxin CNXH: Chủ nghĩa xã hội CNCS: Chủ nghĩa cộng sản CNTB: Chủ nghĩa tư bản CNH, HDH: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa DNNN: Doanh nghiệp nhà nước GATT: Hiệp định chung về thuế quan FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài EU: Liên minh Châu Âu IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế HTCT: Hệ thống chính trị LLSX: Lực lượng sản xuất NEP: Chính sách kinh tế mới NQTW: Nghị Quyết Trung ương QCDC: Quy chế dân chủ XHCN: Xã hội chủ nghĩa TBCN: Tư bản chủ nghĩa TNC: Các công ty xuyên quốc gia WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới WB: Ngân Hàng Thế giới WSF: Diễn đàn xã hội thế giới VCCI: Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam UN: Liên hiệp quốc MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hai mươi lăm năm qua, đất nước bước vào công cuộc đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng và đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử đối với vận mệnh của dân tộc, sự tồn vong của chế độ XHCN ở Việt Nam. Thành tựu của công cuộc đổi mới đã, đang tạo nên thế và lực mới để Đảng và nhân dân ta thực hiện mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh cũng như thực hiện trọn vẹn lòng mong mỏi của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành, ốm đau được khám chữa bệnh… Thành tựu của 25 năm đổi mới là cơ sở thực tiễn hết sức quý báu giúp Đảng ta nhận thức đầy đủ hơn trong việc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin về CNXH và con đường xây dựng CNXH trong điều kiện mới ở Việt Nam; đồng thời giúp Đảng ta rút ra những bài học bổ ích cho quá trình tiếp tục nhận thức đúng về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam. §¸nh gi¸ “nh÷ng thµnh tùu to lín vµ cã ý nghÜa lÞch sö” cña ®Êt n−íc ta sau 20 n¨m ®æi míi, §¶ng ta ®· chØ râ: “Nh÷ng thµnh tùu ®ã chøng tá ®−êng lèi ®æi míi cña §¶ng lµ ®óng ®¾n, s¸ng t¹o, phï hîp víi thùc tiÔn ViÖt Nam. NhËn thøc vÒ CNXH vµ con ®−êng ®i lªn CNXH ngµy cµng s¸ng tá h¬n; hÖ thèng quan ®iÓm lý luËn vÒ c«ng cuéc ®æi míi, vÒ x· héi XHCN vµ con ®−êng ®i lªn CNXH ë ViÖt Nam ®· h×nh thµnh nh÷ng nÐt c¬ b¶n”1. Thµnh tùu trong nhËn thøc lý luËn vÒ CNXH, vµ vÒ con ®−êng x©y dùng CNXH ë ViÖt Nam (c¶ tr−íc vµ sau ®æi míi) lµ kh«ng thÓ phñ nhËn. Tuy nhiªn, cũng từ việc tổng kết 25 năm qua đang đặt ra rất nhiều vấn đề thực tiễn về xây dựng CNXH mà lý luận chưa giải quyết một cách thỏa đáng; đồng thời một số vấn đề lý luận nhận thức về CNXH cũng đang đòi hỏi cần tiếp tục nhận thức đầy đủ, thấu đáo hơn. Chẳng hạn, nổi bật hiện nay là: 1/ Chñ nghÜa x· héi ë ViÖt Nam lµ g×? 2/ Lµm g× vµ lµm thÕ nµo ®Ó x©y dùng thµnh c«ng chñ nghÜa x· héi? 3/ TriÓn väng phát triển nhận thức về CNXH và xây dựng CNXH ë ViÖt Nam trong nh÷ng thËp 1 §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam, V¨n kiÖn §¹i héi ®¹i biÓu toµn quèc lÇn thø X, Nxb CTQG, H.2006, tr.68 1 kû tíi? 4/ Nh÷ng g× ®ang ®Æt ra cÇn tiếp tục ph¶i gi¶i quyÕt?... Trong ®ã, hai c©u hái lín ®Çu tiên vÉn ®ang ®Æt ra tr−íc toµn §¶ng, toµn d©n, tr−íc hÕt, ®Æt ra cho giíi nghiªn cøu lý luËn chÝnh trÞ, c«ng t¸c lý luËn chÝnh trÞ ë n−íc ta. V¨n kiÖn §¹i héi §¶ng lÇn thø X còng chØ ra r»ng: “Qua tæng kÕt lý luËn thùc tiÔn 20 n¨m ®æi míi, chóng ta thÊy râ gi¸ trÞ ®Þnh h−íng vµ chØ ®¹o to lín cña C−¬ng lÜnh x©y dùng ®Êt n−íc trong thêi kú qu¸ ®é lªn chñ nghÜa x· héi (n¨m 1991), ®ång thêi còng thÊy râ thªm nh÷ng vÊn ®Ò míi ®ang ®Æt ra cÇn ®−îc gi¶i ®¸p. Sau §¹i héi X, §¶ng cÇn tiÕp tôc nghiªn cøu, bæ sung vµ ph¸t triÓn C−¬ng lÜnh, lµm nÒn t¶ng chÝnh trÞ, t− t−ëng cho mäi ho¹t ®éng cña §¶ng, Nhµ n−íc vµ nh©n d©n ta trong qu¸ tr×nh ®−a ®Êt n−íc ta ®i lªn chủ nghĩa xã hội”2. Đến nay, dÉu ®· cã nhiÒu c«ng tr×nh nghiªn cøu víi nhiÒu thµnh qu¶ nh−ng hÖ thèng quan ®iÓm lý luËn vÒ c«ng cuéc ®æi míi, vÒ x· héi XHCN vµ con ®−êng ®i lªn CNXH ë ViÖt Nam míi “h×nh thµnh nh÷ng nÐt c¬ b¶n”, nh− §¶ng ta nhËn ®Þnh. ViÖc ®i s©u nghiªn cøu, ®¸nh gi¸ nh÷ng nhËn thøc vÒ CNXH vµ x©y dùng CNXH của 25 n¨m ®æi míi, rót ra bµi häc quý, chØ râ nh÷ng vÊn ®Ò ®ang ®Æt ra, xu h−íng triÓn väng cña ®æi míi vµ x©y dùng CNXH ë ViÖt Nam trong nh÷ng thËp kû tíi t¹o sù thèng nhÊt vÒ nhËn thøc, t− t−ëng vµ hµnh ®éng trong toµn bé hÖ thèng chÝnh trÞ, ph¸t huy søc m¹nh ®oµn kÕt toµn d©n téc, kiªn ®Þnh môc tiªu ®éc lËp d©n téc vµ CNXH trªn nÒn t¶ng chñ nghÜa M¸c-Lªnin, t− t−ëng Hå ChÝ Minh lµ nhu cÇu bøc xóc ë n−íc ta hiÖn nay. Đặc biệt, để chuẩn bị cho Đại hội XI của Đảng sẽ diễn ra vào đầu năm 2011, toµn §¶ng, toµn d©n ta ®ang cïng nhau t×m lêi gi¶i ®¸p cã søc thuyÕt phôc nh÷ng c©u hái mµ thùc tiÔn ®Æt ra vÒ CNXH víi nh÷ng ®Æc tr−ng b¶n chÊt ®Çy ®ñ, ®Ých thùc, vÒ con ®−êng ®i lªn CNXH ë ViÖt Nam còng nh− trong viÖc bæ sung, ph¸t triÓn C−¬ng lÜnh n¨m 1991 vµ V¨n kiÖn §¹i héi XI. Từ sự phân tích trên ®· cho thÊy, việc triển khai ®Ò tµi “Nh÷ng nhËn thøc míi vÒ chñ nghÜa x∙ héi vµ x©y dùng chñ nghÜa x∙ héi ë ViÖt Nam” thuéc Ch−¬ng tr×nh “Nghiªn cøu khoa häc lý luËn chÝnh trÞ giai ®o¹n 2006 - 2010” (m· sè: KX.04/06-10) sẽ có những đóng góp thiết thực cả về lý luËn vµ về thực tiÔn. 2 §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam, V¨n kiÖn §¹i héi ®¹i biÓu toµn quèc lÇn thø X, Nxb CTQG, H.2006, tr.68 2 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài - Đề tài đặt ra những mục tiêu sau: Mét lµ: Phân tích, đánh giá mét c¸ch c¬ b¶n nhận thức về CNXH vµ xây dựng CNXH ở ViÖt Nam thời kỳ trước Đổi mới ®Ó thÊy ®−îc nh÷ng gi¸ trÞ cÇn ph¸t huy vµ nh÷ng h¹n chÕ, khuyÕt ®iÓm cÇn kh¾c phôc. Hai lµ: Lµm rõ những thµnh tựu trong ®æi míi nhËn thøc về CNXH vµ về xây dựng CNXH qua 25 năm đổi mới, rút ra những bµi học cần tiếp tục phát huy. Ba lµ: Ph¸t hiÖn những vấn đề đặt ra cần tiếp tục giải ®¸p vµ dự báo một số xu hướng phát triển lý luận CNXH, x©y dùng CNXH trong những thập kỷ tới nh»m t¹o lËp sự thống nhất vÒ nhËn thøc vµ hµnh ®éng, kh¼ng ®Þnh niềm tin vµo sù l·nh ®¹o cña §¶ng trong công cuộc xây dựng CNXH ở ViÖt Nam. Bèn lµ: Đề xuất những định hướng cơ bản, những giải pháp chủ yếu tiếp tục bổ sung, phát triển lý luËn vÒ CNXH, xây dựng CNXH ở ViÖt Nam; ®ång thêi nêu một số kiÕn nghÞ bổ sung, phát triển Cương lĩnh năm 1991 vµ Dự thảo các Văn kiện Đại hội XI của Đảng Cộng sản ViÖt Nam. - Nhiệm vụ của đề tài: Để đạt tới các mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài ®Þnh h−íng một số néi dung chÝnh cÇn thùc hiÖn lµ: 1. Phân tích nhËn thøc vÒ CNXH vµ x©y dùng CNXH ë ViÖt Nam tr−íc đæi míi để thấy rõ thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong nhận thức về CNXH và xây dựng CNXH thời kỳ này; 2. Làm rõ những nhËn thøc míi vÒ CNXH vµ vÒ xây dựng CNXH qua 25 n¨m đæi míi. Một số bài học chủ yếu; 3. Chỉ ra những vÊn ®Ò đặt ra và dự báo một số xu h−íng phát triển lý luận CNXH, x©y dùng CNXH ë ViÖt Nam trong nh÷ng thËp kû tíi; 4. Đề xuất một số định h−íng c¬ b¶n vµ gi¶i ph¸p chñ yÕu tiÕp tôc bổ sung, phát triển lý luËn vÒ CNXH, xây dựng CNXH ë ViÖt Nam. Trong các nội dung nêu trên, đề tài tập trung nghiên cứu sâu nội dung thứ 2 và nội dung thứ 4 . 3 3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu của đề tài 3.1. Cách tiếp cận Để thực hiện những nội dung trên, đề tài dựa trên những quan ®iÓm c¬ b¶n cña chñ nghÜa M¸c-Lªnin, t− t−ëng Hå ChÝ Minh vÒ CNXH vµ con ®−êng ®i lªn CNXH lµm c¬ së ph−¬ng ph¸p luËn, ®Æc biÖt coi träng nh÷ng quan ®iÓm lý luËn tõ häc thuyÕt vÒ h×nh th¸i kinh tÕ - x· héi cña chñ nghÜa M¸cLªnin, viÖc vËn dông s¸ng t¹o cña Chñ tÞch Hå ChÝ Minh vÒ b¶n chÊt, môc tiªu, ®éng lùc cña CNXH ë ViÖt Nam ®Ó ph©n tÝch, so s¸nh, ®¸nh gi¸ nhËn thøc, lý luËn vÒ CNXH vµ x©y dùng CNXH ë ViÖt Nam tr−íc vµ sau ®æi míi. Đề tài cũng dựa trên một số cách tiếp cận cơ bản: 1/ C¸ch tiÕp cËn nghiªn cøu tõ thùc tiÔn, tæng kÕt thùc tiÔn (thùc tiÔn trong n−íc, ngoµi n−íc), trên cơ sở đó chØ ®óng nh÷ng vÊn ®Ò thùc tiÔn ®Æt ra mµ lý luËn cÇn gi¶i ®¸p vÒ CNXH vµ vÒ con ®−êng ®i lªn CNXH ở Việt Nam. 2/ C¸ch tiÕp cËn hÖ thèng - cÊu tróc: CNXH ®−îc nghiªn cøu trong mét hÖ thèng - cÊu tróc x· héi, nhiÒu bé phËn, lÜnh vùc t¹o nªn mét chØnh thÓ. Tõ ®ã, so s¸nh lùa chän m« h×nh, b−íc ®i thÝch hîp theo ph−¬ng ch©m kÕt hîp “c¸i phæ biÕn” vµ “c¸i ®Æc thï”. 3.2. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình triển khai, đề tài đã sử dụng một số ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu chủ yếu như: KÕt hîp l«gÝch víi lÞch sö: §©y lµ ph−¬ng ph¸p rất quan träng trong nghiªn cøu, ph©n tÝch, ®¸nh gi¸ nh÷ng nhËn thøc míi vÒ CNXH vµ x©y dùng CNXH ë ViÖt Nam trước và sau đổi mới. Ph−¬ng ph¸p ph©n tÝch, tæng hîp, so s¸nh; ph−¬ng ph¸p kh¶o s¸t ®iÒu tra x· héi häc. Một trong những phương pháp rất cơ bản mà đề tài đã sử dụng trong quá trình triển khai, đó là nghiên cứu định tính,bao gồm: - Phân tích tài liệu sẵn có: Đề tài sẽ thu thập, xử lý và phân tích những tư liệu, tài liệu, báo cáo, thống kê và kết quả những công trình nghiên cứu đã có về CNXH, x©y dùng CNXH ë ViÖt Nam vµ trªn thÕ giíi. 4 - Phỏng vấn sâu, tọa đàm: Đ−îc tiÕn hµnh chñ yÕu ë c¸c ®èi t−îng lµ c¸n bé l·nh ®¹o chñ chèt trong hÖ thèng chÝnh trÞ ë 4 ®Þa bµn: Thñ ®« Hµ Néi, Th¸i B×nh, §¾c L¾c, TP Hå ChÝ Minh (®©y lµ nh÷ng ®Þa bµn kh¸ ®iÓn h×nh tiªu biÓu vÒ c¸c luång th«ng tin, d− luËn ph¶n ¸nh nhËn thøc vÒ CNXH vµ x©y dùng CNXH ë ViÖt Nam trong nh÷ng n¨m ®æi míi). Tại mỗi tỉnh/ thành chọn 2 huyện. Tại mỗi huyện sẽ chọn 2 xã. Như vậy chúng tôi đã lựa chọn 16 xã (phường), thuộc 8 huyện (Quận) của 4 tỉnh/thành để thực hiện các cuộc tọa đàm chung quanh những nội dung nghiên cứu của đề tài. 4. Một số đóng góp mới của đề tài Đề tài bước đầu tập trung làm rõ một số điểm mới: 4.1- Khái quát những quan điểm có giá trị lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và xây dựng CNXH, cũng như chỉ ra một số luận điểm về CNXH, xây dựng CNXH của các nhà kinh điển đã bị lịch sử vượt qua đến nay cần nhận thức lại phù hợp quá trình xây dựng CNXH ở Việt Nam; 4.2- Hệ thống lại những thành tựu, hạn chế trong nhận thức về CNXH, xây dựng CNXH ở Việt Nam thời kỳ trước đổi mới, chỉ ra những nguyên nhân của những hạn chế này, qua đó cho thấy nhận thức mới về CNXH và con đường xây dựng CNXH ở Việt Nam sau đổi mới là một tất yếu; 4.3- Bước đầu làm rõ một số điểm mới trong nhận thức về CNXH, xây dựng CNXH ở Việt Nam qua 25 năm đổi mới. Rút ra một số bài học chủ yếu; 4.4- Đề tài chỉ ra những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ trong nhận thức về CNXH, xây dựng CNXH; bước đầu dự báo một số xu hướng phát triển lý luận nhận thức về CNXH và xây dựng CNXH ở Việt Nam thời gian tới; 4.5- Đề xuất một số định hướng có tính nguyên tắc, một số giải pháp nhằm bổ sung, phát triển lý luận nhận thức về CNXH, xây dựng CNXH ở Việt Nam. Bước đầu nêu một số kiến nghị bổ sung phát triển Cương lĩnh 1991, các Văn kiện Chính trị Đại hội XI của Đảng Cộng sản Việt Nam. 5 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được triển khai qua 4 nội dung chính (chia theo chương) 6. Sản phẩm của đề tài 6.1- Báo cáo Tổng hợp kết quả nghiên cứu 6.2- Báo cáo Tóm tắt kết quả nghiên cứu 6.3- Bản Kiến nghị 6.4- Các sản phẩm khác đã được xã hội hóa TÁC GIẢ TÊN BÀI TÊN NXB I. Sách đã xuất bản 1 Nguyễn Quốc Phẩm Một số khía cạnh nhận thức mới về Chính trị - Hành và Đỗ Thị Thạch CNXH và xây dựng CNXH ở Việt nam; chính, H 2010 (đồng chủ biên): II.Các bài đăng trên tạp chí, sách 2 Nguyễn Quốc Phẩm Tư tưởng của Lênin về chủ nghĩa xã hội Thông tin CNXH: và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Lý luận và thực Việt Nam 3 Đỗ Thị Thạch tiễn, tháng 6/2010 Một số quan điểm của Hồ Chí Minh về Thông tin CNXH: CNXH và xây dựng CNXH: cơ sở lý luận, Lý luận và thực phương pháp luận của nhận thức về tiễn, tháng 6/2010 CNXH và con đường đi lên CNXH ở VN 4 Đỗ Thị Thạch V.I.Lênin đấu tranh chống các quan điểm T/C Lịch sử Đảng phi macsxit và ý nghĩa đối với công tác tư số 4/2010 tưởng, lý luận ở Việt Nam hiện nay 5 Trịnh Quốc Tuấn Cương lĩnh dân tộc của V.I. Lênin và sự T/C Lý luận Chính vận dụng trong cách mạng hiện nay 6 trị, số 4/2010 Nguyễn Quốc Phẩm Cơ sở lý luận và thực tiễn xác định quan Thông tin CNXH: điểm cơ bản về CNXH Việt Nam Lý luận và thực tiễn, 9/2009 6 7 Nguyễn Quốc Phẩm Cương lĩnh năm 1991 và những vấn đề T/C Quốc phòng đặt ra về thời đại ngày nay toàn dân, số 2 /2009 8 Nguyễn Quốc Phẩm Tư tưởng của Lênin và công cuộc xây T/C Tuyên giáo, số dựng CNXH ở Việt Nam 9 Đỗ Thị Thạch 4/2009 Một số nhận thức mới về CNXH và xây Thông tin: CNXH: dựng CNXH ở Việt Nam thời kỳ đổi mới Lý luận và thực và những vấn đề đặt ra 10 Đỗ Thị Thạch tiễn 12/2009 Một số kết quả nghiên cứu về CNXH và Thông tin: CNXH xây dựng CNXH tại Trung Quốc Lý luận và thực tiễn, 6/2009 11 Trịnh Quốc Tuấn Đổi mới tư duy, nhận thức về nền tảng Thông tin CNXH: của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi Lý luận và thực mới – Thành quả và một số vấn đề đặt ra 12 Hoàng Chí Bảo Thành tựu của đổi mới với vấn đề dân chủ T/C Lịch sử Đảng, hóa trong Đảng và trong xã hội 13 Hoàng Chí Bảo số 12/2009 Tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công T/C Cộng sản số bằng xã hội ở nước ta trong đổi mới 14 Ngô Quang Minh tiễn 12/2009 12/2009 Quá trình đổi mới nhận thức của Đảng về ĐCS Việt Nam: 80 kinh tế thị trường năm xây dựng và phát triển, CTQG 2010 15 Nguyễn An Ninh Các đảng cộng sản và cánh tả với sứ mệnh T/C Cộng sản 11/ bảo vệ người lao động trong khủng hoảng 2009 kinh tế hiện nay 16 Đỗ Thị Thạch Một số vấn đề cấp bách trong nông T/C Lý luận Chính nghiệp, nông dân, nông thôn hiện nay 17 Phan Thanh Khôi trị, số 3/2009 Nội dung đấu tranh chống “diễn biến hòa T/C Lý luận Chính bình” trong giáo trình giảng dạy ở HV trị, số 7 + 8/2009 CT-HC QG Hồ Chí Minh 7 18 Nguyễn An Ninh Nhận diện dân chủ phương Tây trong T/C Lý luận Chính chiến lược “Diễn biến hòa Bình” trị, số 9/2009 III. Giáo trình Cao cấp Lý luận Chính trị - Hành chính, Nxb. CT – HC, H. 2009 19 Nguyễn Quốc Phẩm CNXH và con đường đi lên CNXH 20 Nguyễn Quốc Phẩm Vấn đề dân tộc và tôn giáo 21 Hoàng Chí Bảo Đảng lãnh đạo đổi mới hệ thống chính trị, phát huy dân chủ XHCN ở Việt Nam 22 Trịnh Quốc Tuấn Quan điểm của Đảng và chính sách của Nhà nước đối với vấn đề dân tộc trong quá trình đổi mới 23 Nguyễn Văn Oánh Đấu tranh giai cấp và liên minh giai cấp 24 Phan Thanh Khôi Chính sách xã hội trong chủ nghĩa xã hội 25 Phan Thanh Khôi Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong phát triển khoa học-công nghệ, giáo dục-đào tạo 26 Ngô Quang Minh Mô hình tổ chức và xây dựng bộ máy lãnh đạo, quản lý IV. Giáo trình Trung cấp Lý luận Chính trị-Hành chính, Nxb. CT – HC, H. 2009 27 Nguyễn Quốc Phẩm Chủ nghĩa Mác - Lê nin về dân tộc và chính sách dân tộc ở Việt Nam 28 Nguyễn Quốc Phẩm Chủ nghĩa Mác - Lê nin về tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam 29 Nguyễn An Ninh Sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân 30 Nguyễn Văn Oánh Xã hội XHCN và con đường đi lên CNXH ở Việt nam 31 Đỗ Thị Thạch Chế độ dân chủ XHCN và nhà nước XHCN 32 Phan Thanh Khôi Liên minh công-nông-trí thức trong TKQĐ lên CNXH 8 Chương 1 NHẬN THỨC VỀ CNXH VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM TRƯỚC ĐỔI MỚI Hai câu hỏi lớn: Chủ nghĩa xã hội là gì? Làm thế nào để xây dựng CNXH thành công trong từng quốc gia cụ thể? Đã và đang đòi hỏi câu trả lời đúng đắn, đầy đủ, thiết thực với Đảng và nhân dân nhiều nước trên thế giới, trong đó có Đảng Cộng sản và nhân dân Việt Nam. Nhận thức về CNXH và con đường đi lên CNXH, đòi hỏi trước hết phải nhận thức đúng, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung, nhận thức đúng, vận dụng và phát triển sáng tạo những luận điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về CNXH nói riêng. Ở nước ta, để có nhận thức ®Çy ®ñ vµ ®óng ®¾n vÒ CNXH, phải xác định đúng cơ sở khoa học, thực tiễn, phải dựa trên những quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH làm cơ sở lý luận và phương pháp luận góp phần vận dụng sáng tạo, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong những điều kiện cô thÓ cña ViÖt Nam. 1.1. CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH – CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NHẬN THỨC VỀ CNXH VÀ XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM 1.1.1. Những quan điểm có giá trị lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về CNXH và xây dựng CNXH ở Việt Nam Những quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về CNXH và xây dựng CNXH có giá trị bền vững trong việc tạo ra thế giới quan và phương pháp luận khoa học và cách mạng cho các Đảng Cộng sản nhận thức, vận dụng và bổ sung, phát triển vào phù hợp với điều kiện cụ thể của nước mình. Thực tiễn cách mạng thế giới đã và đang chứng minh sức sống, giá trị bền vững của những nguyên lý, những quan điểm thể hiện tính phổ biến về CNXH và về xây dựng CNXH của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin. 9 Ngay trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, C.Mác và Ph.Ăngghen đã khẳng định: “Những quan điểm lý luận của những người cộng sản tuyệt nhiên không dựa trên những ý niệm, những nguyên lý do một nhà cải cách thế giới nào phát minh hay phát hiện ra. Những nguyên lý ấy chỉ là biểu hiện khái quát của những quan hệ thực tại của một cuộc đấu tranh giai cấp hiện có”3. C.Mác và Ph.Ăngghen luôn có quan điểm biện chứng và lịch sử - cụ thể trong xem xét đánh giá các sự vật, hiện tượng, các mô hình phát triển, đặc biệt là trong quan niệm về con đường, biện pháp xây dựng CNXH. Sau 25 năm viết Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, trong Lời tựa viết cho bản tiếng Đức năm 1872, C.Mác và Ph.Ăngghen đã nêu lên quan điểm đánh giá: “Mặc dầu hoàn cảnh đã thay đổi nhiều trong hai mươi lăm năm qua, nhưng cho đến nay, xét về đại thể, những nguyên lý tổng quát trình bày trong “Tuyên ngôn” này vẫn còn hoàn toàn đúng. Ở đôi chỗ, có một vài chi tiết cần phải xem lại. Chính ngay “Tuyên ngôn” cũng đã giải thích rõ rằng bất cứ ở đâu và bất cứ lúc nào, việc áp dụng những nguyên lý đó cũng phải tuỳ theo hoàn cảnh lịch sử đương thời, và do đấy, không nên quá câu nệ vào những biện pháp cách mạng nêu ra ở cuối chương II. Đoạn này, ngày nay mà viết lại thì về nhiều mặt, cũng phải viết khác đi. Vì đại công nghiệp đã có những bước tiến hết sức lớn trong hai mươi lăm năm qua... Ngoài ra, hiển nhiên là việc phê phán những văn phẩm xã hội chủ nghĩa, những nhận định về thái độ của người cộng sản đối với các đảng đối lập... thì trong chi tiết, nhận định ấy cũ rồi”4. Sau đó, Ph.Ăngghen trong tác phẩm Sự phát triển của chủ nghĩa xã hội từ không tưởng đến khoa học cũng đã nêu lên một luận điểm rất nổi tiếng: “Muốn làm cho chủ nghĩa xã hội trở thành một khoa học thì trước hết phải đặt chủ nghĩa xã hội trên một cơ sở hiện thực”5 đồng thời Ph.Ăngghen cũng chỉ rõ “Ngày nay, vấn đề trước hết là phải nghiên cứu thêm, trong mọi chi tiết và mọi mối liên hệ của nó”6 3 C.Mác, Ph.Ăngghen. Toàn tập, Nxb. CTQG, H. 2002, t. 4, tr.615 C.Mác, Ph.Ăngghen. Toàn tập, Nxb. CTQG, H.1995, t. 18, tr.128. 5 C.Mác, Ph.Ăngghen. Toàn tập, Nxb. CTQG, H.1995, t. 19, tr.293 6 C.Mác, Ph.Ăngghen. Toàn tập, Nxb. CTQG, H.1995, t. 19, tr. 305 4 10 V.I.Lênin khi vận dụng lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học nói chung, về CNXH và xây dựng CNXH nói riêng đã nêu lên hàng loạt các quan điểm giá trị về lý luận và phương pháp luận. Nhận thức, vận dụng lý luận về hình thái kinh tế - xã hội của Mác, V.I.Lênin chỉ rõ: “Mác đặt vấn đề chủ nghĩa cộng sản giống như một nhà tự nhiên học đặt, chẳng hạn, vấn đề tiến hoá của một giống sinh vật mới, một khi đã biết nguồn gốc của nó và định được rõ rệt hướng của những biến đổi của nó”7. Phương pháp luận nhận thức của V.I.Lênin về chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản (CNCS) thể hiện rõ trong việc chỉ ra sự khác biệt giữa hai giai đoạn cao thấp của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa: “Sự khác nhau về mặt khoa học giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản chỉ là ở chỗ: danh từ trên thì chỉ giai đoạn đầu của xã hội mới lọt lòng từ chủ nghĩa tư bản; còn danh từ dưới thì chỉ giai đoạn sau đó, giai đoạn cao hơn của xã hội đó”8. Người còn khẳng định: Trong giai đoạn đầu, trong nấc thang thứ nhất, CNCS chưa thể hoàn toàn trưởng thành về mặt kinh tế, chưa thể hoàn toàn thoát khỏi những tập tục hay những tàn tích của chủ nghĩa tư bản. Nhận thức về CNXH, xây dựng CNXH ở Việt Nam - nhÊt lµ trong giai ®o¹n hiÖn nay- đòi hỏi phải quán triệt sâu sắc tính khoa học trong các quan điểm mang tính phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin a/ Những đặc trưng bản chất của CNXH theo quan điểm Mác-Lênin C.Mác và Ph.Ăngghen khi luận giải về cách mạng vô sản, cách mạng cộng sản đã dự báo những đặc trưng của xã hội XHCN. V.I.Lênin không đặt ra nhiệm vụ phải xác định đặc trưng của CNXH. Tuy nhiên, ở những bối cảnh khác nhau, ông đã nêu lên nhiều quan điểm dự báo những đường nét cơ bản mà chúng ta có thể coi đó như là những đặc trưng của CNXH - từ thành quả của cuộc cách mạng XHCN đầu tiên trên thế giới thắng lợi. Tổng hợp những quan điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin có thể thấy được những đặc trưng thể hiện bản chất của CNXH, bao gồm: 7 8 V.I.Lênin. Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, M. 1976, t. 33, tr.104. V.I.Lênin. Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, M. 1977, t. 39, tr.17. 11 Một là, mục tiêu cao nhất của CNXH là giải phóng giai cấp, giải phóng con người, tạo mọi điều kiện để phát triển toàn diện con người CNXH, CNCS đều có chung mục đích cao nhất là giải phóng giai cấp, giải phóng con người khỏi mọi bóc lột, áp bức, bất công, tạo điều kiện để phát triển toàn diện con người; trong đó sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người. Mục tiêu chung đó thể hiện bản chất nhân văn, nhân đạo cao cả của CNXH, CNCS. Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, C.Mác và Ph.Ăngghen đã dự báo về một xã hội tương lai: “Thay cho xã hội tư sản cũ, với những giai cấp và đối kháng giai cấp của nó, sẽ xuất hiện một liên hợp, trong đó sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người”9. Tính ưu việt của CNXH, CNCS là xoá bỏ mọi bóc lột, áp bức, bất công do quan hệ sản xuất TBCN đã tạo ra. Trong quá trình cách mạng, GCCN khi đã trở thành giai cấp thống trị “thì đồng thời với việc tiêu diệt những quan hệ sản xuất ấy, nó cũng tiêu diệt luôn cả những điều kiện tồn tại của sự đối kháng giai cấp, nó tiêu diệt các giai cấp nói chung và cũng do đấy, tiêu diệt cả sự thống trị của chính nó với tư cách là một giai cấp”10. V.I.Lênin, trên cơ sở những quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về CNCS, đã chỉ rõ tính thống nhất trong mục tiêu của CNXH và CNCS. Tại Đại hội VII bất thường của Đảng Cộng sản (b) Nga, trong Báo cáo về việc sửa đổi Cương lĩnh và đổi tên Đảng ngày 8-3-1918 đã chỉ rõ: “... khi bắt đầu những cải tạo XHCN, chúng ta phải đặt rõ cái mục đích mà những cải tạo xã hội chủ nghĩa đó rút cục nhằm tới, cụ thể là mục đích thiết lập một xã hội cộng sản chủ nghĩa, một xã hội không chỉ hạn chế ở việc tước đoạt các công xưởng, nhà máy, ruộng đất và tư liệu sản xuất, không chỉ hạn chế ở việc kiểm kê kiểm soát một cách chặt chẽ việc sản xuất và phân phối sản phẩm, mà còn đi xa hơn nữa, đi tới việc thực hiện nguyên tắc: làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu. Vì thế cái tên gọi “đảng cộng sản” là duy nhất chính xác về mặt 9 10 C.Mác, Ph.Ăngghen. Toàn tập, Nxb. CTQG, H. 2002, T. 4, tr.628. C.Mác, Ph.Ăngghen, Sđd, T.4, tr. 628 12 khoa học”11. Trong quá trình phấn đấu đạt tới mục đích cao nhất, lâu dài đó, CNXH đương nhiên phải hoàn thành những nhiệm vụ mà cuộc cách mạng XHCN đặt ra trong giai đoạn đầu, giai đoạn thấp của hình thái kinh tế - xã hội CSCN. Bản chất nhân văn, nhân đạo của CNXH, CNCS chính là hướng tới mục tiêu giải phóng xã hội, giải phóng con người khỏi mọi bóc lột, áp bức, bất công, tạo điều kiện phát triển con người tự do, toàn diện... Hai là, CNXH có lực lượng sản xuất phát triển, chế độ công hữu từng bước được xác lập, tổ chức quản lý hiệu quả, năng suất lao động cao, phân phối theo lao động. CNXH ra đời từ những tiền đề được tạo ra trong lòng xã hội tư bản. Đó là lực lượng sản xuất to lớn do nền đại cách mạng tạo ra. V.I.Lênin từng nêu công thức: chủ nghĩa cộng sản = chính quyền Xôviết + điện khí hoá toàn quốc. Phân tích mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong phương thức sản xuất TBCN, C.Mác, Ph.Ăngghen đã chỉ ra chế độ sở hữu tư nhân TBCN về tư liệu sản xuất là lực cản lớn nhất, kìm hãm sự phát triển của tiến bộ xã hội. Cuộc cách mạng cộng sản phải xoá bỏ chế độ sở hữu tư nhân tư bản, từng bước thiết lập chế độ công hữu. C.Mác và Ph.Ăngghen đã khẳng định: “Đặc trưng của chủ nghĩa cộng sản không phải là xoá bỏ chế độ sở hữu nói chung, mà là xoá bỏ chế độ sở hữu tư sản. Nhưng chế độ tư hữu tư sản hiện thời, lại là biểu hiện cuối cùng và đầy đủ nhất của phương thức sản xuất và chiếm hữu sản phẩm dựa trên những đối kháng giai cấp, trên cơ sở những người này bóc lột những người kia. Theo ý nghĩa đó, những người cộng sản có thể tóm tắt lý luận của mình thành một luận điểm duy nhất này là: xoá bỏ chế độ tư hữu”12. C.Mác và Ph.Ăngghen còn chỉ rõ: xoá bỏ chế độ tư hữu tư bản không 11 12 V.I.Lênin. Toàn tập, Nxb.Tiến bộ, M.1976, t. 36, tr.57. C.Mác, Ph.Ăngghen. Toàn tập, Nxb.CTQG, H.2002, t.4, tr.615-616; 617 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất