Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu xây dựng danh lục và hiện trạng sử dụng các loài thực vật có tác dụng...

Tài liệu Nghiên cứu xây dựng danh lục và hiện trạng sử dụng các loài thực vật có tác dụng chữa bệnh tiểu đường ở vùng đệm vườn quốc gia tam đảo, khu vực xã ngọc thanh

.PDF
64
262
108

Mô tả:

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến ThS. Trịnh Xuân Thành và TS. Hà Minh Tâm là những ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thiện khóa luận. Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc, Ban chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong việc nghiên cứu, thu thập số liệu. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới những ngƣời thân và bạn bè đã luôn ở bên động viên, giúp đỡ và khích lệ tôi trong suốt thời gian tôi học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn! ĐHSP Hà Nội 2, ngày 10 tháng 5 năm 2016 Sinh viên Vũ Thị Thuỳ Dung LỜI CAM ĐOAN Để đảm báo tính trung thực của khóa luận, tôi xin cam đoan: hóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu xây dựng danh lục và hiện trạng sử dụng các loài thực vật có tác dụng chữa bệnh tiểu đường ở vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo, khu vực xã Ngọc Thanh” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của ThS. Trịnh Xuân Thành và TS. Hà Minh Tâm. Các kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực và các thông tin trích dẫn trong khóa luận này đều đƣợc ghi r ngu n gốc. ĐHSP Hà Nội 2, ngày 10 tháng 5 năm 2016 Sinh viên Vũ Thị Thuỳ Dung DANH MỤC VIẾT TẮT 1. ĐDSH : Đa dạng sinh học 2. SCN : Sau Công nguyên 3. TCN : Trƣớc Công nguyên 4. VQG : Vƣờn quốc gia 5. WWF : World Wide Fund (Quỹ thiên nhiên trên toàn thế giới) 6. WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới) MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................ 5 1.1. Trên thế giới ............................................................................................... 5 1. 2. Ở Việt Nam ............................................................................................... 7 1.3. Những nghiên cứu về thực vật chữa bệnh tiểu đƣờng ở vùng đệm Vƣờn quốc gia Tam Đảo, khu vực xã Ngọc Thanh, tỉnh Vĩnh Phúc ........................ 11 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................... 12 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................. 12 2.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 12 2.2.1. Vị trí địa lí ......................................................................................... 12 2.2.2. Địa hình ............................................................................................. 13 2.2.3. hí hậu thủy văn ............................................................................... 13 2.2.4. Tài nguyên động thực vật rừng ......................................................... 13 2.2.5. Thực trạng kinh tế - xã hội nơi nghiên cứu....................................... 14 2.3. Thời gian nghiên cứu ............................................................................. 15 2.4. Nội dung nghiên cứu .............................................................................. 15 2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................... 15 Bƣớc 1: Nghiên cứu tài liệu ........................................................................ 15 Bƣớc 2: Nghiên cứu thực địa ...................................................................... 16 Bƣớc 3: Xác định tên cây ............................................................................ 18 Bƣớc 4: Lập danh lục loài ........................................................................... 18 Bƣớc 5: Tổng hợp tài liệu và viết báo cáo .................................................. 18 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................... 19 3.1. Danh lục các loài ...................................................................................... 20 3.2. Một số thông tin về phân loại ................................................................... 22 3.3. Giới thiệu một số bài thuốc có tác dụng chữa bệnh tiểu đƣờng .............. 48 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................................... 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỤC LỤC BẢNG Bảng C u tr c h th c v t t i Tr m d ng sinh h c inh ............... 14 Bảng 2 D nh lục các loài cây có tác dụng chữ b nh tiểu đường ở vùng đ m Vườn quốc gi T m ảo, khu v c xã Ng c Th nh – Vĩnh Ph c. ................... 20 MỤC LỤC HÌNH ẢNH Ảnh 3.1: Catharanthus roseus (L.) G. Don. ................................................... 22 Ảnh 3.2: Catharanthus roseus (L.) G. Don. ................................................... 22 Ảnh 3.3: Gymnema silvestre R. Br. ................................................................ 24 Ảnh 3.4: Gymnema silvestre R. Br. ................................................................ 24 Ảnh 3.5: Rorippa nasturtium – aquaticum (L.) Hayek................................... 26 Ảnh 3.6: Rorippa nasturtium – aquaticum (L.) Hayek. ................................. 26 Ảnh 3.7: Dioscorea alata L. ........................................................................... 28 Ảnh 3.8: Dioscorea alata L. ........................................................................... 29 Ảnh 3.9: Phyllanthus urinaria L. .................................................................... 30 Ảnh 3.10: Phyllanthus urinaria L. .................................................................. 31 Ảnh 3.11: Prunella vulgaris L. ....................................................................... 33 Ảnh 3.12: Prunella vulgaris L. ....................................................................... 33 Ảnh 3.13: Litsea glutinosa (Lour.) C. B. Robin. ............................................ 35 Ảnh 3.14: Litsea glutinosa (Lour.) C. B. Robin. ............................................ 35 Ảnh 3.15: Syzygium cumini (L.) Skells. .......................................................... 37 Ảnh 3.16: Syzygium cumini (L.) Skells. .......................................................... 37 Ảnh 3.18: Biophytum sensitivum (L.) DC. ...................................................... 39 Ảnh 3.19: Gardenia augusta (L.) Mer. ........................................................... 41 Ảnh 3.20: Gardenia augusta (L.) Mer. ........................................................... 41 Ảnh 3.21: Cardiospermum halicacabum L. ................................................... 43 Ảnh 3.22: Cardiospermum halicacabum L. ................................................... 43 Ảnh 3.23: Scoparia dulcis L. .......................................................................... 45 Ảnh 3.24: Scoparia dulcis L. .......................................................................... 45 Ảnh 3.25: Physalis angulata L. ...................................................................... 47 Ảnh 3.26: Physalis angulata L. ...................................................................... 47 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Ngày nay với sự phát triển không ngừng của khoa học kĩ thuật thì cuộc sống của con ngƣời cũng ngày càng đƣợc nâng cao làm cho lối sống thay đổi, vận động ít đi, ng i xem ti vi nhiều, ăn thức ăn nhiều chất béo… đó là những tác nhân gây ra bệnh tiểu đƣờng (còn gọi đái tháo đƣờng). Bệnh tiểu đƣờng đƣợc mô tả từ thời Cổ đại Ai Cập, cách đây hơn 3.500 năm; trong nhiều thập kỷ qua, bệnh này thƣờng đƣợc ch n đoán dựa trên mức Glucoza huyết (đƣờng máu) khi đói ho c Glucoza huyết 2 giờ sau uống 75 g glucoza (nghiệm pháp Glucoza),… Trong vài chục năm trở lại đây, bệnh tiểu đƣờng đang là một trong mƣời nguyên nhân chính gây tử vong hàng đ u ở h u hết các quốc gia trên thế giới; theo thống kê của Liên đoàn Tiểu đƣờng thế giới, tiểu đƣờng đã cƣớp đi mạng sống của 4,6 triệu ngƣời m i năm; ngoài ra, bệnh tiểu đƣờng còn để lại gánh n ng đối với bản thân ngƣời bệnh và cho xã hội trên nhiều phƣơng diện (cả về m t vật chất lẫn tinh th n). Một thực tế cho thấy, những ngƣời mắc bệnh tiểu đƣờng ở nƣớc ta đang có xu hƣớng trẻ hóa, thƣờng ở độ tuổi từ 3065, cá biệt có bệnh nhân tiểu đƣờng dƣới 10 tuổi. Tiểu đƣờng đƣợc coi là một căn bệnh “giết ngƣời th m l ng”, gây tỉ lệ tử vong cao nhƣ ung thƣ hay HIV; những nguy hiểm mà tiểu đƣờng gây ra cho ngƣời bệnh không thể hiện r ràng và ngay lập tức mà mang tính chất “âm ỉ”, đến khi thấy r triệu chứng thì đã quá muộn. Bệnh tiểu đƣờng, là một nhóm bệnh chuyển hoá đ c trƣng bởi tình trạng tăng đƣờng huyết do hậu quả của thiếu insulin tƣơng đối ho c tuyệt đối; tình trạng tăng đƣờng huyết lâu dài sẽ gây ra nhiều rối loạn chức năng ở các cơ quan, đ c biệt là các mạch máu lớn và mạch máu nhỏ. Dù tiểu đƣờng là một căn bệnh đƣợc xếp vào hàng nguy hiểm, nhƣng nhiều ngƣời bệnh lại rất thờ ơ, thậm chí còn coi thƣờng căn 1 bệnh này; một minh chứng cho vấn đề này là: “2/3 số ngƣời mắc bệnh tiểu đƣờng, không biết mình mắc bệnh”. Hiện nay, với nền y học hiện đại, dù tiểu đƣờng vẫn “chƣa thể chữa khỏi hoàn toàn” nhƣng nếu đƣợc phát hiện sớm và điều trị đúng cách có thể làm giảm rất nhiều những biến chứng đáng tiếc cho ngƣời bệnh và giúp họ có cuộc sống thoải mái hơn khi “sống chung” với căn bệnh này. Chính vì những biến chứng nguy hiểm nêu trên, mà tiểu đƣờng đƣợc coi là căn bệnh “g m mòn” sức khỏe của con ngƣời th m l ng; đ ng thời, nếu ngƣời bệnh không có ý thức tránh xa rƣợu, bia, thuốc lá thì rủi ro mắc các biến chứng càng cao; đa số ngƣời mắc tiểu đƣờng hiện nay đều cố gắng kiểm soát lƣợng đƣờng trong máu thông qua ăn uống, luyện tập thể dục hàng ngày và dùng thuốc điều trị. Việc này có thể hạn chế ph n nào sự có m t của các biến chứng không mong muốn, nhƣng chế độ ăn uống kiêng khem khắt khe cũng gây khó khăn cho không ít ngƣời bệnh nhƣ thƣờng xuyên có cảm giác đói, mệt mỏi do thiếu chất, sức khỏe và sức đề kháng suy giảm… Thế giới hiện đã có 370 triệu ngƣời mắc đái tháo đƣờng, m i năm có thêm 7 triệu ngƣời mắc mới. Mà bệnh đái tháo đƣờng là căn bệnh mãn tính sẽ theo bệnh nhân suốt đời, căn bệnh này đem đến cho bệnh nhân và gia đình áp lực tinh th n và gánh n ng kinh tế. Vì vậy, ngƣời dân trên thế giới hiện nay có xu hƣớng tìm đến các loại thảo mộc thiên nhiên, có tác dụng chữa bệnh tiểu đƣờng để chữa bệnh. Chúng không những chữa khỏi bệnh, không gây hại cho cơ thể mà còn rất dễ chế biến, sử dụng hàng ngày và tiết kiệm chi phí. Cho nên, việc nghiên cứu tài nguyên thực vật để khai thác và sử dụng hợp lý các cây cỏ có ích vào việc chữa trị bệnh này là hết sức c n thiết. Vốn là một đất nƣớc đƣợc thiên nhiên ƣu đãi, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, Việt Nam có một thảm thực vật vô cùng phong phú và đa dạng với hơn 12.000 loài thực vật bậc cao khác nhau. Hiện đã tìm thấy đƣợc hơn 4.000 loại thảo mộc có khả năng chữa bệnh, trong đó, có rất nhiều loài thực vật có 2 tác dụng chữa bệnh tiểu đƣờng. Vùng đệm Vƣờn quốc gia Tam Đảo, khu vực xã Ngọc Thanh với hơn 1.126 loài thực vật, trong đó nhiều loài đã và đang đƣợc sử dụng làm thuốc trong dân gian. Để chu n bị đánh giá toàn diện giá trị làm thuốc của hệ thực vật nơi đây, chu n bị cho việc nghiên cứu toàn diện về các loài thực vật có tác dụng chữa bệnh tiểu đƣờng ở Việt Nam, góp ph n cung cấp dữ liệu cho việc nhận biết và sử dụng các loài thực vật có tác dụng chữa bệnh tiểu đƣờng ở Việt Nam, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu xây dựng danh lục và hiện trạng sử dụng các loài thực vật có tác dụng chữa bệnh tiểu đường ở vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo, khu vực xã Ngọc Thanh”. 2. Mục đích nghiên cứu: - Xây dựng danh lục các loài thực vật có tác dụng chữa bệnh tiểu đƣờng ở vùng đệm Vƣờn quốc gia Tam Đảo, khu vực xã Ngọc Thanh. - Đánh giá thực trạng về giá trị dƣợc liệu và sử dụng các loài làm thuốc cho bệnh nhân tiểu đƣờng. - Cung cấp một số bài thuốc chữa bệnh tiểu đƣờng. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn: Ý nghĩ kho h c: kết quả của đề tài phục vụ cho các ngành ứng dụng, y - dƣợc, sinh thái, tài nguyên sinh vật, đa dạng sinh học, bảo t n các loài thuốc và chu n bị cho việc đánh giá toàn diện về giá trị làm thuốc của hệ thực vật tại vùng đệm Vƣờn quốc gia Tam Đảo, khu vực xã Ngọc Thanh. Góp ph n nâng cao chất lƣợng sử dụng các phƣơng pháp trong nghiên cứu và giảng dạy môn phân loại thực vật nói chung, trong đó có các loài thực có tác dụng chữa bệnh tiểu đƣờng nói riêng. Ý nghĩ th c tiễn: kết quả của đề tài phục vụ cho việc khai thác và sử dụng hợp lí ngu n tài nguyên cây thuốc xung quanh khu vực con ngƣời sinh sống, mang lại lợi ích chung cho cộng đ ng, sử dụng các bài thuốc góp ph n nâng cao chất lƣợng cuộc sống. 3 4. Điểm mới của đề tài Đây là công trình đ u tiên nghiên cứu xác định thành ph n loài thực vật có tác dụng chữa bệnh tiểu đƣờng ở vùng đệm Vƣờn quốc gia Tam Đảo, khu vực xã Ngọc Thanh. 5. Bố cục của khóa luận G m 50 trang, 26 ảnh, 2 bảng đƣợc chia thành các ph n chính nhƣ sau: Mở đ u (4 trang), chƣơng 1 (Tổng quan tài liệu: 7 trang), chƣơng 2 (Đối tƣợng, phạm vi, thời gian, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu: 8 trang), chƣơng 3 ( ết quả nghiên cứu: 30 trang), kết luận và kiến nghị (1 trang), tài liệu tham khảo (33 tài liệu). 4 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU Số loài sinh vật hiện có trên trái đất khoảng 2,0 - 4,5 triệu. Theo ƣớc tính của Quỹ thiên nhiên trên toàn thế giới (World Wide Fund - WWF), có khoảng 35.000 - 70.000 loài thực vật trong số 250.000 loài cây đƣợc sử dụng vào mục đích chữa bệnh trên toàn thế giới. Ngu n tài nguyên cây thuốc vô cùng quý giá của các dân tộc, hiện đang đƣợc khai thác, sử dụng để chăm sóc sức khỏe, phát triển kinh tế, giữ gìn bản sắc của các nền văn hóa. Theo báo cáo của tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization - WHO), ngày nay có khoảng 80% dân số các nƣớc đang phát triển (khoảng 3,5-4,0 tỷ ngƣời trên thế giới) có nhu c u chăm sóc sức khỏe ban đ u phụ thuộc vào nền y học cổ truyền. 1.1. Trên thế giới Những công trình mô tả đ u tiên về thực vật xuất hiện ở Ai Cập (3.000 năm TCN) và ở Trung Quốc (2.200 năm TCN). Sau đó ở Hi Lạp cổ và La Mã cổ cũng xuất hiện hàng loạt các tác ph m về thực vật. Nhà bác học La Mã Plinus (79-24 trƣớc công nguyên), viết bộ “ ịch sử t nhi n” đã mô tả g n 1.000 loại cây, ông phân chia thực vật dựa trên nguyên tắc sinh thái nhƣng chú ý nhiều đến cây làm thuốc và cây ăn quả. Nền y học Hy Lạp cũng đã có nhiều thành tựu rực rỡ mà không thể không nhắc tới Hyppocrate (460-370 TCN), ông đƣợc xem nhƣ ông tổ của ngành y học hiện đại, th y thuốc vĩ đại nhất thời cổ đại. Bên cạnh những công trình nghiên cứu về giải phẫu, sinh lí, nhi khoa, sản khoa,… Hyppocrate còn đƣa vào sử dụng hơn 200 loài thực vật làm thuốc [17]. Năm 384-322 (TCN), Aistote ngƣời Hy Lạp đã ghi chép và lƣu giữ sớm nhất kiến thức về cây cỏ nƣớc này [17]. Sau đó Théophraste, một nhà thực vật học ngƣời Hy Lạp (372-286 TCN), bác sĩ quân đội La Mã, đã thống 5 kê và miêu tả 500 loài thực vật trong cuốn sách “ ịch sử th c v t”, trong đó có 40 loài vẫn còn đƣợc sử dụng làm thuốc đến ngày nay. Năm 79-24 (TCN), nhà tự nhiên học ngƣời La Mã Plinus soạn thảo bộ sách “V n v t h c” g m 37 tập giới thiệu 1.000 loài cây cỏ có ích [17]. Lịch sử nền y học Trung Quốc, Ấn Độ đều ghi nhận về việc sử dụng các cây cỏ làm thuốc cách đây khoảng 3.000-5.000 năm [13]. Từ 3.000 năm trƣớc đây, inh Vê Đa, Ấn Độ đã nói về hƣơng hoa để cúng bái. Trung Quốc là một trong những nƣớc phát hiện và sử dụng nhiều dƣợc thảo sớm nhất thế giới. Từ thời Tam quốc (222-265 CN), danh y Hoa Đà đã sử dụng Đàn hƣơng, Tử đinh hƣơng để chế hƣơng nang (túi thơm), sử dụng tính phƣơng hƣơng (hƣơng thơm) của chúng để chống lại bệnh lao phổi và lỵ. Ông còn dùng hoa Cúc, im ngân phơi khô cho vào chiếc gối để gối đ u (Hƣơng ch m) để điều trị đau đ u, mất ngủ, cao huyết áp. Truyền thuyết nêu rằng: Dƣơng Quý Phi, đời Đƣờng Minh Hoàng, dùng hoa Bách hợp, hoa H ng và các loại hoa thơm khác để lấy nƣớc thơm, rửa chân, chữa chứng ra m hôi chân. Thời nhà Hán, “Thần Nông bản thảo kinh” (khoảng 100-180 CN) coi hoa Cúc là hoa kéo dài tuổi thọ, Cúc hoa cùng với trà có lợi cho khí huyết. Nếu thƣờng xuyên uống thì thân thể sẽ nhẹ nhàng để phòng tuổi già đau yếu và kéo dài đƣợc tuổi thọ [8]. Năm 1595, Lý Thời Trân (1519-1593) ngƣời Trung Quốc, sống ở đời nhà Minh, đã tổng kết tất cả các kinh nghiệm về cây thuốc và dƣợc liệu để soạn thành quyển “Bản thảo cương mục”, đây là bộ sách quan trọng và đ y đủ nhất về các dƣợc liệu và công dụng của chúng. Để viết cuốn sách này, ông đã tìm đọc hơn 800 cuốn sách tổ, kết hợp sự thu thập của mình và viết cuốn dƣợc điển qua 3 l n sửa đổi. Trải qua g n 30 năm n lực, năm 1578 ông đã hoàn thành “Bản Thảo cương mục” g m hơn 90 vạn từ, chia làm 16 bộ, 60 loại g m 50 cuốn, thống kê đƣợc 12.000 vị thuốc với hơn 11 nghìn bài thuốc. Ông còn có tranh minh họa, để mọi ngƣời dễ nhận biết. “Bản Thảo cương mục” đã 6 hiệu đính và làm r nhiều sai l m trƣớc đây của tiền nhân, tăng thêm các loại thuốc mới phát hiện cũng nhƣ công hiệu của thuốc. Lý Thời Trân đã dốc cả cuộc đời cho việc tổng kết những kinh nghiệm y dƣợc trong nhân dân Trung Quốc mấy nghìn năm qua, biên soạn lên cuốn “Bản thảo cương mục” nổi tiếng, đƣa nền y học cổ đại Trung Quốc lên tới đỉnh cao, bởi vậy ông là nhà dƣợc học vĩ đại nhất trong thời cổ đại Trung Quốc [13]. Năm 1952, tác giả ngƣời Pháp A. Pételot có công trình “Les phantes de médicinalea du Cambodye, du Laos et du Viet Nam” g m 4 tập nghiên cứu về cây thuốc và sản ph m làm thuốc từ thực vật ở Đông Dƣơng [17]. Theo thống kê của UNESCO năm 1992 thì ở các vùng nông thôn của các nƣớc đang phát triển, các sản ph m làm lƣơng thực - thực ph m có ngu n gốc thực vật chiếm tỷ lệ 90- 93%; các sản ph m làm thuốc có tỷ lệ là 7080%. Theo thống kê của tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì đến năm 1985 đã có g n 20.000 loài thực vật (trong tổng số 250.000 loài đã biết) đƣợc sử dụng làm thuốc ho c cung cấp các hoạt chất để chế biến thuốc [17]. Trong đó ở Ấn Độ có khoảng 6.000 loài, Trung Quốc 5.000 loài, vùng nhiệt đới châu Mỹ hơn 1.900 loài. Cũng theo tổ chức Y tế thế giới thì mức độ sử dụng thuốc ngày càng cao. Trung Quốc tiêu thụ hằng năm khoảng 700.000 tấn dƣợc liệu trong tổng số khoảng 1.600.000 tấn trên thế giới [13]. Sản ph m thuốc Y học dân tộc đạt giá trị hơn 1,7 tỉ USD năm 1986. Tổng giá trị thuốc có ngu n gốc thực vật trên thị trƣờng Âu-Mỹ và Nhật Bản năm 1985 là trên 43 tỉ USD. Riêng ở Nhật Bản, lƣợng dƣợc liệu nhập kh u năm 1979 là 21.000 tấn, đến năm 1980 lên đến 22.640 tấn, tƣơng đƣơng 50 triệu USD. 1. 2. Ở Việt Nam Việc nghiên cứu cây có ích đã đƣợc quan tâm từ xa xƣa nhƣng chủ yếu chỉ tập chung vào các cây dùng làm thuốc. Sử dụng dƣợc liệu ở Việt Nam ban đ u chủ yếu dựa trên kinh nghiệm truyền thống trải qua hàng nghìn năm lịch sử kết hợp với sự truyền bá của dƣợc học Trung Quốc vào nƣớc ta trong suốt 7 g n một nghìn năm xâm chiếm. Sau đó một số th y thuốc không muốn phụ thuộc nhiều vào dƣợc học Trung Quốc nên đã có những nghiên cứu, cải biến để sử dụng ngu n thuốc nƣớc nhà (Thuốc nam). Tài liệu sớm nhất về cây thuốc Việt Nam là “N m Dược Thần Hi u” và “Hồng nghĩ giác tư y thư” của Tuệ Tĩnh vào khoảng thế kỷ 17 ho c thế kỷ 14 [21]. Trong tài liệu này Tuệ Tĩnh đã mô tả hơn 630 vị thuốc, 13 đơn thuốc chữa tạp bệnh và 37 đơn thuốc chữa bệnh thƣơng hàn. Thế kỷ XVIII, Hải Thƣợng Lãn Ông - Lê Hữu Trác (1720-1791) là nhà y học uyên bác, nhà dƣợc học nổi tiếng của Việt Nam. Trên tinh th n kế thừa và phát huy truyền thống của Tuệ Tĩnh, tổng kết kinh nghiệm của Trung y và Y học cổ truyền dân tộc, ông đã biên soạn bộ “Hải Thượng Y Tông Tâm ĩnh” g m 28 tập, 66 quyển bao g m lý, pháp, phƣơng, dƣợc và biện chứng luận trị về nội khoa và ngoại khoa, sản phụ khoa, khoa nhi, cấp cứu... đạo đức y học, vệ sinh phòng bệnh. Trong đó, quyển 12 và 13 - “ ĩnh N m bản thảo” Lê Hữu Trác đã sƣu t m, mô tả thêm 300 vị thuốc nam, tổng hợp đƣợc 2.854 phƣơng thuốc chữa bệnh bằng kinh nghiệm dân gian [22]. Bộ sách của ông đƣợc đánh giá cao trong và ngoài nƣớc, góp ph n phát triển nền y học dân tộc của đất nƣớc. Tới thời kỳ Pháp thuộc (1884- 1945) là giai đoạn có sự tác động mạnh mẽ của dƣợc học phƣơng Tây. Ngƣời phƣơng Tây không chỉ mang đến các phƣơng thức chữa bệnh mới mà qua quá trình khai thác thuộc địa, họ đã gián tiếp thúc đ y quá trình nghiên cứu thực vật của Việt Nam nói chung và của cây thuốc nói riêng. Một số tài liệu về thực vật và dƣợc liệu đã đƣợc xuất bản, đ c biệt trong đó là bộ “Th c v t chí đ i cương ông Dương” của Lecomte xuất bản từ cuối thế kỷ 18 tới đ u thế kỷ 19 đã thống kê đƣợc hơn 7.000 loài thực vật, bộ sách “D nh mục các sản phẩm ở ông Dương” (Catalogue des Produits de Indochine- Plantes Medicinales) của Ch. Crévost và A. Pételot 8 năm 1935, bộ sách này thống kê khoảng 1.340 vị thuốc có ngu n gốc thảo mộc dùng trong y học ở ba nƣớc Đông Dƣơng [19]. Từ khi miền Bắc nƣớc ta đƣợc giải phóng và đ c biệt là từ khi nƣớc nhà thống nhất, việc nghiên cứu thực vật nói chung đã đƣợc quan tâm và tiến hành với quy mô lớn nhằm khai thác để xây dựng kinh tế vào lúc nƣớc ta đang g p nhiều khó khăn. Nhiều công trình nghiên cứu và tài liệu đã đƣợc xuất bản. Năm 1952 A. Pételot tái bản có bổ sung và đ t tên mới là “Những cây thuốc củ C mpuchi , ào và Vi t N m” (Les Plantes Medicinales du Cambodge, du Laos et du Vietnam) g m 4 tập, 1050 trang. Đây là một bộ sách đ sộ về dƣợc liệu vào thời kỳ đó, liệt kê 1.480 loài thực vật tuy nhiên về mô tả, phân bố, thành ph n hoá học và đ c tính dƣợc lý thì chƣa đƣợc hoàn thiện đ y đủ [19]. Năm 1960, Phạm Hoàng Hộ và Nguyễn Văn Dƣơng cho xuất bản bộ “Cây cỏ Vi t N m”, trong đó có nêu công dụng làm thuốc của nhiều loài thực vật. Năm 1965, Đ Tất Lợi cho xuất bản bộ sách “Những cây thuốc và vị thuốc Vi t N m”. Bộ sách này ngày càng đƣợc hoàn thiện và thể hiện đƣợc giá trị của nó. Đến nay đã tái bản có bổ sung tới l n thứ 9 (năm 2000) với khoảng 800 cây và vị thuốc [14, 15, 16, 17]. Nhà khoa học V Văn Chi là ngƣời có tâm huyết, năm 1976, ông đã thống kê 1.360 loài cây thuốc thuộc 192 họ trong ngành hạt kín ở miền Bắc. Sau nhiều năm miệt mài nghiên cứu, năm 1997, ông đã cho ra mắt cuốn sách “Từ điển cây thuốc Vi t N m”, trong đó có đề cập tới 3.165 loài. Tác giả đã mô tả chi tiết từng cây có kèm theo hình vẽ minh họa, nơi phân bố, thành ph n hóa học, công dụng và liều dùng. Đ c biệt ông đã tham khảo kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của nhiều nƣớc trên thế giới nhƣ: Trung Quốc, Ấn Độ, Philippin, Pháp… nên đã bổ sung đƣợc công dụng của rất nhiều loài mà các nghiên cứu tại Việt Nam trƣớc đây chƣa đề cập tới. Đến năm 2012, trong 9 cuốn “Từ điển cây thuốc Vi t N m” (bộ mới), tác giả đã giới thiệu 4.472 loài cây làm thuốc thuộc 1.862 chi, trong 338 họ, của 9 nhóm ngành từ sinh vật tiền nhân đến ngành Ngọc lan và 1.500 ảnh màu, rất thuận tiện cho việc tra cứu. Có thể nói, tài liệu này đã giới thiệu một số lƣợng cây thuốc lớn nhất và đ y đủ nhất của nƣớc ta cho tới nay [10, 11]. Cuốn sách “Cây cỏ Vi t N m” (1999) của Phạm Hoàng Hộ g m 3 tập là cuốn sách rất có giá trị đối với những ngƣời làm về thực vật trong việc tra cứu, định loài. Tuy tác giả chủ yếu đi sâu vào việc miêu tả nhƣng ông cũng đã đề cập qua công dụng làm thuốc của 1.559 loài trong đó có 175 loài có khả năng làm thuốc [14, 15, 16]. Cùng với “Từ điển cây thuốc” của V Văn Chi và “Những cây thuốc và vị thuốc Vi t N m” của Đ Tất Lợi, cuốn “Cây thuốc và động v t làm thuốc ở Vi t N m” của tập thể cán bộ và các nhà khoa học của Viện dƣợc liệu là 3 bộ Dƣợc liệu cây thuốc đƣợc đánh giá cao tại Việt Nam. Với 2 tập sách, các tác giả đã giới thiệu 920 loài cây và 80 động vật đƣợc lựa chọn từ hơn 4.000 cây thuốc và 400 động vật làm thuốc [4, 5]. Năm 2010, nhà xuất bản Y học đã cho xuất bản cuốn “Cẩm n ng sử dụng và phát triển cây thuốc ở Vi t N m” là cuốn sách tra cứu hơn 300 cây làm thuốc thông thƣờng ở Việt Nam. Cuốn sách do Viện sĩ, Tiến sĩ Nguyễn Duy Cƣơng và Tr n Công hánh chủ biên. Cuốn sách đƣợc biên soạn trong thời gian 3 năm, với nội dung ngắn gọn, cập nhật thông tin mới có liên quan, để tra cứu cho ngƣời cho ngƣời sử dụng cây thuốc và dƣợc liệu [13]. Ngoài những công trình nghiên cứu cây thuốc trên toàn lãnh thổ Việt Nam còn có những công trình nghiên cứu cây thuốc của từng vùng, từng địa phƣơng. M i cuốn sách, m i công trình nghiên cứu là kết quả của những chuyến đi thực tế, tìm hiểu ngu n cây thuốc và bài thuốc cổ truyền trong cộng đ ng 54 dân tộc Việt Nam, kết hợp với sự nghiên cứu lâu dài cũng nhƣ sƣu t m tài 10 liệu trong và ngoài nƣớc của các tác giả ho c một nhóm tác giả. Từ đó cho thấy, Việt Nam là 1 đất nƣớc có ngu n tài nguyên cây thuốc vô cùng phong phú và quý giá tạo nên một nền Y học cổ truyền không chỉ phong phú về tài nguyên cây thuốc mà còn phong phú về các phƣơng thuốc trị bệnh. Việc điều tra, nghiên cứu, thống kê những loài có giá trị làm thuốc, tìm hiểu kinh nghiệm trị bệnh của các đ ng bào dân tộc sinh sống trên khắp đất nƣớc ta vẫn là một vấn đề c n đƣợc quan tâm hơn nữa. Nó không chỉ góp ph n làm phong phú thêm kho tàng y học dân tộc nƣớc nhà, bảo t n và phát huy nền văn hóa dân tộc mà còn giúp bảo t n đa dạng sinh học đảm bảo cho sự phát triển bền vững. 1.3. Những nghiên cứu về thực vật chữa bệnh tiểu đƣờng ở vùng đệm Vƣờn quốc gia Tam Đảo, khu vực xã Ngọc Thanh, tỉnh Vĩnh Phúc Vùng đệm Vƣờn quốc gia Tam Đảo, khu vực xã Ngọc Thanh (thuộc xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) là khu vực đ u ngu n của con suối Đại Lải do đó thảm thực vật ở đây hết sức phong phú. Theo Nguyễn Tiến Bân và cộng sự (2001) hệ thực vật tại đây có 171 họ thực vật với 669 chi và 1.226 loài, trong đó có rất nhiều thực vật có tác dụng chữa bệnh cho con ngƣời [18]. Đây là công trình đ u tiên nghiên cứu xây dựng danh lục và hiện trạng sử dụng các loài thực vật ở vùng đệm Vƣờn quốc gia Tam Đảo, khu vực xã Ngọc Thanh. 11 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu Các loài thực vật hoang dại và bán hoang dại có tác dụng chữa bệnh tiểu đƣờng vùng đệm Vƣờn quốc gia Tam Đảo, khu vực xã Ngọc Thanh, dựa trên cơ sở số liệu điều tra thực tế và các tài liệu về giá trị tài nguyên loài chữa bệnh tiểu đƣờng trên thế giới và của Việt Nam và các tài liệu khác có liên quan. Tài liệu: các tài liệu về các loài thực vật ở vùng đệm Vƣờn quốc gia Tam Đảo, khu vực xã Ngọc Thanh và các tài liệu về các loài có tác dụng chữa bệnh tiểu đƣờng ở Việt Nam. Mẫu vật: các mẫu vật của các loài có tác dụng chữa bệnh tiểu đƣờng phân bố ở vùng đệm Vƣờn quốc gia Tam Đảo, khu vực xã Ngọc Thanh và các mẫu khô đƣợc lƣu tại Phòng tiêu bản thực vật (HN), Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. 2.2. Phạm vi nghiên cứu Vùng đệm Vƣờn quốc gia Tam Đảo, khu vực xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. 2.2.1. Vị trí địa lí Vùng đệm Vƣờn quốc gia Tam Đảo, khu vực xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc cách trung tâm thị xã Phúc Yên khoảng 35 km về phía Bắc. Với diện tích 170,3 ha trong đó chiều dài khoảng 3.000 m, chiều rộng trung bình khoảng 550 m (ch rộng nhất khoảng 800 m, ch hẹp nhất khoảng 300 m). Phía Bắc giáp huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. 12 Phía Đông và phía Nam giáp hợp tác xã Đ ng Tr m, xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên. Phía Tây giáp vùng ngoại vi Vƣờn Quốc gia Tam Đảo, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. 2.2.2. Địa hình hu vực nghiên cứu nằm ở phía Đông Nam dãy núi Tam Đảo thuộc tỉnh Vĩnh Phúc. Đây thuộc vùng bán sơn địa phía Bắc huyện Mê Linh, là ph n kéo dài về phía Đông Nam của dãy Tam Đảo, có địa hình đ i và núi thấp với xu hƣớng thấp d n từ Bắc xuống Nam. Địa hình khu vực nghiên cứu ph n lớn là đất dốc, độ chia cắt sâu với nhiều dông phụ g n nhƣ vuông góc với dông chính, độ dốc trung bình từ 15300, nhiều nơi dốc đến 30-350, điểm cao nhất là 520 m (điểm cực đông thuộc đỉnh núi Đá trắng). 2.2.3. Khí hậu thủy văn Đây là vùng nhiệt đới gió mùa, nằm trong vùng khí hậu chung của đ ng bằng Bắc Bộ, nhiệt độ trung bình hàng năm là 22-230C, tập trung không đều, tháng có nhiệt độ cao là tháng 6, tháng 7 và tháng 8. Còn mùa lạnh vào các tháng 12, tháng 1 và tháng 2. Nhiệt độ cao điểm trong các tháng nóng nực lên đến 400 C, nhiệt độ lạnh nhất tới 40 C. Nhìn chung nhiệt độ trung bình vào mùa hè từ 27-290 C, trung bình vào mùa đông là 16-170 C. Lƣợng mƣa từ 1.100-1.600 mm/năm, phân bố không đều, tập trung vào mùa hè từ tháng 6-8 hàng năm, ở đây có 2 mùa gió thổi r rệt là gió mùa Đông Bắc (từ tháng 10 đến 3 năm sau) và gió mùa Đông Nam (từ tháng 4 đến tháng 9). Độ m trung bình là 80%. Là khu vực đ u ngu n của nhiều suối nhỏ đổ vào h Đại Lải. 2.2.4. Tài nguyên động thực vật rừng - hu hệ động vật: theo kết quả điều tra năm 2003 của phòng động vật có xƣơng sống - Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, đã xác định thành 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Năng lượng gió...
130
78479
145