Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn chất lượng của hydroxyure...

Tài liệu Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn chất lượng của hydroxyure

.PDF
47
118
94

Mô tả:

BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI ố*,£Q°>^ TRẨN THỊ THU THẢO NGHIÊN CỨU XÂY DựNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG CỦA HYDROXYURE (KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DUỌC SỸ KHÓA 21KG-' f A ĩ ' } c' [ ỳ v m % ỉ ỹ Người hướng dẫn: TIẾN SỸ NGUYỄN THỊ KlỄỦ ANH Nơi thực hiện: PHÒNG THÍ NGHIỆM TRUNG TÂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI Thòi gian thực hiện: Từ 3/2007 - 5/2007 HÀ NỘI, 6 -2 0 0 7 LỜI CẢM ƠN & n \ x i 1^ c l\ấ n t K ò n k c ả m ơn c á c i k ầ y c ô g i á o ~Crưởv\g đ ạ i K ọ c D u ợ c •H à nộị cfã l ạ n líiak d ạ y d ồ e m f^on 0 s u ô t 5 n a m Uọc. Đ ạ c b iẹ t gUÌ lời t^aia c a m ơkA tói TTiêtt s ỹ /VlguyốKx TTkị K j ể u A n K lagUỜi đ ă f^ ụ c l i ế p kucíng d a n 7 c k í b<ảo Ỷận +ĨkK v à 0 itXỊO cfỡ e m k o à n i K ò n k U k ố a lu ạ n n à y . (Sin XỈI^ c a m đh +k<ầy: Ĩ ^ a S / T ^ S 7\]guyểrv Q u a n g B ạ f đ ă c u n g c ấ p m a u rvgKiếrv cứ u v à t ạ o đ i ề u kiẹia tkuạrv lợi c \\o e m K o à n tKiẹ^ đ ề là i. ^K\n c ị\ầ n í h à ^ k c a m ơv\ B a n g i ấ m k ìẹ u nV\ă Ỷ m ờ n g / c a m ơh c ấ c t k ổ ỵ c ồ PkỜ K 0 ~C^Uc?n0 Iagkỉẹm Ir n n g f a m 7 B ọ mồK đ ạ \ \\Ọ ( Z D u ợ c 'H à laọi đ ã 6 tíck/ B ộ m ổh [\< c\ K^u 1000 đĩa lý thuyết. + Hệ sô bất đôi xứng * Sắc ký tuyến tính Sự tạo thành pic sắc ký đối xứng như đường cong phân bố Gauss chỉ diễn ra trong sắc ký tuyến tính, ở đây, hệ số phân bố K giữ giá trị không đổi trên một khoảng nồng độ của chất phân tích. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của nồng độ chất phân tích trong pha tĩnh thay đổi tuyến tính với nồng độ trong pha động. * Tính bất đối xứng của pic Do các hiệu ứng của sự khuếch tán xoáy, dọc, chuyển khối nên lượng chất tan phân bố trong pha động và pha tĩnh khác nhau dẫn tới có sự không cân xứng của pic sắc ký. + Hiệu ứng của khuếch tán xoáy: do dòng chảy không đều của pha động qua pha tĩnh, các phân tử chất tan đi theo dòng chảy của pha động với tốc độ khác nhau. Điều này làm pic giãn rộng ra do di chuyển theo nhiều đường khác nhau. + Hiệu ứng của khuếch tán dọc: do sự khuếch tán của chất tan theo chiều ngược và xuôi theo dòng chảy của pha động. + Quá trình chuyển khối: sự không đồng đều của tốc độ di chuyển chất tan trong lòng pha động, vùng tiếp giáp hai pha và trong lòng pha tĩnh. Để đánh giá tính bất đối xứng, người ta dùng hệ số bất đối Ap a Trong đó: a, b là khoảng cách từ đường vuông góc hạ từ đỉnh pic đến mép đường cong phía trước và phía sau tại vị trí 1/10 chiều cao pic. 10 + Hệ số dung lượng k ’ k ’ mô tả tốc độ di chuyển của một chất Theo thực nghiệm: k' = -t !L- = K K => k ’ phụ thuộc bản chất hai pha, chất phân tích, nhiệt độ và đặc điểm cột ( V Sp/Vmp). Thường người ta chọn điều kiện sắc ký để k ’ dao động từ 1- 5. + Độ phân giải Là đại lượng đo mức độ tách hai chất liền kề trên một cột sắc ký. R =ầ ằzIiL w ” 1 ^+w. rr\ hoặc ' Rs = u 11(12 ~ ) 'v w.1/2(2) +w. ~ rr1/2(1) Trong đó t2, tị! thời gian lưu của hai pic liền kề nhau (t2>t|). W2, w ,: độ rộng các pic tương ứng đo ở các đáy pic W 1/2(2), W 1/2(1): độ rộng pic tương ứng đo ở nửa chiều cao các pic Để tách riêng hai chất, yêu cầu Rs tối thiểu phải đạt 1,5 (khi hai pic có độ lớn cùng cỡ). 11 1.3.2.2. Sắc ký phân bố pha liên kết Sắc ký phân bố là kỹ thuật được sử dụng phổ biến nhất hiện nay, tuỳ thuộc vào pha tĩnh chia làm 2 dạng: Sắc ký lỏng- lỏng: pha tĩnh là lớp chất lỏng bao quanh các hạt mang chất mang rắn, đó là chất nhồi cột. Quá trình lưu giữ chất phân tích liên quan đến sự phân bố giữa 2 pha lỏng Sắc ký pha liên kết: chất phân tích có liên kết với pha tĩnh, được gọi là pha liên kết. Hiện nay với ưu điểm của nó, sắc ký pha liên kết chiếm ưu thế. a. Pha tĩnh Loại pha tĩnh phổ biến nhất được chế tạo từ silic dioxyd (silica). Nhóm OH trên bề mặt silica phản ứng với dẫn chất clorosilan tạo dẫn chất siloxan CH3 — OH + C1 1 — Si— R ► * CH3 1 1 wvw*Si— o — Si— R -HC1 CH3 1 * ĩ ch3 R có thể là mạch thẳng có 18 hoặc 8 c, hoặc các nhóm chức hữu cơ khác như: amin mạch thẳng, nitril, hydrocarbon thơm. Dựa vào gốc R người ta chia làm 2 nhóm: Pha tĩnh không phân cực: octadecyl -CH2- (CH2)16-CH3 Octyl -CH2- (CH2)8-CH3 phenyl -CH2- (CH2)2-C6H5 Pha tĩnh phân cực: cyano, amino, diol. Sắc ký pha thuận, sắc ký pha đảo: hai dạng sắc ký này khác nhau phụ thuộc vào độ phân cực tương đối của pha động và pha tĩnh. Sắc ký pha thuận: nếu R là nhóm khá phân cực như amin, cyano... dung môi ít phân cực như hexan. 12 sắc ký pha đảo: nếu R là một nhóm ít phân cực như C8, Ci8 hay phenylpropyl và dung môi phân cực như methanol, acetonitril. Hiện nay sắc ký pha đảo được dùng rất rộng rãi vì nó cho kết quả tách tốt với rất nhiều đối tượng tách. b. Dung môi sử dụng trong sắc ký pha đảo. Ba dung môi thường dùng trong sắc ký pha đảo là acetonitril (MeCN), methanol (MeOH) và tetrahydroíuran (THF). Pha động thường là hỗn hợp 1-2 dung môi trên với nước hoặc dung dịch đệm nhằm đảm bảo quá trình tách mẫu phân tích cụ thể. Hỗn hợp thường dùng nhất là MeCN với nước, MeCN có ưu điểm là độ nhớt thấp nên có thể sắc ký ở áp suất thấp. Mặt khác có thể đo độ hấp thụ u v ở 190 nm. Methanol được lựa chọn thứ 2 vì độ nhớt cao hơn và giới hạn đo ở vùng là 205 nm. THF ít dùng hơn vì ổn định kém hơn (dễ bị oxyhoá), cân bằng với pha tĩnh chậm hơn. Bảng 1.1: Giới hạn dưới đo ƯV của một sô dung môi thường dùng trong sắc ký Thứ tự Tên dung môi Giới hạn dưới đo ƯV (nm) 1 n- hexan 190 2 Methylen chlorid 233 3 n- propanol 240 4 Tetrahydroíuran 212 5 Chloroíorm 245 6 Ethanol 210 7 Acetonitril 190 8 Methanol 205 9 Nước 190 13 Các yêu cầu của pha động: • Không làm già hoá cột tách và các đặc tính của nó. • Phù hợp với detector. • Hoà tan mẫu cần tách. • Độ nhớt thấp. • Cho phép thu hồi lại mẫu nếu cần thiết. • Tinh khiết, không độc. • Dễ tìm, giá cả vừa phải Sắc ký phân bố được ứng dụng để phân tích nhiều đối tượng, được trình bày ở bảng 1.2 Bảng 1.2: Một sô ứng dụng của sắc ký phân bô Lĩnh vực Đôi tượng phân tích Dược Kháng sinh, các chất giảm đau, an thần, steroid Hoá sinh Aminoacid, protein, lipid, carbonhydrat Thực phẩm Chất làm ngọt, chất phụ gia, các chất chống oxyhoá, aílatoxin Hoá công nghiệp Hợp chất thơm, chất màu, hoạt động bề mặt Môi trường Các chất trừ sâu diệt cỏ, dẫn chất phenol, PCB, PAH Hoá pháp lý Các chất độc, thuốc ngủ, rượu trong máu Y học lâm sàng Acid mật, các chất chuyển hoá của thuốc, thuốc trong dịch sinh học 1.3.2.3. Các phương pháp định lượng thường dùng trong HPLC [3] [9] Các phương pháp định lượng dùng trong HPLC: • Phương pháp chuẩn ngoại • Phương pháp chuẩn nội 14 • Phương pháp thêm chuẩn • Phương pháp qui về 100% diện tích pic Trong đó, các phương pháp được sử dụng trong đề tài là phương pháp chuẩn ngoại, phương pháp thêm chuẩn và phương pháp qui về 100% diện tích pic. a. Phương pháp chuẩn ngoại So sánh trực tiếp độ lớn của các tín hiệu (diện tích hoặc chiều cao pic trong mẫu thử chưa biết với một dung dịch chuẩn của chấtđó là một phương pháp phổ biến trong sắc ký. Phương pháp này yêu cầu tiêm các thể tích xác định vào hệ thống sắc ký. Các chất được tiêm vào dưới dạng dung dịch chuẩn có nồng độ xấp xỉ nồng độ chất phân tích. Phương pháp này có thể tiến hành ở các nồng độ khác nhau (chuẩn hoá một điểm, hai điểm, nhiều điểm). Trong phương pháp chuẩn hoá một điểm, nồng độ của mẫu thử được tính như sau: c c ,= s ,— se Trong đó: c ,: nồng độ mẫu thử Cc: nồng độ chất chuẩn St : diện tích (chiều cao) pic của mẫu thử Sc: diện tích (chiều cao) pic của mẫu chuẩn Với phương pháp chuẩn hóa 2 điểm hay nhiều điểm, phương trình đường chuẩn phải được xác định đầu tiên. Thường được mô tả bằng đường chuẩn thu được từ các điểm đo, cùng phương pháp phân tích hồi qui tuyến tính. S0+mCc Trong đó: S0: là giao điểm của đường chuẩn với trục tung m : độ dốc của đường chuẩn Trong trường hợp này, nồng độ của mẫu thử được tính theo công thức sau: 15 m Độ lớn của pic mẫu thử Sa nên giữa độ lớn của pic chuẩn thấp nhất và cao nhất bởi vì đường chuẩn được xác định trong vùng nồng độ đã nghiên cứu này. b.Phương pháp thêm chuẩn Phương pháp thêm chất chuẩn được sử dụng trong HPLC chủ yếu khi có vấn đề ảnh hưởng của chất phụ. Dung dịch mẫu thử được thêm một lượng xác định chất chuẩn. Các pic thu được của cả 2 dung dịch mẫu thử và mẫu thử thêm chất chuẩn phải được đo trong cùng một điều kiện sắc ký. Phương pháp thêm chất chuẩn có thể được thực hiện một, hai hay nhiều mức nồng độ. Trong trường hợp đơn giản nhất với một mức nồng độ thêm chất chuẩn, nồng độ chưa biết của mẫu Ct được tính bằng sự chênh lệch nồng độ Ac (lượng chất chuẩn thêm vào) và độ tăng của độ lớn Pic As theo công thức: c ' = s ' £ầs Ưu điểm của phương pháp thêm chuẩn: - Độ chính xác cao, loại trừ được các yếu tố ảnh hưởng khác - Sự thay đổi về nhiệt độ, áp suất đã được mô tả bù trừ trong đồ thị chuẩn và không ảnh hưởng đến kết quả đo đạc, không bị ảnh hưởng của quá trình xử lý mẫu. Nhược điểm: đòi hỏi nhiều thời gian phân tích vì phải chuẩn hoá đối với từng mẫu mà không chuẩn hoá định kỳ như dùng phương pháp chuẩn ngoại. c. Phương pháp qui về 100% diện tích píc. Kỹ thuật này đơn giản, nhưng trong HPLC thì việc ứng dụng bị hạn chế, thường hay được sử dụng trong sắc ký khí. Nó đòi hỏi mọi cấu tử trong hỗn hợp chất cần phân tích đều được rửa giải và được phát hiện. 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan