Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý môi trường làng nghề chế biến lương thực, th...

Tài liệu Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý môi trường làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm - áp dụng cho xã vân hà, huyện việt yên, tỉnh bắc giang

.PDF
109
265
88

Mô tả:

Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Bé n«ng nghiÖp vµ ptnt Tr­êng ®¹i häc thuû lîi ---------- phÝ thÞ h»ng Nghiªn cøu x©y dùng m« h×nh qu¶n lý m«I tr­êng lµng nghÒ chÕ biÕn l­¬ng thùc, thùc phÈm - ¸p dông cho x· v©n hµ, huyÖn viÖt yªn, tØnh b¾c giang Chuyªn ngµnh: Kinh tÕ tµi nguyªn thiªn nhiªn vµ M«i tr­êng M· sè: 60.31.16 luËn v¨n th¹c sÜ kinh tÕ Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: PGS.TSKH. NguyÔn Trung Dòng Hµ néi - 2013 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 25 tháng 02 năm 2013 TÁC GIẢ Phí Thị Hằng 2 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, đến nay luận văn thạc sĩ kinh tế môi trường “ Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý môi trường làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm xã Vân Hà, huyện Việt Yên, Bắc Giang.” đã hoàn thành và đảm bảo đầy đủ các yêu cầu đặt ra. Trước hết tôi xin được trình bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng (Trường Đại học Thủy lợi), đã giành nhiều thời gian, tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến các thầy, cô giáo Khoa Kinh tế - Trường Đại học Thủy lợi đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức chuyên môn quý báu trong suốt quá trình học tập, góp phần cho tôi hoàn thành bản luận văn này. Xin cảm ơn tới lãnh đạo UBND Xã Vân Hà đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình triển khai và áp dụng nghiên cứu của mình tại địa phương. Xin cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè và tập thể cán bộ Phòng Môi trường - Viện Nước, Tưới tiêu và Môi trường đã động viên tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót nhất định, tác giả rất mong muốn được sự đóng góp ý chân tình của các thầy cô giáo và cán bộ khoa học đồng nghiệp để luận văn đạt chất lượng cao Hà Nội, tháng 2 năm 2013 TÁC GIẢ Phí Thị Hằng 1 BVMT BVTV DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bảo vệ môi trường Bảo vệ thực vật BCĐTCT Báo cáo điều tra chất thải CTMTĐT CP Công ty môi trường đô thị Chính phủ CP CPSX Chi phí Chi phí sản xuất DVMT Dịch vụ môi trường QLCT KT – XH Quản lý chất thải Kinh tế xã hội NSNN NN & PTNT NN HTX NĐ ODA QĐ QP - AN SH TC Ngân sách Nhà nước Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nông nghiệp Hợp tác xã Nghị định Hỗ trợ phát triển chính thức Quyết định Quốc phòng - An ninh Sinh hoạt Tài chính TN&MT TNHH TT TW UBND VKHTLVN VQG VSMT YWAM Tài nguyên và Môi trường Trách nhiệm hữu hạn Thị trấn Trung ương Uỷ ban nhân dân Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Vườn Quốc gia Vệ sinh môi trường Tổ chức thanh niên với sứ mệnh 2 DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Bảng 2.1. Khối lượng nguyên, nhiên liệu và sản phẩm ............................................22 TU 2 3 T 2 3 U Bảng 2.2. Nồng độ các chất tại nguồn thải ...............................................................26 TU 2 3 T 2 3 U Bảng 2.3. Tổng lượng nước thải làng nghề Vân Hà .................................................26 TU 2 3 T 2 3 U Bảng 2.4. Tổng lượng rác thải làng nghề Vân Hà ...................................................27 TU 2 3 T 2 3 U Bảng 3.1. Nhiệt độ không khí trung bình tháng và năm (oC) ...................................34 TU 2 3 P U U P T 2 3 U Bảng 3.2. Tốc độ gió trung bình tháng và năm (m/s) ...............................................34 TU 2 3 T 2 3 U Bảng 3.3. Lượng mưa trung bình tháng và năm (mm) .............................................35 TU 2 3 T 2 3 U Bảng 3.4. Độ ẩm không khí tương đối trung bình tháng và năm (%).......................35 TU 2 3 T 2 3 U Bảng 3.5. Tài nguyên đất xã Vân Hà ........................................................................37 TU 2 3 T 2 3 U Bảng 3.6. Thống kê số hộ làm nghề xã Vân Hà.......................................................41 TU 2 3 T 2 3 U Bảng 3.7. Thống kê dân số và lao động làm nghề của xã Vân Hà ..........................42 TU 2 3 T 2 3 U Bảng 3.8. Một số tiêu chí về đời sống văn hoá xã Vân Hà ......................................44 TU 2 3 T 2 3 U Bảng 3.9. Dự báo lưu lượng nước thải của xã Vân Hà đến 2015 ............................47 TU 2 3 T 2 3 U Bảng 3.10. Điều kiện khí tượng tại xã Vân Hà .........................................................49 TU 2 3 T 2 3 U Bảng 3.11. Nồng độ phát thải khí ô nhiễm do hoạt động sản xuất làng nghề ..........49 TU 2 3 T 2 3 U Bảng 3.12. Khoảng cách vận chuyển rác thải ở các thôn xóm theo Quy hoạch .......55 TU 2 3 T 2 3 U 3 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1. Hiện trạng phân bổ làng nghề ở nước ta ....................................................5 T 2 3 T 2 3 Hình 1.2. Vai trò của làng nghề trong phát triển kinh tế quốc dân………………….6 T 2 3 T 2 3 Hình 2.1. Hình ảnh nấu rượu thôn Yên Viên…………………….………………...18 T 2 3 T 2 3 T 2 3 T 2 3 Hình 2.2. Sơ đồ Quy trình sản xuất chế biến rượu thôn Yên Viên ..........................19 TU 2 3 T 2 3 U Hình 2.3. Sơ đồ Quy trình sản xuất Bánh đa nem thôn Thổ Hà ..............................20 TU 2 3 T 2 3 U Hình 3.1. Vị trí thực hiện dự án (Xã Vân Hà- Huyện Việt Yên- Tỉnh Bắc Giang) ..33 TU 2 3 T 2 3 U Hình 3.2. Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải làng nghề xã Vân Hà ............59 TU 2 3 T 2 3 U Hình 3.3. Mô hình công nghệ DEWAT ....................................................................60 TU 2 3 T 2 3 U Hình 3.4. Mô hình các modun xử lý của công nghệ DEWAT ..................................62 TU 2 3 T 2 3 U Hình 3.5. Sơ đồ các công đoạn xử lý chất thải hữu cơ (PA1)...................................64 TU 2 3 T 2 3 U Hình 3.6. Sơ đồ các công đoạn xử lý chất thải hữu cơ (PA2)..................................65 TU 2 3 T 2 3 U Hình 3.7. Mô hình Sản xuất phân hữu cơ từ sản phẩm đầu ra của bể Biogas ............ 65 TU 2 3 T 2 3 U Hình 3.8. Sơ đồ quản ly rác thải xã Vân Hà ............................................................65 T 2 3 Hình 3.9. Sơ đồ cơ cấu hệ thống quản lý môi trường tại xã Vân Hà ........................74 TU 2 3 T 2 3 U Hình 3.10. Tổ chức họp bàn với người dân thôn Thổ Hà ........................................78 T 2 3 4 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................1 T 2 3 T 2 3 DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG ..............................................................................2 T 2 3 T 2 3 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ....................................................................................3 T 2 3 T 2 3 MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………1 1. Tính cấp thiết của Đề tài ............................................................................................ 1 T 2 3 T 2 3 Mục tiêu của Đề tài .................................................................................................. 2 2. T 2 3 T 2 3 3. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ........................ 2 T 2 3 T 2 3 3.1 Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................2 T 2 3 T 2 3 3.2 Cách tiếp cận ..................................................................................................2 T 2 3 T 2 3 3.3 Phương pháp nghiên cứu................................................................................3 T 2 3 T 2 3 3.4. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................4 T 2 3 T 2 3 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài............................................................. 4 T 2 3 T 2 3 CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ VÀ CÔNG TÁC T 2 3 QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG .......................................................................................1 T 2 3 1.1 Khái niệm và phân loại làng nghề ở Việt Nam.................................................... 1 T 2 3 T 2 3 T 2 3 T 2 3 1.2 Vai trò của làng nghề trong phát triển kinh tế ở Việt Nam ................................ 3 T 2 3 T 2 3 T 2 3 T 2 3 1.3 Làng nghề và những thách thức về ô nhiễm môi trường và cạn kiệt tài T 2 3 T 2 3 T 2 3 nguyên ............................................................................................................................... 6 T 2 3 1.4 Quản lý môi trường nông thôn ở một số nước trên thế giới .............................. 8 T 2 3 T 2 3 T 2 3 T 2 3 1.4.1. Trung Quốc ...............................................................................................8 T 2 3 T 2 3 1.4.2. Nhật Bản..................................................................................................11 T 2 3 T 2 3 1.4.3. Một số nước khác .....................................................................................12 T 2 3 T 2 3 1.5 Quản lý môi trường và mô hình quản lý làng nghề .......................................... 12 T 2 3 T 2 3 T 2 3 T 2 3 1.5.1. Quản lý môi trường ..................................................................................12 T 2 3 T 2 3 1.5.2 Các loại mô hình quản lý môi trường làng nghề ở Việt Nam ...................14 T 2 3 T 2 3 Kết luận chương 1. .....................................................................................................15 T 2 3 T 2 3 CHƯƠNG 2:HIỆN TRẠNG VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ Ô NHIỄM T 2 3 MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ ...............................................................................16 T 2 3 5 2.1 Công nghệ sản xuất ................................................................................................. 16 T 2 3 T 2 3 2.1.1. Công nghệ sản xuất chế biến....................................................................18 T 2 3 T 2 3 2.1.2. Tổ chức sản xuất và kinh doanh ...............................................................21 T 2 3 T 2 3 2.1.3. Nguyên liệu, nhiên liệu đầu vào và đầu ra của làng nghề........................21 T 2 3 T 2 3 2.1.4. Tạo cơ sở pháp lý để phát triển làng nghề ...............................................22 T 2 3 T 2 3 2.2. Hiện trạng môi trường............................................................................................ 25 T 2 3 T 2 3 2.2.1. Nguồn và lượng phát thải .........................................................................25 T 2 3 T 2 3 2.2.2. Đánh giá mức độ ô nhiễm ........................................................................27 T 2 3 T 2 3 CHƯƠNG 3:XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LÀNG T 2 3 NGHỀ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM XÃ VÂN HÀ ..........................32 T 2 3 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và định hướng phát triển làng nghề chế T 2 3 biến lương thực thực phẩm xã Vân Hà........................................................................ 32 T 2 3 3.1.1. Điều kiện tự nhiên ....................................................................................32 T 2 3 T 2 3 3.1.2. Tài nguyên thiên nhiên .............................................................................36 T 2 3 T 2 3 3.1.3. Nguồn nhân lực ........................................................................................39 T 2 3 T 2 3 3.1.4. Đặc điểm kinh tế - xã hội .........................................................................40 T 2 3 T 2 3 3.1.5. Định hướng phát triển làng nghề xã Vân Hà ...........................................45 T 2 3 T 2 3 3.2. Dự báo mức ô nhiễm môi trường xã Vân Hà đến năm 2015 ............................ 46 T 2 3 T 2 3 3.2.1. Ô nhiễm môi trường nước ........................................................................46 T 2 3 T 2 3 T 2 3 3.2.2. Ô nhiễm môi trường không khí ..................................................................... 48 3.3. Xây dựng mô hình quản lý môi trường làng nghề xã Vân Hà .......................... 50 T 2 3 T 2 3 3.3.1. Giải pháp về quy hoạch ............................................................................50 T 2 3 T 2 3 3.3.2. Giải pháp về công nghệ ............................................................................55 T 2 3 T 2 3 3.3.3. Giải pháp về hoàn thiện hệ thống cơ sở pháp lý ......................................67 T 2 3 T 2 3 3.3.4. Giải pháp giáo dục ...................................................................................71 T 2 3 T 2 3 3.3.5. Giải pháp về quản lý hành chính và kinh tế .............................................72 T 2 3 T 2 3 3.4. Tổ chức thực hiện .................................................................................................. 78 T 2 3 T 2 3 T 2 3 T 2 3 3.4.1 Lựa chọn phương án tổ chức mô hình ......................................................78 T 2 3 T 2 3 3.4.2. Thành lập tổ thu gom tự quản (TGTQ) ....................................................78 T 2 3 T 2 3 6 Kết luận chương 3 ......................................................................................................80 T 2 3 T 2 3 CÁC KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..........................................................................82 T 2 3 T 2 3 I- Kết luận : ..................................................................................................................... 82 T 2 3 T 2 3 II- Kiến nghị: .................................................................................................................. 83 T 2 3 T 2 3 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................................84 T 2 3 T 2 3 Tài liệu tiếng Việt .......................................................................................................... 84 T 2 3 T 2 3 Tài liệu tiếng Anh .......................................................................................................... 85 T 2 3 T 2 3 PHẦN PHỤ LỤC………………………………………………………………… 86 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của Đề tài Hiện nay, nước ta có hơ n 2.000 làng nghề thủ công thuộc 11 nhóm nghề chính như: sơn mài, gốm sứ, thêu ren, mây tre đan, cói, dệt, giấy, tranh dân gian, gỗ, đá... trải dài từ Bắc vào Nam. Nó thể hiện rõ bản sắc cũng như đặc trưng diện mạo nông thôn và nhiều đô thị Việt Nam. Những cái nôi của làng nghề là Hà Nội, Hà Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Thái Bình, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Đồng Nai, BếnTre... Trong những năm qua, các làng nghề truyền thống của Việt Nam có tốc độ phát triển khá mạnh mẽ. Nếu như năm 2000, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ mới đạt 274 triệu USD, thì năm 2006 đã đạt khoảng 650 triệu USD, năm 2008, ước tính đạt xấp xỉ 1 tỉ USD. Các mặt hàng được bán trên 100 nước và vùng lãnh thổ, chưa kể hai ngành gỗ, da giày xuất khẩu mỗi năm đạt giá trị hàng tỉ USD đều có đóng góp rất lớn của các làng nghề. Ước tính các làng nghề Việt Nam đang sử dụng trên dưới 1,5 triệu thợ thủ công chuyên nghiệp và từ 4 - 5 triệu lao động thời vụ. Rõ ràng làng nghề có vị trí quan trọng trong nền kinh tế, trực tiếp giải quyết việc làm ở nông thôn. Các làng nghề còn góp phần gìn giữ và phát triển văn hóa truyền thống, tạo ra diện mạo đô thị hóa mới cho nông thôn, để nông dân "ly nông nhưng không ly hương" và làm giàu trên quê hương mình. 1 F 0 P Làng nghề chế biến lương thực thực phẩm là một trong năm loại hình làng nghề phổ biến ở nước ta. Loại hình làng nghề này là đáp ứng nhu cầu cơ bản của con người. Đó là ăn, uống, ở, mặc với sản phẩm là các dạng thực phẩm truyền thống của dân tộc như bún, bánh, mỳ, miến, rượu, thịt… Loại hình làng nghề này đã góp phần làm biến đổi sâu sắc cơ cấu kinh tế nông thôn, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân nông thôn, cải thiện đời 1 Nguồn: http://www.vca.org.vn/Default.aspx?tabid=117&CategoryID=35&News=1927 2 sống nhân dân, xây dựng nông thôn mới… Tuy nhiên, tình trạng ô nhiễm môi trường cần phải giải quyết tại các làng nghề này lại luôn là vấn đề bức thiết hơn bao giờ hết, trong đó có làng nghề xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang. Đây được coi là một điểm nóng về vấn đề ô nhiễm môi trường của nước ta. Môi trường của xã Vân Hà đang bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi hoạt động của khoảng 850 hộ làm nghề nấu rượu và phát trển chăn nuôi ồ ạt quá tải do các hộ gia đình tận dụng bã rượu để nuôi lợn. Các chất thải hữu cơ từ chăn nuôi cũng như khí thải do sử dụng than bùn để nấu rượu đã và đang ảnh hưởng đến sức khoẻ của người dân. Chính vì vậy, đề tài “Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý môi trường làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm – áp dụng cho xã Vân Hà, huyện Việt Yên, Bắc Giang” nhằm đáp ứng mong muốn của người dân, cấp ủy, chính quyền địa phương xã Vân Hà cần sớm có giải pháp kịp thời để đảm bảo sức khỏe cho người dân và duy trì sự phát triển bền vững của làng nghề. 2. Mục tiêu của Đề tài - Mục tiêu chung: Tăng cường hiệu quả cải thiện môi trường làng nghề ở Việt Nam, trong đó có làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm. - Mục tiêu cụ thể: Đề xuất mô hình quản lý môi trường nhằm giảm thiểu ô nhiễm, đảm bảo phát triển bền vững cho làng nghề chế biến lương thực thực phẩm xã Vân Hà, huyện Việt Yên - Bắc Giang. 3. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hoạt động quản l ‎ý môi trường làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm và mô hình quản lý môi trường. Áp dụng cụ thể mô hình quản lý môi trường ở xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang. 3.2 Cách tiếp cận 3 Khai thác và kế thừa các kết quả điều tra hiện trạng môi trường hàng năm của tỉnh, các báo cáo khoa học về hiện trạng môi trường các làng nghề của các Viện và các Trung tâm nghiên cứu. Thu thập phân tích các thông tin về hiện trạng môi trường của xã. Thu thập số liệu các yếu tố và nguồn lực phát triển kinh tế xã hội tác động tới môi trường của xã. Tiếp cận trên quan điểm bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Dựa vào chủ trương, định hướng của Nhà nước, của tỉnh Bắc Giang, huyện Việt Yên về bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tiếp cận dựa trên nhu cầu cung - cầu về vấn đề giải quyết ô nhiễm và bảo vệ môi trường khu vực làng nghề. Dựa vào điều kiện kinh tế-văn hóa và xã hội, trình độ quản lý và đặc thù vùng nông thôn của xã Vân Hà. 3.3 Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp khảo sát thực địa: Điều tra, thu thập số liệu về tình hình sản xuất, môi trường của các cơ sở chế biến lương thực, thực phẩm trong xã. Làm việc với các cơ quan, ban ngành của xã thu thập số liệu thực tế về phát triển kinh tế xã hội từng lĩnh vực là cơ sở phân tích phục vụ cho đánh giá diễn biến môi trường các lĩnh vực. + Phương pháp quan trắc: Trên cơ sở hiện trạng các ngành kinh tế xã hội của xã, huyện, tỉnh lấy mẫu bổ sung, phân tích đánh giá hiện trạng môi trường của xã. + Phương pháp thống kê phân tích số liệu: Thu thập, xử lý và phân tích các số liệu khí tượng, thuỷ văn, môi trường và kinh tế xã hội liên quan. + Phương pháp liệt kê các nhân tố môi trường bị ảnh hưởng: Đánh giá sơ bộ mức độ ảnh hưởng của làng nghề tới từng nhân tố môi trường. + Phương pháp mô hình hóa: Đánh giá một cách định lượng diến biến và dự báo ô nhiễm môi trường bằng các mô hình toán môi trường. + Phương pháp chuyên gia: Trên cơ sở các số liệu thu thập được, tập hợp chuyên gia các ngành để xây dựng mô hình quản lý bảo vệ môi trường làng nghề. 4 3.4. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu áp dụng cho xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang để rút kinh nghiệm và phổ biến cho những khu vực làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm khác tại nông thôn Việt Nam có điều kiện tương tự. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa khoa học của đề tài Bổ sung thêm cơ sở khoa học và thực tiễn cho các nhà quản lý, hoạch định chính sách cũng như các nhà khoa học trong việc xây dựng và thực hiện chương trình bảo vệ môi trường nông thôn. Kết quả của đề tài thành công sẽ thành mô hình điểm về công tác quy hoạch bảo vệ môi trường làng nghề. - Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Kết quả của đề tài là cơ sở để xây dựng và thực hiện các nhiệm vụ bảo vệ môi trường, đặc biệt vấn đề bảo vệ môi trường để phát triển các làng nghề bền vững của tỉnh Bắc Giang. Đề tài được thực hiện sẽ góp phần cải thiện môi trường khu vực nông thôn cho làng nghề và các vùng phụ cận, bảo vệ môi trường sống, điều kiện sản xuất và sức khoẻ cho nhân dân trong xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang. Nâng cao trách nhiệm cuả các cấp chính quyền địa phương và nhận thức của cộng đồng trong vấn đề bảo vệ môi trường nông thôn nói chung và của làng nghề nói riêng. Đề tài được thực hiện sẽ góp phần cải thiện môi trường khu vực nông thôn cho làng nghề và các vùng phụ cận, bảo vệ môi trường sống, điều kiện sản xuất và sức khoẻ cho nhân dân trong xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang. 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái niệm và phân loại làng nghề ở Việt Nam 2 F 1 P Khái niệm “làng nghề” được sử dụng khá rộng rãi ở Việt Nam, song thiếu một định nghĩa rõ ràng. Trước hết, theo Hiến pháp 1992 qui định, làng nằm trong hệ thống chính quyền 4 cấp: Trung ương, tỉnh, huyện, xã. Khái niệm làng để chỉ địa danh của một cụm dân cư gồm nhiều thôn/xóm/bản hợp thành chẳng hạn xã Vân Hà gồm nhiều làng và thôn. Bên cạnh trồng trọt và chăn nuôi, hầu hết dân cư sống ở vùng nông thôn đều có hoạt động thêm một số nghề thủ công với mục đích ban đầu sản xuất ra một số hàng gia dụng phục vụ cho nhu cầu sản xuất và đời sống của hộ gia đình mang tính chất tự cung tự cấp trên cơ sở sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có. Nhưng qua một quá trình dài phát triển do có sự khác nhau về tay nghề và kinh nghiệm tích luỹ được ở từng địa phương nhất định đã có sự chuyên môn hoá và các sản phẩm làm ra bắt đầu đưa ra thị trường trao đổi như những loại hàng hoá. Đó là quá trình chuyên môn hoá lâu đời và các sản phẩm của địa phương đó không những bền đẹp mà có giá thành rẻ nên được xã hội chấp nhận. Chẳng hạn quê lụa Hà Tây có làng lụa Vạn Phúc nổi tiếng cả trong và ngoài nước, hoặc nghề rèn ở Đa Sỹ…và Hà Tây nơi có nhiều làng nghề nổi tiếng nên được thiên hạ đặt tên là “đất của trăm nghề”. Không riêng Hà Tây mà hầu hết các địa phương trên cả nước ở làng quê nào ngoài sản xuất nông nghiệp đều có làm thêm một vài nghề phụ. Song vấn đề quan tâm ở đây là những hoạt động ngành nghề nào được gọi là nghề. Theo quan điểm chung, các hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở địa phương nào đó được gọi là nghề khi nào phải tạo ra được một khối lượng sản phẩm chiếm lĩnh thị trường thường xuyên và những người sản xuất, hoặc hộ sản xuất đó lấy nghề đang hành làm nguồn thu chủ yếu thì mới được xem là có nghề như cha ông thường nói “nhất nghệ tinh, nhất thân vinh”. 2 Phần này trình bày dựa vào bài “Làng nghề và thống kê làng nghề” của Phạm Sơn, Viện Khoa học thống kê. 2 Từ khái niệm làng và nghề trình bày trên đây, chúng ta nhận dạng khái niệm làng nghề. Khái niệm này có từ lâu đời, nó nhằm phân biệt với khái niệm phường hội ở khu vực đô thị mà đặc điểm nổi bật nhất là trình độ và công nghệ làng nghề ở khu vực nông thôn vẫn mang nặng hoạt động thủ công và gắn với sản xuất nông nghiệp. Trong “Báo cáo môi trường 2008” của Bộ Tài nguyên và môi trường có qui định về làng nghề và làng nghề truyền thống, cụ thể: Tiêu chí công nhận làng nghề: (i) Có tối thiểu 30% tổng số hộ trên địa bàn tham gia các hoạt động ngành nghề nông thôn; (ii) Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu 2 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận và (iii) Nghề gắn với tên tuổi của một hay nhiều nghệ nhân hoặc tên tuổi của làng nghề. Tiêu chí công nhận làng nghề truyền thống: (i) Có tối thiểu 30% tổng hộ trên địa bàn tham gia các hoạt đồng ngành nghề nông thôn, (ii) Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu 2 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận, và (iii) Chấp hanh tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước. Hiện nay có khoảng 12 nhóm sản phẩm thủ công chính ở Việt Nam3: F 2 P 1) Mây tre đan 2) Sản phẩm từ cói và lục bình 3) Gốm sứ 4) Điêu khắc gỗ 5) Sơn mài 6) Thêu ren 7) Điêu khắc đá 8) Dệt thủ công 9) Giấy thủ công 10) Tranh nghệ thuật 11) Kim khí 12) Những sản phẩm thủ công mỹ nghệ khác 3 Theo http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A0ng_ngh%E1%BB%81_Vi%E1%BB%87t_Nam P 3 Chúng ta phân biệt những làng nghề "truyền thống" và "phi truyền thống" hay T 9 2 T 9 2 T 9 2 T 9 2 T 9 2 T 9 2 T 9 2 T 9 2 làng nghề mới. Theo các chỉ tiêu trên thì các làng nghề truyền thống đã tồn tại ít nhất 50 năm nay, phản ánh văn hóa Việt Nam và có ít nhất một nghệ nhân nổi tiếng hay được gắn với một tên làng. Một làng nghề truyền thống cũng sở hữu ít nhất một nghề T 9 2 T 9 2 T 9 2 T 9 2 T 9 2 T 9 2 T 9 2 T 9 2 T 9 2 T 9 2 T 9 2 truyền thống bất kể nó có đáp ứng các chỉ tiêu kinh tế nêu trên. Ngược lại, một làng T 9 2 T 9 2 T 9 2 T 9 2 T 9 2 T 9 2 T 9 2 T 9 2 T 9 2 T 9 2 T 9 2 T 9 2 T 9 2 T 9 2 nghề mới là một làng mới được thành lập để đáp ứng nhu cầu thị trường mới và sẵn T 9 2 T 9 2 T 9 2 T 9 2 T 9 2 T 9 2 T 9 2 T 9 2 T 9 2 T 9 2 T 9 2 T 9 2 T 9 2 T 9 2 T 9 2 T 9 2 T 9 2 T 9 2 có của nguyên liệu đầu vào. T 9 2 T 9 2 T 9 2 1.2 Vai trò của làng nghề trong phát triển kinh tế ở Việt Nam Đặc điểm của các cơ sở sản xuất ở làng nghề là có vốn đầu tư không lớn, T 9 2 nhưng giá trị làm ra không nhỏ, thời gian thu hồi vốn nhanh. Kết cấu hạ tầng làng nghề không đòi hỏi cao như các ngành công nghiệp hiện đại, các khu công nghiệp tập trung. Những nơi không thuận lợi trong việc phát triển công nghiệp quy mô lớn thì có thể phát triển tiểu thủ công nghiệp nông thôn. Việc quản lý cơ sở làng nghề không phức tạp, phù hợp trình độ của chủ hộ, chủ doanh nghiệp xuất thân là nông dân. Thị trường trong nước rộng lớn với 90 triệu người, thị trường du lịch và xuất khẩu ngày càng lớn, nhất là đối với hàng thủ công mỹ nghệ và hàng chế biến nông sản nhiệt đới. Tiềm năng về lao động tuy hạn chế về trình độ chuyên môn, kỹ thuật và kiến thức về thị trường, nhưng lực lượng lao động nông thôn có những mặt mạnh cơ bản. Nguồn nguyên liệu sẵn có trong nông thôn trước hết là sản phẩm từ nông lâm ngư nghiệp, các nguyên liệu phi nông nghiệp khác. Có nhiều nghề và làng nghề truyền thống bước đầu đã thích ứng nhanh với cơ chế thị trường để phát triển. Nếu có những giải pháp thích hợp để phát huy những tiềm năng này, làng nghề sẽ có bước phát triển mới và đóng gió không nhỏ vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Làng nghề phân bố khác nhau ở mỗi vùng, lại khác nhau về qui mô và sản phẩm, nhưng đều có chung mục đích là tận dụng lao động và nguồn nguyên liệu phong phú để làm ra các sản phẩm phi nông nghiệp phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu, tăng nhanh thu nhập và cải thiện đời sống nông dân. Hiện nay, nước ta có hơn 2.790 làng nghề thủ công thuộc 11 nhóm nghề chính như: sơn mài, gốm sứ, thêu ren, mây tre đan, cói, dệt, giấy, tranh dân gian, gỗ, đá... trải dài từ Bắc vào Nam. Nó thể hiện rõ 4 bản sắc cũng như đặc trưng diện mạo nông thôn và nhiều đô thị Việt Nam. Những cái nôi của làng nghề là Hà Nội, Hà Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Thái Bình, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Đồng Nai, BếnTre... Giá trị sản lượng: Trong những năm qua, các làng nghề truyền thống của Việt Nam có tốc độ phát triển khá mạnh mẽ. Nếu như năm 2006, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ mới đạt 650 triệu USD, thì năm 2008 đã đạt khoảng 1 tỉ USD, năm 2012, ước tính đạt xấp xỉ 1,6 tỉ USD. Các mặt hàng được bán trên 100 nước và vùng lãnh thổ, chưa kể hai ngành gỗ, da giày xuất khẩu mỗi năm đạt giá trị hàng tỉ USD đều có đóng góp rất lớn của các làng nghề. Ước tính các làng nghề Việt Nam đang sử dụng trên dưới 1,5 triệu thợ thủ công chuyên nghiệp và từ 4-5 triệu lao động thời vụ. Rõ ràng làng nghề có vị trí quan trọng trong nền kinh tế, trực tiếp giải quyết việc làm ở nông thôn. Các làng nghề còn góp phần gìn giữ và phát triển văn hóa truyền thống, tạo ra diện mạo đô thị hóa mới cho nông thôn, để nông dân "ly nông nhưng không ly hương" và làm giàu trên quê hương mình. 4 3F P Vai trò của làng nghề đối với nền kinh tế quốc dân được thể hiện ở Hình 1.1 và hình 1.2; 4 Nguồn: http://www.vca.org.vn/Default.aspx?tabid=117&CategoryID=35&News=1927 5 Hình 1.1: Hiện trạng phân bổ làng nghề ở nước ta 5 F 4 P 5 Nguồn: Báo cáo môi trường của Bộ tài nguyên và môi trường 2008 6 Tăng chuỗi giá trị của hàng hóa sản xuất tại địa phương Giải quyết công ăn việc làm tại địa phương Tăng thu nhập hộ dân, giảm nghèo Phát triển làng nghề Marketing sản phẩm của địa phương Tận dụng nguồn nguyên liệu phong phú địa phương Góp phần chuyển dịch cơ cấu k.tế ở nông thôn, đa dạng hóa k.tế Góp phần bảo tồn văn hóa dân tộc Hình 1.2: Vai trò của làng nghề trong phát triển kinh tế quốc dân 1.3 Làng nghề và những thách thức về ô nhiễm môi trường và cạn kiệt tài nguyên Tuy nhiên, cùng với sự phát triển làng nghề, một vấn đề bức xúc cần quan tâm là ô nhiễm môi trường, làm ảnh hưởng không nhỏ tới sức khoẻ của cộng đồng. Sự phát triển sản xuất đã làm mức thu nhập của người dân trong làng nghề tăng lên. Song bên cạnh đó, chất lượng cuộc sống lại giảm xuống do môi trường xuống cấp và chi phí cho sức khoẻ ngày càng tăng đang đe doạ nghiêm trọng tính bền vững của làng nghề. Phần lớn các làng nghề hình thành và phát triển do tự phát, thiết bị sản xuất đơn giản, thủ công, công nghệ sản xuất lạc hậu, hiệu quả sử dụng nguyên liệu thấp, mặt bằng sản xuất chật hẹp, ít có khả năng đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải, ý 7 thức bảo vệ môi trường và bảo vệ sức khỏe cho chính gia đình của người lao động còn thấp. Vì vậy, vấn đề ô nhiễm môi trường các làng nghề ở nông thôn ngày càng nghiêm trọng. Hiện trạng ô nhiễm ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cộng đồng. Các bệnh tai mũi họng, các bệnh về đường hô hấp, phụ khoa xuất hiện khá phổ biến trong làng nghề. Làng nghề chế biến lương thực thực phẩm là một trong những loại hình làng nghề ô nhiễm nhất cũng không nằm ngoài tình trạng này. Sự ô nhiễm môi trường làng nghề làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, ảnh hưởng đến phát triển làng nghề một cách bền vững. Theo kết quả điều tra năm 2004 của Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (ĐH Bách Khoa Hà nội), cả nước có 197 làng nghề chế biến lương thực thực phẩm, chiếm 13,6% tổng số làng nghề trong cả nước, tập trung chủ yếu ở miền Bắc (134 làng, chiếm 68,02%). Nhưng trong những năm gần đây, các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm này đang có chiều hướng mai một vì nhiều lý do khác nhau, nên cần thiết phải có sự phối hợp đồng bộ của nhiều cơ quan khác nhau để đề xuất các chính sách và các giải pháp tổng thể trên cơ sở khoa học và thực tiễn để góp phần phát triển bền vững các làng nghề Việt Nam nói chung và làng nghề chế biến lương thực thực phẩm nói riêng. Làng nghề chế biến lương thực phẩm (CBLTTP) là một trong 6 nhóm làng nghề và chiếm tỷ lệ số làng nghề cao nhất (chiếm 20% số lượng các làng nghề trên cả nước – Theo báo cáo hiện trạng môi trường làng nghề Việt Nam 2008, Tổng cục Môi trường). Các làng nghề CBLTTP tập trung nhiều ở các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ có thể kể đến là: 48 làng ở Hà Nội (cả Hà Tây cũ), 22 làng ở Thái Bình, 21 làng ở Nam Định. Trong những năm gần đây, sự phát triển “nóng” của các làng nghề đã dẫn tới tình trạng ô nhiễm môi trường ở nhiều làng nghề trên cả nước. Căn cứ theo nguồn thải và mức độ ô nhiễm có thể phân ra các nhóm làng nghề sau: • Làng nghề ô nhiễm nặng là làng nghề có ít nhất một thông số môi trường đặc trưng cho loại hình làng nghề được xem xét trong dòng thải cao hơn 5 lần TCCP. • Làng nghề ô nhiễm trung bình là làng nghề có ít nhất một thông số môi trường
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan