Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp...

Tài liệu Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp

.PDF
53
447
128

Mô tả:

MỤC LỤC MỤC LỤC................................................................................................................................................ 1 MỞ ĐẦU.................................................................................................................................................. 5 Chương 1................................................................................................................................................ 10 MÔ TẢ TÓM TẮT CƠ SỞ VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÃ QUA CỦA CƠ SỞ...........................................................................................................................10 1.1.Tên của cơ sở :..................................................................................................................................10 1.2.Chủ cơ sở.......................................................................................................................................... 10 1.3. Vị trí địa lý của cơ sở.......................................................................................................................10 1.3.1.Vị trí địa lý.................................................................................................................................10 1.3.2. Điều kiện về địa lý, địa chất.................................................................................................... 10 1.3.3. Điều kiện kinh tế- xã hội.......................................................................................................... 14 1.3.4. Văn hóa xã hội.......................................................................................................................... 15 1.4. Các hạng mục xây dựng của cơ sở.................................................................................................. 16 1.5. Quy mô/công suất, thời gian hoạt động của cơ sở...........................................................................18 1.6. Công nghệ sản xuất/vận hành của cơ sở..........................................................................................19 1.6.1. Loại hình sản xuất:...................................................................................................................19 1.6.2. Công nghệ sản xuất...................................................................................................................19 1.7. Máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu sử dụng cho hoạt động sản xuất/kinh doanh/dịch vụ của cơ sở......................................................................................................................... 21 1.7.1. Máy móc, thiết bị......................................................................................................................21 1.7.2. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu...............................................................................................22 1.8. Tình hình thực hiện công tác bảo vệ môi trường của cơ sở trong thời gian đã qua........................ 23 Chương 2................................................................................................................................................ 24 MÔ TẢ CÁC NGUỒN CHẤT THẢI, CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG KHÔNG LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT THẢI CỦA CƠ SỞ VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ/XỬ LÝ........................................................ 24 2.1. Nguồn chất thải rắn thông thường................................................................................................... 24 2.1.1. Nguồn phát sinh.......................................................................................................................24 2.1.2. Các biện pháp giảm thiểu......................................................................................................... 24 2.2. Nguồn chất thải lỏng........................................................................................................................25 2.2.1. Nguồn phát sinh.......................................................................................................................25 Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp” 2.2.2. Nguồn tiếp nhận nước thải........................................................................................................27 2.2.3. Hệ thống xử lý nước thải.......................................................................................................... 27 2.2.4. Kết quả phân tích môi trường nước thải................................................................................... 29 2.3. Nguồn chất thải khí.........................................................................................................................30 2.3.1. Nguồn phát sinh........................................................................................................................30 2.3.2. Các biện pháp giảm thiểu tác động của khí thải....................................................................... 32 2.3.3. Kết quả phân tích nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí................................................. 32 2.4. Nguồn chất thải nguy hại.................................................................................................................34 2.5. Nguồn tiếng ồn, độ rung.................................................................................................................. 34 2.6. Các vấn đề môi trường, vấn đề kinh tế - xã hội do cơ sở tạo ra không liên quan đến chất thải...... 35 Chương 3....36KẾ HOẠCH XÂY DỰNG, VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI...........................................................................................................................................36 3.1. Kế hoạch xây dựng.......................................................................................................................... 36 3.1.1. Công trình xử lý nước thải tập trung........................................................................................ 36 3.2. Kế hoạch vận hành...........................................................................................................................38 Chương 4................................................................................................................................................ 41 KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG HẰNG NĂM....................................................................... 41 4.1. Kế hoạch quản lý chất thải...............................................................................................................41 4.2. Kế hoạch quản lý các vấn đề môi trường không liên quan đến chất thải........................................ 41 4.3. Kế hoạch ứng phó sự cố.................................................................................................................. 42 4.4. Kế hoạch quan trắc môi trường....................................................................................................... 43 Chương 5................................................................................................................................................ 45 THAM VẤN Ý KIẾN............................................................................................................................ 45 5.1. Văn bản của chủ cơ sở gửi Uỷ ban nhân dân cấp xã....................................................................... 45 5.2. Ý kiến của Uỷ ban nhân dân cấp xã................................................................................................ 45 5.3. Ý kiến phản hồi của chủ cơ sở.........................................................................................................46 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT............................................................................................ 47 1.Kết luận................................................................................................................................................47 2. Kiến nghị........................................................................................................................................ 48 3. Cam kết...........................................................................................................................................48 Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp” DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT ĐTM: Báo cáo đánh giá tác động môi trường. TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam. QCQG: Quy chuẩn quốc gia. BOD: Nhu cầu ôxy sinh học. BOD5: Nhu cầu ôxy sinh học sau 5 ngày ở 200C. BTCT: Bê tông cốt thép. COD: Nhu cầu ôxy hóa học. CTR: Chất thải rắn. KTXH: Kinh tế xã hội. KCN: Khu công nghiệp. TSS: Tổng chất rắn lơ lửng. TCCP: Tiêu chuẩn cho phép. TB: Trung bình. UBND: Ủy ban nhân dân. UBMTTQ: Uỷ ban mặt trận Tổ quốc. VLXD: Vật liệu xây dựng. WHO: Tổ chức Y tế thế giới. Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp” DANH MỤC BẢNG/BIỂU Bảng 1. Danh sách tham gia lập báo cáo Đề án bảo vệ môi trường chi tiết.......................................... 10 Bảng 1.1. Nhiệt độ các tháng từ năm 2005 đến năm 2010 (0C).............................................................13 Bảng1.2. Độ ẩm không khí các tháng từ năm 2005 đến năm 2010 (%)................................................ 14 Bảng 1.3. Lượng mưa trung bình các tháng từ năm 2005 đến năm 2010 (mm)................................... 15 Bảng 1.4. Số giờ nắng trung bình các tháng từ năm 2005 đến năm 2010 (Giờ)....................................16 Bảng 1.5. Sản lượng trung bình trong năm của Công ty........................................................................ 20 Bảng 1.6. Danh mục máy móc, thiết bị của Công ty...............................................................................23 Bảng 1.7. Nhu cầu nguyên liệu của Công ty........................................................................................... 24 Bảng 1.8. Nhu cầu nhiên liệu sản xuất của Công ty................................................................................24 Bảng 2.1. Nồng độ chất ô nhiễm trong nước mưa.................................................................................28 Bảng 2.2. Tải lượng các chất gây ô nhiễm trong nước thải....................................................................29 Bảng 2.3. Kết quả phân tích nước thải................................................................................................... 31 Bảng 2.4. Kết quả phân tích môi trường không khí................................................................................34 Bảng 3.1. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.............................................................42 Bảng 4.1. Kế hoạch quản lý chất thải..................................................................................................... 43 Bảng 4.2. Kế hoạch quản lý các vấn đề môi trường không liên quan đến chất thải.............................. 43 Bảng 4.3. Kế hoạch ứng phó sự cố......................................................................................................... 44 Bảng 4.4. Kế hoạch quan trắc môi trường..............................................................................................46 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Sơ đồ công nghệ sản xuất hạt nhựa cao cấp.......................................................................... 23 Hình 2.1. Sơ đồ hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt.........................................................................31 Hình 2.2. Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt bằng bể phốt 3 ngăn............................................ 31 Hình 3.1. Sơ đồ công nghệ HTXLNT sinh hoạt........................................................................................ 40 Hình 4.1. Sơ đồ vị trí giám sát môi trường............................................................................................ 48 Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp” MỞ ĐẦU Hưng Yên là một trong những tỉnh phát triển rất mạnh về công nghiệp. Với chính sách thông thoáng, với lợi thế vị trí thuận lợi, ưu đãi các nhà đầu tư trong và ngoài nước, Hưng Yên đã thu hút nhiều nhà đầu tư vào khu công nghiệp. Nhu cầu xây lắp nhà xưởng, mua sắm và sửa chữa máy móc, thiết bị nhằm giảm sức lao động của con người ngày càng tăng cùng với sự đi lên của các ngành kinh tế. Nắm bắt nhu cầu của thị trường, Nhà máy sản xuất Nhựa cao cấp là một doanh nghiệp đã phát triển tiêu chuẩn sản xuất các loại nhựa phục vụ công nghiệp, dân dụng và sản xuất các sản phẩm dùng cho ô tô, xe máy, điện tử, điện lạnh, phụ tùng các loại đường ống, thùng chứa, các lại sản phẩm nhựa khác. Sản phẩm của công ty đã được áp dụng rộng rãi cho nhiều công trình trong và ngoài nước. Trong những năm gần đây công ty luôn nỗ lực cải tiến công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm. Trước nhu cầu ngày càng cao của thị trường và với định hướng phát triển trở thành công ty lớn trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp cũng như trên lĩnh vực cung cấp các sản phẩm nhựa. Công ty đã quyết định đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất tại Việt Nam với sản phẩm chính là các loại nhựa, đồ gỗ gia dụng, đồ dung của gia đình, các mặt hàng thủ công mỹ nghệ….. Thực hiện Luật Bảo vệ Môi trường, Nhà máy sản suất nhựa cao cấp đã phối hợp với Trung tâm Kỹ thuật Công nghệ Môi trường tiến hành lập báo cáo đề án bảo vệ môi trường chi tiết cho dự án “Xây dựng nhà máy sản xuất các loại Nhựa phục vụ công nghiệp và dân dụng, sản xuất các loại sản phẩm dùng cho ô tô, xe máy, điện tử, điện lạnh, phụ tùng các loại đường ống, thùng chứa, các lại sản phẩm nhựa khác” theo nội dung hướng dẫn tại Thông tư số 01/2012/TT-BTNMT ngày 16/3/2012 của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Công ty được thành lập phù hợp với các quy hoạch đã được phê duyệt như quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội… phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế tại địa bàn. Trong quá trình thành lập công ty chưa hoàn thành các văn bản về môi trường như: Giấy xác nhận đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường, giấy xác nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường, văn bản thông báo về việc chấp nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường, giấy xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường. Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp” 2. Căn cứ để lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết 2.1. Căn cứ pháp luật Đề án bảo vệ môi trường chi tiết Nhà máy sản xuất Nhựa cao cấp được lập theo các căn cứ pháp luật hiện hành sau đây: - Luật Bảo vệ Môi trường được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 và Chủ tịch nước ký sắc lệnh ban hành ngày 12/12/2005; - Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 do Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005; - Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 do Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003; - Luật Phòng cháy chữa cháy số 07/2001/QH10 do Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam ban hành ngày 29 tháng 06 năm 2001; - Nghị định số 35/2003/NĐ - CP ngày 04/04/2003 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy; - Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường; - Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải; - Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ về việc xử phạt vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường; - Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ban hành ngày 09/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn; - Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng; - Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường; - Nghị định số 12/2009 NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; - Thông tư 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết về một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường; -Thông tư số 01/2012/TT-BTNMT ngày 16/3/2012 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết; lập và đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản; Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp” - Thông tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quản lý chất thải nguy hại; - Thông tư 39/2010/TT-BTNMT ngày 16/12/2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định Quy chuẩn quốc gia về môi trường; - Thông tư số 27/2009/TT-BXD ngày 31/7/2007 hướng dẫn một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng; - Thông tư 04/2009/TT-BYT ngày 17/06/2009 của Bộ Y tế ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống; - Quyết định số 35/2002-QĐ-BKHCN-MT ngày 25/6/2002 của BKHCN&MT về việc công bố danh mục Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường bắt buộc; - Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường; - Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường; - Quyết định số 55/2008/QĐ-UBND, ngày 19/11/2008 của UBND tỉnh về việc ban hành quy định về quản lý an toàn chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Hưng Yên; - Quyết định 05/2009/QĐ-UBND ngày 23/03/2009 của UBND tỉnh Hưng Yên quy định về quản lý xây dựng trên địa bàn tỉnh; - Quyết định số 11/2010/QĐ-UBND ngày 22/6/2010 của UBND tỉnh Hưng Yên về việc phân cấp quản lý trong các lĩnh vực quy hoạch xây dựng, quản lý đầu tư xây dựng, quản lý chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên; - Chỉ thị số 06/CT-UBND, ngày 26/01/2011 của UBND tỉnh về việc tăng cường các biện pháp quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Hưng Yên; - Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh. 2.2. Các Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng - QCVN 05:2009: Chất lượng không khí – quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh; - QCVN 06:2009: Chất lượng không khí – Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh; - QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt; - QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm; - QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp; - QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn; - QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung; - QCVN 03:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của các kim loại nặng trong đất; - TCVN 2622:1995- Tiêu chuẩn PCCC cho nhà và công trình; - TCVN 5760:1993- Hệ thống chữa cháy, yêu cầu về thiết kế lắp đặt; - TCVN 5040:1990- ký hiệu hình vẽ trên sơ đò phòng cháy; - TCVN 5738:2001- Hệ thống báo cháy tự động – yêu cầu kỹ thuật; Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp” 2.2. Căn cứ về thông tin [1]. Cục thống kê thành phố Hưng Yên, 2011. Niên giám thống kê Hưng Yên năm 2010 [2]. Nguyễn Khắc Cường. Môi trường trong xây dựng. Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2003 [4]. Tống Ngọc Thanh, 2004. Hiện trạng môi trường nước dưới đất vùng đồng bằng Bắc Bộ. Tạp chí Địa chất số 280/1-2/2004, tr.21-31, Hà Nội. 3. Tổ chức lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết 3.1. Tóm tắt tổ chức thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết - Đề án bảo vệ môi trường chi tiết, thu thập số liệu về điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội và điều tra xã hội học khu vực dự án. - Lấy mẫu, đo đạc, phân tích chất lượng môi trường trong và ngoài khu vực xây dựng dự án theo đúng tiêu chuẩn Việt Nam. - Dự báo các tác động môi trường do dự án và đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực. - Đề xuất chương trình quan trắc, giám sát môi trường cho dự án. - Xây dựng báo cáo tổng hợp. - Báo cáo trước hội đồng thẩm định. - Chỉnh sửa hoàn thiện nội dung bản báo cáo sau khi qua hội đồng thẩm định. Quá trình thực hiện dự án, Nhà máy sản xuất Nhựa cao cấp đã phối hợp với đơn vị tư vấn lập Đề án bảo vệ môi trường Đơn vị tư vấn: - Trung tâm Kỹ thuật Công nghệ Môi trường - Đại diện đơn vị: Vũ Ngọc Văn - Giám đốc - Địa chỉ liên hệ: 143/85 Hạ Đình, Thanh Xuân, Hà Nội - Điện thoại: Fax: 3.2. Quy trình thực hiện Đề án bảo vệ môi trường chi tiết của dự án bao gồm: Danh sách cán bộ trực tiếp tham gia lập báo cáo đánh giá tác động môi trường: Bảng 1. Danh sách tham gia lập báo cáo Đề án bảo vệ môi trường chi tiết Stt Người lập báo cáo Chuyên ngành/ Đơn vị công tác 1 Vũ Ngọc Văn Giám đốc 1 Nguyễn Thái Bình GĐ - KS. Công nghệ môi trường 2 Đàm Quang Thọ PGĐ - TS. Thủy văn và môi trường 3 Nguyễn Thành Trung KS. Công nghệ môi trường 4 Nguyễn Thị Phương Hoa CN. Quản lý môi trường 5 Phạm Văn Hải CN. Thủy văn môi trường Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp” 6 Nguyễn Hoàng Giang KS. Công nghệ Môi trường 7 Nguyễn Văn Tiến KS. Hóa phân tích 8 Bà Phạm Thị Thanh Hiền Nhà máy sản xuất Nhựa cao cấp Trong quá trình thực hiện báo cáo đã có sự phối hợp chặt chẽ của: - Ban quản lý khu công nghiệp Yên Mỹ. - Các chuyên gia trong lĩnh vực Đánh giá tác động môi trường. - Các cán bộ của Nhà máy sản xuất Nhựa cao cấp. Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp” Chương 1. MÔ TẢ TÓM TẮT CƠ SỞ VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÃ QUA CỦA CƠ SỞ 1.1.Tên của cơ sở : Nhà máy sản xuất nhựa cao cấp 1.2.Chủ cơ sở. Họ và tên: Phạm Thị Thanh Hiền Chức vụ: Giám đốc Sinh ngày: 12/10/1965 Dân tộc: Kinh Quốc tịch: Việt Nam Chứng minh nhân dân số: 011141796 Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: Số 33B Phạm Ngũ Lão, phường Phan Châu Trinh, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. Chỗ ở hiện nay: Số 33B Phạm Ngũ Lão, phường Phan Châu Trinh, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 1.3. Vị trí địa lý của cơ sở 1.3.1.Vị trí địa lý Khu đất xây dựng của nhà máy thuộc thôn Hảo, xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên trên diên tích là 23.089m2. vị trí cụ thể của công ty như sau: - Phạm vi ranh giới: + Phía Bắc: Giáp với Công ty cổ phần E Nhất + Phía đông giáp: Đường 39 mới + Phía Nam giáp: Công ty TNHH Bao Bì Hưng yên + Phía tây giáp: Khu dân cư xã Liêu Xá Vị trí địa lý của dự án có thể xem như hình vẽ ở trang bên: 1.3.2. Điều kiện về địa lý, địa chất + Điều kiện địa lý Khu đất của dự án nằm tại Thôn Hảo, xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên. + Địa hình, địa chất khu vực triển khai dự án Hưng Yên là một tỉnh thuần nông, nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. Hưng Yên đã và đang trở thành một điểm sáng về thu hút đầu tư trong và ngoài nước để phát triển kinh tế - xã hội. Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp” Hưng Yên là tỉnh mới được tái thành lập từ ngày 01/01/1997, là tỉnh nằm ở trung tâm của vùng châu thổ sông Hồng, trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, tỉnh Hưng Yên giáp ranh với các tỉnh và thành phố: Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Thái Bình và Hải Dương; Là cửa ngõ phía Đông của Hà Nội, có vị trí địa lý kinh tế rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội, giao lưu với các tỉnh trong và các nước trong khu vực. Hưng Yên là cửa ngõ phía đông của thủ đô Hà Nội; có 3 tuyến vành đai 3, 4, 5 của Hà Nội chạy qua; nằm trọn trong 2 tuyến hành lang kinh tế Việt Nam Trung Quốc là Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng và Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng; nằm trên trục đường bộ, đường sắt, đường thuỷ Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Quốc lộ 5 nối Hà Nội với cảng biển Hải Phòng, qua địa bàn tỉnh Hưng Yên dài 22,5 km, mặt đường rộng 23 m, nền đường rộng 25 m, cho 4 làn xe, tải trọng H30-XB80. Đường ô tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, có chiều dài tuyến 105 km, bề rộng mặt đường 22,5 m, bề rộng nền đường 35 m, với 8 làn xe chạy, tốc độ thiết kế 120 km/h đã được Chính phủ Việt Nam cho xây dựng, qua địa phận Hưng Yên khoảng 26 km, Hưng Yên gần các cảng biển Hải Phòng, Cái Lân và sân bay quốc tế Nội Bài. * Điều kiện về khí hậu + Nhiệt độ và chế độ nhiệt Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự phân bố nồng độ chất ô nhiễm trong không khí gần mặt đất. Tính năng hấp thụ và bức xạ nhiệt của mặt trời ảnh hưởng đến sự phân bố nhiệt độ trong không khí theo chiều thẳng đứng. Thông thường càng lên cao, nhiệt độ càng giảm, nếu trạng thái nhiệt của không khí có đặc tính ngược lại gọi là sự "nghịch đảo nhiệt", hiện tượng này làm suy yếu sự trao đổi đối lưu, làm giảm sự khuếch tán hơi độc hại và làm tăng hơi độc hại trong không khí gần mặt đất. Nhiệt độ không khí của khu vực thể hiện rõ rệt tính đặc trưng của vùng nhiệt đới đồng bằng, ít nhiều chịu ảnh hưởng của khí hậu đồi núi. Nhiệt độ trung bình các tháng năm 2010 của tỉnh Hưng Yên là 24,30C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 30,40C vào tháng 6, nhiệt độ trung bình thấp nhất là 17,50C vào tháng 1 năm 2010 Bảng 1.1. Nhiệt độ các tháng từ năm 2005 đến năm 2010 (0C) 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Cả năm 23,6 24,1 23,8 23,1 24,2 24,6 Tháng 1 15,8 17,7 16,3 14,6 15,3 17,5 Tháng 2 17,5 18,2 21,2 13,2 21,9 20,3 Tháng 3 18,8 19,8 20,7 20,5 20,5 21,3 Tháng 4 23,4 24,7 22,1 24,0 23,8 23,0 Tháng 5 28,4 27,1 26,5 26,8 25,6 28,2 Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp” Tháng 6 29,9 29,5 30,1 28,0 29,9 30,4 Tháng 7 29,1 29,3 29,7 29,0 29,3 30,5 Tháng 8 28,2 27,5 28,5 28,5 29,2 28,2 Tháng 9 27,8 27,3 25,8 27,5 28,2 28,2 Tháng 10 25,6 26,6 25,1 26,0 26,0 24,8 Tháng 11 22,2 24,1 19,7 20,9 21,1 21,6 Tháng 12 16,6 17,6 20,0 17,9 19,4 21,6 Nguồn: Niên giám thống kê 2010, Cục thống kê Hưng Yên + Độ ẩm không khí Trong điều kiện độ ẩm lớn, các hạt bụi lơ lửng trong không khí có thể liên kết với nhau thành các hạt to hơn và rơi nhanh xuống đất, tạo điều kiện cho các vi sinh vật bám vào và phát triển nhanh chóng, phát tán đi xa, gây bệnh truyền nhiễm Độ ẩm không khí của khu vực Hưng Yên khá cao, theo kết quả quan trắc độ ẩm không khí trung bình tại Trạm khí tượng thủy văn Hưng Yên cho thấy: Độ ẩm trung bình các tháng năm 2010 là 83%, giá trị độ ẩm trung bình tháng lớn nhất vào tháng 4 là 87%, thấp nhất vào tháng 10,11,12 là 74%. Bảng1.2. Độ ẩm không khí các tháng từ năm 2005 đến năm 2010 (%) 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Cả năm 82 79 81 83 84 83 Tháng 1 85 77 68 80 77 88 Tháng 2 91 85 83 76 90 86 Tháng 3 86 85 86 87 88 84 Tháng 4 87 82 80 88 89 89 Tháng 5 84 79 84 83 87 86 Tháng 6 80 78 77 86 80 79 Tháng 7 83 72 81 82 85 83 Tháng 8 86 82 87 87 85 88 Tháng 9 81 75 83 87 86 86 Tháng 10 75 82 84 84 82 76 Tháng 11 77 81 73 80 72 76 Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp” Tháng 12 69 73 83 79 82 76 Nguồn: Niên giám thống kê 2009, Cục thống kê Hưng Yên + Lượng mưa Mưa có tác dụng làm sạch môi trường không khí và pha loãng chất thải lỏng. Mùa mưa ở khu vực thường xảy ra trong thời gian từ tháng 5 đến tháng 11, chiếm từ 80 – 85% tổng lượng mưa cả năm, mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau. Tổng lượng mưa cả năm 2009 là 1.139mm. Lượng mưa các tháng đo tại Hưng Yên từ năm 2000 đến năm 2009 được thể hiện trong bảng sau: Bảng 1.3. Lượng mưa trung bình các tháng từ năm 2005 đến năm 2010 (mm) 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Cả năm 1333,3 1074,5 1,177 1,898 1,564 699 Tháng 1 12,4 2,4 1,3 40 5 95 Tháng 2 51,2 27,8 33,5 15 6 9 Tháng 3 23,8 33,6 35,2 37 57 7 Tháng 4 11,4 21,6 65,1 33 182 39 Tháng 5 88,3 114,6 145,2 100 166 80 Tháng 6 117,0 210,7 107,3 304 94 87 Tháng 7 133,2 218,5 158,0 218 452 95 Tháng 8 276,5 294,1 184,2 222 205 177 Tháng 9 374,9 66,3 251,2 311 249 68 Tháng 10 17 18,2 173,4 238 106 36 Tháng 11 190,7 66 12,8 190 38 3 Tháng 12 36,9 0,7 9,8 190 4 3 Nguồn: Niên giám thống kê 2010, cục thống kê Hưng Yên + Nắng và bức xạ Chế độ nắng liên quan chặt chẽ với chế độ bức xạ và tình trạng mây. Vào tháng 3, tổng lượng bức xạ thấp, bầu trời u ám, nhiều mây nhất trong năm nên số giờ nắng là ít nhất trong năm. Sang tháng 4, trời ấm, số giờ nắng tăng lên. Các thông số đặc trưng về nắng của khu vực như sau: Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp” Bảng 1.4. Số giờ nắng trung bình các tháng từ năm 2005 đến năm 2010 (Giờ) 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Cả năm 1258,7 1323,3 1331,3 1190,0 1,476.00 1,276.00 Tháng 1 30,5 67,6 53,9 62,0 109 31 Tháng 2 6,4 26,9 43,7 26,0 74 83 Tháng 3 30,9 21,9 8,0 55,0 42 45 Tháng 4 70,0 97,9 73,4 63,0 81 46 Tháng 5 198,9 180,2 155,8 156 148 137 Tháng 6 127,7 171,6 223,4 105 184 159 Tháng 7 201,1 149,3 233,7 148 166 215 Tháng 8 134,1 92,8 125,2 134 191 129 Tháng 9 164,6 161,6 119,5 122 136 140 Tháng 10 113,2 129,8 94,6 83 132 121 Tháng 11 124,1 131,8 169,0 138 142 90 Tháng 12 57,2 91,9 31,1 98 71 80 Nguồn: Niên giám thống kê 2010, cục thống kê Hưng Yên 1.3.3. Điều kiện kinh tế- xã hội Tổng dân số của toàn xã Liêu Xá năm 2011 là 8885 người, tổng thu nhập cả năm 2011 là 220 tỷ đồng. Trong đó, nông nghiệp chiếm 19,6%, công nghiệp chiếm 40,9% và thương mại dịch vụ chiếm 39,5%. *Sản xuất nông nghiệp: a. Trổng trọt: - Diện tích gieo cấy cả năm là 350ha - Tổng sản lượng cả năm thu 2.090 tấn, quy tiền là 15 tỷ 860 triệu đồng - Diện tích cây vụ đông: 116 mẫu - Tổng thu từ trồng trọt là 17,6 tỷ b. Chăn nuôi: - Đàn lợn có 3.500 con, sản lượng thịt lợn hơi đạt 280 tấn, tổng giá trị 15,4 tỷ đồng - Đàn trâu bò có 120 con, tổng giá trị thu được 1 tỷ đồng - Đàn gia cầm có 60.000 con giá trị thu được 9 tỷ đồng; - Tổng thu từ chăn nuôi là 25,4 tỷ đồng *Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp Giá trị sản xuất Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp và xây dựng năm 2011 ước đạt 90 tỷ đồng, các doanh nghiệp trên địa bàn đi vào hoạt động đã thu hút gần 2000 lao Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp” động của địa phương trực tiếp tham gia vào làm việc trong các công ty với mức lương từ 2 đến 3 triệu đồng/người/tháng. Các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, xây dựng trên địa bàn phát triển đã tạo việc làm khoảng trên 1000 lao động của địa phương,có mức thu nhập từ 2 đến 2,5 triệu đồng/người/tháng. *Thương mại dịch vụ Công nghiệp phát triển, giao thông thuận tiện, số lượng công nhân lao động ở các nơi về lưu trú trên địa bàn ngày càng tăng, đó là điều kiện thuận lợi để một số hộ gia đình trong xã chuyển đổi nghề, mở thêm dịch vụ kinh doanh như Nhà trọ, nhà hàng và dịch vụ. Toàn xã có trên 323 hộ kinh doanh dọc đường 196, khoảng 3000 lao động tham gia buôn bán, làm dịch vụ với mức thu nhập từ 2 đến 2,5 triệu đồng/người/tháng. Ngoài ra toàn xã có 695 người đang hưởng lương, phụ cấp, trợ cấp từ ngân sách nhà nước hàng tháng. Với tổng số tiền năm 2011 là 7,8 tỷ đồng. Tổng thu từ Thương mại, dịch vụ và tiền lương, trợ cấp là 87 tỷ đồng. 1.3.4. Văn hóa xã hội a. Giáo dục Trong những năm qua toàn ngành giáo dục xã Liêu Xá tiếp tục thực hiện phong trào “ Hai không trong ngành giáo dục” Năm học 2010 -2011 trường Tiểu học có tổng số học sinh là 484 em, tỷ lệ lên lớp đạt 97% học sinh giỏi 172 em đạt 35%, thầy cô giáo đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện 02, cấp trường 17 thầy cô, trường đã đạt được trường chuẩn quốc gia mức độ I năm 2009. Trường THCS tổng số học sinh có 421 em, tỷ lệ lên lớp 98%, tỷ lệ đỗ tốt nghiệp 98,3%. Trường mầm non Liêu Xá đã thu hút được 588 cháu và chuyển giao 147 cháu vào lớp 1, số cô giáo dạy giỏi cấp huyện 02 cô. Nhà trường đã tổ chức tốt cho học sinh bán trú tại trường và luôn được cha mẹ các cháu ủng hộ khen ngợi, thành tích nhà trường đạt trường tiên tiến. b. Y tế dân số Công tác khám chữa bệnh cho nhân dân luôn được quan tâm, đã có 4.717 lượt người đến khám chữa bệnh tại Trạm, trong đó có 1.120 người đến châm cứu bấm huyệt, Công tác tiêm chủng mở rộng: Trẻ em 1 tuổi tiêm 6 loại Vacxin là 335 cháu đạt 100%. Tiêm sởi mũi 2 cho các cháu dưới 6 tuổi, học lớp 1 là 872 cháu/715 cháu đạt 81,99%. c. An ninh quốc phòng Địa bàn xã nằm trong khu công nghiệp Phố nối B thuận tiện đường giao thông, công nghiệp phát triển, dân số cơ học tăng nên có ảnh hưởng lớn đến tình hình giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn. Các tệ nạn phát sinh và ngày càng phức tạp do vậy việc đảm bảo an ninh trật tự an toàn giao thông là rất quan trọng, xác định được nhiệm vụ Đảng ủy – UBND xã đã Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp” chỉ đạo ban công an xã tăng cường tuần tra để đảm bảo công tác an ninh, xây dựng kế hoạch kiểm tra, kê khai các đối tượng tạm trú tạm vắng, cam kết giờ cho các cửa hàng, nhà hàng, nhà nghỉ về thời gian quy định của địa phương và kiên quyết xử lý các hành vi vi phạm pháp luật. Đảng ủy – UBND xã thường xuyên quan tâm chỉ đạo, củng cố kiện toàn lực lượng trung đội Dân quân thường trực của xã nhằm đảm bảo đủ về số lượng và chất lượng, duy trì chế độ thường trực sẵn sàng chiến đấu, phối hợp với lực lượng công an tăng cường công tác tuần tra canh gác và bảo vệ tốt an ninh trật tự trên địa bàn xã. Năm 2011 đã hoàn thành 100% kế hoạch huấn luyện năm và đã giao đủ chỉ tiêu 17/17 Nam thanh niên lên đường nhập ngũ, hoành thành chỉ tiêu giao quân năm 2011 1.4. Các hạng mục xây dựng của cơ sở a) Các hạng mục xây dựng của cơ sở cần được chia thành 3 nhóm sau đây: - Các hạng mục về kết cấu hạ tầng: * Hệ thống giao thông: Hệ thống giao thông trong dự án bố trí đảm bảo việc vận chuyển hàng hóa, nguyên liệu đối nội cũng như đối ngoại cũng như việc đối ngoại trong nội bộ nhà xưởng và cửa hàng xăng dầu được thuận tiện, đồng thời phải tiết kiệm được chiều dài và diện tích đường giao thông. *Hệ thống cấp nước trong khu vực dự án +Cấp nước sinh hoạt cho cấn bộ công nhân viên làm việc +Cấp nước chữa cháy + Cấp nước vệ sinh, tưới nước, tưới đường. Mạng cấp nước sinh hoạt sẽ được cấp định kì theo giờ trong ngày. Mạng cấp nước phục vụ cho phòng cháy chữa cháy được bố trí 06 họng cứu hỏa cho mỗi nhà máy, đảm bảo bán kính hoạt động trên dưới 100m. *Hệ thống thoát nước: Thiết kế hệ thống thoát nước tách rời giữa nước thải và nước mưa. Trong đó nước thải vẫn phải qua bể hệ thống xử lý trước khi được đổ chung vào hệ thống thoát nước công cộng. *Hệ thống nguồn điện. Điện cần thiết cho hoạt động sản xuất, chiếu sang, sinh hoạt và an ninh của dự án sẽ được cung cấp từ lưới điện quốc gia. Công ty sẽ ký hợp đồng với cung cấp điện với Điện lực Hưng Yên. Tính toán như cầu dùng điện gồm. Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp” + Tổng công suất đặt cho máy móc thiết bị và chiếu sang khu vực sản xuất củ dự án. + Công suất của khu nhà ăn, nhà văn phòng, khu sinh hoạt của cán bộ công nhân viên của công ty. + Chiếu sáng đường + Bơm nước (sạch và bẩn). Đường dây sẽ được nối theo các trục đường giao thông.  Hệ thống đèn chiếu sáng. Hệ thống chiếu sang đường được bố trí đèn cao áp ánh sang trắng có công suất 250W lắp đặt trên đỉnh cột đèn. Việc chiếu sang đường được sử dụng loại cột đèn một cần đơn, đảm bảo khoảng cách giữa các cột là 50m.  Các công trình phụ trợ khác: Hệ thống cây xanh,thảm cỏ: Cây bóng mát được trồng dọc các đường giao thông, xung quanh nhà máy, vườn cây xanh nhà làm việc, nhà ở, bãi đỗ xe. Thảm cỏ được trồng trên các phần bãi trống của nhà máy theo thiết kế trồng cây, thảm cỏ. - Các hạng mục phục vụ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, như: + Đầu tư xây dựng 2 nhà xưởng sản xuất nhựa: nhà xưởng số 1- Vp điều hành với diện tích là 4.284m2, nhà xưởng 2 với diện tích là 6.240m2. + Cổng chính – Nhà bảo vệ: 50m2. + cột cờ: 15m2 + Nhà để xe công nhân: 195 m2 + Nhà để xe khối văn phòng: 163 m2 + Trạm điện: 25 m2 + Bể xử lý nước thải sinh hoạt: 25 m2 + Cổng phụ- cổng nhập hàng: 15 m2 + Nhà để máy nén khí: 30m2 + Tháp nước: 15m2 Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp” + Nhà vệ sinh nam- nữ: 45m2 + Mái che: 360m2 + Bể nước cứu hỏa: 25m2 + Bể nước ngầm 40m2 + Trạm xử lý nước sạch: 30m2 + Đường bê tông, đường nhựa, sân vườn, khuôn viên…: 11.508m2 1.5. Quy mô/công suất, thời gian hoạt động của cơ sở * Sản phẩm và công suất hoạt động. Sản phẩm của công ty là các loại như đồ nhựa phụ tùng ô tô, xe máy, Phụ tùng đường ống PVC, Sản phẩm điện lạnh, Thùng chứa các loại, Sản phẩm điện gia dụng.....Công suất hoạt động của công ty được trình bày trong bảng 1.5 2 Bảng 1.5. Sản lượng trung bình trong năm của Công ty Sản Thành tiền Tên sản phẩm Đơn vị lượng/năm Đồ nhựa phụ tùng ô tô, sản phẩm/năm 4.000.000 xe máy sản phẩm/năm 500.000 Phụ tùng đường ống PVC 3 Sản phẩm điện lạnh 4 Thùng chứa các loại 5 Sản phẩm điện gia dụng: TT 1 sản phẩm/năm sản phẩm/năm sản phẩm/năm 300.000 300.000 8500 *Năm đơn vị đi vào hoạt động Công ty đi vào hoạt động từ 4/2012 Kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đầu tư 1.6. Công nghệ sản xuất/vận hành của cơ sở 1.6.1. Loại hình sản xuất: Sản xuất kinh doanh XNK ô tô, xe gắn máy, các phương tiện giao thông vận tải; sản xuất, tái chế các sản phẩm và phương tiện vận tải bao gồm cả phụ tùng, linh kiện đã qua sử dụng; sản xuất, kinh doanh XNK các mặt hàng điện, điện tử, điện lạnh điện máy; sản xuất kinh doanh, XNK các mặt hàng đồ gỗ gia dụng, đồ dùng gia đình, các mặt hàng thủ công mỹ nghệ; sản xuất kinh doanh, XNK các mặt hàng vật liệu xây Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp” dựng, của an toàn chống trộm; sản xuất và đóng chai nước uống có cồn, nước uống có gas, nước uống bổ dưỡng. 1.6.2. Công nghệ sản xuất * Quy trình công nghệ sản xuất: Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp” Quy trình sản xuất của Xí nghiệp được trình bày trên hình 1.1. BỘ PHÂN SẢN XUẤT SẢN PHẨM NHỰA Nguyên liệu nhựa, màu và các chất phụ gia Kiểm tra đầu vào Nhập kho Chế tạo các sản phẩm nhựa(máy ép phun) Kiểm tra chất lượng Lắp ráp hoàn thiện sản phẩm Kiểm tra chất lượng Nhập kho Cung cấp cho khách hàng Hệ thống nước công nghệ làm nguội khuân máy được tuần hoàn khép kín Hình 1.1. Sơ đồ công nghệ sản xuất hạt nhựa cao cấp Đề án bảo vệ môi trường chi tiết: “ Nhà máy sản xuất hạt nhựa cao cấp”
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng