Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu ứng dụng nhóm phương pháp dạy học môn cờ vua cho sinh viên chuyên ngà...

Tài liệu Nghiên cứu ứng dụng nhóm phương pháp dạy học môn cờ vua cho sinh viên chuyên ngành cờ vua ngành huấn luyện thể thao trường đại học tdtt bắc ninh (tt)

.PDF
36
235
86

Mô tả:

1 A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN 1. PHẦN MỞ ĐẦU Trường Đại học TDTT Bắc Ninh đã có nhiều bước cải tiến để nâng cao chất lượng đào tạo, tuyển chọn đầu vào; nội dung chương trình đào tạo; tổ chức cho sinh viên học tập; điều kiện cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ giáo viên. Qua quan sát thực tiễn giảng dạy trong trường Đại học TDTT Bắc Ninh, chúng tôi nhận thấy rằng sinh viên còn thiếu tích cực trong học tập và nghiên cứu. Hiện tượng này diễn ra do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng chủ yếu là do phương pháp dạy học còn chưa phù hợp, chưa thu hút và chưa tạo được hứng thú cho sinh viên. Quá trình giảng dạy môn Cờ vua trong trường Đại học TDTT ở nước ta trong nhiều năm qua chưa theo một phương pháp thống nhất, các thầy cô chủ yếu dạy theo sở trường, kinh nghiệm bản thân qua nhiều năm công tác là chính. Các phương pháp dạy học hiện đại chưa được sử dụng rộng rãi và cập nhật đầy đủ. Vì vậy chất lượng dạy học còn hạn chế, nhất là chưa kích thích được sự say mê học tập của sinh viên. Vấn đề này cũng đã có một số tác giả nghiên cứu như: Phạm Đình Bẩm (2004); tác giả Đồng Văn Triệu (2006); Đỗ Hữu Trường (2010), song chưa có tác giả nào đi sâu nghiên cứu phương pháp dạy học cho sinh viên chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT trường Đại học TDTT Bắc Ninh. Xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng giảng dạy của trường Đại học TDTT nói chung và của bộ môn Cờ nói riêng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu Luận án : “Nghiên cứu ứng dụng nhóm phương pháp dạy học môn Cờ vua cho sinh viên chuyên ngành Cờ vua ngành Huấn luyện Thể thao trường Đại học TDTT Bắc Ninh”. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu tổng hợp, đánh giá thực trạng của công tác dạy học chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT trường Đại học TDTT Bắc Ninh từ đó nhằm lựa chọn và ứng dụng các nhóm phương pháp dạy học cho sinh viên chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT, từng bước góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của bộ môn cũng như của trường Đại học TDTT Bắc Ninh. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để giải quyết mục đích trên, Luận án giải quyết 3 nhiệm vụ sau: 2 Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng dạy học cho sinh viên chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT ở trường Đại học TDTT Bắc Ninh. Nhiệm vụ 2: Lựa chọn nhóm phương pháp dạy học cho sinh viên chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT trường Đại học TDTT Bắc Ninh. Nhiệm vụ 3: Ứng dụng và đánh giá hiệu quả nhóm phương pháp dạy học cho sinh viên chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT trường Đại học TDTT Bắc Ninh. Giả thiết khoa học: Đặt giả thiết rằng, các phương pháp dạy học cho sinh viên chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT trường Đại học TDTT Bắc Ninh trong những năm qua còn nhiều bất cập, không gây hứng thú học tập cho sinh viên dẫn tới chất lượng đào tạo chưa cao, … Chính vì vậy, nếu áp dụng nhóm phương pháp dạy học phù hợp, kích thích hứng thú học tập của sinh viên sẽ có tác dụng nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo cho SV chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT trường Đại học TDTT Bắc Ninh 2. Những đóng góp mới của luận án Luận án đánh giá được thực trạng dạy học chuyên ngành Cờ vua ngành Huấn luyện thể thao trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh có những đặc trưng sau: - Về cơ sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ tập luyện về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu dạy và học của giảng viên, SV chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT. Đội ngũ giảng viên họ đã có đủ trình độ về chuyên môn cũng như năng lực, thâm niên công tác đảm bảo cho công tác đào tạo SV chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT. - Ý kiến phản hồi của SV về khâu giảng dạy môn chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT cho thấy. Vẫn còn SV cảm thấy căng thẳng vì phương pháp giảng dạy của giảng viên và họ cho rằng thời gian chữa bài tập chưa nhiều. Giảng viên giảng dạy môn chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT còn chưa có sự chuyển biến nhiều về nhận thức trong giảng dạy cho phù hợp với xu thế đổi mới phương pháp dạy học Đại học. Phương pháp dạy học chủ yếu là phương pháp thuyết trình và giảng dạy theo lối truyền thụ một chiều nên không phát huy được tính chủ động, tích cực của SV. 3 - Phương pháp tự học, tự nghiên cứu của SV còn chưa phù hợp chủ yếu là học theo ngân hàng câu hỏi. Luận án đã lựa chọn được 6 nhóm phương pháp dạy học môn chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT gồm: Phương pháp thuyết trình, nêu vấn đề, phương pháp trực quan, xêmina, phương pháp tập luyện ứng dụng phần mềm chuyên dụng Cờ vua, phương pháp tập kích não. 6 nhóm phương pháp dạy học này được sử dụng xuyên suốt toàn bộ nội dung chương trình môn học. Kết quả ứng dụng nhóm phương pháp dạy học mà luận án nghiên cứu để giảng dạy cho khóa ĐH 47 thì kết quả học tập của khóa 47 cũng cao hơn hẳn khóa ĐH 46 thể hiện với t bảng = 2.262 ở ngưỡng P<0,05. Điều đó chứng tỏ 6 nhóm phương pháp dạy học mà luận án ứng dụng đã đảm bảo tính khoa học, độ tin cậy trong việc nâng cao chất lượng đào tạo và hứng thú học tập cho SV. Kết quả trên là những đóng góp mới có giá trị về mặt khoa học và thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh. 3. Cấu trúc của luận án: Luận án được trình bày trong 130 trang bao gồm phần: Đặt vấn đề (4 trang); Các nội dung chính của luận án: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu (43 trang), Chương 2: Đối tượng, phương pháp và tổ chức nghiên cứu (11 trang), Chương 3: Kết quả nghiên cứu và bàn luận (70 trang); Phần kết luận và kiến nghị (2 trang). Trong luận án có 25 bảng, 7 biểu đồ. Ngoài ra, luận án đã sử dụng 86 tài liệu tham khảo trong đó có 65 tài liệu viết bằng tiếng Việt, 7 tài liệu tiếng Anh, 3 tài liệu tiếng Đức, 11 phần mềm Cờ vua trên máy tính và 12 phụ lục. B. NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Luận án tiến hành nghiên cứu và tìm hiểu các vấn đề cụ thể sau: 1.1 Các quan điểm về đổi mới phương pháp dạy học Đại học; 1.2. Cơ sở lý luận về phương pháp dạy học Đại học; 1.3 Phương pháp dạy học thể dục thể thao; 1.4 Quan điểm về tự học, tự nghiên cứu của sinh viên bậc Đại học; 1.5 Đặc điểm môn học chuyên ngành Cờ vua ngành Huấn luyện thể thao; 1.6. Các công trình nghiên cứu lý luận dạy học trên thế giới và Việt Nam. 4 Từ các vấn đề nghiên cứu trên luận án đưa ra một số nhận xét sau: Phương pháp dạy học chuyên ngành Cờ vua là hệ thống các biện pháp, cách thức dạy và học nhằm thực hiện nhiệm vụ dạy học và mục tiêu đào tạo chuyên ngành Cờ vua trong trường Đại học TDTT Bắc Ninh. Phương pháp dạy học chuyên ngành Cờ vua cần được vận dụng một cách linh hoạt, biết kế thừa, bổ xung và phối hợp hợp lý và tối ưu giữa các phương pháp dạy học để làm tăng hiệu quả, tạo hứng thú cho người học, giảm thiểu tối đa nhược điểm của từng phương pháp. Các phương pháp dạy học khi áp dụng đối với môn Cờ vua phải dựa trên cơ sở lý luận dạy học Đại học. Áp dụng các phương pháp dạy học chuyên ngành Cờ vua phải được lựa chọn sao cho những phương pháp đó phải phát huy tính tích cực trong việc tự học của SV. CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp nghiên cứu. Để giải quyết các nhiệm vụ nêu trên, trong quá trình nghiên cứu của Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu; Phương pháp phỏng vấn tọa đàm; Phương pháp quan sát sư phạm; Phương pháp kiểm tra sư phạm; Phương pháp thực nghiệm sư phạm; Phương pháp toán học thống kê. 2.2. Tổ chức nghiên cứu 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu: Là nhóm phương pháp dạy học cho SV chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT tại trường Đại học TDTT Bắc Ninh 2.2.2. Phạm vi nghiên cứu: Đối tượng quan trắc: Là các giảng viên bộ môn Cờ và SV chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT các khóa: K42, K44; K46; K47 trường Đại học TDTT Bắc Ninh. Qui mô nghiên cứu: Số lượng mẫu nghiên cứu n =60 sinh viên 2.3. Địa điểm nghiên cứu Luận án được tiến hành nghiên cứu từ tháng 12/2012 đến tháng 12/2016 tại trường Đại học TDTT Bắc Ninh. 5 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1. Thực trạng dạy học cho sinh viên chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT trường Đại học TDTT Bắc Ninh. 3.1.1. Thực trạng chương trình môn học chuyên ngành Cờ vua trường Đại học TDTT Bắc Ninh. Chương trình giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành Cờ vua các trường Đại học Thể dục Thể thao nhằm mục đích: "Đào tạo sinh viên trở thành HLV môn Cờ vua bậc Đại học có năng lực tổ chức, quản lý huấn luyện và hướng dẫn phong trào Cờ vua ở các ngành, địa phương trong cả nước, có năng lực tổ chức thi đấu và trọng tài môn Cờ vua ở các cấp, có năng lực tự nghiên cứu và nghiên cứu khoa học môn học". Cụ thể trình bày tại bảng 3.1. Bảng 3.1. Phân phối nội dung chương trình môn học chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT trường Đại học TDTT Bắc Ninh TÍNH CHẤT GIỜ HỌC VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN Tổng Học TÊN HỌC PHẦN số T.luận phần Lý Tập Phươn giờ + Bài Thuyết luyện g pháp tập Ứng dụng CNTT trong huấn luyện 1 60 21 4 25 10 và tổ chức thi đấu Cờ vua Hoàn thiện trình độ và phương pháp 2 60 16 4 24 16 huấn luyện kỹ thuật môn Cờ vua 3 Hoàn thiện trình độ và phương pháp huấn luyện chiến thuật Cờ vua 60 11 6 33 10 4 Hoàn thiện trình độ và phương pháp huấn luyện chiến lược Cờ vua 60 12 2 20 26 5 Lý luận và phương pháp đào tạo VĐV Cờ vua 60 24 12 - 24 6 Tuyển chọn, dự báo và đánh giá trình độ tập luyện của VĐV Cờ vua 60 21 7 12 20 7 Các phương tiện chuyên môn và phương tiện bổ trợ huấn luyện VĐV Cờ vua 60 19 8 27 6 420 124 43 141 110 Tổng 6 Qua bảng 3.1. cho thấy chương trình môn học Cờ vua đang được áp dụng tại bộ môn đã đảm bảo cho lượng kiến thức cần trang bị cho sinh viên chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT trong tổng thời gian phân bổ theo kế hoạch đào tạo chung là 420 giờ. Bao gồm 18 đơn vị học trình, 7 học phần. Trong đó số lượng giờ lý thuyết là 124 giờ, giờ thực hành là 141 giờ. Điều này khẳng định rằng trong môn Cờ vua giảng dạy lý thuyết luôn đi đôi với giảng dạy thực hành. 3.1.2. Thực trạng cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên đảm bảo cho việc giảng dạy môn chuyên ngành Cờ vua ngành Huấn luyện thể thao. 3.1.2.1 Thực trạng cơ sở vật chất của bộ môn Cờ trường Đại học TDTT Bắc Ninh. Kết quả điều tra thực trạng cơ sở vật chất, dụng cụ phục vụ cho công tác giảng dạy tại bộ môn Cờ trường Đại học TDTT Bắc Ninh được trình bày tại bảng 3.2. Bảng 3.2. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy môn chuyên sâu Cờ vua ngành HLTT trường Đại học TDTT Bắc Ninh Số lượng TT Phương tiện Từ 1996-2006 Chất lượng Từ 2006 -nay sử dụng Mức độ đáp ứng nhu cầu 1. Phòng học Cờ Vua 01 02 Tốt Đảm bảo 2. Bàn cờ cá nhân 60 100 Tốt Đảm bảo 3. Bàn cờ treo 06 10 Khá Tốt 4. Tài liệu giảng dạy 40 90 Tốt Tốt 5. Chương trình Cờ Vua trên máy tính 3 6 Tốt Tốt 6. Đồng hồ Cờ 50 70 Khá Khá 7. Máy trình chiếu 01 01 Khá Tốt 8. Máy chiếu (bộ) - 01 Tốt Tốt 9. Loa (bộ) - - - - 10. Micro (bộ) - - - - 11. Mạng Internet - Có mạng Wifi Khá Khá Qua bảng 3.2 cho thấy: Cơ sở vật chất, dụng cụ giảng dạy, học tập đầu tư nhiều hơn so với những năm 2006 trở về trước. Nhìn chung đảm bảo về số lượng, chất lượng sử dụng, đáp ứng được nhu cầu dạy và học của giáo viên, SV chuyên ngành Cờ Vua. 7 3.1.2.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên bộ môn Cờ trường Đại học TDTT Bắc Ninh. Kết quả khảo sát thực trạng đội ngũ giáo viên bộ môn Cờ được trình bày tại bảng 3.3. Bảng 3.3. Thực trạng đội ngũ giáo viên bộ môn Cờ trường Đại học TDTT Bắc Ninh Đặc điểm đội ngũ giáo viên Số lượng Tỷ lệ Chính thức 6 75.00 Kiêm nhiệm 2 25.00 PGS, TS 3 37.5 Thạc sĩ 4 50.0 CN 1 12.5 4 (Kiện tướng) 50.0 > 40 tuổi 3 37.5 35 – 40 tuổi 2 25.0 30 – 35 tuổi 2 25.0 Dưới 30 tuổi 1 12.5 > 15 năm 3 37.5 10 – 15 năm 6 75.0 5 – 10 năm 1 12.5 < 5 năm 1 12.5 Số lượng Trình độ Đẳng cấp VĐV Tuổi đời Thâm niên công tác Số giờ 320 giờ/1 năm Từ bảng 3.3 cho thấy: Đội ngũ giáo viên có trình độ cao về chuyên môn, nghiệp vụ: có 02 phó Giáo sư, 3 giáo viên có trình độ Tiến sĩ; 4 giáo viên có đẳng cấp Kiện tướng môn Cờ Vua. Tuổi đời còn khá trẻ song đã có thâm niên giảng dạy, huấn luyện môn Cờ Vua. 8 3.1.3. Thực trạng về phương pháp dạy học ngành Cờ vua ngành HLTT ở trường Đại học TDTT Bắc Ninh. 3.1.3.1. Thực trạng việc giảng dạy của giáo viên. Để hiểu rõ vấn đề này chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn bằng phiếu hỏi (n=15) các giáo viên trực tiếp giảng dạy môn chuyên sâu Cờ vua ngành HLTT tại trường Đại học TDTT Bắc Ninh, trường Đại học TDTT Đà Nẵng, trường Đại học sư phạm TDTT Hà Nội. Kết quả thu được ở bảng 3.4 cho thấy: hiện nay trong đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Cờ vua vẫn còn tồn tại quan niệm khác nhau về giảng dạy. Giảng dạy được xem như là một hoạt động hợp tác của giảng viên và sinh viên chiếm tỷ lệ cao 86,7%. Giảng dạy là truyền đạt tri thức nhằm chủ yếu phát triển ở sinh viên năng lực tìm hiểu được nội dung chương trình môn học và biết áp dụng các khái niệm các tri thức đã tiếp thu được chiếm tỷ lệ thấp 40%. 1 Bảng 3.4. Thực trạng quan niệm về mục tiêu, trách nhiệm trong giảng dạy môn Cờ vua (n=15) Stt Nội dung câu hỏi 1 2 Mục tiêu của giảng dạy là giúp sinh viên biết được nhiều hơn. Mục tiêu của giảng dạy là giúp sinh viên hiểu được nhiều hơn và có năng lực vận dụng tri thức tiếp thu được Mục tiêu của giảng dạy là giúp sinh viên có khả năng vận dụng tri thức và hiểu biết vào thực tiễn Mục tiêu của giảng dạy là nhằm thay đổi những nhận thức cờ sơ khai của sinh viên để họ có thể trở thành những người có hiểu biết sâu hơn, thành thạo hơn trong lĩnh vực môn học chuyên ngành được đào tạo. Mục tiêu của giảng dạy là kích thích và duy trì hứng thú học tập của sinh viên Trách nhiệm của giảng viên là cung cấp thông tin, cung cấp những điều cơ bản và các ví dụ thích hợp Trách nhiệm của giảng viên là cung cấp một cơ sở nhận thức về môn học để sinh viên dễ nắm bắt được môn học đó Trách nhiệm của giảng viên là làm cho sự hiểu biết như vậy có thể có được là nhờ những lời giảng giải thích hợp Trách nhiệm của giảng viên là làm cho sinh viên tích cực trong bản thân việc học của mình bằng các biện pháp tích cực, hình thức và phương pháp giảng dạy. Trách nhiệm của giảng viên là giúp đỡ sinh viên vạch kế hoạch, theo dõi kiểm tra, cung cấp những tín hiệu phản hồi về sự học của sinh viên cũng như giúp họ về mặt nhận thức. Giảng dạy là một hoạt động nhằm truyền đạt các thông tin hoặc kiến thức của môn học từ giảng viên tới sinh viên Giảng dạy nhằm chủ yếu phát triển ở sinh viên năng lực tìm hiểu nội dung môn học và biết áp dụng những tri thức thu nhận được Giảng dạy được xem như một hoạt động chủ yếu của giảng viên để sinh viên phải thông hiểu thông tin và có thể vận dụng vào những vấn đề mới trong cũng như ngoài môn chuyên ngành Giảng dạy được xem như một hoạt động hợp tác của giảng viên với sinh viên - người học ít có kinh nghiệm hơn Giảng dạy được xem như là một hoạt động lấy sinh viên làm trung tâm trong đó sinh viên chịu trách nhiệm về việc học tập và về nội dung học 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đồng ý % 6 40 Phân vân (%) 5 33,3 Không đồng ý (%) 4 26,7 8 53,3 2 13,3 5 33,3 10 66,7 2 13,3 3 20 12 80 3 20 - 5 33,3 5 33,3 5 33,3 8 53,3 4 26,7 3 20 1 6,7 1 6,7 13 86,7 6 40 3 20 6 40 7 46,7 5 33,3 3 20 6 40 4 26,7 5 33,3 10 66,7 5 33,3 - 6 40 2 13,3 7 13 86,7 2 13,3 - 9 60 5 33,3 1 6,7 8 53,3 4 26,7 3 20 % % 46,7 9 Luận án tiến hành phỏng vấn bằng phiếu hỏi về thực trạng việc sử dụng các phương pháp dạy học môn Cờ vua ngành HLTT: Kết quả phỏng vấn bằng phiếu hỏi được trình bày tại bảng 3.5. Bảng 3.5. Thực trạng sử dụng các phương pháp giảng dạy môn Cờ vua ngành HLTT (n=15) TT Các phương pháp dạy học Thường xuyên (%) % Không Không thường % sử dụng % xuyên (%) (%) 1 Phương pháp thuyết trình 15 100 0 2 Phương pháp nêu vấn đề 7 46,7 4 26,7 3 20 3 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 4 26,7 6 40 5 33,3 4 Phương pháp thực hành đấu tập 12 80 3 20 0 5 Phương pháp trực quan 13 86,7 2 13,3 0 6 Phương pháp sơ đồ 5 33,3 3 20 7 46,7 7 Phương pháp đóng vai 0 15 100 8 Phương pháp phiếu bài tập 6 40 7 46,7 2 13,3 9 Phương pháp thực hành giải bài tập 8 53,3 7 46,7 0 10 Phương pháp làm mẫu 6 40 4 26,7 5 33,3 11 Phương pháp Xêmina 10 66,7 3 20 2 13,3 12 Phương pháp dạy theo kiểu qui nạp 3 20 4 26,7 8 53,3 5 33,3 5 33,3 5 33,3 1 6,7 14 93,3 13 Phương pháp dạy theo chương trình cốt lõi 0 0 14 Phương pháp sử dụng mô hình 0 15 Phương pháp trò chơi 5 33,3 4 26,7 6 40 4 26,7 4 26,7 7 46,7 16 Phương pháp phân tích các thế cờ điển hình (thế cờ kinh điển) Kết quả tại bảng 3.5 cho thấy: 86,7% giảng viên thường xuyên sử dụng phương pháp thuyết trình, chỉ có rất ít 46,7% số giảng viên sử dụng phương pháp nêu vấn đề Cùng với việc sử dụng phiếu hỏi luận án còn tiến hành tổ chức quan sát trực tiếp các giờ lên lớp thông qua hình thức dự giờ (tổng số giờ đã dự là 30 tiết). Kết quả thu được trình bày tại bảng 3.6 10 Bảng 3.6. Kết quả quan sát giờ học chuyên sâu Cờ vua ngành Huấn luyện thể thao trường Đại học TDTT Bắc Ninh. TT Mội dung quan sát Tỷ lệ % 1. Mục tiêu, mục đích, trọng tâm bài giảng 75,0 2. Kiến thức chính xác, đảm bảo tính hệ thống 65,0 3. Âm lượng 80,0 4. Cách trình bày nội dung bài giảng 73,5 5. Cách tổ chức điều khiển giờ học 88,5 6. Dạy kiến thức song song với dạy người 75,0 7. Dạy kiến thức kết hợp với dạy tự học 50,0 8. Dạy kiến thức kết hợp với thực hành 50,0 9. Các phương pháp dạy học khác 35,0 10. Kiến thức cơ bản 50,0 11. Sử dụng phương pháp phù hợp với nội dung bài giảng 45,0 12. Phối hợp nhiều phương pháp dạy học trong bài giảng 45,0 13. Xử lý tình huống xảy ra thỏa đáng, hợp lý 55,0 14. Sinh viên hứng thú học tập 50,0 15. Thực hiện nghiêm chỉnh các nguyên tắc dạy học trên lớp và qui định của nhà trường 62,0 16. Sinh viên hiểu bài giảng và vận dụng được kiến thức 50,0 17. Sử dụng đa dạng các phương tiện giảng dạy 55,0 18. Phát huy tính chủ động của giảng viên và tác dụng chủ thể của sinh viên 15,0 19. Phương pháp nêu vấn đề 55,0 20. Phương pháp thuyết trình 90,0 21. Phương pháp tư duy sơ đồ 62,0 22. Phương pháp tập kích não 65,0 10 Qua bảng 3.6 cho thấy: Mục tiêu bài giảng, phương pháp trình bày, tổ chức điều khiển giờ học là những tiêu chí mà giáo viên thực hiện trong giờ giảng dạy môn Cờ vua đều đạt tỷ lệ 75%. Còn phương pháp dạy học chủ yếu là phương pháp thuyết trình gần như là duy nhất được sử dụng(chiếm 90%). Phương pháp nêu vấn đề chỉ chiếm tỷ lệ 55%. Đối với môn Cờ vua phương pháp tư duy sơ đồ và phương pháp tập kích não cũng đã được các giáo viên ứng dụng trong giảng dạy song mới chỉ chiếm từ 62-65%. 3.1.3.2. Thực trạng dạy học môn Cờ vua thông qua phỏng vấn sinh viên. Để xác định phương pháp dạy học môn Cờ vua luận án đã tiến hành nghiên cứu ý kiến của sinh viên về một số điểm cơ bản như: mục đích, mục tiêu, yêu cầu; tải trọng của chương trình; phương thức kiểm tra đánh giá, thông qua phỏng vấn sinh viên chuyên ngành Cờ vua khóa Đại học 44 ngành HLTT trường Đại học TDTT Bắc Ninh đối tượng đã học môn Cờ vua. Kết quả phỏng vấn được trình bày tại bảng 3.7. 8 Bảng 3.7 Thực trạng ý kiến phản hồi của sinh viên về việc dạy học môn chuyên ngành Cờ vua ngành Huấn luyện thể thao (n = 12) Tỷ lệ % TT Câu hỏi phỏng vấn Đồng Phân Không % % ý vân đồng ý 1 Giảng viên nói rõ, đủ nghe 9 75 2 16,6 1 2 Nội dung bài giảng giúp bạn hiểu môn học 8 66,7 3 25 1 Bài giảng của giảng viên giúp bạn tìm hiểu, đào sâu suy nghĩ về nội 3 9 75 1 8,3 2 dung môn học Giảng viên truyền đạt một cách rõ ràng nội dung và các kỹ năng nắm 4 77 58,3 4 33,3 1 bắt kiến thức Trong quá trình học môn chuyên ngành tôi luôn mong được lên lớp 5 77 58,3 3 25 2 nghe giảng 6 Tôi đã học được nhiều trong môn chuyên ngành 10 83,3 2 16,6 7 Giảng viên liên tục theo dõi và giúp đỡ trong quá trình tiếp cận kiến thức mới 11 91,7 1 8,3 Lý thuyết cơ bản và ví dụ thực hành được giảng viên liên hệ chặt chẽ với 8 8 66,7 2 16,6 2 nhau 9 Giảng viên luôn để ý tới việc học của sinh viên 9 75 1 8,3 2 10 Tôi có thể đưa ra các câu hỏi bất cứ khi nào 8 66,7 3 25 1 Giảng viên biết cách động viên sinh viên hoàn thành nhiệm vụ một cách 11 6 50 3 25 3 hiệu quả nhất 12 Thời gian chữa bài tập được giành nhiều 5 41,7 2 16,6 5 13 Môn chuyên ngành đã phát huy tối đa khả năng học tập của sinh viên 6 50 3 25 2 14 Tôi luôn có hứng thú học tập khi học môn chuyên ngành 5 41,7 4 33,3 3 15 Bạn cảm thấy môn học căng thẳng vì phương pháp giảng dạy của giảng viên 4 33,3 4 33,3 4 Sinh viên luôn có điều kiện được thảo luận về phương pháp giảng dạy 16 4 33,3 5 41,7 3 môn chuyên ngành 17 Bài giảng của giảng viên đã được đầu tư rất nhiều 6 50 4 33,3 2 % 8,3 8,3 16,6 8,3 16,6 16,6 16,6 8,3 25 41,7 16,6 25 33,3 25 16,6 11 Từ kết quả tại bảng 3.7 cho thấy: 75% sinh viên cho rằng giáo viên nói rõ, đủ nghe (câu 1), có nhiều sinh viên cho rằng họ học được nhiều từ môn chuyên ngành chiếm (83,3%). Một số sinh viên (75%) thì cho rằng giảng viên luôn để ý tới việc học của sinh viên (câu 9). Song một số sinh viên cho rằng Thời gian chữa bài tập chưa được giành nhiều chiếm (41,7%). 3.1.3.3. Thực trạng tự học môn chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT trường Đại học TDTT Bắc Ninh. Luận án đã phỏng vấn sinh viên chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT về quá trình tự học môn chuyên ngành. Kết quả phỏng vấn thu được trình bày tại bảng 3.8. Bảng 3.8. Thực trạng về tự học môn chuyên ngành Cờ vua ngành Huấn luyện thể thao trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh (n = 12) STT 1 2 3 4 5 6 7 8 Nội dung câu hỏi Phương án trả lời Rất thích Thích Không thích Điểm cao Đua tranh Anh/chị học môn này vì mục đích? Nâng cao trình độ chuyên môn Bắt buộc Hằng ngay đều đặn và có ưu tiên lúc Thời gian dành cho hoạt động tự thi,kiểm tra học, tự nghiên cứu của anh/chị Không đều, tùy theo cảm hứng diễn ra như thế nào? Đến lúc thi, kiểm tra mới chú ý tự học Nhiều hơn So với các môn thực hành khác, anh/chị dành thời gian cho môn Ít hơn học này như thế nào? Bằng nhau Sau khi học chuyên ngành về Anh/chị tự học, tự nghiên cứu môn Trước thi thi, kiểm tra một tháng này vào thời điểm? Trước thi thi, kiểm tra một vài ngày Vào thời điểm khác Tại phòng học ở trường Anh/chị tự học chuyên ngành ở Tại nhà đâu? (có nhiều phương án lựa Trên thư viện chọn) Học nhà bạn thân Thường xuyên Anh/chị có đọc, học bài trước khi Thỉnh thoảng lên lớp không? Không Thường xuyên Anh/chị có ôn tập bài cũ không? Thỉnh thoảng Không Anh/chị có thích môn chuyên ngành Cờ Vua không? Số ý kiến 10 2 0 5 2 9 0 3 Tỷ lệ (%) 83,3 16,7 0 41,7 16,7 75,0 0 1 8 11 0 1 2 6 3 1 2 8 1 1 6 3 3 5 4 3 8,3 66,7 91,7 0 8,3 16,7 50,0 25,0 8,3 16,7 66,7 8,3 8,3 50,0 25,0 25,0 41,7 33,3 25,0 25,0 12 9 10 11 12 13 14 15 16 17 Làm đề cương Học thuộc lòng theo từng bài Học theo ý chính Cách anh/chị tự học, tự nghiên cứu Học trọng tâm như thế nào? (có nhiều phương án Học theo câu hỏi lựa chọn) Học tủ Học sơ lược sau đó học toàn bộ Học dàn tải Nhiều Anh/chị dành thời gian tự học, tự Bình thường nghiên cứu môn chuyên ngành như Ít thế nào? Không học Thường xuyên Anh/chị có học nhóm không? Thỉnh thoảng Không Thường xuyên Anh/chị có tham khảo các tài liệu Thỉnh thoảng chuyên môn không? Không Môn học này khó Thiếu tài liệu học tập Thiếu thời gian tự học Ảnh hưởng của các môn thực hành khác Kết quả học tập của anh/chị ảnh tới môn chuyên ngành hưởng bởi yếu tố nào? (có nhiều Giảng viên dạy khó hiểu phương án) Phương pháp giảng dạy nghèo nàn Môn học quá dễ Chưa có phương pháp học hợp lý Hoàn cảnh gia đình khó khăn Cần Theo anh/chị giảng viên hỏi bài trong Cần thiết quá trình giảng có cần thiết không? Không cần thiết Học nhiều Giáo viên giảng dạy nghiêm khắc thì Học ít anh/chị học như thế nào? Bình thường Học nhiều Giáo viên giảng dạy dễ dãi thì Học ít anh/chị học như thế nào? Bình thường Thường xuyên học Nếu giảng viên hay kiểm tra bài cũ Thỉnh thoảng học thì anh/chị có ôn bài không? Không học 4 2 5 3 6 0 1 1 7 3 2 0 6 4 2 5 6 1 4 3 2 5 33,3 16,7 41,7 25,0 50,0 0 8,3 8,3 58,3 25,0 16,7 0 50,0 33,3 16,7 41,7 50,0 8,3 33,3 25,0 16,7 2 4 1 5 4 4 6 2 9 2 1 4 6 2 9 3 0 16,7 33,3 8,3 41,7 33,3 33,3 50,0 16,7 75,0 16,7 8,3 33,3 50,0 16,7 75,0 25,0 0 41,7 12 Rất cần thiết Theo Anh/chị việc giáo viên giao bài tập về nhà có cần thiết Cần thiết không? Không cần thiết 10 83,3 2 16,7 0 0 19 Theo anh/chị trong giờ xêmina thì Thảo luận theo nhóm hình thức tổ chức nào là cần thiết? Thảo luận cả lớp 7 58,3 5 41,7 Theo anh/chị việc đánh giá kết Nhận xét quả thảo luận bằng cách nào là Cho điểm cần thiết? Kiểm tra kiến thức 6 50,0 20 4 33,3 3 25,0 18 Qua bảng 3.8 cho thấy: - Kết quả về xác định động cơ học tập của sinh viên chuyên ngành (câu 1, 2). có 83,3% sinh viên rất thích học tập môn chuyên ngành và xuất phát từ việc nâng cao trình độ, số sinh viên học vì điểm chiếm tỷ lệ 41,73%. Không có sinh viên không thích học và học vì bắt buộc. - Kết quả về yếu tố thời gian và thời lượng tự học, tự nghiên cứu: Số lượng sinh viên tự học trong ngày, sau khi lên lớp về còn ít (chiếm 16,7%), họ chỉ học trước khi thi/kiểm tra vài tuần chiếm 50% và họ thường dành thời gian cho tự học chủ yếu vào buổi tối (trên 66,7%). - Cách tổ chức giảng dạy của giảng viên: nếu giảng viên lên lớp nghiêm khắc thì sinh viên học nhiều (75%) và ngược lại, nếu giảng viên lên lớp dễ dãi thì sinh viên học ít (50%). 3.1.4. Thực trạng kết quả học tập một số môn thực hành của sinh viên chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT. Luận án xem xét kết quả học tập một số học kỳ của sinh viên ngành Cờ vua ngành HLTT: Kết quả thu được thể hiện ở bảng 3.9; 3.10; 3.11; 3.12. Bảng 3.9. Kết quả học tập một số môn thực hành của sinh viên ngành Cờ vua ngành HLTT khóa Đại học 42 (n = 8) Môn học ±δ Đạt % Không đạt Chuyên sâu 2 9,5 0,53 8 0 Điền Kinh 1 3 1,51 1 7 Thể dục 1 5 3,58 5 3 6,12 1,35 8 0 5 2,87 5 3 7,62 1,40 8 0 Bơi lội Bóng chuyền 1 Bóng đá Điểm trung bình: 6,04 13 Bảng 3.10. Kết quả học tập một số môn thực hành của sinh viên ngành Cờ vua ngành HLTT khóa Đại học 44 (n = 9) Môn học ±δ Đạt % Không đạt Chuyên sâu 2 9,5 0,52 9 0 Điền Kinh 1 5,6 1,80 6 3 Thể dục 1 6,3 1,73 7 2 Bơi lội 7,2 0,92 9 0 Bóng chuyền 1 7,5 0,72 9 0 6 2,39 4 5 Bóng đá Điểm trung bình: 7,0 Bảng 3.11. Kết quả học tập một số môn thực hành của sinh viên ngành Cờ vua ngành HLTT khóa Đại học 46 (n = 10) Môn học ±δ Đạt % Không đạt Chuyên sâu 2 9,7 0,48 10 0 Điền Kinh 1 6,1 2,64 8 2 Thể dục 1 5,9 0,87 9 1 Bơi lội 4,5 3,10 5 5 Bóng chuyền 1 7,1 0,56 10 0 6 2,0 6 4 Bóng đá Điểm trung bình: 6,55 Bảng 3.12. Kết quả học tập một số môn thực hành của sinh viên ngành Cờ vua ngành HLTT khóa Đại học 47 (n = 10) ±δ Môn học Đạt % Không đạt Chuyên sâu 2 9,3 1,88 9 1 Điền Kinh 1 6,2 2,25 7 3 Thể dục 1 5,1 3,51 6 4 Bơi lội 6,5 2,54 9 1 Bóng chuyền 1 6,5 1,71 8 2 Bóng đá 5,5 2,83 Điểm trung bình: 6,51 6 4 13 Qua bảng 3.9; 3.10; 3.11; 3.12 cho thấy: Kết quả học tập của sinh viên chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT các khóa K42, K44, K46, K47 đều đạt kết quả học tập ở mức khá, môn chuyên ngành luôn là môn có kết quả học tập trung bình cao (K46 đạt 9,7 điểm). 3.1.5. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá môn học chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT Công tác kiểm tra, đánh giá môn học chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT được bộ môn rất chú trong. Thi hết môn được tiến hành theo đúng các điều khoản trong chương 3, quy chế số 25/2006/QĐ- BGD&ĐT. Hình thức thi phải đúng theo quy định trong chương trình học phần và được phổ biến công khai cho sinh viên ngay từ buổi đầu lên lớp. 3.2. Lựa chọn nhóm phương pháp dạy học môn chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT trường Đại học TDTT Bắc Ninh. 3.2.1. Xác định những yêu cầu và điều kiện đảm bảo trong việc lựa chọn phương pháp dạy học môn chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT. 3.2.1.3. Xác định các yêu cầu sư phạm trong vận dụng các nhóm phương pháp dạy học môn chuyên ngành Cờ vua ngành Huấn luyện thể thao cho sinh viên trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh. Xuất phát từ các cơ sở lý luận trên luận án đề xuất 9 yêu cầu sư phạm ứng dụng nhóm phương pháp giảng dạy lý thuyết và thực hành chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT. Kết quả được thể hiện tại biểu đồ 3.5 và bảng 3.13. 17% 40% 13% 30% Nhà khoa học Giáo viên Huấn luyện viên Cán bộ quản lý về cờ vua Biểu đồ 3.5. Đối tượng phỏng vấn xác định yêu cầu ứng dụng nhóm phương pháp giảng dạy Qua biểu đồ 3.5 cho thấy có 12 nhà khoa học chiếm 40%, 9 giáo viên chiếm 30%, 4 huấn luyện viên chiếm13%, 5 cán bộ quản lý về Cờ vua chiếm 17% 14 Bảng 3.13. Kết quả phỏng vấn xác định các yêu cầu sư phạm trong vận dụng các nhóm phương pháp dạy học môn chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT cho sinh viên trường Đại học TDTT Bắc Ninh (n=30) Kết quả phỏng vấn TT Các yêu cầu khi vận dụng nhóm phương pháp Đồng ý (%) Phân vân(%) Không đồng ý (%) 0 1 Đảm bảo tính khoa học 93,33 6,67 2 Phù hợp với nguyên tắc dạy học 96,66 3,34 3 Đảm bảo tính khả thi 100,00 0 0 4 Phù hợp đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 100,00 0 0 5 Phù hợp với điều kiện dạy học của nhà trường và bộ môn 90 10 0 6 Phù hợp với đặc điểm và năng lực tiếp thu của sinh viên 100,00 0 0 7 Đảm bảo hiệu suất học tập cao 100,00 0 0 8 Đảm bảo tính tiếp cận hiện đại 93,33 6,67 0 9 Phù hợp với nhiệm vụ và nội dung dạy học 100,00 0 0 Qua bảng 3.13 cho thấy cả 9 yêu cầu mà Luận án nghiên cứu đề xuất đã được trên 90% số ý kiến chuyên gia đồng ý, nên luận án sử dụng 9 yêu cầu này làm cơ sở cho việc vận dụng các nhóm phương pháp vào giảng dạy cho từng nội dung cụ thể trong quá trình giảng dạy môn chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT cho sinh viên trường Đại học TDTT Bắc Ninh. 3.2.1.4. Các điều kiện đảm bảo trong việc lựa chọn phương pháp dạy học môn chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT. 3.2.2. Lựa chọn phương pháp dạy học chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT theo ý kiến của các chuyên gia, giảng viên và theo đặc điểm môn học chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT Sau khi lựa chọn được 9 nhóm phương pháp giảng dạy lý thuyết và 7 nhóm phương pháp giảng dạy thực hành, để xác định tính khách quan và độ tin cậy trong lựa chọn nhóm phương pháp giảng dạy luận án đã tiến hành phỏng vấn 2 lần. Hai lần phỏng vấn cách nhau một tháng với cách trả lời và điểm số như sau: Rất quan trọng (5 điểm), quan trọng (3 điểm), ít quan trọng (1 điểm). Như vậy cả hai lần phỏng vấn có 64 lượt ý kiến trả lời, trong đó có 15 phiếu là ý kiến của chuyên gia chiếm 23,43%; 45 lượt ý kiến của huấn luyện viên chiếm 70,31% và 5 lượt ý kiến của quản lý chiếm 7,81%. Kết quả tổng hợp số đối tượng qua hai lần phỏng vấn được trình bày tại biểu đồ 3.6. 15 8% Chuyên gia 23% GV&HLV 69% CBQL Biểu đồ 3.6. Kết quả tổng hợp số đối tượng qua hai lần phỏng vấn Qua bảng 3.14 cho thấy kết quả phỏng vấn các chuyên gia, giáo viên, huấn luyện viên, cán bộ quản lý môn Cờ vua giữa hai lần đều có ý kiến trả lời tương đối đồng đều. Các chỉ số trong lần phỏng vấn thứ nhất đạt được sự đánh giá cao thì ở lần thứ 2 cũng được đánh giá như vậy và ngược lại. Chính vì vậy, luận án đã lựa chọn được nhóm phương pháp giảng dạy lý thuyết môn chuyên ngành Cờ vua ngành HLTT là: “phương pháp thuyết trình, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp trực quan Nhóm phương pháp giảng dạy thực hành là: “Phương pháp thuyết trình, phương pháp trực quan, xêmina, phương pháp tập luyện ứng dụng phần mềm chuyên dụng Cờ vua, phương pháp tập kích não”. Bảng 3.14. Kết quả phỏng vấn lựa chọn nhóm phương pháp giảng dạy chuyên ngành Cờ vua ngành Huấn luyện thể thao. Kết quả phỏng vấn Nội Lần 1 (n=33) Lần 2 (n=31) TT Nhóm phương pháp giảng dạy dung Điểm Tỷ lệ Điểm Tỷ lệ (165) % (155) % 1 Lý thuyết 2 Phương pháp thuyết trình +phương pháp trực quan(máy tính, máy chiếu)+phương pháp nêu vấn đề+ phương pháp thảo luận 162 98.18 152 98 Phương pháp thuyết trình + phương pháp trực quan(máy tính, máy chiếu)+ phương pháp nghiên cứu trường hợp. 97 58.78 95 61.29
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan