Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt bằng sinh vật...

Tài liệu Nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt bằng sinh vật

.PDF
148
157
58

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI VŨ THỊ LAN PHƯƠNG NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT BẰNG SINH VẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Mã số : 60.44.03.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN NHƯ HÀ HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào khác. Mọi sự giúp ñỡ cho công việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Vũ Thị Lan Phương Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i LỜI CẢM ƠN Có ñược kết quả nghiên cứu này, tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến: PGS.TS. Nguyễn Như Hà, người ñã trực tiếp, tận tình hướng dẫn và tạo mọi ñiều kiện tốt cho tôi trong suốt thời gian học tập, thực hiện ñề tài nghiên cứu và hoàn chỉnh luận văn này. Tập thể các thầy cô giáo bộ môn Nông hóa – Thổ nhưỡng, Khoa Tài nguyên và Môi trường, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, luôn giúp ñỡ và có những góp ý sâu sắc trong thời gian tôi học tập và thực hiện ñề tài. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, người thân và gia ñình ñã ñộng viên, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tác giả luận văn Vũ Thị Lan Phương Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii 1 MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục ñích và yêu cầu 2 1.2.1 Mục ñích 2 1.2.2 Yêu cầu 2 2 TỔNG QUAN 3 2.1 Nước thải sinh hoạt và vấn ñề môi trường 3 2.1.1 Khái niệm về nước thải sinh hoạt 3 2.1.2 Thành phần các chất chính trong nước thải sinh hoạt 4 2.1.3 Vấn ñề môi trường do nước thải sinh hoạt 6 2.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước 14 2.2.1 Nguyên nhân gây ô nhiễm hữu cơ nguồn nước 14 2.2.2 Dinh dưỡng khoáng với hiện tượng phú dưỡng nguồn nước 16 2.3 Xử lý nước thải sinh hoạt bằng sinh vật 19 2.3.1 Cơ sở khoa học của xử lý nước ô nhiễm hữu cơ và dinh dưỡng khoáng bằng sinh vật 19 2.3.2 Nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt bằng sinh vật ở nước ngoài 22 2.3.3 Nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt bằng sinh vật ở Việt Nam 24 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 ðối tượng nghiên cứu 29 3.2 Nội dung nghiên cứu 29 3.2.1 Mức ñộ ô nhiễm của NTSH thôn Thuận Tiến – Dương Xá – Gia Lâm – Hà Nội 3.2.2 Ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt tới tốc ñộ sinh trưởng phát triển của các thực vật thủy sinh 3.2.3 29 29 Khả năng làm sạch các chất hữu cơ và dinh dưỡng có trong nước thải bởi sinh vật 29 3.2.4 Phương án xử lý NTSH bằng phương án có hiệu quả nhất 29 3.3 Phương pháp nghiên cứu 29 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 29 3.3.2 Lấy mẫu và bảo quản mẫu 30 3.3.3 Phương pháp phân tích và thông số phân tích 31 3.3.4 Phương pháp theo dõi tốc ñộ sinh trưởng của TVTS 31 3.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 31 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Mức ñộ ô nhiễm của nước thải sinh hoạt thôn Thuận Tiến – Dương Xá – Gia Lâm – Hà Nội 4.2.1 Ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt tới sinh trưởng phát triển của bèo tây 4.2.2 36 Khả năng làm sạch các chất hữu cơ và dinh dưỡng có trong nước thải bởi sinh vật 4.3.1 33 Ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt tới sinh trưởng phát triển của bèo cái 4.3 32 39 Khả năng làm sạch chất hữu cơ trong nước bằng sinh vật trong thí nghiệm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 39 iv 4.3.2 Khả năng làm sạch chất vô cơ trong nước thải bằng sinh vật trong các CTTN theo thời gian 4.3.3 Ảnh hưởng của các sinh vật trong thí nghiệm tới các chỉ tiêu ñánh giá chất lượng nước thải khác 4.3.4 48 58 ðánh giá hiệu quả xủ lý NTSH của các sinh vật sau thời gian thí nghiệm 65 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 5.1 Kết luận 70 5.2 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC I 74 PHỤ LỤC II 80 Phụ lục 3 92 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOD : Biochemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường CHC : Chất hữu cơ COD : Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa hóa học CT : Công thức CTTN : Công thức thí nghiệm DO : Dissolved Oxygen Oxy hòa tan ðHBKHN : ðại học Bách khoa Hà Nội EM : Emina NTSH : Nước thải sinh hoạt PGS TS: : Phó giáo sư tiến sỹ QC : Quy chuẩn QCCP : Quy chuẩn cho phép QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TN : Tổng Nito TP : Tổng phốt pho TOC : Tota Organic Carbon Tổng hàm lượng cacbon hữu cơ TSS : Total Suspended Soili Tổng chất rắn lơ lửng TVTS : Thực vật thủy sinh VSV : Vi sinh vật Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi STT 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 3.1 4.1 4.2 4.3 4.4. 4.5 4.6 4.7. 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 4.13 4.14 DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Một số sinh vật gây bệnh qua ñường nước 5 Tải lượng ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt ñưa vào lưu vực sông 7 Nhuệ - ðáy Tải lượng ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt ñưa vào lưu vực 9 sông Cầu Tải lượng chất ô nhiễm do nước thải ñô thị của một số tỉnh/thành phố ở lưu vực sông ðồng Nai năm 2004 10 Các chỉ tiêu ñánh giá mức ñộ ô nhiễm nước thải sinh hoạt quy 14 ñịnh tại QCVN 14 : 2008/BTNMT. Hiệu quả xử lý các chất ô nhiễm bằng thủy thực vật 24 Tỷ lệ % giảm N hữu cơ hòa tan theo thời gian ở nghiệm thức 26 trồng Lục bình và Vetiver. Tỷ lệ % giảm P hữu cơ hòa tan theo thời gian ở nghiệm thức 26 trồng Lục bình và Vetiver Phương pháp phân tích các thông số 31 Kết quả phân tích nước thải trước khi tiến hành thí nghiệm 32 Kết quả theo dõi sinh trưởng phát triển bèo tây 33 Kết quả theo dõi sinh trưởng phát triển bèo cái 36 Diễn biến nồng ñộ COD trong các CTTN theo thời gian 39 Diễn biến nồng ñộ TSS trong các CTTN theo thời gian 43 Diễn biến nồng ñộ BOD5 trong các CTTN theo thời gian 45 Diễn biến nồng ñộ NH4+ trong các CTTN theo thời gian 49 Diễn biến nồng ñộ NO3- trong các CTTN theo thời gian 52 3Diễn biến nồng ñộ PO4 trong các CTTN theo thời gian 55 Giá trị pH phân tích theo thời gian 59 Diễn biến nồng ñộ DO trong các CTTN theo thời gian 59 Diễn biến số lượng coliform trong các CTTN theo thời gian 62 Diễn biến nồng ñộ NO2 trong các CTTN theo thời gian 63 Hiệu quả xử lý NTSH của bèo Tây kết hợp chế phẩm EM 66 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Tỷ lệ nước thải lưu vực sông Nhuệ - ðáy 6 2.2 Tỷ lệ nước thải ñổ vào lưu vực sông Cầu 8 4.1 Sinh khối bèo tây qua các tuần thí nghiệm 34 4.2 Số cành bèo tây qua các tuần thí nghiệm ở các nghiệm thức 36 4.3 Sinh khối tươi trung bình của bèo cái 37 4.4 Số nhánh của bèo cái qua các tuần thí nghiệm 38 4.5 Diễn biến nồng ñộ COD ở các CTTN theo thời gian 42 4.6 Diễn biến nồng ñộ TSS ở các CTTN theo thời gian 45 4.7 Diễn biến nồng ñộ BOD5 ở các CTTN theo thời gian 48 4.8 Diễn biến nồng ñộ NH4+ ở các CTTN theo thời gian\ 51 4.9 Diễn biến nồng ñộ NO3- ở các CTTN theo thời gian 54 4.10 Diễn biến nồng ñộ PO43- ở các CTTN theo thời gian 58 4.11 Diễn biến DO ở các CTTN theo thời gian 61 4.12 Diễn biến nồng ñộ NO2- ở các CTTN theo thời gian 65 4.13 Nước thải trước và sau khi xử lý bằng sinh vật 69 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… viii 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Môi trường nước rất cần thiết cho sự sống và sự tồn tại và phát triển của con người. Mọi lĩnh vực trong cuộc sống ñều cần tới nước. Nước góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội. Thế nhưng song song với sự phát triển ấy con người lại dần làm cạn kiệt nguồn nước, làm ô nhiễm nguồn nước. Như chúng ta ñã biết tỷ lệ nước ngọt có khả năng sử dụng ñược chiếm rất ít còn lại là nước ở dạng băng, dạng hơi. Thế nhưng chúng ta không ý thức bảo vệ nguồn nước ñể sử dung lâu dài mai sau mà ñổ biết bao chất ô nhiễm vào nguồn nước làm cho nước càng ngày càng khan hiếm. Vì vậy, xử lý nước bị ô nhiễm trước khi ñổ vào nguồn là một vấn ñề bức xúc ñối với toàn cầu. trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước, nước ta cũng không ngoài khung cảnh này. Hiện nay, hầu hết các hệ thống sông , ao, hồ, kênh rạch ñều ô nhiễm nghiêm trọng ñặc biệt là ô nhiễm từ các nguồn thải sinh hoạt bao quanh các khu dân cư ảnh hưởng tới cảnh quan cũng như tác ñộng xấu tới chất lượng cuộc sống con người. Tác nhân chính hủy hoại môi trường từ nước thải sinh hoạt là các chất hữu cơ, chất khoáng và vi sinh vật gây bệnh. Xử lý các chất ô nhiễm này có thể thực hiện theo nhiều phương pháp khác nhau như xử lý bằng các chất hoá học, làm lắng, ñông keo tụ...Tuy nhiên, các biện pháp trên ñều rất tốn kém chi phí ñầu tư, chi phí vận hành và tốn nhiều công sức. Ngược lại, việc sử dụng các biện pháp sinh học lại không ñòi hỏi nhiều kinh phí ñầu tư, không yêu cầu máy móc thiết bị hiện ñại ñắt tiền và nhiều công sức ñặc biệt là sử dụng các thực vật thuỷ sinh và vi sinh vật. Ở Hambuoc- ðức, chi phí ñể xây dựng một nhà máy xử lý nước thải theo kỹ thuật thông thường là 6,5 triệu Mac và chi phí vận hành là 1,5 triệu Mac mỗi năm. Trong khi ñó, chi phí ñể xây dựng một thiết bị xử lý nước thải bằng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1 rễ cây chỉ mất khoảng 800.000 Mac và 600.000 Mac chi phí vận hành mỗi năm (Brix.2003) Xuất phát từ tính ưu việt trong việc xử lý ô nhiễm của các biện pháp sinh học, với mong muốn ñóng góp thiết thực cho thực tế tôi thực hiện ñề tài: “ Nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt bằng sinh vật.” 1.2. Mục ñích và yêu cầu 1.2.1. Mục ñích - ðánh giá hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt bằng thực vật thủy sinh, chế phẩm EM và tổ hợp TVTS với chế phẩm EM - Xác ñịnh phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt bằng sinh vật có hiệu quả cao 1.2.2. Yêu cầu - ðảm bảo ñiều kiện ánh sáng, nhiệt ñộ…cho sự sinh trưởng phát triển bình thường của sinh vật. - ðảm bảo các ñiều kiện thí nghiệm chính xác: thùng xốp thí nghiệm không rò rỉ nước thải, tránh bay hơi nước làm tăng nồng ñộ, tránh mưa làm pha loãng nước thải Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 2 2. TỔNG QUAN 2.1 Nước thải sinh hoạt và vấn ñề môi trường 2.1.1 Khái niệm về nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt là nước ñược thải bỏ sau khi sử dụng cho các mục ñích sinh hoạt của cộng ñồng: tắm, giặt giũ, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân,… Chúng thường ñược thải ra từ các khu dân cư, cơ quan, trường học, bệnh viện, chợ, và các công trình công cộng khác ( Lương ðức Phẩm, 2008) . Nước thải sinh hoạt chứa nhiều tạp chất khác nhau., các thành phần này bao gồm các chất hữu cơ và chất vô cơ. Các chất vô cơ gồm các chất khoáng chủ yếu do sự phân hủy CHC tạo thành. Ngoài ra trong nước thải sinh hoạt còn có rất nhiều VSV, gồm nhiều VSV khác nhau trong ñó có vi trùng gây bệnh rất nguy hiểm. Khi xả nước thải vào nguồn nước mặt, các chất rắn không hòa tan có thể lắng ñọng ở ñầu cống xả. Cặn lắng có thể cản trở dòng chảy, thay ñổi kích thước và chế ñộ thủy lực. Các cặn lắng này bị phân hủy, gây thiếu oxy và tạo nên các khí ñộc hại như H2S, CH4,… ở vùng cống xả làm cho nước vùng này có màu ñen và mùi hôi. Các chất hữu cơ khác (có trong nước thải sinh hoạt) như dầu mỡ ñộng, thực vật ảnh hưởng tiêu cực ñến quá trình tự làm sạch của nước thải sinh hoạt. Do dầu mỡ là chất lỏng khó tan trong nước mà thường nổi trên bề mặt nước nên ngăn cản quá trình hô hấp, quang hợp và hấp thụ dinh dưỡng của sinh vật có lợi. ðộc tính và tác ñộng sinh thái của dầu mỡ phụ thuộc vào từng loại dầu. Hầu hết các loài thực vật, ñộng vật ñều bị tác hại do dầu mỡ, các loài thủy sinh và cây ngập nước dễ bị chết do dầu mỡ . Các chất dinh dưỡng khoáng nitơ và phot pho hòa tan rất cần thiết cho sự phát triển của vi sinh vật và thực vật. Tuy nhiên khi trong nguồn nước bị dư thừa nitơ thì lại gây ra hiện tượng phú dưỡng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 3 Như vậy, nước thải sinh hoạt các CHC trong NTSH ngoài làm ô nhiễm môi trường nước mà quá trình oxy hóa sinh hóa các chất hữu cơ trong nước thường tạo nên sự thiếu hụt oxy, làm chết các ñộng vật thủy sinh gây mất cân bằng sinh thái trong nguồn nước. 2.1.2. Thành phần các chất chính trong nước thải sinh hoạt Thành phần các chất hữu cơ có trong NTSH Chất hữu cơ có trong NTSH chủ yếu là chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học, ngoài ra còn có cả các thành phần các chất hữu cơ khó phân hủy sinh học. Chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học bao gồm protein, hidratcacbon, các chất béo có nguồn gốc từ ñộng vật và thực vật. Trong ñó, Khoảng 40-60% protein, 25-50% hidratcacbon và khoảng 10% chất béo. Các chất hữu cơ này ở dạng các chất rắn không hòa tan và có thể tồn tại ở hai dạng là: chất rắn keo và chất rắn lơ lửng. Chúng có thể làm suy giảm chất lượng oxy hòa tan trong nước dẫn ñến suy thoái tài nguyên thủy sản, suy giảm chất lượng nước và tác ñộng tiêu cực ñến chất lượng cuộc sống của con người ( Lương ðức Phẩm, 2008,Nguyễn Văn Phước, 2010) Trong NTSH còn có thành phần chất hữu cơ khác như dầu mỡ ñộng, thực vật ảnh hưởng tiêu cực ñến quá trình tự làm sạch của nước thải sinh hoạt. ðộc tính và tác ñộng sinh thái của dầu mỡ phụ thuộc vào từng loại dầu. Hầu hết các loài thực vật, ñộng vật ñều bị tác hại do dầu mỡ, các loài thủy sinh và cây ngập nước dễ bị chết do dầu mỡ (Nguyễn Văn Phước, 2010) Các chất hữu cơ bền vững: Các chất hữu cơ ñộc tính cao thường là các chất bền vững, khó bị phân hủy sinh học. Một số chất hữu cơ tích lũy và tồn lưu lâu dài trong môi trường và cơ thể thủy sinh vật thông qua chuỗi thức ăn, gây nên ô nhiễm lâu dài, ñồng thời tác hại ñến hệ sinh thái nước. Các chất thuộc loại này như polychlorophenol, polychlorobiphenyl, các hydrocacbon ña vòng ngưng tụ, hợp chất dị vòng N hoặc O,… Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 4 Thành phần các chất vô cơ có trong NTSH Các nguyên tố nitơ và phot pho rất cần thiết cho sự phát triển của vi sinh vật và thực vật. Trong NTSH thường có các nguyên tố khoáng thiết yếu ñối với thực vật như nitơ và phot pho. Trong ñó nitơ tồn tại dưới dạng nitơ hữu cơ, amoni, nitrit, nitrat; Phospho thường tồn tại dưới dạng orthophosphat (PO43-, HPO42-, H2PO4-, H3PO4) hay polyphosphat [Na3(PO3)6] và phosphat hữu cơ. Nitơ Phospho hòa tan là nguyên nhân gây phú dưỡng và bùng nổ tảo ở một số nguồn nước mặt, gây ra hiện tượng tái nhiễm bẩn và nước có màu, mùi khó chịu. Các vi sinh vật gây bệnh: Các vi sinh vật gây bệnh qua môi trường nước là các vi trùng, siêu vi trùng và giun sán. Một số loại vi sinh vật gây bệnh qua môi trường nước ñược nêu trong bảng 2.1. Bảng 2.1 Một số sinh vật gây bệnh qua ñường nước Sinh vật Bện truyền theo ñường nước Samonella typhi Thương hàn Samonella paratyphi Phó thương hàn Samonella sp. Viêm dạ dày, ruột Shigella sp. Lỵ Vibrio cholerae Tả Entorovirus Nhiều loại bệnh Rotavirus Tiêu chảy ðộng vật Giardia lambria Tiêu chảy nguyên sinh Cryptosporidium Tiêu chảy Diphyllobothrium Bệnh giun sán Taenia saginata Bệnh giun Vi trùng Virut Giun sán Nguồn : Nguyễn Văn Phước, 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 5 Ngoài ra còn có một số tác nhân gây ô nhiễm khác có thể có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo như các chất gây màu, mùi, nhiệt ñộ… 2.1.3 Vấn ñề môi trường do nước thải sinh hoạt a. Tình trạng ô nhiễm môi trường do nước thải sinh hoạt Hiện nay, ở nước ta dân số ñông ñặc biệt là ở các thành phố lớn. Thêm vào ñó là ý thức bảo vệ môi trường rất kém của ña số người dân trong xã hội ,kinh tế ñang phát triển làm cho lưu lượng nước thải sinh hoạt cũng như tải lượng các chất ô nhiễm tăng lên ñáng kể. Theo thống kê của cục Bảo vệ môi trường năm 2006 tỷ lệ nước thải sinh hoạt cao nhất trong số các loại nước thải ñổ vào lưu vực sông Nhuệ-ðáy thể hiện dưới hình 2.1 (Báo cáo hiện trạng môi trường nước 3 lưu vực sông Cầu, Nhuệ - ðáy, hệ thống sông ðồng Nai 2006 ) Hình 2.1: Tỷ lệ nước thải lưu vực sông Nhuệ - ðáy Hình 2.1 cho thấy lưu lượng nước thải sinh hoạt thải vào lưu vực sông Nhuệ- ðáy là rất lớn. Lưu lượng nước thải sinh hoạt chiếm 56 % trên tổng lưu lượng nước thải ñổ vào lưu vực. Nước thải sinh hoạt ñổ vào lưu vực sông Nhuệ - ðáy không chỉ có lưu lượng lớn mà tải lượng các chất ô nhiễm cũng rất cao. Theo niên giám thống Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 6 kê 2005 tải lượng các chất ô nhiễm như COD, BOD, TSS, tổng N, tổng P, dầu mỡ ñưa vào lưu vực rất lớn. Bảng 2.2 Tải lượng ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt ñưa vào lưu vực sông Nhuệ - ðáy (Báo cáo hiện trạng môi trường nước 3 lưu vực sông Cầu, Nhuệ - ðáy, hệ thống sông ðồng Nai 2006) ðơn vị: tấn/ngày Thông số Hà Nội COD BOD Tổng N Tổng P Dầu TSS 266-323 142-170 19-38 1-13 31 535-692 Hà Tây Hòa Hà Ninh Nam cũ Bình Nam Bình ðịnh 182-259 59-84 59-84 66-94 141-201 114-136 37-44 37-44 41-50 88-106 15-30 5-10 5-10 6-11 12-24 1-10 0,3-3 0,3-3 0,4-3 0,8-7 25 8 8 9 19 429-556 138-179 140-181 106-202 334-491 Nguồn: Niên giám thống kê, 2005 Số liệu bảng 2.2 thể hiện tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt ñưa vào lưu vực sông Nhuệ -ðáy lớn. Nước thải sinh hoạt từ các tỉnh thành ñổ vào lưu vực có hàm lượng COD, BOD và TSS cao. Trong ñó Hà Nội là thành phố lớn tập trung dân cư ñông, mức sống của người dân cao hơn các tỉnh lân cận nên lưu lượng và tải lượng ô nhiễm cao hơn các tỉnh khác. Nước thải có thành phần phức tạp, nhiều mầm mống bệnh tật và lưu lượng lớn trong thời ñại hiện nay là nước thải từ các bệnh viện không có hệ thống xử lý trước khi thải ra môi trường. Lưu sông Nhuệ-ðáy mỗi ngày phải tiếp nhận 10.000 m3 nước thải từ các bệnh viện, trung tâm y tế. Nước thải y tế có hàm lượng chất hữu cơ cao và nhiều hóa chất ñộc và vi sinh vật gây bệnh nguy hiểm. Theo kết quả quan trắc chất lượng nước các hồ trong nội thành Hà Nội của công ty TNHH Nhà nước một thành viên Thoát nước Hà Nội, các hồ chưa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 7 cải tạo nước hồ ô nhiễm mức 4. Hàm lượng COD dao ñộng từ 100-150 mg/l, hàm lượng N, P vượt QCCP từ 2-3 lần, DO thấp. Lượng nước thải chảy vào các hồ ñều vượt quá khả năng tự làm sạch của hầu hết các hồ làm cho suy thoái chất lượng nước, nước hồ thiếu oxy, tăng trầm tích trong hồ làm hồ cạn nước nếu không nạo vét ñịnh kỳ . ðặc biệt nguy hiểm là chất lượng nước suy thoái làm hệ sinh thái trong hồ dần biến mất, nước hồ ô nhiễm bốc mùi hôi thối ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe con người (Tú Phương, 2010) Nước thải sinh hoạt là nguồn cung cấp dinh dưỡng khoáng chủ yếu cho các sông, hồ. ðặc biệt là phát tán P vào môi trường từ NTSH chiếm 94,5-97 % tổng tải lượng qua các năm. Trong hoạt ñộng dân cư thì hoạt ñộng thải và sử dụng bột giặt chính là 2 nguyên nhân khiến tải lượng photpho tăng cao. Lượng photpho có nguồn gốc từ hoạt ñộng thải bỏ của con người ước lượng 0,9 g/người/ngày với người Việt Nam. Con số này không lớn nhưng với số lượng người tăng lên hàng năm cùng với sự thiếu hụt hệ thống xử lý nước thải trước khi ñổ vào nguồn nước mặt thì ô nhiễm thứ cấp do photpho nói riêng và các dinh dưỡng khoáng nói chung là vấn ñề nghiêm trọng cho môi trường nước mặt.( Vũ Thu Hương, 2011) Cũng như lưu vực sông Nhuệ-ðáy lưu vực sông Cầu tình hình ô nhiễm bởi nước thải sinh hoạt nghiêm trọng. Hình 2.2: Tỷ lệ nước thải ñổ vào lưu vực sông Cầu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 8 Hình 2.2 cho thấy cụ thể tỷ lệ nước thải sinh hoạt từ các tỉnh quanh lưu vực sông Cầu ñổ vào lưu vực này. Trong ñó Hải Dương và Bắc Giang là hai tỉnh chiếm nhiều hơn về tỷ lệ nước thải sinh hoạt ñổ vào lưu vực sông Cầu Bảng 2.3: Tải lượng ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt ñưa vào lưu vực sông Cầu Vĩnh Bắc Hải Bắc Thái Bắc Toàn lưu Phúc Ninh Dương Kạn Nguyên Giang vực COD(tấn/ngày) 83-119 71-101 122-174 BOD(tấn/ngày) 52-62 44-53 TN(tấn/ngày) 4-14 TP(tấn/ngày) 12 Coliform(10 kl/ngày) Dầu(tấn/ngày) SS(tấn/ngày) 21-30 79-112 112-161 488-697 76-92 13-16 49-59 70-85 304-367 6-12 10-20 2-4 7-3 9-19 41-82 0,5-4,6 0,4-4 0,7-7 0,2-12 0,4-4 0,6-6 2,8-26,8 1.155 987 1.698 295 1.095 1.564 6.794 11 10 17 3 11 14 66 168-217 298-374 50-65 186-240 196-254 266-344 1.155-1.494 Nguồn: báo cáo hiện trạng môi trường ba lưu vực sông Cầu, Nhuệ - ðáy, hệ thống sông ðồng Nai,2006 Không như lưu vực sông Nhuệ -ðáy chảy qua thành phố lớn, lưu vực sông Cầu chảy qua các ñịa phận tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang cũng ô nhiễm nghiêm trọng. Trên sông Cầu tại các ñịa phận tỉnh Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc nồng ñộ các chất ô nhiễm cao hơn tại các ñịa phận khác. Nguyên nhân do ba tỉnh trên ñang trên ñà phát triển kinh tế với nhiều ngành nghề ña dạng, thu nhập và mức sống người dân cải thiện rõ rệt nhưng kiến thức bảo vệ môi trường thì không cao nên tình trạng môi trường trở nên xấu hơn khi kinh tế có bước phát triển. Cũng chung cùng một số phận với các dòng sông khác, lưu vực sông ðồng Nai ô nhiễm ở mức báo ñộng. Sông ðồng Nai chảy qua các tỉnh và thành phố rất phát triển ở vùng ñồng bằng sông Cửu Long như Bình Dương, Long An, ðồng Nai và TP Hồ Chí Minh. Trong ñó TP Hồ Chí Minh ñóng góp lượng nước thải sinh hoạt lớn nhất vào lưu vực chiếm 75% tổng lượng nước Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 9 thải ñổ vào lưu vực cùng với tải lượng các chất ô nhiễm cao vượt QCCP nhiều lần ñối với QC 08: 2008/BTNMT. Bảng 2.4 Tải lượng chất ô nhiễm do nước thải ñô thị của một số tỉnh/thành phố ở lưu vực sông ðồng Nai năm 2004 ðịa Phương Tải lượng chất ô nhiễm TSS BOD5 COD N-NH4+ Ptổng Dầu mỡ Lâm ðồng 22.824 14.685 27.138 951 517 2.603 Bình Thuận 1.000 594 1.074 43 24 90 ðắK Nông 2.972 1.756 3.139 128 72 269 Bình Phước 7.488 4.494 8.170 317 177 707 Bình Dương 21.209 12.596 22.789 911 511 1.916 Tây Ninh 14.366 8.695 15.821 613 340 1.377 Long An 14.994 9.134 16.655 639 354 1.467 ðồng Nai 34.620 22.512 41.820 1.435 776 4.082 TP. Hồ Chí Minh 255.787 175.126 329.857 10.380 5.467 34.461 Toàn lưu vực 375.220 249.574 466.517 15.417 8.238 46.972 Nguồn: báo cáo hiện trạng môi trường ba lưu vực sông Cầu, Nhuệ ðáy, hệ thống sông ðồng Nai,2006 Theo Chi cục Bảo Vệ Môi Trường thành phố Hồ Chí Minh, sở dĩ nước của các kênh rạch bị ô nhiễm nặng hơn phần lớn do nước thải sinh hoạt bị tống xuống kênh quá nhiều. Tại kênh Nhiêu Lộc- Thị Nghè (thành phố Hồ Chí Minh), ở thời ñiểm hai ñợt nước lớn và nước ròng, nồng ñộ DO ñều tăng lên từ 0,4 ñến 1,23 mg/lít nhưng vẫn không ñạt tiêu chuẩn cho phép nước mặt loại B, nồng ñộ DO tại kênh Tham Lương- Vàm Thuật (thành phố Hồ Chí Minh) cũng không ñạt tiêu chuẩn cho phép của nước mặt loại B. Kết quả ño DO tại kênh Tân Hóa- Lò Gốm, kênh Tàu Hũ - Bến Nghé, kênh ðôi- Tẽ (thành phố Hồ Chí Minh) ñều có nồng ñộ DO = 0 mg/lít và không có sinh vật Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 10 nào có thể sống ñược. Chi cục Bảo Vệ Môi Trường thành phố Hồ Chí Minh cho biết “mức ñộ ô nhiễm ở các con kênh này ngày càng nặng và không có dấu hiệu ñược cải thiện”. Các chỉ số khác như BOD, COD và vi sinh coliform ñều vượt xa tiêu chuẩn cho phép từ 1 ñến 11 lần (Mỹ Dung, 2007) Những con kênh thuộc khu vực nội thành ô nhiễm cao như vậy nhưng so với các kênh rạch thuộc khu vực ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh thì chưa thấm tháp gì. Nước ở suối Cái Xuân Trường bị ô nhiễm hữu cơ vượt từ 2-10 lần, BOD5 vượt tiêu chuẩn từ 2-7 lần và ô nhiễm vi sinh vượt từ 2-5,5 triệu lần; kênh Thầy Cai- An Hạ bị ô nhiễm vi sinh vượt từ 2,5 ñến 48 lần; suối Ba Bò - Thủ ðức có hàm lượng vi sinh vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 ñến 5.000 lần. (Mỹ Dung, 2007) Như vậy, Hiện nay với mức sống nâng cao nhưng ý thức bảo vệ môi trường sống nói chung, môi trường nước nói riêng của ña số người dân chưa cao. Vì vậy thực trạng môi trường nước từ bắc tới nam hay ở bất kỳ thủy vực nào ñều bị ô nhiễm ở các mức ñộ khác nhau. b. Các chỉ tiêu ñánh giá mức ñộ ô nhiễm nước thải sinh hoạt ðánh giá chất lượng nước cũng như mức ñộ ô nhiễm nước cần dựa vào các thông số cơ bản, so sánh với các giá trị cho phép về thành phần lý, hóa , sinh học ñối với từng loại nước cho các mục ñích sử dụng khác nhau. Các chỉ tiêu ñánh giá ñộ nhiễm bẩn vật lý (Nguyễn Văn Phước, 2010) Mùi là chỉ tiêu rất quan trọng ñánh giá cảm quan mức ñộ ô nhiễm của nước thải. ðặc biệt ñối với nước thải có chứa chất hữu cơ cao như nước thải sinh hoạt. Nguyên nhân gây mùi là do các chất hữu cơ thối rữa, phân hủy. Mùi gây cảm giác khó chịu . Màu: Nước tự nhiên sạch không màu. Nếu nước có màu thì dấu hiệu nhận thấy nước ñã bị ô nhiễm bởi một hay nhiều chất nào ñó. Màu của nước phân làm hai loại gồm màu thực do các chất hòa tan hoặc hạt dạng keo và Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan