Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nhận thức và ứng xử của người chăn nuôi trong phòng chống bệnh cúm gia cầm ở huy...

Tài liệu Nhận thức và ứng xử của người chăn nuôi trong phòng chống bệnh cúm gia cầm ở huyện sóc sơn tp hà nội

.PDF
134
127
132

Mô tả:

Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi -------  ------- nguyÔn v¨n hïng NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI CHĂN NUÔI TRONG PHÒNG CHỐNG BỆNH CÚM GIA CẦM Ở HUYỆN SÓC SƠN - TP HÀ NỘI LuËn v¨n th¹c sÜ kinh tÕ Hµ Néi – 2012 Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi -------  ------- nguyÔn v¨n hïng NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI CHĂN NUÔI TRONG PHÒNG CHỐNG BỆNH CÚM GIA CẦM Ở HUYỆN SÓC SƠN - TP HÀ NỘI LuËn v¨n th¹c sÜ kinh tÕ Chuyªn ngµnh : Kinh tÕ n«ng nghiÖp M sè 60.31.10 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc : ts. nguyÔn mËu dòng Hµ Néi – 2012 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan, các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ bất kỳ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hùng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. i LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện ñào tạo Sau ñại học, khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Bộ môn Kinh tế tài nguyên và môi trường; cảm ơn các Thầy, Cô giáo ñã truyền ñạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới TS Nguyễn Mậu Dũng - người ñã dành nhiều thời gian, tạo ñiều kiện thuận lợi, hướng dẫn về phương pháp khoa học và cách thức thực hiện các nội dung của ñề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh ñạo UBND huyện Sóc Sơn, phòng Nông nghiệp huyện Sóc Sơn; cùng các hộ nông dân trên ñịa bàn huyện ñã tiếp nhận và nhiệt tình giúp ñỡ, cung cấp các thông tin, số liệu cần thiết phục vụ cho quá trình nghiên cứu và hoàn thiện ñề tài này. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia ñình, người thân, bạn bè và các anh chị em học viên lớp Kinh tế nông nghiệp – K19A ñã chia sẻ, ñộng viên, khích lệ và giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này. Trong quá trình làm nghiên cứu, mặc dù ñã có nhiều cố gắng ñể hoàn thành luận văn, ñã tham khảo nhiều tài liệu và ñã trao ñổi, tiếp thu ý kiến của Thầy Cô và bạn bè. Song do ñiều kiện về thời gian và trình ñộ nghiên cứu của bản thân còn nhiều hạn chế nên nghiên cứu khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận ñược sự quan tâm ñóng góp ý kiến của Thầy Cô và các bạn ñể luận văn ñược hoàn thiện hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 09 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hùng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. ii Mục Lục PHẦN I MỞ ðẦU ............................................................................................. 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài................................................................................ 1 1.2 Câu hỏi nghiên cứu....................................................................................... 3 1.2 Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 3 1.3.1 Mục tiêu chung.......................................................................................... 3 1.3.2 Mục tiêu cụ thể.......................................................................................... 3 1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 3 1.4.1 ðối tượng nghiên cứu................................................................................ 3 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 4 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .................................................. 5 2.1 Cơ sở lý luận ................................................................................................ 5 2.1.1 Lý luận về bệnh cúm gia cầm .................................................................... 5 2.1.2 Lý luận về nhận thức và ứng xử trong phòng chống cúm gia cầm ........... 12 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức và ứng xử của người chăn nuôi trong phòng chống cúm gia cầm................................................................................ 25 2.2 Cơ sở thực tiễn ........................................................................................... 27 2.2.1 Bệnh cúm gia cầm trên thế giới ............................................................... 27 2.2.2 Bệnh cúm gia cầm ở Việt Nam................................................................ 31 2.3 Tổng quan các công trình khoa học liên quan ñến ñề tài............................. 33 PHẦN III ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 37 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu ..................................................................... 37 3.1.1 ðiều kiện tự nhiên ................................................................................... 37 3.1.2 ðiều kiện kinh tế xã hội........................................................................... 41 3.1.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện................................................... 45 3.2 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 48 3.2.1 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu, chọn mẫu ñiều tra.......................... 48 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. iii 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu................................................................... 49 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin.................................................................... 50 3.2.4 Phương pháp phân tích thông tin ............................................................. 50 3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu...................................................................... 52 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................ 53 4.1 Thực trạng bệnh cúm gia cầm ở huyện Sóc Sơn ......................................... 53 4.1.1 Thực trạng chăn nuôi gia cầm ở Huyện Sóc Sơn ..................................... 53 4.1.2 Thực trạng bệnh cúm gia cầm trên ñịa bàn huyện Sóc Sơn...................... 55 4.2 Nhận thức và ứng xử của người chăn nuôi trong phòng, chống bệnh cúm gia cầm.. 57 4.2.1 Thực trạng nhận thức về cúm gia cầm trên ñịa bàn huyện Sóc Sơn ......... 57 4.2.2 Ứng xử của người chăn nuôi trong phòng bệnh cúm gia cầm .................. 60 4.2.3 Ứng xử của người chăn nuôi trong chống bệnh cúm gia cầm .................. 77 4.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức và ứng xử của người chăn nuôi về bệnh cúm gia cầm ............................................................................................ 86 4.2.5 Những thuận lợi, khó khăn trong việc nâng cao nhận thức và ứng xử của người chăn nuôi trong phòng chống cúm gia cầm .......................................... 104 4.3 Các ñịnh hướng và giải pháp nâng cao nhận thức và ứng xử của người chăn nuôi về cúm gia cầm ...................................................................................... 107 4.3.1 ðịnh hướng chung phát triển chăn nuôi gia cầm.................................... 107 4.3.2 Giải pháp nâng cao nhận thức và ứng xử hợp lý của người chăn nuôi trong phòng chống cúm gia cầm.............................................................................. 109 PHẦN V KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................... 115 5.1 Kết luận.................................................................................................... 115 5.2 Kiến nghị.................................................................................................. 116 5.2.1 ðối với các cấp chính quyền.................................................................. 116 5.2.2 ðối với người chăn nuôi ........................................................................ 118 Tài Liệu Tham Khảo ...................................................................................... 119 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. iv PHỤ LỤC ...................................................................................................... 121 DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 2.1 Cơ cấu sử dụng ñất huyên Sóc Sơn .....................................................40 Biểu 2.2 Cơ cấu dân số lao ñộng của huyện ......................................................43 Biểu 2.3 Giá trị sản xuất trên ñịa bàn huyện Sóc Sơn ........................................46 Biểu 4.1 Tổng ñàn và cơ câu ñàn gia cầm huyện Sóc Sơn .................................53 Biểu 4.2 Loại hình chăn nuôi của huyện............................................................55 Biểu 4.3 Cơ cấu chăn nuôi trang trại chuyên canh của huyện ............................55 Biểu 4.4 Thực trạng cúm gia cầm trên ñịa bàn huyện Sóc Sơn từ 2004 - 2010 ..56 Biểu 4.5 Phân loại nhận thức về cúm gia cầm ...................................................58 Biểu 4.6 Nhận thức về cúm gia cầm ở huyện Sóc Sơn.......................................59 Biểu 4.7 Nguồn giống gia cầm của các hộ, trang trại.........................................61 Biểu 4.8 Ứng xử về phòng cúm gia cầm trong chọn mua giống nuôi.................63 Biểu 4.9 Xây dựng chuồng nuôi phòng bệnh cúm .............................................64 Biểu 4.10 Vệ sinh chuồng và các dụng cụ chăn nuôi của các hộ, trang trại........66 Biểu 4.11 Ứng xử của các hộ trong sử dụng thức ăn phòng bênh cúm gia cầm ...70 Biểu 4.12 Hoạt ñộng tiêm phòng cúm cho gia cầm ...........................................72 Biểu 4.13 Hoạt ñộng liên kết trong phòng cúm gia cầm ....................................75 Biểu 4.14 Tỷ lệ các hộ, trang trại ñã từng có gia cầm bị mắc cúm trên ñịa bàn huyện Sóc Sơn – Hà Nội ...................................................................................77 Biểu 4.15 Ứng xử của các hộ bị mắc cúm gia cầm ............................................79 Biểu 4.16 Ảnh hưởng của phạm vi khoảng cách có gia cầm mắc cúm gia cầm ñến ứng xử của người chăn nuôi........................................................................80 Biểu 4.17 Ứng xử của các hộ, trang trại có nguy cơ gia cầm bị nhiễm cúm.......81 Biểu 4.18 Ứng xử của người chăn nuôi trong ñiều kiện giả ñịnh gia cầm nghi bị mắc cúm gia cầm...............................................................................................84 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. v Biểu 4.19 Ảnh hưởng của vùng chăn nuôi ñến nhận thức và ứng xử của người chăn nuôi...........................................................................................................86 Biểu 4.20 Ảnh hưởng của quy mô chăn nuôi ñến nhận thức và ứng xử về cúm gia cầm của người chăn nuôi .............................................................................91 Biểu 4.21 Ảnh hưởng của trình ñộ chủ hộ ñến nhận thức và ứng của người chăn nuôi ...................................................................................................................95 Biểu 4.22 Tập huấn phòng – chống cúm gia cầm huyện Sóc Sơn (2008 – 2010).98 Biểu 4.23 Ảnh hưởng của việc tham gia tập huấn ñến nhận thức và ứng xử của người chăn nuôi...............................................................................................100 Biểu 2.24 Ảnh hưởng của liên kết ñến nhận thức và ứng xử của người chăn nuôi .103 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. vi PHẦN I MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Bệnh cúm gia cầm là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus thuộc họ Orthomyxoviridae, chi Influenza virus typ A gây bệnh cho gia cầm, ñặc biệt cho gà và vịt với tỷ lệ bệnh và tỷ lệ chết cao. Bệnh ñược Tổ chức thú y quốc tế (OIE) xếp vào bảng A danh sách các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Bệnh ñược Porroncito mô tả ñầu tiên vào năm 1878 tại Ý và ñược gọi là “dịch hạch” (fowl plague), theo ông loại bệnh này trong tương lai sẽ là một bệnh nguy hiểm. Tới năm 1901, Centanni và Savunozzi mới xác ñịnh ñược căn nguyên siêu nhỏ (Filterable agent) gây bệnh (Phạm Sỹ Lăng, 2002). Cúm gia cầm xuất hiện lần ñầu tiên ở Việt Nam trong ñại dịch 2003 – 2004 ñã gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi gia cầm trong nước với hơn 6 triệu con gia cầm bị tiêu huỷ. Trong số ñó, gà chiếm một lượng lớn nên nhiều khi bệnh cúm này ở nước ta vẫn ñược gọi là cúm gà. Bệnh cúm gia cầm lây truyền chủ yếu qua ñường hô hấp, tiếp xúc trực tiếp hoặc bị lây từ nguồn thức ăn, nước uống, môi trường bị ô nhiễm cúm… Bệnh lây truyền quanh năm nhưng ở nước ta bệnh dễ dàng lây lan, bùng nổ vào dịp thu ñông và ñông xuân. Bệnh lây lan rất nhanh, thực tế ở dịch cúm gia cầm 2003 ở nước ta cho thấy: khi gia cầm bị nhiễm bệnh chỉ sau vài giờ ñến vài ngày cả chuồng nuôi ñều bị cúm. Ngoài ra, trong dịch cúm gia cầm 2003 – 2004 ở nước ta các con số thống kê chỉ ra rằng, khi một khu vực bị nhiễm cúm gia cầm thì hầu hết các hộ, nông trại chăn nuôi gia cầm ở khu vực ñó ñều bị lây nhiễm. ðiều này một phần thể hiện mức ñộ lây lan của bệnh nhưng một phần cũng cho thấy công tác phòng chống bệnh của các hộ chăn nuôi còn tồn tại nhiều bất cập cần thiết phải có các nghiên cứu giải ñáp về vấn ñề này. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 1 Hiện nay cũng có khá nhiều nghiên cứu trong nước về bệnh cúm gia cầm nhưng các nghiên cứu chỉ tập trung ở khía cạnh nâng cao khả năng miễn dịch hay ñánh giá so sánh các loại vacxin phòng chống bệnh cúm gia cầm mà chưa có nghiên cứu nào xem xét khả năng nhìn nhận, ứng phó của người chăn nuôi gia cầm về bệnh cúm gia cầm. ðây là một thiếu sót vô cùng lớn ở công tác nghiên cứu mà thực tiễn ñã và ñang ñòi hỏi từ phía các nhà khoa học, những người nghiên cứu. Huyện Sóc Sơn là huyện ngoại thành có ñiều kiện ñịa hình bán sơn ñịa nằm phía bắc thành phố Hà Nội, có các tuyến giao thông huyết mạch nối hai vùng kinh tế Tây Bắc Bộ và ðông Bắc Bộ. Ngoài ra, trên ñịa bàn huyện còn có Sân bay quốc tế Nội Bài, là nơi nhiều người cùng các sản phẩm hàng hóa trao ñổi ra nước ngoài. Mặt khác, trong chính sách phát triển nông nghiệp của huyện thì ngành chăn nuôi vẫn ñang ñược ưu tiên phát triển, trong ñó lợn và gia cầm ñược coi là vật nuôi chủ lực. Với các chính sách phát phát triển ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gia cầm nói riêng, ngành chăn nuôi gia cầm huyện Sóc Sơn ñã có những bước phát triển ñáng kể. Hiện nay, tổng ñàn gia cầm chiếm khoảng 25% tổng ñàn gia cầm của TP. Hà Nội (Hà Nội cũ), và cũng chịu ảnh hưởng vô cùng lớn bởi các ñợt cúm gia cầm. Với mục tiêu phát triển ngành chăn nuôi gia cầm phù hợp với nghị quyết của huyện ñề ra và ñảm bảo công tác phòng chống dịch cúm trên ñàn gia cầm hướng tới sự phát triển bền vững cho ngành chăn nuôi gia cầm của huyện, tôi chọn vấn ñề nghiên cứu: “Nhận thức và ứng xử của người chăn nuôi trong phòng chống bệnh cúm gia cầm ở huyện Sóc Sơn – TP Hà Nội” nhằm giải quyết thỏa ñáng các vấn ñề mà thực tiễn ñang quan tâm. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 2 1.2 Câu hỏi nghiên cứu - Người nuôi gia cầm hiểu như thế nào về bệnh cúm gia cầm? - Với hiểu biết của mình thì người nuôi gia cầm có ứng xử như thế nào về phòng chống bệnh cúm cho ñàn gia cầm? - Các biện pháp phòng chống dịch của người chăn nuôi ñã hợp lý và có tính khoa học không? - Làm thế nào ñể người chăn nuôi hiểu rõ và có những biện pháp hiệu quả về bệnh cúm gia cầm? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu thực trạng nhận thức và ứng xử của người chăn nuôi trong phòng chống bệnh cúm gia cầm, từ ñó ñề xuất các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức và tăng cường hiệu quả ứng xử của người chăn nuôi trong phòng, chống bệnh cúm gia cầm trên ñịa bàn huyện Sóc Sơn – Hà Nội. 1.3.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống các vấn ñề lý luận và thực tiễn về bệnh cúm gia cầm, nhận thức và ứng xử của người chăn nuôi về bệnh cúm gia cầm. - ðánh giá thực trạng nhận thức và ứng xử của người chăn nuôi gia cầm về phòng chống bệnh cúm gia cầm trên ñịa bàn huyện Sóc Sơn – Hà Nội. - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến nhận thức và ứng xử về bệnh cúm gia cầm của người chăn nuôi gia cầm trên ñịa bàn Sóc Sơn – Hà Nội. - ðề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức và ứng xử trong phòng và chống bệnh cúm gia cầm của người chăn nuôi gia cầm trên ñịa bàn huyện Sóc Sơn – Hà Nội. 1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 ðối tượng nghiên cứu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 3 ðề tài tập trung nghiên cứu trên các lĩnh vực về nhận thức và ứng xử của người chăn nuôi ñối với dịch bệnh. ðặc biệt ñề tài xem xét khía cạnh về nhận thức cũng như những ứng xử của người chăn nuôi gia cầm trong việc phòng và chống bệnh cúm gia cầm. ðề tài nghiên cứu trực tiếp người chăn nuôi ở các loại hình chăn nuôi gia cầm trên ñịa bàn huyện Sóc Sơn – Hà Nội. 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: ðề tài xem xét các khía cạnh về nhận thức và ứng xử của người chăn nuôi trong việc phòng chống bệnh gia cầm ở một số loại hình chăn nuôi gia cầm chủ yếu tại huyện Sóc Sơn, Hà Nội. - Phạm vi không gian: ðề tài tiến hành trên ñịa bàn huyện Sóc Sơn – Hà Nội. - Phạm vi thời gian: Các dữ liệu, số liệu ñược thu thập trước và trong thời gian ñề tài ñược tiến hành (2011 – 2012). Các giải pháp ñược sử dụng trong các năm tiếp theo. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 4 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lý luận về bệnh cúm gia cầm 2.1.1.1 Một số vấn ñề khái quát về chăn nuôi gia cầm * Quan niệm về gia cầm Gia cầm là tên gọi chỉ chung cho các loài ñộng vật có hai chân, có lông vũ, thuộc nhóm ñộng vật có cánh ñược con người nuôi giữ, nhân giống nhằm mục ñích sản xuất trứng, lấy thịt hay lông vũ. Những loài gia cầm ñiển hình gồm: gà, vịt, ngan, ngỗng. Các loài gia cầm có khả năng bơi, ưa thích sống trong môi trường nước thường ñược gọi là thủy cầm. Gia cầm cũng bao gồm các loài chim khác bị giết ñể lấy thịt, chẳng hạn như chim bồ câu, chim cút hoặc dùng là vật cảnh, giải trí như gà lôi hay gà chọi, chim cảnh… * Các loại hình chăn nuôi gia cầm Loại hình chăn nuôi là thuật ngữ dùng ñể chỉ các nhóm tổ chức chăn nuôi có những ñặc trưng khác nhau. Hiện nay, ở nước ta có thể chia các tổ chức chăn nuôi gia cầm thành 3 loại hình chăn nuôi tương ứng với 3 phương thức chăn nuôi: - Chăn nuôi hộ gia ñình quy mô nhỏ (chăn nuôi truyền thống) - Chăn nuôi nông hộ, nông trại quy mô vừa (chăn nuôi bán công nghiệp) - Chăn nuôi trang trại, doanh nghiệp (chăn nuôi công nghiệp) + Chăn nuôi hộ gia ñình quy mô nhỏ (chăn nuôi truyền thống) ðây là phương thức chăn nuôi có từ lâu ñời và vẫn tồn tại phát triển ở hầu khắp vùng thôn quê Việt Nam. ðặc ñiểm của phương thức chăn nuôi này là ñầu tư vốn ban ñầu ít, ñàn gia cầm ñược thả rông, tự tìm kiếm thức ăn là chính và cũng tự ấp và nuôi con; chuồng trại ñơn giản, vườn thả có hoặc không có hàng rào bao che; thời gian nuôi kéo dài (ñối với gà thịt thường nuôi tới 6-7 tháng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 5 mới ñạt khối lượng ñể giết thịt). Do chăn thả tự do, môi trường chăn nuôi không ñảm bảo vệ sinh dịch tễ khiến ñàn gà dễ mắc bệnh, dễ chết nóng, chết rét, tỷ lệ nuôi sống thấp, hiệu quả kinh tế không cao. Tuy vậy, phương thức chăn nuôi này có những ưu ñiểm nhất ñịnh phù hợp với các giống gà ñịa phương, chất lượng thịt gà thơm ngon, vốn ñầu tư không ñòi hỏi lớn (chủ yếu là tiền mua giống ban ñầu). Chính vì thế mà ñối với các nông hộ nghèo phương thức chăn nuôi này dễ áp dụng và hộ nào cũng có thể nuôi vài ba chục con gia cầm. Mặc dù chưa ñạt năng suất cao và hiệu quả kinh tế thu ñược chưa lớn, song hầu hết số hộ lao ñộng nông nghiệp thường áp dụng phương thức chăn nuôi này bởi vậy hàng năm ñã sản xuất ra khoảng 65% số lượng ñầu con gà thịt ở Việt Nam (Theo Viện chăn nuôi Việt Nam).. + Chăn nuôi nông hộ, nông trại quy mô vừa (chăn nuôi bán công nghiệp) ðây là phương thức chăn nuôi có sự kết hợp khá nhuần nhuyễn những kinh nghiệm nuôi gia cầm truyền thống và kỹ thuật nuôi dưỡng tiên tiến. ðiều ñó có nghĩa là chế ñộ dinh dưỡng và quá trình phòng bệnh cho ñàn gà ñã ñược coi trọng hơn. Mục tiêu của chăn nuôi mang ñậm tính sản xuất hàng hóa, chứ không thuần túy là sản xuất tự cung tự cấp. Gia cầm ñược nuôi theo từng lứa, mỗi lứa 200 ñến 500 con (Theo viên chăn nuôi Việt Nam). ðể áp dụng phương thức chăn nuôi này, ngoài yêu cầu phải có vườn rộng ñược bao bọc bởi hàng ñể thả gia cầm lúc thời tiết ñẹp thì cần phải ñầu tư xây dựng và mua sắm chuồng trại, các dụng cụ máng ăn, máng uống và hệ thống sưởi ấm cho ñàn gia cầm mới nở. Ngoài lượng thức ăn có sẵn trong tự nhiên như giun, dế, sâu bọ, rau, cỏ mà ñàn gia cầm tự kiếm ăn ñược, thì lượng thức ăn do người chăn nuôi cung cấp là rất quan trọng. Có như vậy mới rút ngắn ñược thời gian nuôi mỗi lứa và tăng năng suất của ñàn gà. So với phương thức chăn nuôi gà truyền thống thì phương thức chăn nuôi bán thâm canh, ñàn gia cầm tăng trọng nhanh hơn, tỷ lệ nuôi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 6 sống cao hơn, khống chế ñược bệnh tật tốt hơn, thời gian nuôi mỗi lứa ngắn hơn và ñạt hiệu quả kinh tế cao hơn. + Chăn nuôi trang trại, doanh nghiệp (chăn nuôi công nghiệp) Là hình thức chăn nuôi nhốt hoàn và sử dụng thức ăn công nghiệp. Với cách nuôi này có thể rút ngắn thời gian nuôi. Mỗi lứa có thể nuôi từ 200-500 con từ lúc 1 ngày tuổi ñến lúc xuất chuồng. Phương thức nuôi này thường ñược áp dụng tại một số ñịa phương ven ñô thị, nơi ñất chật, không có vườn, ñồi ñể thả gia cầm. Khi áp dụng phương thức nuôi nhốt hoàn toàn ñòi hỏi phải ñầu tư xây chuồng trại (thường gà ñược nuôi trên nền chuồng rải dăm bào hoặc vỏ trấu). Gia cầm ñược nuôi nhốt hoàn toàn tuy mau lớn hơn, thịt mềm hơn, song chất lượng thịt không chắc ñậm, mùi vị thơm ngon không bằng gia cầm nuôi thả, giá bán thấp hơn so với gà ñược nuôi tự do. 2.1.1.2 Các quan niệm về bệnh cúm gia cầm Khái niệm “cúm gia cầm” xuất phát từ thuật ngữ Avian Influenza với nghĩa tiếng Anh là “cúm chim”. Tên gọi Avian Influenza chứng tỏ vai trò ñặc biệt quan trọng của các loài chim ñối với bệnh cúm. Tất cả các typ phụ ñược biết ñến của virus cúm A ñều lưu hành ở chim hoang dại. Chim hoang dại ñược coi là loài vật chủ tự nhiên (natural hosts) của virus cúm A. Chúng có thể mang virus cúm A nhưng không bị bệnh, trong khi virus cúm A lại có thể làm các loài gia cầm bị bệnh rất nặng và chết hàng loạt. Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) và tổ chức thú y thế giới (OIE) thì cúm gia cầm là các bệnh truyền nhiễm của gia cầm gây ra bởi bất cứ virus typ A có chỉ số gây bệnh tiêm qua ñường tĩnh mạch cho gà 6 tuần tuổi lớn hơn 1,2 hoặc là bất cứ virus nhóm A typ phụ H5 hoặc H7 không phụ thuộc vào ñộc lực hay tính gây bệnh của chúng cho gia cầm. Cúm gia cầm (Avian Influenza, AI) là bệnh truyền nhiễm cấp tính của gia cầm, do nhóm virus cúm A, thuộc họ Orthomyxoviridae gây ra. ðây là nhóm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 7 virus có biên ñộ chủ rộng, ñược phân chia thành nhiều phân type khác nhau dựa trên kháng nguyên HA và NA có trên bề mặt capsid của hạt virus (de Wit, Fouchier, 2008). Nhóm virus cúm A có 16 phân type HA (từ H1 ñến H16) và 9 phân type NA (từ N1 ñến N9), và sự tái tổ hợp (reassortment) giữa các phân type HA và NA, về mặt lý thuyết, chúng có thể tạo ra 16 x 9 = 144 loại virus khác nhau. Nhưng virus cúm có khả năng trao ñổi gen nên chúng hoàn toàn có thể tạo ra 256 dạng cúm chứ không phải chỉ có 144 dạng. Mặt khác, virus cúm A có ñặc tính quan trọng là dễ dàng ñột biến trong gen/hệ gen (ñặc biệt ở gen NA và HA), hoặc trao ñổi các gen kháng nguyên với nhau, trong quá trình xâm nhiễm và tồn tại lây truyền giữa các loài vật chủ. Họ Orthomyxoviridae ñã ñược phát hiện bao gồm 4 nhóm virus, ñó là: nhóm virus cúm A (Influenza A); nhóm virus cúm B (Influenza B); nhóm virus cúm C (Influenza C); và nhóm Thogotovirus. Các nhóm virus khác nhau bởi các kháng nguyên bề mặt capsid, ở virus cúm A và B là Hemagglutinin (HA), ở virus cúm C là Hemagglutinin Esterase Fusion (HEF), và ở Thogotovirus là Glycoprotein (GP) (Webster RG, 1998). 2.1.1.3 Nguyên nhân, ñặc ñiểm, con ñường lây nhiễm của bệnh cúm gia cầm Nguyên nhân trực tiếp gây ra bệnh cúm ở gia cầm là do các virus thuộc họ Orthomyxoviridae, nhóm A là nhóm virus có vật liệu di truyền là RNA ñơn âm, chia thành 3 subtype: A, B, C. ðặc ñiểm chung của virus cúm là vật liệu di truyền có nhiều ñoạn, cụ thể có 8 ñoạn RNA (Nguyễn Khánh Linh, 2009). Cũng mang ñặc ñiểm chung của virus là phát triển tốt ở nhiệt ñộ từ 2528oC. Chính vì thế, ở nước ta ñợt dịch thường sẽ bùng phát vào mùa ñông, từ tháng 10 ñến tháng 1 năm sau. Trong môi trường tự nhiên, virus cúm có thể tồn tại từ 3 ñến 30 ngày mà vẫn có ñộc lực gây bệnh (Phạm Sỹ Lăng, 2009). Loại virus này dễ bị tiêu diệt Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 8 bởi tia cực tím vì thế không thể lây lan nhanh chóng trong không khí, chỉ tồn tại vài phút khi gặp ánh sáng mặt trời (Nguyễn Khánh Linh, 2009). Các virus cúm có thể lây lan trược tiếp từ gia cầm bệnh sang gia cầm bình thường thông qua tiếp xúc trực tiếp, ngoài ra các virus cúm có thể lây giữa các ñàn, các trại nuôi khác nhau thông qua việc chúng có thể lưu truyền nhiều giờ trên các dụng cụ chăn nuôi, phương tiện vận chuyển… Sức ñề kháng của virus: virus cúm gia cầm có sức ñề kháng yếu và bị chết dễ dàng ở môi trường bên ngoài nếu như không ñược bảo vệ bằng các chất hữu cơ có trong nước bọt hoặc phân. Virus rất nhạy cảm với nhiệt ñộ và một số chất sát trùng thông thường. Ở 40C, virus có thể sống ít nhất là 35 ngày trong các chất hữu cơ và khoảng 23 ngày trong thân thịt ñông lạnh. Người ta ñã phân lập ñược vi rút từ ao, hồ - nơi các loài thủy cầm sinh sống. Nếu nguồn nước không ñược sử lý, nó sẽ là nguyên nhân lây nhiễm cho gia cầm khi gia cầm uống phải nước từ nguồn nước ñó. Mặc dù virus có thể sống trong thịt và các sản phẩm chế biến từ thịt gia cầm, nhưng chúng lại dễ bị tiêu hủy bởi nhiệt ñộ nấu chín thích hợp. Dịch tễ học bệnh cúm ở loài chim: Theo lý thuyết cổ ñiển, vật chủ tự nhiên là gia cầm như gà, vịt, ngỗng, gà tây, gà Nhật, chim cút và chim trĩ. Hiện nay vẫn chưa rõ nguồn bệnh tàng trữ chính xác ở ñâu và người ta giả thiết do gia cầm tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp với thủy cầm di cư. Virus lây lan rất nhanh từ ñàn gia cầm này sang gia cầm khác qua tiếp xúc trực tiếp. Virus ñược bài thải theo phân và các dịch tiết ở mũi và mắt. Theo lý thuyết hiện nay dựa vào các ổ dịch xuất hiện gần ñây và kết quả nghiên cứu của Tổ chức Thú y thế giới (OIE) và Trung tâm khống chế dịch bệnh ñộng vật của Mỹ (CDC) cho thấy vịt là một ký chủ tàng trữ mầm bệnh tự nhiên và từ vịt virus có thể truyền lan trực tiếp và gây bệnh cho gà không cần thời gian ñể biến ñổi và vịt ñã trở thành vật cản rất lớn trong công cuộc phòng chống và tiêu diệt bệnh cúm gia cầm. 2.1.1.4 Triệu chứng và các biện pháp phòng chống Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 9 * Triệu chứng: Khi gia cầm bị nhiễm cúm thường có những biểu hiện: - Gia cầm sốt cao, có những biểu hiện không bình thường ở hệ thống tiêu hoá, hô hấp, sinh sản, thần kinh. - Gia cầm giảm hoạt ñộng, giảm tiêu thụ thức ăn, gầy yếu, tăng số gia cầm ấp ở ñàn ñang ñẻ, giảm sản lượng trứng. - Trường hợp nặng biểu hiện ở gia cầm là ho, thở khó, chảy nước mắt, ñứng túm tụm một chỗ, lông xù, phù ñầu và mặt, những chỗ da không có lông bị tím tái, chân bị xuất huyết, rối loạn thần kinh, ỉa chảy, một số con biểu hiện co giật hoặc ñầu ở tư thế không bình thường. - Những triệu chứng trên có thể gặp cùng một lúc hoặc riêng rẽ trên gia cầm. - Xác gia cầm chết bệnh tím tái, mổ xác thấy dạ dày tuyến, dạ dày cơ (mề) xuất huyết, phổi tích máu, thận và gan sưng to, tuyến tụy sưng to có các vạch vàng và ñỏ xen kẽ, tổ chức dưới da và các cơ ñều thấy xuất huyết ñỏ thẫm từng mảng. * Phòng bệnh - Chỉ chọn mua gia cầm ở những cơ sở giống tốt, bảo ñảm không có bệnh cúm. Chỉ chọn những con khoẻ mạnh, nhanh nhẹn. Các trại chăn nuôi gia cầm áp dụng các biện pháp an toàn sinh học ñể ngăn chặn mầm bệnh lây lan vào trại. - Chuồng nuôi bảo ñảm thoáng, mát, khô, có ánh nắng mặt trời chiếu vào. Sân chơi và ao nuôi phải có hàng rào bao quanh. - Với các dụng cụ chăn nuôi, phương tiện vận chuyển, dụng cụ bảo hộ lao ñộng và người vào trại phải ñược tiêu ñộc khử trùng. - Cho gia cầm ăn ñầy ñủ khẩu phần các loại cám có chất lượng tốt và ổn ñịnh, cho uống thêm B.Complex giúp cho gia cầm khoẻ mạnh tăng sức ñề kháng. Ngoài vacxin cúm gia cầm tiêm theo sự hỗ trợ của nhà nước cần tiêm phòng ñịnh kỳ, ñầy ñủ các loại vacxin thông thường như: Marek gà; Gumboro; Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 10 ñậu gà; tả gia cầm; tụ huyết trùng gia cầm theo lịch của cơ quan thú y ñịa phương, giúp cho gia cầm miễn dịch với các bệnh này. - Những ngày giá lạnh, thả gia cầm muộn, nhốt sớm. Duy trì nhiệt ñộ chuồng nuôi, nhốt theo nhu cầu sinh lý ngày tuổi, tháng tuổi của gia cầm. Giữ cho chuồng luôn khô sạch, vệ sinh chuồng trại ñịnh kỳ bằng các loại thuốc sát trùng có hiệu quả dài ngày (loại thuốc có thành phần I-ot như Han Iodine 10%, khoảng 7-10 ngày phun/ lần sau khi dọn chất ñộn chuồng. - Cho gia cầm ngửi khói quả bồ kết ñịnh kỳ 5-7 ngày một lần, làm mũi gà thông thoáng, phòng hiệu quả các bệnh về ñường hô hấp. Tiêu diệt virus cúm, giúp gia cầm khoẻ mạnh chống lại bệnh. - Khoảng 2-3 ngày cho gà uống nước tỏi pha loãng/lần. ðập dập 2-3 củ tỏi sống, ñể trong không khí 15-20 phút sau ñem hoà với 10-15 lít nước ñem cho gà uống, bã tỏi rải quanh chuồng cho gà ngửi mùi. Các chất kháng sinh thực vật có trong tỏi tiêu diệt mạnh virus cúm gia cầm. - Thường xuyên thay dọn chuồng. Hàng ngày quét, dọn phân, có hố thu gom phân và chất thải ñể xử lý. - Phải có hố sát trùng trước khu vực chăn nuôi. Không cho người ngoài vào khu chăn nuôi. Ngăn không cho gia cầm tiếp xúc với bồ câu, chim trời, chuột. - Sau mỗi ñợt nuôi phải thu dọn phân, cọ rửa sạch các dụng cụ chăn nuôi. Rắc vôi bột hoặc quét nước vôi mới tôi xung quanh, bên trong chuồng nuôi, nền chuồng và sân chơi. ðể trống chuồng từ 10 ñến 15 ngày. Cũng có thể sát trùng bằng cách phun formon 2-3%, iodin 0,5%, cloramin T 0,5-2%,… toàn bộ nền và tường chuồng nuôi. Khi có bệnh xảy ra phải: 1. Thông báo ngay cho cán bộ thú y cơ sở 2. Không bán chạy, không ăn thịt gia cầm trong ñàn bị bệnh, không vứt xác chết bừa bãi. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 11 3. Bao vây ổ dịch, tiêu huỷ toàn bộ gia cầm chết, mắc bệnh và các gia cầm khác trong ñàn, bằng cách: - ðốt bằng củi hoặc xăng dầu. Nếu có ñiều kiện thì ñốt trong các lò chuyên dụng. - ðào hố chôn sâu, toàn bộ ñáy và thành hố ñược lót nilông. Gia cầm tiêu huỷ ñựng trong bao dầy, có chất sát trùng, buộc chặt miệng, sau ñó cho xuống hố. ðảm bảo bề mặt gia cầm chôn cách mặt ñất tối thiểu 1m. trước khi lấp ñất, rải một lớp vôi bột hoặc phun một trong hai dung dịch: foocmol 5%, xút (NaOH) 3-5%. 2.1.2 Lý luận về nhận thức và ứng xử trong phòng chống cúm gia cầm A)Lý luận về nhận thức 2.1.2.1 Các quan niệm về nhận thức Theo quan ñiểm triết học Mác-Lênin, nhận thức ñược ñịnh nghĩa là quá trình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, có tính tích cực, năng ñộng, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn. Theo "Từ ñiển Bách khoa Việt Nam", nhận thức là quá trình biện chứng của sự phản ánh thế giới khách quan trong ý thức con người, nhờ ñó con người tư duy và không ngừng tiến ñến gần khách thể. Tóm lại: Nhận thức là một quá trình phức tạp, nó ñược bắt ñầu từ việc xem xét hiện tượng một cách trực tiếp, tích cực, sáng tạo và dựa trên cơ sở thực tiễn. Theo ñó, nhận thức không phải là một quá trình thuần tuý trừu tượng hay thuần tuý cụ thể. Nó là sự phản ánh vào ý thức những hoạt ñộng thực tiễn của con người, dưới dạng ý niệm và biểu tượng. Vượt ra ngoài giới hạn của hoạt ñộng thực tiễn sẽ không có quá trình nhận thức. 2.1.2.2 ðặc ñiểm của nhận thức Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất