Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Nguyen_tu_bo_11__3942

.PDF
16
292
136

Mô tả:

TRƯỜNG THPT CAO BÁ QYÁT Bài Giảng MẪU NGUYÊN TỬ BO Giáo viên: Nguyễn Minh Lịch KIỂM TRA BÀI CŨ ? 1 2 3 4 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Trình bày thuyết lượng tử ánh sáng của Planck? Đáp án: Thuyết lượng tử của Planck: Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục, mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng. Mỗi phần đó mang một năng lượng hoàn toàn xác định, có độ lớn là hf; trong đó f là tần số của ánh sáng mà nó phát ra, còn h là một hằng số gọi là hằng số Planck (h = 6,625.10-34J.s). Chúng ta đã nghiên cứu thuyết lượng tử ánh sáng. Một trong những thành công lớn của thuyết lượng tử ánh sáng là giải thích được nhiều hiện tượng liên quan đến quang phổ của các nguyên tử. Baøi Giaûng MAÃU NGUYEÂN TÖÛ BO 1/ Mẫu hành tinh nguyên tử Rutherford: 2/ Mẫu nguyên tử Bohr: 3/ Giải thích sự tạo thành quang phổ vạch của Hyđrô bằng mẫu nguyên tử Bohr: 4/ Công thức năng lượng của Bohr: NỘI DUNG BÀI MỚI 1/ Mẫu hành tinh nguyên tử Rutherford: a/ Nội dung: Năm 1911, sau nhiều công trình nghiên cứu công phu, Rơdơ-pho (Rutherford) đã đề xướng ra mẫu hành tinh nguyên tử. Câu hỏi C1: Trình bày mẫu hành tinh nguyên tử của Rơdơ-pho? Đáp án C1: Ở tâm nguyên tử có một hạt nhân mang điện dương, xung quanh hạt nhân có các electron mang điện âm chuyển động như các hành tinh xung quanh Mặt Trời. NỘI DUNG BÀI MỚI 1/ Mẫu hành tinh nguyên tử Rutherford: b/ Hạn chế: Mẫu này đã gặp phải khó khăn là không giải thích được tính bền vững của các nguyên tử và quang phổ vạch của các nguyên tử. NỘI DUNG BÀI MỚI 2/ Mẫu nguyên tử Bohr: a/ Nội dung: Gồm hai tiên đề sau: * Tiên đề về các trạng thái dừng: Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ. Trạng thái dừng có mức năng lượng càng thấp thì càng bền vững.   hf mn  E m  E n NỘI DUNG BÀI MỚI 2/ Mẫu nguyên tử Bohr: a/ Nội dung: Gồm hai tiên đề sau: * Tiên đề về sự bức xạ hay hấp thụ năng lượng của nguyên tử: Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng Em sang trạng thái dừng có năng lượng En (Em > En) thì nguyên tử phát ra một photon có năng lượng đúng bằng hiệu: Em - En h.fmn=Em-En Với fmn là tần số của sóng ánh sáng ứng với photon đó. Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng En thấp mà hấp thụ được một photon có năng lượng h.fmn đúng bằng hiệu Em - En thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng Em lớn hơn.   hf mn  E m  E n NỘI DUNG BÀI MỚI 2/ Mẫu nguyên tử Bohr: b/ Hệ quả: Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định, gọi là các quỹ đạo dừng. Đối với nguyên tử Hyđrô: 1 2 3 4 5 6 … Löôïng töû soá Baùn kính quyõ ñaïo r0 4r0 9r0 16r0 E1 E2 E3 E4 Möùc naêng löôïng Với r = 5,3.10-11m gọi là bán kính Bohr. 0 25r0 36r0 … E5 E6 … L với M năng N lượng O lớn,Pbán kính … TeQũy ân quyõ đạo cóñaïo bán kínhK lớn ứng nhỏ ứng với năng lượng nhỏ.   hf mn  E m  E n NỘI DUNG BÀI MỚI 3/ Giải thích sự tạo thành quang phổ vạch của Hyđrô bằng mẫu nguyên tử Bohr: Ở trạng thái cơ bản nguyên tử Hyđrô có năng lượng thấp nhất, electron chuyển động trên quỹ đạo K. Khi nguyên tử nhận năng lượng kích thích, electron chuyển động lên các quỹ đạo có mức năng lượng cao hơn: L, M, N, O, P, v.v … Nguyên tử sống trong trạng thái kích thích trong thời gian rất ngắn (khoảng 10-8s). Sau đó, electron chuyển về các quỹ đạo bên trong và phát ra các photon.   hf mn  E m  E n NỘI DUNG BÀI MỚI 3/ Giải thích sự tạo thành quang phổ vạch của Hyđrô bằng mẫu nguyên tử Bohr: Mỗi khi electron chuyển từ quỹ đạo có mức năng lượng cao xuống một quỹ đạo có mức năng lượng thấp thì nó phát ra một photon có năng lượng đúng bằng hiệu mức năng lượng ứng với hai quỹ đạo đó. h.f = Ecao - Ethấp Mỗi photon có tần số f lại ứng với một sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng xác định bởi c  f Mỗi sóng ánh sáng đơn sắc lại cho một vạch quang phổ có một màu nhất định. Vì vậy có quang phổ vạch.   hf mn  E m  E n NỘI DUNG BÀI MỚI 4/ Công thức tính năng lượng của Bohr: 13,6 En   2 (eV ) n Trong đó n là lượng tử số (n =1, 2, 3, …) CỦNG CỐ – DẶN DÒ MẪU NGUYÊN TỬ BO 1/ Mẫu hành tinh nguyên tử Rutherford: 2/ Mẫu nguyên tử Bohr: 3/ Giải thích sự tạo thành quang phổ vạch của Hyđrô bằng mẫu nguyên tử Bohr: 4/ Công thức năng lượng của Bohr: BÀI TẬP CỦNG CỐ Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử Hyđrô, vạch ứng với bước sóng dài nhất khi electron chuyển về quỹ đạo K là 1 = 0,1216m và vạch ứng với sự dịch chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K có bước sóng 2 = 0,1026m. Hãy tính bước dài nhất 3 khi electron chuyển về quỹ đạo L? CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan