Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch nông thôn mới xã Trường Thọ,...

Tài liệu Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch nông thôn mới xã Trường Thọ, huyện An Lão, thành phố Hải Phòng

.PDF
94
189
90

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA ĐỊA LÝ TRẦN THANH LONG . NGHIÊN CỨU XÁC LẬP CƠ SỞ KHOA HỌC PHỤC VỤ QUY HOẠCH NÔNG THÔN MỚI Xà TRƢỜNG THỌ, HUYỆN AN LÃO, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI - 2012 1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA ĐỊA LÝ TRẦN THANH LONG . NGHIÊN CỨU XÁC LẬP CƠ SỞ KHOA HỌC PHỤC VỤ QUY HOẠCH NÔNG THÔN MỚI Xà TRƢỜNG THỌ, HUYỆN AN LÃO, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Địa chính Mã số: 60.44.80 Ngƣời thực hiện: Trần Thanh Long Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:PGS.TS. Trần Anh Tuấn HÀ NỘI - 2012 2 MỤC LỤC MỤC LỤC .................................................................................................................. 1 DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................................. 5 DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................ 6 MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 7 1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................... 7 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................... 7 2.1. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 7 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................... 8 3. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................. 8 3.1. Quan điểm nghiên cứu......................................................................................... 8 3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................... 10 4. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 11 4.1. Phạm vi không gian nghiên cứu ........................................................................ 11 4.2. Phạm vi nội dung nghiên cứu ............................................................................ 11 5. Quy trình các bƣớc nghiên cứu ............................................................................ 12 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU XÁC LẬP CƠ SỞ KHOA HỌC PHỤC VỤ QUY HOẠCH NÔNG THÔN MỚI ........................................................................... 13 1.1. Các vấn đề cơ bản về quy hoạch và phát triển nông thôn ................................. 13 1.1.1. Các vấn đề cơ bản về phát triển nông thôn .................................................... 13 1.1.2. Các vấn đề cơ bản về quy hoạch phát triển nông thôn ................................... 19 1.1.3. Một số vấn đề về nông thôn mới .................................................................... 21 1.2. Vai trò của phát triển nông thôn đối với nền kinh tế ......................................... 26 1.3. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở một số nƣớc trên thế giới ................. 28 1.3.1. Nhật Bản: “Mỗi làng một loại đặc sản” ......................................................... 28 1.3.2. Thái Lan: “Sự trợ giúp mạnh mẽ của nhà nƣớc”............................................ 29 CHƢƠNG 2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG KINH TẾ - Xà HỘI CỦA Xà TRƢỜNG THỌ PHỤC VỤ QUY HOẠCH NÔNG THÔN MỚI ................................ 36 2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên .............................................................................. 36 2.1.1. Vị trí địa lý ...................................................................................................... 36 2.1.2. Địa chất - địa hình .......................................................................................... 36 3 2.1.3. Khí hậu - thủy văn .......................................................................................... 36 2.1.4. Thổ nhƣỡng .................................................................................................... 39 2.1.5. Thực vật .......................................................................................................... 39 2.1.6. Tài nguyên khoáng sản ................................................................................... 40 2.2. Hiện trạng kinh tế - xã hội ................................................................................. 40 2.2.1. Dân số - lao động ............................................................................................ 40 2.2.2. Đặc điểm kinh tế xã Trƣờng Thọ ................................................................... 40 2.2.3. Hiện trạng cơ sở hạ tầng ................................................................................. 42 2.3. Hiện trạng sử dụng đất....................................................................................... 45 CHƢƠNG 3. XÁC LẬP CƠ SỞ KHOA HỌC PHỤC VỤ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Xà TRƢỜNG THỌ ......................................... 50 3.1. Quan điểm nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học ................................................. 50 3.2. Xác lập cơ sở khoa học phục vụ xây dựng nông thôn mới xã Trƣờng Thọ ...... 50 3.2.1. Phân tích, đánh giá biến động các loại đất thời kỳ 2003 - 2010 .................... 50 3.2.2. Đánh giá hiệu quả của công tác dồn điền đổi thửa ở xã Trƣờng Thọ ............ 60 3.2.3. Đánh giá mức độ đạt chuẩn tiêu chí Quốc gia về xây dựng nông thôn mới .. 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................. 91 KẾT LUẬN .............................................................................................................. 91 KIẾN NGHỊ .............................................................................................................. 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 93 4 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1. Sơ đồ phát triển bền vững (UNESCO) ........................................................ 10 Hình 2. Quy trình các bƣớc nghiên cứu ................................................................... 12 Hình 3. Thay đổi tiếp cận về phát triển nông thôn ................................................... 18 Hình 1.1. Đóng góp nông nghiệp GDP của một số nƣớc châu Á ............................ 27 Hình 1.2. Lao động sản xuất nông nghiệp một số nƣớc châu Á .............................. 27 Hình 2.1. Vị trí địa lý xã Trƣờng Thọ, huyện An Lão ............................................. 37 Hình 2.2. Biểu đồ cơ cấu diện tích đất năm 2010 .................................................... 46 Hình 3.1. Quy trình thành lập bản đồ biến động sử dụng đất .................................. 52 Hình 3.2. Thuật toán Union dùng để chồng xếp các lớp bản đồ trong ArcGIS và áp dụng để xác định vùng biến động ................................................... 53 Hình 3.3. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất xã Trƣờng Thọ năm 2003 ........................ 54 Hình 3.4. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất xã Trƣờng Thọ năm 2010 ........................ 55 Hình 3.5. Thuật toán Disolve trong ArcGIS ............................................................ 56 Hình 3.6. Biến động diện tích một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp xã Trƣờng Thọ .......................................................................................... 58 Hình 3.7. Bản đồ biến động sử dụng đất xã Trƣờng Thọ giai đoạn 2003-2010....... 59 Hình 3.8. Sơ đồ giải thửa xứ đồng đầm cửa, thôn Ngọc Chử, xã Trƣờng Thọ (trƣớc dồn điền đổi thửa) .......................................................................... 76 Hình 3.9. Sơ đồ giải thửa xứ đồng đầm cửa, thôn Ngọc Chử, xã Trƣờng Thọ (sau dồn điền đổi thửa) ............................................................................. 77 Hình 3.10. Mô hình dồn điền đổi thửa tự nguyện .................................................... 79 Hình 3.11. Ma trận SWOT đánh giá cho tiêu chí Quy hoạch .................................. 80 Hình 3.1.2. Ma trận đánh giá SWOT cho nhóm tiêu chí cơ sở hạ tầng ................... 81 Hình 3.1.3. Ma trận SWOT cho nhóm tiêu chí văn hóa - môi trƣờng ..................... 86 5 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Chiến lƣợc phát triển nông thôn tổng hợp ............................................... 15 Bảng 1.2. Các loại hình chiến lƣợc phát triển nông thôn ......................................... 17 Bảng 1.3. Nội dung Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới ................................... 23 Bảng 2.1. Chỉ số đa dạng cây trồng trong hệ thống nông nghiệp xã Trƣờng Thọ năm 2010 ........................................................................ 42 Bảng 2.2. Thống kê các tiêu chí thực hiện trong hệ thống nông nghiệp trên địa bàn xã Trƣờng Thọ năm 2011 .................................................... 42 Bảng 2.3. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Trƣờng Thọ năm 2011 .................................................... 44 Bảng 2.4. Hiện trạng sử dụng đất xã Trƣờng Thọ năm 2010 ................................... 45 Bảng 2.5. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2010 ....................................... 47 Bảng 2.6. Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2010 ................................. 49 Bảng 3.1. Các lớp thông tin trong CSDL ................................................................. 51 Bảng 3.2. Biến động diện tích các loại hình sử dụng đất ......................................... 57 Bảng 3.3. Các loại chủ sở hữu ruộng đất ở Việt Nam (1930-1931) ......................... 60 Bảng 3.4. Bình quân thửa/hộ nông dân ở các vùng trên cả nƣớc ............................. 65 Bảng 3.5. Mức độ manh mún đất đai ở một số tỉnh thuộc vùng ĐBSH................... 66 Bảng 3.6. Kết quả dồn điền đổi thửa ở một số địa phƣơng trong cả nƣớc ............... 67 Bảng 3.7. Đánh giá mức độ manh mún đất đai của xã Trƣờng Thọ ........................ 73 Bảng 3.8. Tổng hợp kết quả dồn điền, đổi thửa xã Trƣờng Thọ (tính đến năm 2010)................................................................................. 74 Bảng 3.9. Kết quả dồn điền đổi thửa huyện An Lão (tính đến năm 2010) .............. 74 Bảng 3.10. Kết quả đánh giá nhóm tiêu chí Quy hoạch và cơ sở hạ tầng xã Trƣờng Thọ ....................................................................................... 82 Bảng 3.11. Kết quả đánh giá nhóm tiêu chí kinh tế - xã hội và văn hóa - môi trƣờng xã Trƣờng Thọ ............................................... 87 6 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch nông thôn mới là một việc làm hết sức cần thiết bởi lẽ phát triển nông thôn toàn diện đang là vấn đề cấp bách hiện nay trên phạm vi cả nƣớc. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã chỉ rõ định hƣớng phát triển nông nghiệp, nông thôn trong giai đoạn tới là “tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, gắn phát triển kinh tế với xây dựng nông thôn mới, giải quyết tốt hơn mối quan hệ giữa nông thôn với thành thị, giữa các cùng miền, góp phần giữ vững ổn định chính trị xã hội, phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ an ninh quốc phòng. Hơn nữa các văn bản hƣớng dẫn của các Bộ, ngành về triển khai thực hiện chƣơng trình xây dựng nông thôn mới chƣa có sự thống nhất với nhau, chƣa kịp thời nên việc thực hiện còn chậm. Hải Phòng là thành phố cảng biển, đô thị loại 1 cấp quốc gia, thành phố có 15 đơn vị hành chính trực thuộc trong đó có 8 huyện, với 143 xã chiếm 82% diện tích toàn thành phố; dân số khu vực nông thôn chiếm 55,2% số dân toàn thành phố, số ngƣời trong độ tuổi lao động chiếm 60,4%. Với đặc điểm nêu trên, việc nghiên cứu để xác lập cơ sở khoa học cho việc quy hoạch nông thôn mới phải đi trƣớc, để từ đó các ngành, cấp mới triển khai đồng bộ, hiệu quả. X· Tr-êng Thä n»m ë phÝa B¾c huyÖn An L·o, c¸ch trung t©m thÞ trÊn An L·o kho¶ng 3 km vÒ phÝa §«ng Nam, lµ x· cã kh¸ nhiÒu tiÒm n¨ng ®Ó ph¸t triÓn kinh tÕ, x· héi, giao th«ng thñy bé t-¬ng ®èi thuËn lîi, lùc l-îng lao ®éng trÎ dåi dµo, c¬ së h¹ tÇng ngµy mét khang trang. Quy hoạch xây dựng xã Tr-êng Thä nhằm đánh giá rõ các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội để đƣa ra định hƣớng phát triển về không gian, mạng lƣới dân cƣ, hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội nhằm khai thác tiềm năng vốn có của địa phƣơng, từ đó có thể chủ động kiểm tra quản lý xây dựng, đất đai của địa phƣơng, đảm bảo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đề ra. Xuất phát từ lý do trên, đề tài nghiên cứu đƣợc lựa chọn với tiêu đề: “Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch nông thôn mới xã Trường Thọ, huyện An Lão, thành phố Hải phòng”. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu xác lập luận cứ khoa học nhằm xây dựng và hoàn thiện các tiêu chí về nông thôn mới xã Trƣờng Thọ, huyện An Lão, Thành phố Hải Phòng. 7 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Định hƣớng phát triển mạng lƣới điểm dân cƣ và kết quả hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật cũng nhƣ các công trình sản xuất, phục vụ sản xuất phù hợp với các yêu cầu xây dựng nông thôn mới. - Làm cơ sở pháp lý cho việc phát triển các điểm dân cƣ và hệ thống kết cấu hạ tầng; cho việc hƣớng dẫn, quản lý đất đai và đầu tƣ xây dựng theo quy hoạch trên địa bàn xã. - Đánh giá biến động sử dụng đất xã Trƣờng Thọ giai đoạn 2003-2010. - Đánh giá hiệu quả công tác dồn điền đổi thửa xã Trƣờng Thọ - Đánh giá và so sánh thực trạng phát triển xã Trƣờng Thọ theo Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới. 3. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu 3.1. Quan điểm nghiên cứu 3.1.1. Quan điểm hệ thống Có nhiều quan niệm khác nhau về hệ thống tùy thuộc vào từng lĩnh vực nghiên cứu và sản xuất. Các nhà cảnh quan học quan niệm hệ thống nhƣ một địa hệ - hệ thống của các yếu tố tự nhiên, là “tổng thể các thành phần nằm trong sự tác động tương hỗ” (L. Bertalanf), là “tập hợp bất kỳ các thành phần tác động tương hỗ” (A.Đ. Armand, 1971) và có tính thứ bậc. Các nhà kinh tế sinh thái quan niệm hệ thống nhƣ một hệ thống xã hội - môi trƣờng (socio-environmental system) - những hệ thống phức tạp, tồn tại ở nhiều dạng khác nhau và có thể thực hiện những hoạt động không thể dự báo trƣớc (Clayton và Radcliffe, 1996), có khả năng tự điều chỉnh và có thứ bậc, bao gồm nhiều hệ thống nhỏ khác nhau (Jennings và Reganold, 1991; Norton và Ulanowicz, 1992; Warren và Cheney, 1993; Muster et al, 1994). Các nhà quy hoạch vùng và tổ chức lãnh thổ quan niệm hệ thống là một thể thống nhất và khách quan của mọi chủ thể tồn tại và phát triển trên trái đất. Do đó, mọi hoạt động của hệ thống phải luôn thể hiện ở trạng thái cân bằng và phải đƣợc điều chỉnh kịp thời khi chịu tác động, đó là tiêu chuẩn của phát triển bền vững. Vì vậy, trong tổ chức lãnh thổ phải luôn ƣu tiên vấn đề công bằng giữa các vùng, các khu vực bởi vì hệ thống đó chỉ cân bằng và tự điều chỉnh trong một ngƣỡng cho phép, nếu vƣợt quá ngƣỡng đó, hệ thống sẽ tan vỡ. 3.1.2. Quan điểm tổng hợp Quan điểm tổng hợp xuất phát từ quan điểm hệ thống, nhấn mạnh mối quan hệ thống nhất và biện chứng giữa các yếu tố hệ thống trong một tổng thể hoàn chỉnh mà mỗi yếu tố (hệ thống này) là một mắt xích trong một mạng lƣới liên hệ với các 8 yếu tố và hệ thống khác. Do đó, quan điểm tổng hợp đòi hỏi cần phải hiểu rõ, hiểu đúng các yếu tố cấu thành hệ thống và mối liên hệ giữa chúng trƣớc khi quyết định tác động vào một yếu tố. Bởi lẽ chỉ cần một tác động nhỏ vào một yếu tố thôi thì cũng có thể làm biến đổi toàn bộ hệ thống, phá vỡ trạng thái cân bằng và ổn định của hệ thống, dẫn đến những hậu quả khó lƣờng. 3.1.3. Quan điểm lịch sử Đối với nhà địa lý, khi nghiên cứu và đánh giá tài nguyên cho việc phát triển sản xuất ở một lãnh thổ nào đó thì việc xem xét lịch sử diễn biến đã xẩy ra trong quá khứ có tầm quan trọng đặc biệt. Thiên nhiên là một chỉnh thể thống nhất và là tổng hòa của các mối quan hệ tƣơng tác. Trong đó có sự tƣơng tác giữa con ngƣời với tự nhiên mà hiện trạng sản xuất và mô hình sản xuất hiện tại là một tấm gƣơng phản ảnh lịch sử lựa chọn của con ngƣời để tạo nên sự tƣơng thích của đối tƣợng cây trồng, vật nuôi. Vì vậy, để có những phƣơng án quy hoạch khả thi, cần phải xác định đƣợc các loại hình sử dụng đất trong quá khứ và hiện tại. Do đó, việc nghiên cứu lịch sử phát triển các mô hình hiện trạng nông nghiệp cây trồng - vật nuôi trong quá trình sử dụng đất đai là không thể thiếu đƣợc. Nói cách khác, nghiên cứu quá khứ và hiện tại của các mô hình sản xuất cũng là cơ sở khoa học vững chắc cho việc đánh giá tài nguyên và định hƣớng quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ, đồng thời trên cơ sở của lịch sử đó có thể đƣa ra những dự báo về kinh tế, sinh thái và môi trƣờng một cách hữu hiệu. 3.1.4. Quan điểm phát triển bền vững Tháng 6 năm 1992, Hội nghị Thƣợng đỉnh về Môi trƣờng và Phát triển họp tại Rio de Janeiro đã đƣa ra Bản tuyên ngôn “Về Môi trường và Phát triển” và “Chƣơng trình nghị sự 21” (Agenda 21-Action Plan for Sustainable Development for the 21st Century) thống nhất định nghĩa về PTBV: “Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thoả mãn các nhu cầu hiện tại của con người nhưng không làm tổn hại tới sự thỏa mãn các nhu cầu của các thế hệ tương lai” và PTBV phải là mục tiêu của toàn nhân loại trong thế kỷ XXI. Tiếp đến, vào năm 2002, Liên Hiệp Quốc lại tổ chức một hội nghị khác tại Johannesburg, Nam Phi với sự tham gia của 196 quốc gia “Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững”. Hội nghị Johannesburg đã xác định phải xúc tiến và thực hiện Agenda 21 và đã đề ra các mục tiêu cho thiên niên kỷ mới. PTBV đã trở thành tuyên ngôn và chiến lƣợc hành động chung của nhiều quốc gia trên thế giới. 9 Ý nghĩa quan trọng nhất của khái niệm PTBV là nó không chỉ đề cập đến các vấn đề hiện tại mà còn đòi hỏi phải quan tâm đến sự phát triển của các thế hệ tƣơng lai: Sự công bằng giữa các thế hệ. Chính vì vậy, nhiều nhà khoa học còn cho rằng PTBV còn mang tính đạo đức, ý nghĩa nhân văn cao cả của con ngƣời trong quá trình phát triển. Cơ sở của PTBV là: - Giảm đến mức thấp nhất sự khánh kiệt tài nguyên, đảm bảo sử dụng lâu dài tài nguyên không tái tạo (khoáng sản,…). - Bảo tồn tính đa dạng sinh học, đảm bảo tài nguyên tái tạo đƣợc (sinh vật,…) có khả năng phục hồi. Hình 1. Sơ đồ phát triển bền vững (UNESCO) Mục tiêu cuối cùng của PTBV là thoả mãn yêu cầu căn bản của con ngƣời, cải thiện cuộc sống, bảo tồn và quản lý hữu hiệu HST, bảo đảm tƣơng lai ổn định. PTBV thực hiện và đảm bảo sự liên đới giữa các thế hệ, giữa các quốc gia, giữa hiện tại với tƣơng lai. PTBV có tính chất đa diện, thống nhất, toàn bộ. Muốn PTBV phải lồng ghép đƣợc 3 thành tố quan trọng của sự phát triển với nhau: phát triển kinh tế, phát triển xã hội và BVMT. Đây là nguyên lý chung để hƣớng sự PTBV của các lĩnh vực trong nền kinh tế. 3.2. Phương pháp nghiên cứu 3.2.1. Phương pháp điều tra thực địa Phƣơng pháp điều tra thực địa có ý nghĩa quyết định đối với quá trình nghiên cứu của đề tài, do địa bàn và nội dung nghiên cứu gắn liền với một địa phƣơng cấp huyện. Vì vậy, khối lƣợng số liệu, tài liệu là rất lớn và đòi hỏi mức độ chi tiết cao. 10 Mặt khác, đề tài nghiên cứu quá trình biến đổi nông thôn trong một khoảng thời gian dài vì vậy cần đến các số liệu thống kê nhiều năm liền. - Nghiên cứu, khảo sát các điều kiện tự nhiên, đặc biệt là tài nguyên đất trong khu vực nghiên cứu. - Kiểm chứng kết quả phân loại tƣ liệu viễn thám và so sánh với bản đồ hiện trạng sử dụng đất tại các thời điểm nghiên cứu cụ thể. 3.2.2. Phương pháp thống kê Nhƣ đã nêu ở các phần trên, đề tài nghiên cứu đòi hỏi hệ thống số liệu, tài liệu rất lớn và kéo dài qua nhiều năm. Vì vậy, phƣơng pháp thống kê đƣợc sử dụng trong đề tài gồm những nội dung cụ thể nhƣ sau: - Thống kê qua tài liệu, báo cáo đƣợc lƣu trữ tại UBND huyện An Lão. - Thống kê qua các số liệu khảo sát, đo đạc ngoài thực địa. - Thống kê qua đo đạc, tính toán trên bản đồ. 3.2.4. Phương pháp bản đồ và hệ thông tin địa lý (GIS) Với sự trợ giúp của các phần mền chuyên dụng ArcGIS, Mapinfo cùng với cơ sở dữ liệu là các bản đồ sử dụng đất khu vực nghiên cứu. Dữ liệu hiện trạng sử dụng đất năm 2003, dữ liệu hiện trạng sử dụng đất năm 2010. Với các thao tác kỹ thuật với các phần mềm và những dữ liệu trên cho phép biên tập nội dung hiện trạng sử dụng đất các năm 2003 và 2010, sau đó tiến hành chồng ghép và thành lập bản đồ biến động sử đất giai đoan 2003 - 2010. Mặt khác, phƣơng pháp này cũng đƣợc sử dụng để thành lập, biên tập một số bản đồ nhƣ bản đồ hành chính, bản đồ giải thửa của xã Trƣờng Thọ. 4. Phạm vi nghiên cứu 4.1. Phạm vi không gian nghiên cứu Đề tài đƣợc thực hiện trong phạm vi lãnh thổ xã Trƣờng Thọ, huyện An Lão, Thành phố Hải Phòng. 4.2. Phạm vi nội dung nghiên cứu Quy hoạch xây dựng nông thôn mới là một quá trình mang tính tổng hợp cao vói sự tham gia của nhiều chuyên ngành khác nhau nhằm xây dựng và hoàn thiện các yếu tố theo Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới. Vì vậy, trong khuôn khổ một luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý đất đai, nội dung nghiên cứu của đề tài chủ yếu tập trung vào một số vấn đề chính nhƣ sau: 1) đánh giá hiệu quả của các ngành kinh tế chủ đạo của xã Trƣờng Thọ; 2) đánh giá mức độ manh mún đất đai và hiệu quả của công tác dồn điền đổi thửa; 3) Đánh giá và so sánh một số tiêu chí xây dựng nông thôn mới xã Trƣờng Thọ; 11 5. Quy trình các bước nghiên cứu Quy hoạch nông thôn mới là một quá trình mang tính tổng hợp cao, đòi hỏi kiến thức chuyên gia thuộc nhiều chuyên ngành khác nhau. Chính vì vậy, các nội dung nghiên cứu trong đề tài nghiên cứu đã đƣợc giới hạn ở phần 1, quy trình các bƣớc nghiên cứu của đề tài bao gồm: Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích đặc điểm điều kiện tự nhiên Phân tích đặc điểm kinh tế - xã hội Khó khăn Thuận lợi Hiện trạng kinh tế - xã hội Biến động sử dụng đất giai đoạn 20032010 Hiệu quả dồn điền đổi thửa Đề xuất một số giải pháp phục vụ quy hoạch sử dụng đất Tiềm năng phát triển của xã Trƣờng Thọ So sánh một số chỉ tiêu xây dựng nông thôn quốc gia Đề xuất một số giải pháp phục vụ xây dựng nông thôn mới Hình 2. Quy trình các bƣớc nghiên cứu 12 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU XÁC LẬP CƠ SỞ KHOA HỌC PHỤC VỤ QUY HOẠCH NÔNG THÔN MỚI 1.1. Các vấn đề cơ bản về quy hoạch và phát triển nông thôn 1.1.1. Các vấn đề cơ bản về phát triển nông thôn Phát triển nông thôn luôn là trọng tâm trong công cuộc xoá đói giảm nghèo. Phát triển nông thôn là vấn đề phức tạp và rộng lớn, nó liên quan đến nhiều ngành khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội và nhân văn. Mục đích của phát triển nông thôn là phát triển đời sống con ngƣời với đầy đủ các phạm trù của nó. Phát triển nông thôn toàn diện phải đề cập đến tất cả các mặt kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục, y tế, an ninh quốc phòng... Sự phát triển của mỗi vùng, mỗi địa phƣơng nằm trong tổng thể phát triển chung của các vùng và của cả nƣớc. a) Khái niệm chung về nông thôn: Nông thôn là một hệ thống xã hội, một cộng đồng xã hội có những đặc trƣng riêng biệt nhƣ một xã hội nhỏ, trong đó có đầy đủ các yếu tố, các vấn đề xã hội và các thiết chế xã hội. Trong đó có hàng loạt các yếu tố, các lĩnh vực nằm trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Vùng nông thôn đƣợc quan niệm khác nhau ở mỗi nƣớc vì điều kiện kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên ở mỗi nƣớc khác nhau. Cho đến nay chƣa có một khái niệm nào đƣợc chấp nhận một cách rộng rãi về nông thôn. Để có đƣợc định nghĩa nông thôn, ngƣời ta so sánh nông thôn và thành thị. Trong khi so sánh có ý kiến dùng chỉ tiêu mật độ dân số và số lƣợng dân cƣ: 1) sử dụng chỉ tiêu trình độ phát triển kết cấu hạ tầng để phân biệt thành thị và nông thôn; 2) sử dụng chỉ tiêu phát triển sản xuất hàng hoá, tiếp cận thị trƣờng để phân biệt thành thị và nông thôn (điều này còn phụ thuộc vào cơ chế kinh tế của mỗi nƣớc); 3) vùng nông thôn là vùng mà dân cƣ ở đó làm nông nghiệp là chủ yếu (nó phụ thuộc vào cơ cấu kinh tế của vùng). Qua một số ý kiến trên, nếu dùng chỉ tiêu riêng lẻ thì chỉ thể hiện từng mặt của vùng nông thôn mà chƣa thể hiện vùng nông thôn một cách đầy đủ. Theo ý kiến phân tích của các nhà kinh tế và xã hội học có thể đƣa ra khái niệm tổng quát về vùng nông thôn nhƣ sau: “Nông thôn là vùng khác với thành thị, ở đó một cộng đồng chủ yếu là nông dân sống và làm việc, có mật độ dân cƣ thấp, có kết cấu hạ tầng kém phát triển hơn, có trình độ dân trí, trình độ tiếp cận thị trƣờng và sản xuất hàng hóa kém hơn”. Tuy nhiên khái niệm trên cần đƣợc đặt trong điều kiện thời gian và không gian nhất định của nông thôn mỗi nƣớc, mỗi vùng và cần phải tiếp tục nghiên cứu để có khái niệm chính xác và hoàn chỉnh hơn. 13 b) Khái niệm phát triển nông thôn - Khái niệm phát triển: Sự phát triển bao hàm nhiều vấn đề rộng lớn và phức tạp tuy nhiên ta có thể đi đến một định nghĩa tổng quát. Phát triển là một quá trình thay đổi liên tục làm tăng trƣởng mức sống của con ngƣời và phân phối công bằng những thành quả tăng trƣởng trong xã hội (Raanan Weitz, 1995) Mục tiêu chung của phát triển là nâng cao các quyền lợi về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội và quyền tự do công dân của mọi ngƣời dân, không phân biệt nam, nữ, các dân tộc, các tôn giáo, các chủng tộc, các quốc gia. Mục tiêu này không thay đổi nhiều kể từ đầu những năm 1950 khi mà đa số các nƣớc đang phát triển thoát khỏi chủ nghĩa thực dân. Nếu những thành quả tăng trƣởng trong xã hội không đƣợc phân phối công bằng, hệ thống giá trị của con ngƣời không đƣợc đảm bảo thì sẽ dẫn đến những xung đột, những cuộc đấu tranh có thể xảy ra làm ngƣng trệ sự phát triển hoặc đẩy lùi sự phát triển (Raanan Weitz, 1 995). - Khái niệm phát triển nông thôn: Ph¸t triÓn n«ng th«n cã vai trß quan träng, ®Æc biÖt lµ ®èi víi nh÷ng n-íc ®ang ph¸t triÓn vµ nÒn kinh tÕ phô thuéc vµo s¶n xuÊt n«ng nghiÖp. Kh¸i niÖm ph¸t triÓn n«ng th«n ®-îc Ng©n hµng thÕ giíi ®Ò xuÊt nh- sau: “ph¸t triÓn n«ng th«n lµ mét chiÕn l-îc ®-îc thiÕt kÕ nh»m c¶i thiÖn ®iÒu kiÖn kinh tÕ, x· héi cho ng-êi d©n ë nh÷ng vïng n«ng th«n nghÌo. Nã ®ßi hái ph¶i më réng nh÷ng lîi Ých cña sù ph¸t triÓn ®Õn nh÷ng vïng nghÌo nhÊt ®Æc biÖt cho nh÷ng ai t×m kiÕm kÕ sinh nhai t¹i vïng n«ng th«n, bao gåm nh÷ng n«ng d©n bu«n b¸n nhá, ng-êi thuª m-ín ®Êt vµ n«ng d©n kh«ng cã ®Êt...” (Ng©n hµng thÕ giíi, 1975). Phát triển nông thôn là một khái niệm đƣợc áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, nó liên quan tới sự phát triển của tất cả các ngành kinh tế, xã hội nhằm đảm bảo mục tiêu cuối cùng là nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời dân. Phát triển nông thôn đƣợc coi nhƣ là một chiến lƣợc, một chính sách của quốc gia, vùng lãnh thổ. Khái niệm “Phát triển tổng hợp nông thôn” (Integrated rural development) xuất hiện từ những năm 1970, có ý nghĩa rất quan trọng đối với các nƣớc đang phát triển. Phát triển tổng hợp nông thôn bao gồm các vấn đề liên quan nhƣ sau: (1) Cải thiện điều kiện sống của cƣ dân địa phƣơng. (2) Đem lại những vùng nông thôn có nhiều lợi ích và ít bị thiệt hại đến tài sản và tài nguyên thiên nhiên. (3) Đảm bảo những dự án, chƣơng trình phát triển sẽ đƣợc cộng đồng ủng hộ. (4) Đảm bảo tính độc lập của địa phƣơng trong quá trình phát triển. 14 Có thể dễ dàng nhận thấy một trong những mục tiêu hàng đầu của phát triển tổng hợp nông thôn là nâng cao mức sống của ngƣời dân địa phƣơng bằng việc gia tăng sản lƣợng nông nghiệp và các ngành kinh tế khác có liên quan đến các dạng tài nguyên thiên nhiên cũng nhƣ những thế mạnh về xã hội của địa phƣơng. Khái niệm phát triển tổng hợp nông đang thôn đƣợc áp dụng rộng rãi đặc biệt là ở các nƣớc đang phát triển, trong đó điển hình nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan. Tuy nhiên, khái niệm này đƣợc hiểu và áp dụng theo những cách thức khác nhau phù hợp với điều kiện thực tế ở các quốc gia. Nhƣng tóm lại, phát triển tổng hợp nông thôn đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong quá trình phát triển của các nƣớc đang phát triển. - Chu trình phát triển nông thôn Chiến lƣợc phát triển nông thôn là một phần quan trọng trong quá trình phát triển nông thôn. Chiến lƣợc phát triển nông thôn thƣờng là những chiến lƣợc mang tính lâu dài, với những mục tiêu phát triển lớn và tổng hợp nhằm nâng cao trình độ phát triển của đất nƣớc hoặc khu vực. Chiến lƣợc cũng mang tính tổng hợp và có phạm vi ảnh hƣởng lên tất cả các ngành kinh tế, xã hội, công nghệ, luật pháp có liên quan đến mục tiêu phát triển nông thôn. Chiến lƣợc phát triển nông thôn bao gồm các hợp phần nhƣ sau : (1) Chính sách quản lý đất đai; (2) chính sách về công nghệ; (3) chính sách về việc làm; (4) chính sách phát triển giáo dục và nghiên cứu khoa học; (5) chính sách về việc tổ chức nông thôn; (6) chính sách về giá cả; (7) kết hợp với công việc của nền kinh tế. (David A.M. Lea and D.P. Chaudhri, 1983) Chiến lƣợc phát triển nông thôn do các cơ quan chuyên ngành của chính phủ thành lập, trong chiến lƣợc thƣờng đề cập tới các nguyên tắc phát triển cũng nhƣ mục đích và đối tƣợng chịu ảnh hƣởng hoặc đối tƣợng thực thi nhiệm vụ của chiến lƣợc (Bảng 1.1). Bảng 1.1. Chiến lƣợc phát triển nông thôn tổng hợp Đối tƣợng Mục tiêu và nguyên tắc phát triển Nhóm mục tiêu Nông dân không có hoặc thiếu đất canh tác, thợ thủ công, phụ nữ,…chiếm số đông so với dân số trong vùng. Công nghệ Phát triển nền kinh tế phù hợp với điều kiện của đất nƣớc. Đầu tƣ Sự đầu tƣ chính trong vùng nông thôn nhằm tạo ra sự cân bằng giữa vùng nông thôn và đô thị. Trung tâm dịch vụ Đẩy mạnh kinh tế ở các đô thị nhỏ và các trung tâm dịch vụ ở nông thôn, gia tăng sản phẩm và thu nhập cho dân trong vùng, trung tâm dịch vụ nông nghiệp. 15 Thị trƣờng Nhấn mạnh tầm quan trong của việc sản xuất hàng hóa trong nƣớc và tạo dựng hệ thống trao đổi tốt hơn. Quy hoạch không gian Có đuợc vị trí cho việc đầu tƣ và các chƣơng trình hành động Nông nghiệp Tự đáp ứng việc cung cấp thức ăn và cải thiện chất dinh dƣỡng thông qua việc lựa chọn sự đổi mới. Thủy lợi Khuyến khích phát triển thủy lợi nhỏ trong quản lý đất đai Sức khoẻ cộng đồng Nhấn mạnh phƣơng pháp vệ sinh môi trƣờng, thuốc ngăn ngừa bệnh, cơ sở hạ tầng y tế, kế hoạch hoá gia đình, chăm sóc trẻ em. Cung cấp nƣớc sạch Các vùng nông thôn đều đƣợc sử dụng nƣớc sạch. Giáo dục Các chƣơng trình dành cho ngƣời dân ở các độ tuổi và có cơ sở hạ tầng thƣ viện, đào tạo và giáo dục không chính quy. Giao thông Mạng lƣới giao thông nông thôn nhằm tặng cƣờng mối liên hệ giữa các thị trƣờng và sự liên kết giữa các đô thị cấp thấp với cấp cao hơn. Công thôn nghiệp nông Lao động tập trung và cơ sở sản xuất quy mô nhỏ dựa váo nguồn nguyên liệu của địa phƣơng tiến tới phục vụ nhu cầu địa phƣơng. Thông tin liên lạc Giáo dục ngƣời dân ở nông thôn để thay thế chủ nghĩa truyền thống bằng báo chí, đài, rạp chiếu phim…. và các phƣơng tiện truyền thông khác. Cung cấp Điện Nâng cao cơ sở hạ tầng của các vùng nông thôn nhằm mục đích sử dụng cho sản xuất và sinh hoạt. Tín dụng Cải tổ lại ngân hàng thƣơng mại và quỹ tín dụng. Giá cả và các chính Tạo ra thặng dƣ cho các địa phƣơng và tái đầu tƣ. sách tài chính Kế hoạch và bổ sung Phi tâp trung hóa các quyền lực về kinh tế - xã hội và sự tham gia của ngƣời dân trong các chƣơng trình phát triển và các trung tâm nghiên cứu ở địa phƣơng Nhà ở nông thôn Quản lý môi trƣờng và vệ sinh môi trƣờng nông thôn. Nguån: R. B. Singh, 1986. Nhƣ vậy, chiến lƣợc phát triển nông thôn có thể coi là khung luật pháp cho các chính sách phát triển của thể theo ngành (sectoral) hoặc theo vùng (regional). Chiến lƣợc phát triển nông thôn thƣờng mang tầm vĩ mô và do chính phủ soạn thảo. Bên cạnh đó, chiến lƣợc phát triển nông thôn cũng khác nhau phụ thuộc vào thể chế chính trị hoặc mô hình phát triển mà các quốc gia đang theo đuổi. Bảng 1.2 thể hiện sự khác biện về chiến lƣợc phát triển giữa các quốc gia theo các mô hình phát triển khác nhau. 16 Bảng 1.2. Các loại hình chiến lƣợc phát triển nông thôn Mô hình cải cách Mô hình kinh tế thị trƣờng Mô hình công nghệ Mô hình XHCN Kích cỡ nông trại Nhỏ Thƣờng rộng Phụ thuộc chính sách Lớn Sở hữu đất đai Chủ/ nông dân Tƣ nhân và thƣơng mại Tƣ nhân Toàn dân Công nghệ Chuyên môn hóa cao Phụ thuộc vào thị trƣờng Phụ thuộc vào chính sách Tập thể quyết định Các hợp phần phi nông nghiệp Cao / nhỏ do chính sách quyết định Nhỏ Nhỏ Cao / nhỏ do tập thể quyết định Cách thức nghề nghiệp Không trả lƣợng cho lao động gia đình Lƣơng theo công lao động Lƣơng theo công lao động Chia xẻ lợi ích Giá cả Do chính sách xác định Do thị trƣờng xác định Do chính sách xác định để giữ lợi ích cao Do chính quyền quy định Cung cấp vật tƣ nông nghiệp Xác định chính sách Đô thị Đô thị Địa phƣơng Tiếp thị Hợp tác xã Tƣ nhân Tƣ nhân hoặc hợp tác xã Hợp tác xã Tổ chức nông thôn Do xã hội xác định với sự giúp đỡ của Nhà nƣớc Do thị trƣờng quy định Do chính sách quy định Do xã hội quy định Những ví dụ thành công ( theo quan điểm của các nhà hoạch định chính sách) Đài Loan, Nhật Pakistan, Punjab, Một số vùng của Brazil Punjab thuộc ấn Độ, Hàn Quốc Trung Quốc, Một số vùng của Tanzania Địa phƣơng / đô thị Nguån: David A.M. Lea and D.P. Chaudhri, 1983 Có thể thấy sự khác biệt rõ ràng giữa các mô hình mà tác giả đề cập, khác biệt cả về mối quan hệ sản xuất cũng nhƣ đối tƣợng sản xuất. Tuy nhiên, tác giả chỉ đề cập tới các mô hình trong giai đoạn trƣớc 1990, qua đó không thể hiện đƣợc những ví dụ mới. Ví dụ điển hình nhƣ Việt Nam đã dần dần chuyển từ mô hình hợp tác hóa (Collectivist) sang mô hình kinh tế thị trƣờng tự do cạnh tranh (free market) từ giữa những năm 1980, qua đó hầu hết các mối quan hệ 17 trên đã thay đổi. Những thông tin cụ thể về chiến lƣợc phát triển nông thôn của Việt Nam sẽ đƣợc đề cập ở các phần sau. - Những thay đổi trong tiếp cận phát triển nông thôn: Vào những năm 50 của thế kỷ 20, mô hình phát triển các trang trại nhỏ chiếm ƣu thế. Những chƣơng trình phát triển nông thôn trong giai đoạn này thƣờng áp dụng các chiến lƣợc phát triển cộng đồng, phát triển nông thôn tổng hợp, phát triển chú trọng đến các nhu cầu cơ bản của con ngƣời, phát triển có sự tham gia của ngƣời dân. Có thể diễn tả phát triển nông thôn chịu ảnh hƣởng lớn theo hai thế lực quan trọng là vai trò của Chính phủ và Thị trƣờng, nói cách khác là theo các mục tiêu hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. Trong từng giai đoạn khác nhau, các chiến lƣợc phát triển nông thôn đã chú trọng đến mục tiêu hiệu quả kinh tế hay hiệu quả xã hội, và Nhà nƣớc hay thị trƣờng sẽ đóng vai trò chủ chốt trong mỗi định hƣớng Nhµ n-íc 1960 1970 HiÖu qu¶ kinh tÕ HiÖu qu¶ x· héi 1990 1980 ThÞ tr-êng Hình 3. Thay đổi tiếp cận về phát triển nông thôn Những năm 1960, Chính phủ đóng vai trò quan trọng trong công cuộc phát triển nông thôn, can thiệp mạnh vào thị trƣờng nông thôn, đầu tƣ theo quy mô lớn vào kết cấu hạ tầng, công tác nghiên cứu và phát triển công nghệ mới. Chính trong thời điểm này cuộc cách mạng Xanh đã ra đời. Nhờ có các giống cây lƣơng thực cao sản sử dụng nhiều vật tƣ nông nghiệp, năng suất lao động nông nghiệp tăng mạnh, giúp nhiều nƣớc đang phát triển giải quyết đƣợc nạn đói. Tuy nhiên, hố sâu ngăn cách giàu nghèo vẫn còn lớn, chênh lệch mức sống nông thôn và thành thị có xu hƣớng tăng. Những năm 1970, để giảm nghèo đói, ƣu tiên của ngân sách dành nhiều cho các mục tiêu xã hội thông qua các chƣơng trình phát triển nông thôn tổng hợp. 18 Trong giai đoạn này, Nhà nƣớc vẫn đóng vai trò quan trọng, can thiệp mạnh vào thị trƣờng thông qua các chính sách giá, trợ cấp. Những năm 1980, nhiều nƣớc đã tiến hành điều chỉnh cơ cấu, tự do hoá thị trƣờng, giảm vai trò của Nhà nƣớc, ngân sách hỗ trợ giảm. Những năm 1990, vấn đề xoá đói giảm nghèo và thu nhập ổn định trở thành các vấn đề thời sự nên các chính sách có phần cân bằng hơn, giữa các mục tiêu xã hội và kinh tế, giữa vai trò của Nhà nƣớc và thị trƣờng. 1.1.2. Các vấn đề cơ bản về quy hoạch phát triển nông thôn a) Quy hoạch lãnh thổ - Khái quát chung về quy hoạch: Quy hoạch thực chất là quy hoạch vùng: Là sự sắp xếp vùng không gian lãnh thổ theo một trật tự dựa trên các yếu tố tự nhiên và kinh tế - xã hội, nhằm phát huy tối đa các ƣu thế sẵn có của khu vực đồng thời tìm ra hƣớng phát triển tốt nhất cho khu vực. “Quy hoạch vùng cho ra sự biểu diễn mang thuộc tính địa lý các chính sách của xã hội về kinh tế, xã hội, văn hóa và sinh thái. Trong cùng lúc nó vừa là một nguyên tắc khoa học vừa là chính sách và kỹ thuật cai trị được phát triển như một học thuật liên ngành và lối tiếp cận toàn diện hướng tới một sự phát triển vùng cân bằng và sự tổ chức không gian vật lý theo một chiến lược tổng thể”. (Hiến chƣơng Torremolinos,1983) [wikipedia]. “Quy hoạch là một quá trình lý thuyết về tƣ tƣởng có quan hệ với từng sự vật, sự việc đƣợc hình thành và thể hiện qua một quá trình hành động thực tế. Quá trình này giúp nhà quy hoạch tính toán và đề xuất những hoạt động cụ thể để đạt đƣợc mục tiêu”. Vì vậy “Quy hoạch phát triển nông thôn là quy hoạch tổng thể, nó bao gồm tổng hợp nhiều nội dung hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá xã hội và môi trường liên quan đến vấn đề phát triển con người trong các cộng đồng nông thôn theo các tiêu chẩn của phát triển bền vững”. Quy hoạch phát triển nông thôn đƣợc coi là quy hoạch tổng thể trên vùng không gian sống của mọi sinh vật bao gồm loài ngƣời, động vật, thực vật. Mục tiêu của quy hoạch là đáp ứng sự tăng trƣởng liên tục mức sống của con ngƣời và phát triển bền vững. Do đó đi đôi với việc phát triển kinh tế, văn hoá xã hội là vấn đề bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ sựđa dạng sinh học, giữ gìn cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ và tái tạo tài nguyên để phục vụ cho lợi ích lâu dài của các thế hệ mai sau. Về khái niệm quy hoạch phát triển nông thôn có thể tiếp cận theo hai góc độ. Đứng trên góc độ phân bố lực lƣợng sản xuất, quy hoạch phát triển nông thôn là sự phân bố các nguồn lực tài nguyên, đất đai, lao động, vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật, sự 19 bố trí cơ cấu kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ trên lãnh thổ nông thôn một cách hợp lý đểđạt hiệu quả cao. Đứng trên góc độ kế hoạch hoá, quy hoạch phát triển nông thôn là một khâu trong quy trình kế hoạch hoá nông thôn. bắt đầu lừ chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội nông thôn, đến quy hoạch phát triển nông thôn rồi cụ thể hoá bằng các kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn trên địa bàn nông thôn. Đặc điểm của quy hoạch là quy hoạch thƣờng mang tính định hƣớng về tƣơng lai, vì vậy quy hoạch phải có mục tiêu rõ rệt. Mục tiêu không thể hình thành do ý nghĩ chủ quan của một số ngƣời làm quy hoạch, cũng không thể hình thành chóng vánh trong ngày một ngày hai mà nó phải trải qua một quá trình tìm tòi, cân nhắc lâu dài từ tổng quát đến chi tiết, từ cục bộ đến toàn diện. Mục tiêu phải có tính khả thi. Nếu quy hoạch không hƣớng về tƣơng lai thì chỉ là một việc làm tốn kém, một bức tranh không có lợi ích. Quy hoạch phát triển nhằm đạt đƣợc mục tiêu cải thiện đời sống cho phần lớn ngƣời dân nông thôn. Nó gây ít tổn thất hơn so với lợi ích mà nó đem lại. Trình tự lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội lãnh thổ - Bƣớc 1: Đánh giá tác động (hay chi phối) của chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc và tác động của khu vực đối với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội lãnh thổ quy hoạch. Đánh giá và dự báo các yếu tố và nguồn lực phát triển. - Bƣớc 2: Xác định vai trò của lãnh thổ quy hoạch đối với cả nƣớc và đối với lãnh thổ lớn hơn mà nó nằm trong đó. - Bƣớc 3: Xác định mục tiêu, các phƣơng án phát triển và tổ chức kinh tế - xã hội theo lãnh thổ (nhƣ nội dung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội lãnh thổ đã nêu ở mục 2, 3, 4 của phần II). Đồng thời luận chứng của giải pháp chủ yếu và điều kiện đảm bảo thực hiện quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội lãnh thổ theo các phƣơng án đã đƣợc lựa chọn. b) Quy hoạch phát triển nông thôn - Khái niệm quy hoạch phát triển nông thôn: quy hoạch tổng thể, nó bao gồm tổng hợp nhiều nội dung hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá xã hội và môi trƣờng liên quan đến vấn đềphát triển con ngƣời trong các cộng đồng nông thôn theo các tiêu chuẩn của phát triển bền vững Quy hoạch phát triển nông thôn có ý nghĩa hết sức quan trọng để phát triển kinh tế- xã hội của đất nƣớc cũng nhƣ từng vùng, địa phƣơng và của các đơn vị kinh tế cơ sở. Có thể xét về ý nghĩa của quy hoạch phát triển nông thôn trên hai mặt: 1) Quy hoạch phát triển nông thôn là căn cứ không thể thiếu đƣợc để quy hoạch các 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan