Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại sầm sơn...

Tài liệu Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại sầm sơn

.DOCX
72
252
77

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ---------- LÊ THỊ TUYẾT NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƢƠNG VỀ DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI SẦM SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HÀ NỘI-2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ---------- LÊ THỊ TUYẾT NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƢƠNG VỀ DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI SẦM SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH(Chƣơng trình đào tạo thí điểm) Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Phạm Hồng Long HÀ NỘI-2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Lê Thị Tuyết, họcviên cao họckhóa 2013 -2015, khoa Du lịchhọc, TrƣờngĐạihọcKhoa họcXãhộivàNhân văn, ĐạihọcQuốcgia HàNội. Tôi xin chịu tráchnhiệm trƣớc Hội đồng Khoa họckhoa Du lịch học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐạihọcQuốcGia HàNội. Học viênLê Thị Tuyết DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...................................................................................6 DANH MỤC CÁC HÌNH........................................................................................7 DANH MỤC CÁCBẢNG......................................................................................7 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ....................................................................8 MỞ ĐẦU....................................................................................................................9 1. Lý do chọn đề tài..................................................................................................9 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài...................................................................................10 3. Mục tiêu, đối tƣợng và nhiệm vụ nghiên cứu....................................................14 4. Đóng góp của nghiên cứu..................................................................................15 5. Cấu trúc đề tài....................................................................................................16 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.......................................17 1.1. Nhận thức và các mức độ nhận thức...............................................................17 1.1.1. Khái niệm nhận thức.................................................................................17 1.1.2. Các mức độ nhận thức..............................................................................19 1.2. Cộng đồng địa phƣơng và hoạt độngdu lịch..................................................21 1.2.1.Khái niệm cộng đồng...............................................................................21 1.2.2. Khái niệm cộng đồng địa phương............................................................23 1.2.3. Vai trò của cộng đồng địa phương trong hoạt động du lịch...................23 1.2.4.Tác động của hoạt động du lịch đến đời sống cộng đồng địa phương.....26 1.3. Du lịch có trách nhiệm....................................................................................31 1.3.1. Khái niệm..................................................................................................31 1.3.2.Các mục tiêu của du lịch có trách nhiệm..................................................33 1.3.3. Các nguyên tắc về du lịch có trách nhiệm................................................34 1.3.4. Các lợi ích của du lịch có trách nhiệm.....................................................36 1.3.5. Các loại hình du lịch liên quan đến du lịch có trách nhiệm.....................40 1.3.6. Kinh nghiệm thực tiễn về du lịch có trách nhiệm....................................41 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1.........................................................................................45 CHƢƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU......................46 2.1. Nội dungnghiên cứu.......................................................................................46 2.1.1. Điều tra các tác động của hoạt động du lịch đến đời sống cộng đồng địa phương................................................................................................................46 2.1.2. Điều tra nhận thứccủa cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm........................................................................................................................... ..46 2.1.3. Đề xuất biện pháp nâng cao nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm..............................................................................................46 2.2 Mô tả điểm nghiên cứu....................................................................................46 2.2.1. Điều kiện về địa lý lịch sử.........................................................................46 2.2.2. Đặc điểm dân cư và lao động địa phương................................................47 2.2.3. Đặc điểm kinh tế xã hội, cơ sở hạ tầng.....................................................48 2.3.Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................53 2.3.1.Phương pháp thu thập và xử lí thông tin số liệu thứ cấp.........................53 2.3.2 .Phương pháp nghiên cứu thực địa, khảo sát thực tế................................53 2.3.3. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi kết hợp phỏng vấn bán cấu trúc...53 2.3.4. Phương pháp quan sát hành vi cộng đồng...............................................57 52.3.5 . Phương pháp phân tích và tổng hợp........................................................57 2.4.Thu thập và xử lý dữ liệu................................................................................57 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2.........................................................................................59 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................................60 3.1. Khái quát về hoạt động du lịch tại Sầm Sơn...................................................60 3.1.1. Điều kiện phát triển du lịch tại Sầm Sơn..................................................60 3.1.2. Thực trạng phát triển du lịch....................................................................62 3.2.Những tác động của hoạt động du lịch đến cộng đồng địa phƣơng tại Sầm Sơn.........................................................................................................................71 3.2.1. Tác động tích cực......................................................................................71 3.2.2. Tác động tiêu cực......................................................................................76 3.3. Nhận thức của cộng đồng địa phƣơng về du lịch có trách nhiệm tại Sầm Sơn............................................................................................................................... .78 3.3.1.Mức độ biết của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm..........78 3.3.2. Mức độ hiểu của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm.........80 3.3.3. Mức độ chấp nhận của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm........................................................................................................................... ..83 3.3.4. Mức độ thực hiện của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm.85 3.4.Đánh giá chung về nhận thức của cộng đồng đối với việc phát triển du lịch có trách nhiệm tại Sầm Sơn........................................................................................87 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3.........................................................................................89 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP,KIẾN NGHỊ...........................................91 4.1. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng về phát triển du lịch có trách nhiệm tại Sầm Sơn.......................................................................91 4.2. Kiến nghị.........................................................................................................92 4.2.1.ĐốivớicáccơquanquảnlýNhànướcvàđịaphương............................92 .2.2.Đốivớicácdoanhnghiệpkinhdoanhdulịch..........................................92 4.2.3.Đốivớicộngđồngđịaphương.................................................................93 4.2.4.Đốivớidukhách.......................................................................................93 4.3. Hạn chế của nghiên cứu..................................................................................93 4.4. Đề xuất hƣớng nghiên cứu..............................................................................94 TIỂU KẾT CHƢƠNG 4.........................................................................................94 KẾT LUẬN........................................................................................................ ......96 TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................98 PHỤ LỤC...............................................................................................................102 Phụ lục 1: Một số hình ảnh về khu du lịch biển Sầm Sơn...................................102 Phụ lục 2.Bộ quy tắc ứng xử về văn minh du lịch Sầm Sơn..............................104 ( Nội dung 9 có, 9 không )....................................................................................104 Phụ lục 3. Bảng câu hỏi điều tra dành cho cộng động địa phƣơng tại Khu Du lịch biển Sầm Sơn.......................................................................................................105 Phụ lục 4. Danh sách các cá nhân tham gia phỏng vấn.......................................108 Phụ lục 5. Bảng tổng hợp thông tin ngƣời phỏng vấn.........................................110 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tàiBên cạnh những đóng góp quan trọng cho nền kinh tế quốc gia, du lịch Việt Nam đang phải đối mặt với không ít vấn đề về tăng trƣởng, cạnh tranh và cả những tác động tiêu cực tới môi trƣờng, xã hội. Trong bối cảnh đó, phát triển du lịch có trách nhiệm đƣợc coi là nguyên tắc mang tính chiến lƣợc, và là chìa khóa để bảo đảm các lợi ích dài hạn, bền vững. Hiện nay cách tiếp cận phát triển du lịch có trách nhiệm đang trở thành một xu thế toàn cầu. Du lịch có trách nhiệm là khái niệm không còn xa lạ đối với các nƣớc phƣơng Tây, nhiều quốc gia trên thế giới đã thực hiện rất thành công cách tiếp cận này nhƣng đối với Việt Nam thì vẫn đang trong giai đoạn khởi đầu. Trong thời gian vừa qua, ngành du lịch nƣớc ta đang chủ trƣơng thực hiện các chính sách phát triển bền vững, trong đó coi phát triển du lịch có trách nhiệm là con đƣờng dẫn đến sự thành công. Du lịch có trách nhiệm hƣớng tới mục tiêu cung cấp những kinh nghiệm tích cực cho du khách và cộng đồng dân cƣ địa phƣơng, nâng cao nhận thức về sự tôn trọng đối với môi trƣờng và văn hóa, giảm thiểu các tác động tiêu cực từ pháttriển du lịch, hƣớng sự tập trung tới ngƣời nghèo, trao quyền cho ngƣời dân địa phƣơng, thông qua du lịch để tối đa hóa thu nhập và việc làm cho họ. Việc gắn kết hoạt động phát triển du lịch có trách nhiệm với phát triển đời sống cộng đồng địa phƣơng cũnglà một hƣớng đi giúp du lịch phát triển bền vững. Sầm Sơn là điểm đến du lịch biển nổi tiếng không chỉ của tỉnh Thanh Hóa mà của cả nƣớc với những bãi biển đẹp, cảnh quan hấp dẫn cùng với những truyền thuyết dân gian và những giá trị di tích văn hóa lịchsử. Thực tế cho thấy trong nhiều năm qua,lƣợngkháchdulịchđếnvớiSầmSơnngàycangtăng, đóng góp của du lịch Sầm Sơn đối với phát triển kinh tế -xã hội địa phƣơng và cho du lịch vùng Bắc Trung Bộ và du lịch cả nƣớc ngày một tích cực hơn. Tuy nhiên, bên cạnh những yếu tốtích cực trong phát triển, du lịch Sầm Sơn vẫn chƣa thực sựphát triển tƣơng xứng với vịthếvà tiềm năng của mình, còn tồn tại nhiều hạn chếnhƣ:hiệu quảkinh doanh du lịch thấp, thiếu sản phẩm du lịch đặc sắc có sức cạnh tranh,ảnh hƣởng của tính mùa vụtrong hoạt động du lịch,thiếu hình ảnh và thƣơng hiệu,...Thêm vào đó là tình trạng xảrác bừa bãi ởcác điểm tham quan hay khai thác du lịch theo hƣớng xâm hại di sản thời gian qua chứng tỏcác ban, ngành quản lý địa phƣơng, các doanh nghiệp và ngƣời dân còn chƣa thật sựhiểu và còn lúng túng vềviệc làm thếnào đểthực hiện du lịch có trách nhiệmvà bền vững. Trên cơ sởnhững tồn tại này, tác giả đã chọn đề tài “Nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn”làm nghiên cứu cho mìnhvới hy vọng góp phần thiết thực nâng cao trách nhiệm của cộng đồng địa phƣơng trong việc nhận thức và hành động về du lịch. 2. Lịch sử nghiên cứu đề tàiTrên thế giớiTrên thế giới, du lịch có trách nhiệm bắt đầu hình thành từ cuối những năm70 của thế kỷ 20 khi các tác động tiêu cực của phát triển du lịch đại chúng bắt đầu khiến nhiều ngƣời lo ngại.Năm 1989, Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO) đã sử dụng thuật ngữ “du lịch có trách nhiệm” thay bằng thuật ngữ “du lịch thay thế/ du lịch mới” để phân biệt với du lịch đại trà và các tác động của du lịch đại trà. Tầm nhìn về một hình thái phát triển du lịch có trách nhiệm đƣợc trao đổi nhiều vào những năm 1980 và trở thành một phần quan trọng của khái niệm du lịch bền vững đƣợc hình thành và trở nên phổ biển sau đó [20.tr8]Năm 2002, Hội thảo về du lịch có trách nhiệm đƣợc tổ chức tại Cape Town (Nam Phi), là hoạt động bên lề trƣớc Hội nghị Thế giới về Phát triển bền vững tại Johannesbourg đã xác định rõ các đặc điểm của du lịch có trách nhiệm và đề ra các nguyên tắc của du lịch có trách nhiệm về mặt kinh tế, xã hội và môi trƣờng. Đây là hội thảo quan trọng, đặt nền móng cho các nghiên cứu và triển khai trong thực tiễn du lịch có trách nhiệm trên phạm vi toàn thế giới.[20.tr8]Thuật ngữ “Du lịch có trách nhiệm-Responsible”đƣợc đƣa ra bởi Tony và Maureen Wheeler (Lonely planet Publications, 2013), lại xác định rằngdu lịch có trách nhiệm tác động tích cực đến môi trƣờng, văn hóa địa phƣơng và nền kinh tế. Vì vậy, điểmđến du lịch phải đƣợc bảo vệ bởi tất cả các thành phần có liên quan.Trong các ngày nghỉ của mình du khách có thể tác động tích cực cũng nhƣ tiêu cực đến ngƣời dân và môi trƣờng địa phƣơng. Họ cũng sẽ nhận đƣợc một số kinhnghiệm mới của chuyến đi của họcũng nhƣ tác động lạiđiểm đến. Do vậy mục tiêu của ngành du lịch có trách nhiệm là để giảm thiểu các tác động tiêu cực và tối đa hóa những lợi ích tích cực về điểm đến và môi trƣờng. Xu hƣớng phát triển du lịch có trách nhiệm ngày càng phổ biến hơn trong những năm gần đây, du khách sẵn sàng trả nhiều tiền hơn cho các chuyến đi của họ có lợi cho cộng đồng địa phƣơng, môi trƣờng và xã hội ở các điểm đến (Justin Fracis, 2008).Theo Wang Liqin (2013), ông đã chỉ ra tầm quan trọng và sự cần thiết của du lịch có trách nhiệm và phân tích các bên liên quan nhƣ các doanh nghiệp du lịch, khách du lịch, cộng đồng địa phƣơng và chính phủ. Do đó, ông đề nghị ngƣời dân cần nâng cao nhận thức về “du lịch có trách nhiệm” , và nỗ lực làm chí nền văn minh cổ xƣa (di tích văn hóa, lịch sử) có thể tồn tại lâu dài.Tại Việt NamỞ Việt Nam, phải tới năm 2011, khi Chƣơng trìnhPhát triển Năng lực Du lịch có trách nhiệm với môi trƣờng và xã hội, do Liên minh châu Âu tài trợ (Dự án EU-ESRT), thì khái niệm đó mới đƣợc nhắc đếnthƣờng xuyênvà trở nên quen thuộc.Dự án EU-ESRT đƣợc triển khai trong giai đoạn từ 2011 đến 2016 với mục tiêu chung là: đƣa các nguyên tắc về du lịch có trách nhiệm vào ngành du lịch Việt Nam nhằm tăng cƣờng tính cạnh tranh và góp phần thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc, với mục tiêu cụ thể là: đẩy mạnh cung cấp dịch vụ du lịch có trách nhiệm với môi trƣờng và xã hội, góp phần thực hiện Chiến lƣợc Phát triển Du lịch Việt Nam.Dự án này đã soạn thảo ra “Bộ công cụ du lịch có trách nhiệmtại Việt Nam” với 13bài, mỗi bài về các chủ đề đa dạng khác nhau nhằm phục vụ nghiên cứu cũng nhƣ giảng dạy. Tài liệu này có giá trị lý thuyết và thực tiễn cho việc tuyên truyền, phát triển du lịch có trách nhiệm tại Việt Nam.Cũng trong khuôn khổ của Dựán EU-ESRT, nhiều tài liệu đƣợc soạn thảo trình bày các khái niệm, đặc điểm, mối liên hệ, chính sách...về du lịch có trách nhiệm nhƣ: Giới thiệu về du lịch có trách nhiệm, Du lịch có trách nhiệm và ngành lữ hành ở Việt Nam, Hướng dẫn xây dựng các chính sách Du lịch có trách nhiệm ở Việt Nam, ...Với số vốn đầu tƣ là 12,1 triệu Euro, Dự án EU-ESRT (2011-2016) là chƣơng trình hỗ trợ kỹ thuật du lịch lớn nhất tại Việt Nam, với mục tiêu đƣa các nguyên tắc về du lịch có trách nhiệm vào ngành du lịch nƣớc ta, để nâng cao khả năng cạnh tranh và góp phần thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội. Qua sáu năm hoạt động, dƣới sự chỉ đạo của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Dự án đã tổ chức cáckhóa tập huấn theo nhiều chủ đề cho cáchọc viên, nâng cao nhận thứcvề du lịch có trách nhiệm cho học sinh Trung học phổ thông, phổ biến các tài liệu kỹ thuật qua mạng, hỗ trợ trang thiết bị cho mƣời nhà văn hóa và phòng thực hành mẫu cho năm trƣờng du lịch... Từ đó, tác động đến nhận thức của các cấp, ngành đối với yêu cầu về sự phát triển bền vững của du lịch Việt Nam .Du lịch có trách nhiệm từ một khái niệm mới lạ đã trở thành thuật ngữ quen thuộc và là một phần tất yếu trong nhiều chính sách, kế hoạch và hoạt động thực tế của du lịch Việt Nam. Nhận thức về phát triển du lịch có trách nhiệm cũng đƣợc lan tỏa rộng đến các khu vực trên đất nƣớc nhờ sự phối hợp chặt chẽ của các địa phƣơng, điểm đến và cộng đồng.Kể từ đó đã có nhiều cáccông trình nghiên cứu về du lịch trách nhiệmđƣợc thực hiện, tiêu biểu là:Nghiên cứu hoạt động du lịch có trách nhiệm ở Việt Nam, đề tài đƣợc thực hiện từ 01/2012 đến 12/2013, do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, giao cho Viện nghiên cứu Phát triển Du lịch thực hiện, chủ nhiệm đề tài Hà Văn Siêu. Đề tài này đã nghiên cứu những nội dung sau:+ Cơ sở lý luận về du lịch có trách nhiệm: khái niệm, mối quan hệ, lợi ích, ứng xử giữa các bên tham gia hoạt động du lịch...+ Kinh nghiệm cụ thể của một số điểm đến du lịch trên thế giới và ở Việt Nam: chính sách, tổ chức quản lý, kiểm soát, cơ chế điều tiết, đánh giá,...+ Thực trạng hoạt động du lịch có trách nhiệm ở ViệtNam qua khảo sátthực tế: hoạt động từ phía cung, hoạt động từ phía cầu, vai trò, trách nhiệm, mức độ tham gia của các bên.+ Giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịch có trách nhiệm.Luận văn thạc sĩ Xây dựng mô hình du lịch có trách nhiệm ở Công ty cổ phần Sài Gòn –Phú Quốccủa Trƣơng Quang Dũng ( Khánh Hòa, 2015). Đề tài đã nghiên cứu, hệ thống hóa cơ sở lý luận về du lịch có trách nhiệm, mô hình và thực tiễn áp dụng. Bên cạnh đó đềtài đi sâu nghiên cứu phân tích đánh giá thực trạng hoạt động của Công ty cổ phần Sài Gòn – Phú Quốc nhằm xây dựng mô hình du lịch có trách nhiệm để áp dụng vào thực tế kinh doanh của Công ty một cách có hiệu quả. Và đề xuất các giải pháp tổ chức thực hiện mô hình du lịch có trách nhiệm cho công ty để tham gia có hiệu quả vào chuỗi du lịch ở Phú Quốc.Lê Thị Thu Hà, khóa luận tốt nghiệp đại học, Hà Nội, 5/2016, Một số giải pháp phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm tại Việt Nam. Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận về sản phẩm du lịch có trách nhiệm ở Việt Nam, thực trạng của ngành Du lịch và sản phẩm du lịch hiện nay ở Việt Nam. Đề tài cũng đã đánh giá lợi ích của sản phẩm du lịch có trách nhiệm đem lại cho ngành Du lịch Việt Nam. Đƣa ra một số giải pháp nhằm phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm cho ngành Du lịch Việt NamBáo cáo khoa học sinh viên, Chính sách du lịch có trách nhiệm tại Việt Nam. Nghiên cứu điểm du lịch Vịnh Hạ Long, Quảng Ninh của Nguyễn Lan Phƣơng. Đề tài mở ra hƣớng nghiên cứu đầu tiên về chính sách du lịch có trách nhiệm ở Việt Nam, là tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu sau này. Kết quả nghiên cứu đề cập đến khả năng áp dụng chính sách du lịch có trách nhiệm tại điểm du lịch Vịnh Hạ Long, Quảng Ninh, đánh giá mức độ chất lƣợng đã đạt đƣợc. Đồng thời đề xuất các giải pháp thiết thực góp phần nâng cao hiệu quả của việc áp dụng chính sách du lịch có trách nhiệm tại điểm du lịch này.Trong các công trình khoa học đã nghiên cứu, chƣa có đề tài nào đánh giá nhận thức của cộng đồng địa phƣơng về du lịch có trách nhiệm, do vậy hƣớng nghiên cứu về nhận thức của cộng đồng địa phƣơng về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn là một hƣớng nghiên cứu mới, không bị trùng lặp so với các công trình khoa học trƣớc đó. 3. Mục tiêu, đối tƣợngvà nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục tiêucủa đề tàiĐánhgiá nhận thức cộng đồng về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn, qua đó đề xuất các giải pháp giúpnâng cao trách nhiệm của cộng đồng địa phƣơng trong việc nhận thức và hành động về du lịch. 3.2. Đối tượng nghiên cứu-Nghiên cứu, đánh giá đƣợc thực trạng về tác động của hoạt động du lịch đến đời sống của cộng đồng địa phƣơng tại khu du lịch biển Sầm Sơn.-Nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch tại Sầm Sơn-Điều tra và đánh giá nhận thức cộng đồng về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm SơnĐề xuất những giải pháp mang tính thực tiễn và khả thi nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng địa phƣơng về du lịch có trách nhiệm và phát triển du lịch có trách nhiệm tại địa phƣơng. 3.2.Nhiệm vụ của đề tàiĐể thực hiện đƣợc mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra cho đề tài gồm:+ Thu thập, phân tích các tài liệu về du lịch trách nhiệm.+ Khảo sát thực địa nhằm thu thập, tìm kiếm thông tin, tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu.+ Xây dựng phiếu phỏng vấn, thực hiện các cuộc phỏng vấn trực tiếp đối với cộng đồng địa phƣơng tại địa điểm nghiên cứu.+ Phân tích xử lý các thông tin, tƣ liệu liên quan đến nghiên cứu.+Viếtbáo cáo đánh giá thực trạng hoạt động du lịch, nhận thứccủa cộng đồng địa phƣơng về du lịch có trách nhiệm tại điểm nghiên cứu,làm cơ sở đƣa ra giải pháp nâng caonhận thức của cộng đồng địa phƣơng về trách nhiệm trong du lịch, phát triển du lịch. 4. Đóng góp củanghiên cứuVề mặt lý luận: Đề tài góp phần tổng quancơ sở lý luận khoa học về du lịch có trách nhiệm; Đề tài cũng nêu lên đƣợc vai trò, mối quan hệ của cộng đồng địa phƣơng và hoạt động kinh doanh du lịch có trách nhiệm.Về mặt thực tiễn: Đề tài nêu đƣợc thực trạng hoạt động du lịch ở Sầm Sơn; Đề tài cũng đã đánh giá đƣợc nhận thức của cộng đồng địa phƣơng về du lịch có trách nhiệm trên cơ sở đó đƣa ra những giải pháp và đề xuất nhằmnâng cao nhận thức của cộng đồng địa phƣơng về du lịch có trách nhiệm, và một số giải pháp chung phát triển du lịch cótrách nhiệm tại Sầm Sơn. 5. Cấu trúc đề tàiNgoài phần mở đầu, mục lục, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng, cụ thể đó là: Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu. Chƣơng 2: Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu. Chƣơng 4: Đề xuất giải pháp,kiến nghị CHƢƠNG 1. TỔNG QUANVẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Nhận thức và các mức độ nhận thức 1.1.1. Khái niệm nhận thứcNhận thức là một khái niệm trừu tƣợng vì vậy mỗi ngành khoa học có sự tiếp cận, sử dụng khác nhau. Có rất nhiều quan điểm khác nhau về nhận thức.Theo Từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê:“Nhận thức là quá trình hoặc kết quả phản ánh và tái hiện vào trong tư duy, là quá trình con người nhận biết, hiểu biết về thế giới khách quan hoặc kết quả nghiên cứu của quá trình đó” [8, tr.882]Theo Từ điển Bách khoa toàn thƣ Việt Nam:“Nhận thức là quá trình biện chứng của sự phản ánh thế giới khách quan trong ý thức con người, nhờ đó con người tư duy và không ngừng tiến đến gần khách thể” [9, tr.589]Theoquan điểm của C.Mac và Ănghen: “Nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc của con người. Sự phản ánh đó không phải là một hành động nhất thời, máy móc, giản đơn và thụ động mà là một quá trình phức tạp của hoạt động trí tuệ tích cực và sáng tạo” [11, tr220]V.I.Lênin lại cho rằng:“Nhận thức là sựphản ánh thế giới khách quan bởi con người nhưng không phải là sự phản ánh đơn thuần, trực tiếp hoàn toàn. Quá trình này là cả một chuỗi những sự trừu tượng, sự cấu thành và sự hình thành nên các khái niệm, quy luật và chính các khái niệm, quy luật này lại bao quát một cách có điều kiện gần đúng tính quy luật phổ biến của thế giới tự nhiên vĩnh viễn vận động và phát triển” [10, tr192]Nhƣ vậy, nhận thức là quá trình con ngƣời nhận biết về một đối tƣợng nàođó từ thấp đến cao, từ đơn giảnđến phức tạp. Sống và hoạt động trong thế giới khách quan, con ngƣời phải tỏ thái độ, nhìn nhận, đánh giá và hành động với thế giới ấy, biết và hiểu rõ nó là gì, nó nhƣ thế nào và có ý nghĩa gì trong cuộc sống; để từđó xuất hiện hành vi tích cực hoặc tiêu cực đối với đối tƣợng đó. Trong phạm vi nghiên cứu này tác giả tập trung vấn đề nhận thức của cộng đồng địa phƣơng về hoạt động phát triển du lịch có trách nhiệm tại Sầm Sơnxem họ hiểu và nhận biết thế nào về du lịch và các hoạt động du lịch có trách nhiệm. Nhận thức là yếu tố khởi nguồn của các hành vi trách nhiệm. Nhận thức đúng và đủ về các sự vật, hiện tƣợng, các quá trình diễn ra trong hoạt động du lịch, quản lý, kinh doanh du lịch thì sẽ hành động có trách nhiệm để không hoặc hạn chế thấp nhất làm tổn hại tới xung quanh (các chủ thể tham gia khác) và mang lại lợi ích tối đa về kinh tế xã hội và môi trƣờng cho chính mình và xã hội. Nhận thức của cá nhân cơ bản phụ thuộc giáo dục, trình độ nghề nghiệp đồng thờivới sự quan tâm và tần suất tiếp xúc với hoạt động du lịch, hoạt động chuyên môn. Nhận thức càng cao, sâu, rộng thì thể hiện trách nhiệm càng cao. Nhận thức của tập thể, tổ chức hay cộng đồng phụ thuộc vào nhận thức của từng cá nhân đồng thời tùy thuộc vào sự gắn kết của tổ chức và định hƣớng dẫn dắt thông qua quá trình lâu dài thực hiện các chƣơng trình nhận thức về trách nhiệm của từng thành viên trong tổ chức. Nâng cao nhận thức là cơ sở quyết định nâng cao trách nhiệm trong hoạt động du lịch, bao gồm nhận thức của cán bộ quản lý nhà nƣớc, nhận thức của chủ doanh nghiệp, ngƣời lao động, dân cƣ và du khách [20,tr22]Nhận thức của cộng đồng và việc phát triển du lịch có trách nhiệm có mối quan hệ hai chiều. Khi nhận thức của cộng đồng đúng và đủ sẽ quyếtđịnh trách nhiệm cao; ngƣợc lại, các phƣơng thức quản lý hoạt động du lịchđúng đắn cũng sẽ giúp nâng cao nhận thức, ý thức cộng đồng, Hai yếu tố này luôn cần đƣợc phát triển, tồn tại song song với nhau, nhằm hƣớng đến sự phát triển bền vững dựa trên cân bằng lợi ích kinh tế và bảo tồn. 1.1.2. Các mức độ nhận thứcTheo Benjamin S.Bloom (1956), thang nhận thức gồm có 6 cấp độ (Bloom’s Taxonomy). Hình 1.1: Thang các mức độ nhận thức của Benjamin S. Bloom-Biết (Knowledge):Biết là năng lực nhớ lại các thông tin, sự kiện mà không nhất thiết phải hiểu chúng.-Hiểu (Comprehention): Hiểu là năng lực hiểu ý nghĩa của thông tin và giải thích các thông tin.-Ứng dụng (Application):Ứng dụng là năng lực vận dụng các thông tin hiểu biết đƣợc vào những hoàn cảnh mới, tình huống mới, điều kiện mới, giải quyết các vấn đề đặt ra.Phân tích (Analysis): Phân tích là năng lực chia thông tin thành nhiều thành tố để biết đƣợc các mối quan hệ nội tại và cấu trúc của chúng.-Tổng hợp (Synthesis): Tổng hợp là năng lực liên kết các thông tin lại với nhau tạo ra ý tƣởng mới, khái quát hóa các thông tin suy ra các hệ quả.-Đánh giá (Evaluation): Đánh giá là năng lực đƣa ra nhận định, phán quyết về giá trị thông tin, vấn đề, sự vật, hiện tƣợng theo một mục đích cụ thể.Trong nghiên cứu này, khi điều tra về nhận thức của cộng đồng địa phƣơng về hoạt động du lịch có trách nhiệm tác giả đã dựa trên thang nhận 6. Đánh giá5. Tổng hợp4. Phân tích3. Ứng dụng2. Hiểu1. Biếtthức của Benjamin S.Bloom, tuy nhiên để phù hợp cho việc đánh giá tác giả đã điều chỉnh lại thang nhận thức thành 4 mức độ: biết, hiểu, chấp nhận và thực hiện.Với những mức độ khác nhau, nhận thức phát triển từ những bƣớc đầu nhƣ biết, hiểu, chấp nhận cho đến thực hiện. Trong quá trình xây dựng và nâng cao nhận thức cộng đồng, các thông tin đƣa ra không chỉ để cộng đồng biết mà còn phải hiểu rõ bản chất, ý nghĩa của nó. Từ đó, thuyết phục cộng đồng chấp nhận, thực hiện các hành vi tích cực, và duy trì các hành vi đó thành thói quen, tập quán, phƣơng thức sống bền vữngHình 1.2: Thangcác mức độ nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệmQua các mức độ phát triển của nhận thức, ta có thể nhận thấy rằng nhận thức đóng một vai trò quan trọng, nó chi phối thái độ, hành động biểu hiện ra bên ngoài và tạo nên ý thức. Trong giới hạn của nghiên cứu, tác giả đi sâu nghiên cứu sự nhận thức của cộng đồng địa phƣơng trong việc phát triển du lịch có trách nhiệm. Sự phát triển của du lịch và các tác động của nó phụ thuộc vào nhận thức và ý thức của ngƣời dân. Muốn phát triển dulịch có trách nhiệm và bền vững thì cần sự quan tâm và chấp hành từ cộng đồng địa phƣơng, cộng đồng có nhận thức đúng sẽ tạo ra hành động đúng.Khi ngƣời dân có sự hiểu biết, họ nhận thức đƣợc những lợi ích do hoạt động du lịch mang lại, họ sẽ có ý thức giữ gìn cảnh quan, môi trƣờng và tham gia tích cực hơn vào sự phát triển du lịch địa phƣơng.Nắm bắt đƣợc mức độ nhận thức, sự quan tâm của cộng đồng là điều quan trọng để đƣa ra những đề xuất, giải pháp phù hợp nhằm phát triển du lịch có trách nhiệm.4. Thực hiện3. Chấp nhận2. Hiểu1. Biết 1.2. Cộng đồng địa phƣơng và hoạt động du lịch 1.2.1.Khái niệm cộng đồng Khái niệm cộng đồng xuất hiện vào những năm 1940 tại các nƣớc thuộc địa của Anh. Năm 1950, Liên Hợp Quốc công nhận khái niệm phát triển cộng đồng và khuyến khích các quốc gia sử dụng khái niệm này nhƣ một công cụ để thực hiện các chƣơng trình viện trợ vào thập kỷ 50-60.Cộng đồng là khái niệm về tổ chức xã hội đã đƣợc nhiều nhà nghiên cứu đƣa ra trong các công trình khoa học với nhiều ngữ nghĩa khác nhau. Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: Cộng đồng đƣợc hiểu là “Một tập đoàn người rộng lớn, có những dấu hiệu chung về thành phần giai cấp, về nghề nghiệp, về địa điểm sinh tụ và cư trú. Cũng có những cộng đồng xã hội bao gồm một dòng giống, một sắc tộc, một dân tộc”. [9, tr.601]Theo quanđiểm về cộng đồng Keith và Ary, 1998 đề cập đến các yếu tố con ngƣời với phạm vi địa lý, mối quan hệ và mục đích chung trong phát triển và bảo tồn cộng đồng đó cho rằng: “Cộng đồng là một nhóm người, thường sinh sống trên cùng khu vựa địa lý, tự xác dịnh mình thuộc về cùng một nhóm. Những người trong cùng một cộng đồng thường có quan hệ huyết thống hoặc hôn nhân và có thể cũng một nhóm tôn giáo, một tầng lớp chính trị”[41]Trong đời sống xã hội, khái niệm cộng đồng đƣợc sử dụng một cách tƣơng đối rộng rãi để chỉ nhiều đối tƣợng có những đặc điểm tƣơng đối khác nhau về quy mô, đặc tính xã hội. Theo nghĩa rộng cộng đồng là nói đến tập hợp ngƣời các liên minh lớn nhƣ: cộng đồng thế giới, cộng đồng Châu Âu, cộng đồng các nƣớc Ả Rập ... Theo nghĩa hẹp hơn danhtừ cộng đồng đƣợc áp dụng cho một kiểu, hạng xã hội. Ngoài ra, ngƣời ta còn căn cứ vào những đặc tính tƣơng đồng về sắc tộc, chủng tộc, tôn giáo, phong tục tập quán, ... cũng có thể gọi là cộng đồng nhƣ: cộng đồng ngƣời Do Thái. Cộng đồng ngƣời da đen tạiChicago, cộng đồng ngƣời Hồi giáo, ...Theo J. H. Fichter: “Cộng đồng là một tập thể ngƣời nhất định trên một lãnh thổ nhất định đƣợc hình thành bởi các yếu tố: lãnh thổ, kinh tế và văn hoá trong đó bao gồm 4 yếu tố:-Tƣơng quan cá nhân mật thiết với những ngƣời khác, tƣơng quan này đôi khi đƣợc gọi là tƣơng quan mặt đối mặt, tƣơng qua thân mật.-Có sự liên hệ về tình cảm và cảm xúc. -Có sự tự nguyện hy sinh đối với những giá trị đƣợc tập thể coi là cao cả và có ý nghĩa.-Có ý thức đoàn kết với mọi thành viên trong tập thể.Tại Việt Nam, lần đầu tiên khái niệm phát triển cộng đồng đƣợc giới thiệu vào giữa những năm 1950 thông qua một số hoạt động phát triển cộng đồng tại các tỉnh phía Nam, trong lĩnh vực giáo dục. Từ ngành giáo dục phát triểncộng đồng chuyển sang công tác xã hội. Đến những năm 1960 –1970 hoạt động phát triển cộng đồng đƣợc đẩy mạnh thông qua các chƣơng trình phát triển nông thôn của sinh viên hay của phong trào Phật giáo. Từ thập kỷ 80 của thế kỷ trƣớc cho đến nay, phát triển cộng đồng đƣợc biết đến một cách rộng rãi hơn thông qua các chƣơng trình viện trợ phát triển của nƣớc ngoài tại Việt Nam, có sự tham gia của ngƣời dân tại cộng đồng nhƣ một yếu tố quyết định để chƣơng trình đạt hiệu quả bền vững.Tùy theo những góc độ khác nhau mỗi tác giả lại có những quan niệm khác nhau về cộng đồng. Nhƣng trong phạm vi nghiên cứu, tác giả cho rằng cộng đồng là một nhóm dân cƣ cùng sinh sống trên một lãnh thổ qua nhiều thế hệ và có những đặc điểm chung về sinh hoạt và văn hoá truyền thống, sử dụng các nguồn tài nguyên, môi trƣờng. Cộng đồng là nền tảng của phát triển xã hội, cuộc sống của cộng đồng dựa trên việc khai thác tài nguyên nơi mình sinh sống cùng với việc phát triển các phong tục, tập quán riêng mang dậm bản sắc của mỗi cộng đồng-Cộng đồng chịu trách nhiệm về kết quả các hoạt động của họ [11,tr15]Để phát triển kinh tế, xã hội nói chung và ngành du lịch nói riêng thì vai trò của ngƣời dân không thể tách rời đƣợc. Chính ngƣời dân bản địa mới thực sự là chủ nhân của những vùng đất, những phong tục tập quán tín ngƣỡng, là ngƣời thực sự hiểu rõ từng gốc cây ngọn cỏ, sống cùng, gắn bó và dựa vào thiên nhiên. Họ là ngƣời bảo vệ, tôn tạo, giữ gìn các giá trị tự nhiên và văn hoá bản địa tại nơi diễn ra hoạt động du lịch.Hơn nữa cộng đồng lại là nơi có các phong tục tập quán, lễ hội, lối sống, kiến trúc nhà ở và môi trƣờng sống của họ...làtài nguyên tạo sức hấp dẫn cho hoạt động du lịch. Do đó có thể nói, cộng đồng là một thành tố của tài nguyên du lịch. Cuộc sống sinh hoạt, những nét văn hoá, phong tục truyền thống của cộng đồng là một trong những nguyên nhân chính tạo nên hoạt động du lịch. Việc huy động tối đa sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng vào hoạt động du lịch nhƣ: hƣớng dẫn viên, chuyên chở, cho thuê nhà để ở, nấu ăn cho khách, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, bán hàng lƣu niệm, thậm chí họ còn đƣợc tham gia trực tiếp vào các hoạt động nghiệp vụ trong khách sạn, quản lý kinh doanh dịch vụ....qua đó sẽ tạo thêm nhiều cơ hội việc làm, giúp họ tăng thu nhập, cải thiện đời sống, hơn nữa còn làm cho họ có trách nhiệm hơn với tài nguyên, môi trƣờng du lịch. Sự tham gia tích cực của cộng đồng sẽ làm phong phú thêm tài nguyên và sản phẩm du lịch. Đặc biệt khi đƣợc tham gia chỉ đạo phát triển du lịch, trực tiếp đƣa ra các ý kiến trong quá trình ra quyết định, cộng đồng địa phƣơng sẽ tạo đƣợc những điều kiện đặc biệt thuận lợi cho du lịch, bởi họ là chủ nhân và là ngƣời có trách nhiệm chính với tài nguyên và môi trƣờng khu vực.Để ngƣời dân nhận thấy lợi ích của việc bảo vệ các nguồn tài nguyên và để dễ dàng quytrách nhiệm đối với mỗi thành viên thì việc huy động sự tham gia của cộng địa phƣơng không chỉ dừng lại ở công việc trên mà cần đánh giá cao hơn nữa vai trò sở hữu tài nguyên du lịch, tài sản của họ để ngƣời dân ý thức hơn với những hành động của mình. Vai trò sở hữu cộng đồng nhƣ là một nhân tố quan trọng góp phần vào phát triển cộng đồng. Tuy nhiên, không phải lúc nào mọi việc cũng diễn ra theo ý muốn, bởi trong số những ngƣời dân, bên cạnh những ngƣời tốt thì không thể không có một số ngƣời do vô tình hoặc cố ý phá ngang, thiếu ý thức, hủ lậu, không hiểu rõ hậu quả mà họ gây ra, đó là nguyên nhân dẫn đến các vấn đề tiêu cực, có tác động xấu đến du khách...Vì vậy, những ngƣời hoạt động trong lĩnh vực du lịch phải có những giải pháp hợp lý, khoa học, khéo léo nhằm gần gũi với ngƣời dân hơn, hiểu đƣợc tâm lý, tình cảm của họ, nâng cao nhậnthức, kiến thức về phát triển du lịch bền vững (thƣờng xuyên trao đổi, tham khảo ý kiến với cộng động địa phƣơng bằng các cuộc gặp gỡ...trong quá trình qui hoạch, lập dự án phát triển du lich, mở các khoá học, các buổi thảo luận về giáo dục du lịch kết hợp với các chƣơng trình khuyến nông, năng xuất xanh...).Thực tế hoạt động du lịch có ảnh hƣởng trực tiếp hay gián tiếp đến đời sống của ngƣời dân địa phƣơng, nhiều khi không chỉ về lợi ích kinh tế mà còn tác động đến lối sống, bản sắc, phong tục,...Chính vì thế mà đã nảy sinh nhiều trạng thái trong mối quan hệ giữa ngƣời dân với khách du lịch nhƣ: trạng thái phấn khích, quan tâm hay không quan tâm, thân thiện hƣởng ứng hay thờ ơ, lãnh đạm, sự khó chịu hay đối kháng...Mối quan hệ đó có khi là sự giao lƣu giữa các nền văn hoá khác nhau có khi lại là những mâu thuẫn trái ngƣợc mọi trạng thái, mâu thuẫn đó đều xuất phát từ lợi ích của ngƣời dân. Việc dung hoà những mâu thuẫn đó đƣợc xem là điều không tƣởng có thể kéo theo hàng loạt những phản ứng tâm lý phức tạp của cƣdân địa phƣơng với khách du lịch mà ngƣời làm du lịch cần lƣờng trƣớc. Điều đó rõ ràng ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu quả của hoạt động du lịch. Do đó, để ngƣời dân có trách nhiệm trong việc quản lý, bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch thì cần phải mang lại lợi ích cho họ một cách rõ ràng, thực chất và công bằng, điều thực sự quan trọng và cần thiết là phải làm sao tạo cho họ một vị thế làm chủ thực sự.Hầu hết ngƣời dân sinh sống ở những vùng có các điểm du lịch, đặc biệt là những nơi có tiềm năng du lịch sinh thái hoang sơ, có giá trị về du lịch nhƣng ít có giá trị để phát triển các lĩnh vực kinh tế khác, do đó cuộc sống của những ngƣời dân ở đây còn khó khăn, thiếu thốn, trình độ dân trí thấp. Chính vì thế, việc phát triển du lịch cộng đồng đồng nghĩa với việc phát triển kinh tế xã hội cho vùng. Mặt khác, việc tiếp với khách du lịch (phần lớn là những ngƣời có học thức cao, khá giả,...) sẽ giúp cƣ dân tiếp xúc với bên ngoài, mở mang vốn hiểu biết từ đó nâng cao nhận thức của họ về nhiều mặt, và có cách ứng xử văn minh lịch sự với du khách, quan trọng hơn cả là họ nhận rađó là lợi ích tiềm năng của họ. Cộng đồng địa phƣơng là nhân tố quyết định sự phát triển bền vững của hoạt động du lịch, tạo nên sự ổn định về chính trị xã hội1.2.4.Tác động của hoạt động dulịch đến đời sống cộng đồng địa phươngDu lịch là một ngành tổng hợp và liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống. Ngoài ra, đây là một ngành kinh tế tổng hợp đƣợc thực hiện và kết hợp bởi nhiều bên liên quan. Đặc biệt, hoạt động du lịch có sự tác động qua lại với các lĩnh vực: kinh tế, văn hóa-xã hội và môi trƣờng. Trong quá trình phát triển, các tác động này đƣợc thể hiện qua hai khía cạnh: tích cực và tiêu cực. Do đó, cần hiểu rõ vấn đề này để từ đó phát huy tối đa những tác động tích cực và giảm thiểu những tác động tiêu cực của hoạt động du lịch.Mặt khác, theo khái niệm du lịch có trách nhiệm thì các quá trình và hoạt động du lịch chỉ đƣợc gọi là “có trách nhiệm” khi nó đem lại những lợi íchtối đa về kinh tế, môi trƣờng và xã hội và hạn chếcác tác động tiêu cực mà du lịch đem lại. Theo cách tiếp cận đó thì luận văn cũng đã nghiên cứu vấn đề tác động của hoạt động du lịch tới cộng đồng địa phƣơng.Các tác động của du lịch chủ yếu đƣợc chia làm ba loại: tác động của du lịch đến kinh tế, tác động của du lịch đến văn hóa-xã hội và tác động của du lịch đến môi trƣờng.Tác động của du lịch đến kinh tếNhƣ đã đề cập, du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, đƣợc thực hiện và kết hợp bởi nhiều bên liên quan. Chính vì vậy, ngành kinh tế này có mối liên hệ chặt chẽ với một số ngành kinh tế khác. Do đó, có thể thấy rằng du lịch đã tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế.Tác động kinh tế là những lợi ích và chi phí trực tiếp và gián tiếp về kinh tế nhận đƣợc từ sự phát triển và sử dụng các tiện nghi và dịch vụdu lịch. Các tác động về kinh tế của hoạt động du lịch chủ yếu bao gồm tác động trực tiếp và tác động gián tiếp.Tác động trực tiếp là những tác động kinh tế đến các ngành liên quan trực tiếp đến hoạt động du lịch. Ví dụ, sự gia tăng số lƣợng khách lƣu trú qua đêm tại khách sạn sẽ trực tiếp làm tăng doanh số bán hàng trong lĩnh vực khách sạn. Tác động gián tiếp là tác động ảnh hƣởng đến các ngành cung ứng vật tƣ, hàng hóa cơ bản phục vụ cho các ngành liên quan đến hoạt động du lịch. Ví dụ nhƣ, nƣớc uống và khăn lạnh là hai loại hàng hóa bình thƣờng, nhƣng khi đƣợc cung ứng cho các tour du lịch của các công ty lữ hành, chúng cũng trở thành hai loại hàng hóa phục vụ du lịchTác động của du lịch đến văn hóa-xã hộiVăn hóa xã hội bao gồm những quy tắc ứng xử trong gia đình, cộng đồng, xã hội, các quy tắc xã hội về hôn lễ, tang ma, hôn nhân, các thiết chế văn hóa, xã hội... Đây cũng là những yếu tố mà ngành du lịch có thể đƣa vào khai thác phục vụ cho hoạt động của ngành. Ngoài ra, yếu tố này cũng là một trong những điểm hấp dẫn đối với khách du lịch. Thông qua hoạt động du lịch, du khách có thể hiểu biết them về đời sống văn hóa-xã hội tại điểm đến du lịch, giúp họ mở mang thêm kiến thức xã hội.Văn hóa là một hiện tƣợng lịch sử, mỗi xã hội đều có nền văn hóa tƣơng ứng với nó. Mỗi dân tộc khác nhau thì có nền văn hóa-xã hội khác nhau, các thói quen sinh hoạt nhƣ ăn, mặc, ở cũng khác nhau.Du lịch là hoạt động thực tiễn xã hội của con ngƣời. Nó có mối liên hệ mật thiết với văn hóa xã hội.Cùng với đà phát triển của du lịch, những thay đổi về mặt xã hội là không thể tránh khỏi, đặc biệt ở những địa điểm mà số lƣợng du khách tăng nhanh chóng và chiếm một tỷ lệ lớn so với dân số địa phƣơng. Những nhân tố khác nhƣ mức độ đô thị hoá, tầm ảnh hƣởng của các chuẩn mực xã hộitại địa phƣơng cũng góp phần chi phối tác động của du lịch trong khu vực. Tác động của du lịch đến môi trườngHoạt động du lịch luôn gắn liền với việc khai thác các tài nguyên của môi trƣờng tự nhiên nhƣ song núi ruộng đồng, cảnh đẹp thiên nhiên, biển cả đồi núi... cùng với các tài nguyên văn hóa, nhân văn. Song song với quá trình khai thác, hoạt động du lịch đôi khi còn tạo nên môi trƣờng nhân tạo nhƣ công viên giải trí, bảo tàng, làng văn hóa...trên nền tảng tập hợp của một hay nhiều đặc tính của môi trƣờng nhân văn nhƣ một ngọn núi, một quả đồi hay một khúc sông. Do đó, ngành du lịch có những tác động khác nhau tới môi trƣờng. Các hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động du lịch nói riêng đều có tác động đến tài nguyên và môi trƣờng. Những hoạt động này đều ảnh hƣởng đến tài nguyên môi trƣờng, có thể là ảnh hƣởng tích cực lẫn tiêu cực. Tác động đến môi trƣờng là những ảnh hƣởng (xấu hay tốt) do hoạt động phát triển du lịch gây ra cho môi trƣờng, bao gồm các yếu tố môi trƣờng tự nhiên cũng nhƣ các yếu tố môi trƣờng xã hội-nhân văn.Cụ thể du lịch tác động đến cộng đồng địa phƣơng nhƣ sau:Bảng 1.1 : Mô tả những tác động của du lịch tới cộng đồngNHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH TỚI CỘNG ĐỒNGINhững tác động kinh tế tích cực1Du lịch đã làm tăng thêm nhiều cơ hội việc làm tại địa phƣơng2Thu nhập về kinh tế của ngƣời dân đƣợc tăng lên đáng kể nhờ du lịch 3Du lịch đã thu hút đƣợc nhiều hơn vốn đầu tƣ cho địa phƣơng 4Chất lƣợng các dịch vụ công cộng tại địa phƣơng tốt hơn nhờ sự đầu tƣ từ du lịch5Du lịch là một trong những lĩnh vực quan trọng hỗ trợ nền kinh tế địa phƣơng 6Du lịch tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh mới cho cƣ dân địa phƣơngIINhững tác động kinh tế tiêu cực7Lợi nhuận từ du lịch địa phƣơng chảy vào túi các cá nhân và tổ chức ngoài địa phƣơng8Lợi nhuận từ du lịch chỉ làm lợi cho một số ngƣời quanh khu du lịch9Giá cả nhiều mặt hàng và dịch vụ ở địa phƣơng tăng lên là vì du lịch 10Giá cả nhà đất ở địa phƣơng tăng lên là vì du lịch 11Tính mùa vụ của du lịch tạo ra rủi ro cao, tình trạng thiếu việc làm hoặc thất nghiệp12Việc phát triển du lịch tại các khu du lịch cũng gây trở ngại cho hoạt động kiếm kế sinh nhai của ngƣời dân địa phƣơngIIINhững tác động văn hoá -xã hộitích cực13Du lịch đã cải thiện chất lƣợng các sản phẩm và dịch vụ hạ tầng du lịch nhƣ hệ thống giao thông vận tải, đƣờng xá, điện, nƣớc, các nhà hàng, các cửa hiệu, khách sạn và các nhà nghỉ ... trong khu vực14Du lịch làm tăng lòng tự hào của ngƣời dân về văn hoá bản địa 15Du lịch khuyến khích việc phát triển rộng rãi các hoạt động văn hoá nhƣ phát triển nghề thủ công, các loại hình biểu diễn nghệ thuật và âm nhạc tại địa phƣơng16Du lịch giúp cho việc gìn giữ, tôn tạo và duy trì bản sắc văn hóa dân tộc của ngƣời dân địa phƣơng17Du lịch giúp tăng cƣờng sự giao lƣu văn hoá giữa du khách và dân địa phƣơng18Nhờ phát triển du lịch mà ngƣời dân địa phƣơng có nhiều hơn các cơ hội giải trí19Du lịch giúp cải thiện chất lƣợng cuộc sốngcủa ngƣời dân địa phƣơngIVNhững tác động văn hoá-xã hộitiêu cực20Ngƣời dân địa phƣơng phải chịu những thiệt thòi vì sống trong điểm du lịch21Du lịch đang làm huỷ hoại văn hoá địa phƣơng 22Du lịch kích thích ngƣời dân địa phƣơng bắt chƣớc, đua đòi cách ứng xử của du khách và từ bỏ những giá trị văn hoá truyền thống23Sự gia tăng số lƣợng du khách dẫn đến sự gia tăng mối bất hoà giữa cƣ dân địa phƣơng và du khách24Do sự xuất hiện của khách du lịch, càng ngày càng khó có thể tìm đƣợc một không gian yên tĩnh ở quanh khu vực này 25Du lịch đã làm hạn chế việc sử dụng các phƣơng tiện giải trí của ngƣời dân địa phƣơng đối với các trung tâm vui chơi giải trí, khu thể thao tổng hợp và bãi tắm. 26Du lịch làm gia tăng các tệ nạn xã hội nhƣ tình trạng phạm tội, nghiện hút, mại dâm, cờ bạc, rƣợu chè, buôn lậu, trộm cắp... tại địa phƣơngVNhững tác động môi trườngtích cực27Du lịch đã giúp bảo tồn môi trƣờng thiên nhiên và bảo vệ các loài động vật hoang dã tại các khu du lịch.28Du lịch đã giúp cải thiện môi trƣờng sinh thái địa phƣơng ở rất nhiều khía cạnh nhƣ bảo tồn, tôn vinh...29Du lịch đã cải thiện diện mạo (bộ mặt) của địa phƣơng (hợp thị giác và có tính thẩm mỹ)30Du lịch cung cấp động cơ cho việc phục hồi các công trình kiến trúc mang tính lịch sử. VINhững tác động môi trườngtiêu cực31Việc xây dựng các cơ sở lƣu trú du lịch nhƣ khách sạn, nhà nghỉ phục vụ du khách làm phá huỷ môi trƣờng cảnh quan tại các khu du
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan