Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo ở vùng cao núi đất phía tây tỉnh hà giang...

Tài liệu Nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo ở vùng cao núi đất phía tây tỉnh hà giang

.PDF
10
29
77

Mô tả:

0 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐỖ THỊ HƢƠNG NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VÙNG CAO NÚI ĐẤT PHÍA TÂY TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: ĐỊA LÝ HỌC Mã số: 60.31.95 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ Người hướng dẫn khoa học: TS. VŨ NHƢ VÂN THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Thái Nguyên, ngày 08 tháng 8 năm 2010 Tác giả Đỗ Thị Hƣơng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới T.S Vũ Như Vân - Người thầy đã trực tiếp hướng dẫn khoa học và tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Địa lý, tổ bộ môn Địa lý kinh tế - xã hội và các thầy cô khoa Sau Đại học, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã động viên, chỉ dẫn, đóng góp ý kiến và tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn. Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn các cơ quan ban ngành và nhân dân tỉnh Hà Giang, huyện Xín Mần, huyện Hoàng Su Phì đã nhiệt tình giúp đỡ trong việc nghiên cứu thực tế, cung cấp số liệu, tài liệu và nhiều thông tin hữu ích liên quan đến luận văn Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình và người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện để tác giả có thể hoàn thành luận văn. Trong quá trình học tập và nghiên cứu, mặc dù bản thân đã rất cố gắng, song luận văn không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, kính mong các thầy giáo, cô giáo và các bạn quan tâm góp ý để luận văn hoàn thiện hơn. Thái Nguyên, ngày 08 tháng 8 năm 2010 Tác giả Đỗ Thị Hƣơng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan ...................................................................................................... i Lời cảm ơn ........................................................................................................ ii Mục lục ............................................................................................................. iii Danh mục bảng................................................................................................. vi Danh mục hình ................................................................................................. ix MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................ 1 2. Khái quát tình hình nghiên cứu về đề tài .................................................. 2 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài .............................................................. 4 3.1. Mục đích nghiên cứu.......................................................................... 4 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................... 4 4. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu ................................................................ 4 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ........................................ 5 5.1. Quan điểm phương pháp luận ............................................................ 5 5.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................... 6 6. Những điểm mới và đóng góp của đề tài luận văn ................................... 7 7. Cấu trúc đề tài luận văn............................................................................. 7 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ..... 8 1.1. Cơ sử lí luận ........................................................................................... 8 1.1.1. Quan niệm, phương pháp tiếp cận và đánh giá đói nghèo trên thế giới ............................................................................................ 8 1.1.2. Quan niệm và chỉ tiêu đánh giá đói nghèo ở Việt Nam ................ 12 1.2. Cơ sở thực tiễn ..................................................................................... 16 1.2.1. Khái quát về tình hình nghèo đói trên thế giới ............................. 16 1.2.2. Vấn đề đói nghèo ở Việt Nam hiện nay ........................................ 18 1.2.3. Hà Giang là tỉnh có tỉ lệ đói nghèo cao nhất cả nước ................... 28 Tiểu kết chương 1............................................................................................ 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv Chƣơng 2. THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN ĐÓI NGHÈO Ở VÙNG CAO NÚI ĐẤT PHÍA TÂY TỈNH HÀ GIANG .................... 36 2.1. Khái quát đặc điểm địa bàn nghiên cứu ............................................... 36 2.1.1. Vị trí địa lí và lãnh thổ .................................................................. 36 2.1.2. Môi trường tự nhiên ...................................................................... 39 2.1.3. Dân cư - xã hội .............................................................................. 43 2.l.4. Cơ sở hạ tầng ................................................................................. 49 2.1.5. Sự phát triển kinh tế của vùng núi đất phía tây Hà Giang ............ 51 2.1.6. Đánh giá chung về vùng cao núi đất phía tây tỉnh Hà Giang ....... 56 2.2. Thực trạng đói nghèo tại vùng núi đất phía tây tỉnh Hà Giang ........... 58 2.2.1. Chỉ tiêu về thu nhập ...................................................................... 61 2.2.2. Chỉ tiêu về y tế và chăm sóc sức khoẻ .......................................... 71 2.2.3. Chỉ tiêu về giáo dục ...................................................................... 72 2.2.4. Chỉ tiêu nhà ở và điện nước .......................................................... 75 2.2.5. Đánh giá tổng hợp mức độ đói nghèo ở vùng cao núi đất phía tây Hà Giang ................................................................................. 77 2.3. Kết quả tìm hiểu nguyên nhân đói nghèo qua tìm hiểu thực trạng ...... 79 2.3.1. Phân nhóm nguyên nhân nghèo đói theo Bộ LĐTB&XH ............ 79 2.3.2. Nguyên nhân nghèo đói vùng cao núi đất tây Hà Giang .............. 80 2.4. Những thành tựu và thách thức trong công cuộc XĐGN ở vùng cao núi đất phía Tây Hà Giang .................................................................... 83 2.4.1. Những thành tựu ........................................................................... 83 2.4.2. Những khó khăn thách thức .......................................................... 85 Tiểu kết Chương 2 .......................................................................................... 86 Chƣơng 3. NHỮNG GIẢI PHÁP VỀ XĐGN Ở VÙNG CAO NÚI ĐẤT PHÍA TÂY TỈNH HÀ GIANG ................................................... 87 3.1. Cơ sở xác định những giải pháp XĐGN ở vùng cao núi đất phía Tây Hà Giang ........................................................................................ 87 3.1.1. Quan điểm và mục tiêu XĐGN quốc gia ...................................... 87 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.1.2. Quan điểm và mục tiêu XĐGN của vùng cao núi đất phía tây tỉnh Hà Giang ................................................................................ 92 3.2. Các giải pháp XĐGN chủ yếu ở vùng cao núi đất phía Tây tỉnh Hà Giang ... 95 3.2.1. Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và người dân về giảm nghèo .................................................................................... 96 3.2.2. Đẩy mạnh phát triển các ngành các lĩnh vực ................................ 96 3.2.3. Phát triển các lĩnh vực xã hội ........................................................ 98 3.2.4. Nguồn vốn và huy động các nguồn lực đầu tư cơ sở hạ tầng ....... 99 3.3.5. Các cơ chế, chính sách thực hiện chương trình ............................ 99 3.2.6. Công tác an sinh xã hội. .............................................................. 104 3.2.7. Bảo vệ tài nguyên - môi trường sinh thái ................................... 104 3.2.8. Quốc phòng - An ninh................................................................. 105 3.2.9. Tăng cường công tác lãnh chỉ đạo tổ chức thực hiện và nâng cao năng lực cán bộ làm công tác XĐGN .................................. 106 3.2.10. Giải pháp đột phá về tổ chức không gian XĐGN........................ 106 Tiểu kết chương 3.......................................................................................... 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Nghèo đói ở Việt Nam qua các năm .......................................... 20 Bảng 1.2. Tỉ lệ nghèo ở Việt Nam, thời kì 1999 - 2008 ............................ 25 Bảng 1.3. Số hộ nghèo phân theo đơn vị hành chính của tỉnh Hà Giang, giai đoạn 2005 - 2009 ................................................................. 29 Bảng 2.1. Hiện trạng sử dụng đất chia theo mục đích sử dụng của vùng cao núi đất phía tây và tỉnh Hà Giang, năm 2010....................... 41 Bảng 2.2. Dân số trung bình phân theo giới tính và phân theo thành thị nông thôn ở vùng cao núi đất phía Tây Hà Giang (2005-2010) .... 44 Bảng 2.3. Dân số vùng cao núi đất phía tây tỉnh Hà Giang theo dân tộc, phân chia giới tính và thành thị - nông thôn, năm 2009 ............. 45 Bảng 2.4. Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế của vùng .................... 47 Bảng 2.5. Qui mô GDP và GDP/người (theo giá thực tế) của vùng cao núi đất phía tây tỉnh Hà Giang, thời kỳ 2005 - 2010 .................. 61 Bảng 2.6. Phân loại mức thu nhập hộ gia đình 1 tháng, năm 2009 ............ 63 Bảng 2.7. Đói nghèo phân theo các khu vực ở vùng cao núi đất phía tây tỉnh Hà Giang, năm 2010 ............................................................ 67 Bảng 2.8. Giáo dục phổ thông - Bậc Tiểu học của vùng (2005 - 2009) ..... 73 Bảng 2.9. Giáo dục phổ thông - Bậc THCS của vùng (2005 - 2009) ......... 73 Bảng 2.10. Giáo dục phổ thông - Bậc THPT của vùng (2005 - 2009) ......... 73 Bảng 2.11. Số học sinh chia theo khu vực trong vùng, năm 2009 ................ 74 Bảng 2.12. Cho điểm các chỉ tiêu đánh giá đói nghèo .................................. 77 Bảng 3.1. Số liệu cơ bản các xã biên giới Việt - Trung, năm 2010 .......... 109 Bảng 3.2. Số liệu cơ bản các xã tuyến phát triển động lực, năm 2010 ..... 110 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam (2000 - 2010)....... 18 Hình 1.2. Tỉ lệ hộ nghèo cả nước và phân theo thành thị, nông thôn, thời kỳ 2004 - 2010 ....................................................................... 24 Hình 1.3. Bản đồ hành chính tỉnh Hà Giang ................................................. 30 Hình 2.1. Bản đồ hành chính vùng cao núi đất phía Tây tỉnh Hà Giang, năm 2010 ....................................................................................... 37 Hình 2.2. Cao nguyên núi đất Tây Hà Giang nhìn từ ảnh 3D vệ tinh .......... 39 Hình 2.3. Dân số trung bình phân theo giới tính ở vùng cao núi đất ........... 46 Hình 2.4. Phân hóa dân cư giữa nông thôn và thành thị của vùng ............... 48 Hình 2.5. Bản đồ kinh tế chung của vùng cao vùng núi đất phía tây tỉnh Hà Giang, năm 2010 .............................................................. 53 Hình 2.6. Tèc ®é t¨ng tr-ëng kinh tÕ vïng nói ®Êt phÝa t©y tØnh Hµ Giang, giai ®o¹n 2005 - 2010........................................................ 54 Hình 2.7. Cơ cấu chuyển dịch kinh tế vùng núi đất phía tây tỉnh Hà Giang thời kỳ 2005 - 2010 ............................................................ 55 Hình 2.8. Bản đồ thực trạng đói nghèo vùng cao núi đất phía tây tỉnh Hà Giang, năm 2010 ..................................................................... 60 Hình 2.9. Tû lÖ hé nghÌo cña vïng, giai ®o¹n 2005 -2010 ........................... 64 Hình 3.1. Lược đồ định hướng không gian phát triển đột phá vì mục tiêu XĐGN bền vững cho vùng cao núi đất phía tây Hà Giang............. 107 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1 ĐBKK : Đặc biệt khó khăn 2 EDI : Chỉ số phát triển Giáo Dục cho tất cả 3 GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo 4 TCTK : Tổng cục Thống kê 5 THCS : Trung học Cơ sở 6 THPT : Trung học Phổ thông 7 TT : Thị trấn 8 HPI : Chỉ số hạnh phúc (chỉ số môi trường) 9 LĐTB&XH : Bộ Lao động Thương binh và Xã hội 10 MDG : Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ 11 KTXH : Kinh tế và xã hội 12 XĐGN : Xóa đói giảm nghèo 13 FAO : Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc 14 WB : Ngân hàng thế giới 15 WHO : Tổ chức Y tế thế giới Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Năm 2000, Hội nghị Thượng đỉnh Liên Hiệp Quốc tuyên bố XĐGN là một trong những nội dung quan trọng trong những Mục tiêu Thiên niên kỉ. Đồng hành cùng cộng đồng quốc tế trong việc thực hiện mục tiêu cao cả đó, Việt Nam coi XĐGN bền vững là nhiệm vụ chính trị trọng tâm bằng việc tập trung chỉ đạo, xây dựng cơ chế, chính sách và giải pháp ưu tiên hỗ trợ XĐGN trên phạm vi cả nước, đặc biệt ở những khu vực có tỉ lệ nghèo cao. Năm 2008, Nhà nước ta đã có bước đột phá trong công cuộc xóa nghèo bền vững bằng việc ban hành Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP (27/12/2008), nhằm tập trung ưu tiên đầu tư cho 61 huyện đặc biệt nghèo; trong đó có khu vực vùng cao núi đất phía tây tỉnh Hà Giang, bao gồm hai huyện Xín Mần và Hoàng Su Phì. Theo tinh thần đó, tại Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Giang cũng như của Đại hội Đảng bộ hai huyện Xín Mần, Hoàng Su Phì đều thể hiện quyết tâm phấn đấu vì mục tiêu tăng trưởng nhanh đồng thời với XĐGN bền vững. Để thực hiện nhiệm vụ nói trên, vùng cao núi đất phía tây Hà Giang cần được nghiên cứu không chỉ cụ thể của mỗi huyện mà phải có cách nhìn chung cho cả hai huyện theo tinh thần XĐGN bền vững. Qua tìm hiểu lí luận và thực tế về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về công tác XĐGN bền vững ở tỉnh Hà Giang và thực trạng phát triển KTXH của tỉnh luôn phải gắn với XĐGN. Là một học viên cao học, chuyên ngành Địa lí học, tôi nhận thấy vấn đề XĐGN của khu vực vùng cao núi đất phía tây tỉnh Hà Giang là đặc biệt quan trọng và cần phải có những giải pháp tổng thể cho toàn vùng theo hướng XĐGN bền vững. Chính vì vậy, chúng tôi chọn đề tài Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Thạc sĩ Địa lí học, khoá 17 (2009 - 2011) với tên gọi: “Nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo ở vùng cao núi đất phía tây tỉnh Hà Giang” Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan