Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu, xác định trạng thái mỏi bề mặt của thép p43 dùng làm đường ray bằng ...

Tài liệu Nghiên cứu, xác định trạng thái mỏi bề mặt của thép p43 dùng làm đường ray bằng nhiễu xạ x quang

.PDF
7
91
113

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ THỂ TIẾN NGHIÊN CỨU, XÁC ĐỊNH TRẠNG THÁI MỎI BỀ MẶT CỦA CỦA THÉP P43 DÙNG LÀM ĐƯỜNG RAY BẰNG NHIỄU XẠ X-QUANG S K C 0 0 3 9 5 9 NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ - 60520103 S KC 0 0 4 2 2 4 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ THỂ TIẾN NGHIÊN CỨU, XÁC ĐỊNH TRẠNG THÁI MỎI BỀ MẶT CỦA CỦA THÉP P43 DÙNG LÀM ĐƯỜNG RAY BẰNG NHIỄU XẠ X-QUANG NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ - 60520103 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ CHÍ CƯƠNG Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2014 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN (Học viên đóng kèm xác nhận này vào quyển LVTN) Họ và tên học viên: Chuyên ngành: Tên đề tài: Lê Thể Tiến MSHV: 1202520103013 Kĩ thuật cơ khí Khóa : 2012 – 2014 A “Nghiên cứu, xác định trạng thái mỏi bề mặt của thép P43 dùng làm đường ray bằng nhiễu xạ X-quang” Học viên đã hoàn thành LVTN theo đúng yêu cầu về nội dung và hình thức (theo qui định) của một luận văn thạc sĩ. Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng 04 năm 2014 Giảng viên hƣớng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) i LÝ LỊCH KHOA HỌC (Dùng cho nghiên cứu sinh & học viên cao học) I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ & tên: Lê Thể Tiến Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 24/11/1988 Nơi sinh: Quy Nhơn Quê quán: Nhơn Phúc – An Nhơn – Bình Định Dân tộc: Kinh Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 118/13 – Man Thiện – Quận 9 - TP.HCM Điện thoại cơ quan: Điện thoại di động: 0906594471 Fax: E-mail: [email protected] II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo : 09/2006 đến 08/2011 Nơi học (trƣờng, thành phố): Đại học Sƣ phạm Kỹ Thuật TP. HCM Ngành học: Cơ khí chế tạo máy 2. Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo : 05/2012 đến 05/ 2014 Nơi học (trƣờng, thành phố): Đại học Sƣ phạm Kỹ Thuật TP. HCM Ngành học: Kỹ Thuật Cơ Khí Tên luận văn: “ Nghiên cứu, xác định trạng thái mỏi bề mặt của thép P43 dùng làm đƣờng ray bằng nhiễu xạ X-quang ” Ngày & nơi bảo vệ luận văn: 26/04/2014 tại Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ Thuật TP. HCM. Ngƣời hƣớng dẫn : PGS.TS.Lê Chí Cƣơng 3. Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): Anh Văn B1(Khung Châu Âu). Ngày tháng 04 năm 2014 Ngƣời khai ký tên Lê Thể Tiến ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp này là công trình do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Tôi không sao chép từ bất kỳ một bài viết nào đã đƣợc công bố mà không trích dẫn nguồn gốc. Nếu có bất kỳ một sự vi phạm nào, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm”. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng 04 năm 2014 Lê Thể Tiến iii  Tổng quan lý thuyết về các hiện tƣợng mỏi.  Nghiên cứu đề xuất chi tiết mẫu thí nghiệm.  Chế tạo thử nghiệm chi tiết mẫu, thử nghiệm mỏi trên máy thí nghiệm mỏi đa năng (phòng thí nghiệm REME).  Xây dựng đƣờng cong mỏi Wohler cho thép ray.  Nghiên cứu xác định trạng thái mỏi của thép ray sử dụng phƣơng pháp nhiễu xạ tia X. 3. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu Do thời gian và khối lƣợng nghiên cứu lớn nên đề tài tập trung nghiên cứu phát triển xác định trạng thái mỏi của thép đƣờng ray:  Thí nghiệm đƣợc thực hiện cho các chi tiết mẫu thí nghiệm dạng trụctạo mỏi cho chi tiết mẫu do tiếp xúc lăn.  Vật liệu chế tạo các chi tiết mẫu thí nghiệm mỏi là thép đƣờng ray chƣa qua sử dụng .  Đánh giá sự mỏi sớm của thép ray bằng phƣơng pháp nhiễu xạ X – quang.. 4.Tính mới của đề tài  Thiết lập xác định mối liên hệ giữa mức độ biến cứng do mỏi lăn với bề rộng đƣờng nhiễu xạ.  Cho phép dự báo thời hạn phục vụ của thanh ray dƣới tải xác định. 5. Kết cấu của luận văn tốt nghiệp Đề tài “Nghiên cứu xác định trạng thái mỏi bề mặt của thép P43 dùng làm đƣờng ray bằng nhiễu xạ X - quang” gồm có 6 chƣơng và phần phụ lục. - Chƣơng 1 nhằm giới thiệu lý do chọn đề tài, các mục tiêu chính và giới hạn phạm vi nghiên cứu. - Tổng quan về đƣờng ray xe lửa, tàu hỏa cũng nhƣ các dạng hƣ hỏng mỏi lăn của đƣờng ray, khảo sát các nghiên cứu độ bền mỏi của đƣờng ray trong và ngoài nƣớc đƣợc trình bày trong chƣơng 2. - Chƣơng 3 là giới thiệu về cơ sở lý thuyết mỏi, định luật Hertzian khảo sát sự tiếp xúc cơ học để xác định đƣợc ứng suất tiếp xúc khi bánh xe tác dụng lực lên 3
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan