Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu truyền hình thực tế ở Việt Nam...

Tài liệu Nghiên cứu truyền hình thực tế ở Việt Nam

.PDF
110
1273
60

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------------------ NGUYỄN THI ̣ HẰNG NGHIÊN CỨU TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Báo chí học Hà Nội - 2012 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------------------ NGUYỄN THI ̣ HẰNG NGHIÊN CỨU TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ Ở VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 Người hướng dẫn khoa ho ̣c: PGS, TS. Nguyễn Đức Dũng Xác nhận đã chỉnh sửa theo yêu cầu của Hội đồng Hà Nội - 2012 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 6 Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ ........................................................................................... 13 1.1. Một số thuật ngữ liên quan đến đề tài ...................................................... 13 1.2. Sự xuất hiện truyền hình thực tế .............................................................. 14 1.3. Tính hai mặt của truyề n hiǹ h thực tế ....................................................... 19 Chƣơng 2: SƢ̣ PHÁ T TRIỂN TRUYỀN HÌNH THƢ̣C TẾ Ở VIỆT NAM THÔNG QUA KHẢO SÁ T MỘT SỐ CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ TIÊU BIỂU ..................................................................... 36 2.1. Mô ̣t số chương trin ̀ h truyề n hiǹ h thực tế tiêu biể u ở Viêṭ Nam ............... 36 2.2. Quá trình sản xuất chương trình............................................................... 40 2.3. Ưu, nhược điểm của các chương trình ..................................................... 45 2.4. Đánh giá sự phát triển truyền hình thực tế ở Việt Nam .......................... 53 2.5. Nguyên nhân ............................................................................................ 58 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÁC CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ........................................................... 70 3.1. Những yêu cầu đặt ra đối với sự phát triển truyền hình hiện nay ............ 70 3.2. Nhóm giải pháp chung ............................................................................. 73 3.3. Nhóm giải pháp cụ thể ............................................................................. 76 3.4. Mô ̣t số đề xuấ t nhằ m nâng cao chấ tợng lư chương trình truyề n hình thực ..tế80 KẾT LUẬN .................................................................................................... 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 84 5 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Từ khi xuấ t hiê ̣n đến nay, truyề n hin ̀ h luôn là mô ̣t loại hình báo chí hấp dẫn công chúng. Ngay từ những ngày đầ u phát sóng, truyền hình đã chứng tỏ được ưu thế vượt trội của mình so với các loại hình báo chí khác. Với thế ma ̣nh về hin ̀ h ảnh, tính chân thực của thông tin và khả năng nhanh nhạy, câ ̣p nhâ ̣t không ngừng, truyề n hình đã và đang mở ra một thế giới sôi đô ̣ng đầ y màu sắ c , đáp ứng nhu cầ u của những khán giả khó tiń h nhấ t . Truyề n hin ̀ h cũng đã trở thành mô ̣t trong những tiêu chuẩ n đánh giá chấ t lươ ṇ g cuô ̣c số ng của con người hiê ̣n nay. Sau sự xuất hiện của mạng internet, báo mạng điện tử ra đời đã gây ra những xáo trộn đối với các loại hình báo chí khác. Sự ưu việt của báo mạng điện tử đã giúp loại hình này lên ngôi và đẩy những loại hình báo chí khác rơi vào khủng hoảng. Đầu tiên phải kể đến báo in khi vào năm 2008, 5 tờ báo lớn nhất nước Mỹ đều sụt giảm lượng phát hành. Với báo hình, tại Mỹ số người xem truyền hình đã giảm 2,5 triệu chỉ trong vòng từ 2006 đến 2008. Thời lượng xem truyền hình mỗi ngày cũng giảm một cách đáng kể. Cuộc cạnh tranh khố c liêt gi ữa các loại hình báo chí hiện nay vẫn chưa đến hồi ngã ngũ nhưng dường như tại thời điểm này báo mạng điện tử đang chiếm ưu thế, khẳng định sức mạnh của một loại hình sinh sau đẻ muộn nhưng đầy tiềm năng. Tiếp cận khán giả qua Internet chính là giải pháp khả thi để truyề n hin ̀ h giữ được tầm ảnh hưởng của mình . Bên ca ̣nh bắ t tay với internet để tự cứu chính mình , đổ i mới các chương trình truyề n hình và cho ra đời nhiề u thể loa ̣i mới cũng chính là mô ̣t cách các nhà đài niú chân khán giả, trong đó việc sản xuấ t hàng loa ̣t các chương trình truyề n hình thực tế cũng là cách giúp những người làm báo hình phầ n nào giải quyết bài toán cạnh tranh nan giải. Truyề n hiǹ h thực tế xuấ t hiê ̣n từ lâu, hiện đang phổ biến và được ưa chuộng trên toàn thế giới, đặc biệt là ở những nước có ngành công nghiệp giải trí truyền hình phát triển như Mỹ, Châu Âu và một số nước Châu Á như Nhật Bản, Hàn Quố c... 6 Truyề n hiǹ h thực tế (Reality Television) là một xu hướng phát triển tấ t yế u của truyền hình hiện đại . Nế u như c ác chương trình truyền hình truyền thống dựng theo format thường rất gọn gàng, chau chuốt thì truyền hình thực tế là kiểu làm truyền hình người thật, việc thật với nội dung ít phụ thuộc vào các kịch bản viết sẵn, sự sắp đặt và diễn xuất được hạn chế tối đa, trong khi những cảm tưởng, tâm sự của những người tham gia chương trình được khắc họa , làm nổi bâ ̣t. Nhân vật chính của các chương trình truyền hình thực tế thường là những người chưa nổi tiếng hoặc chính khán giả tham dự chương trình. Sự đặc biệt của các chương trình truyề n hin ̀ h thực tế là tính chân thâ ̣t của sự việc , con người thật - cảm xúc thật - ấn tượng thật. Điểm hấp dẫn nhất ở truyền hình thực tế là sự trải nghiệm, người tham gia được đối mặt với những hoàn cảnh, tình huống, thử thách mới lạ mà có thể họ chưa từng biết đến trong cuộc sống. Từ cảm xúc thật của họ sẽ đem đến cho khán giả những khám phá bất ngờ, thú vị về các lĩnh vực trong cuộc số ng. Thành công của chương trình truyền hình thực tế đã khiến cho những nhà sản xuất truyền hình trên thế giới khai thác thị trường đầ y tiề m năng này bằng việc lập hẳn một kênh riêng chuyên chiếu các chương trình truyền hình thực tế như Zone Reality và Fox Reality…Điểm chung của các kênh này là tập hợp những tình huống nghẹt thở diễn ra ngay trong đời thường. Không kịch bản, không diễn viên, không người đóng thế, các chương trình này như một tấm gương phản ánh cuộc sống khi khai thác các đề tài: Cứu hộ, thảm họa thiên nhiên, truy bắt tội phạm, động vật hoang dã, sống sót từ hiểm nguy... Ở Việt Nam , hiện nay, truyề n hình thực tế đang rấ t đươ ̣c ưa chuô ̣ng với số lươ ̣ng chương trình lớn , chiế m dung lươ ̣ng đáng kể trong các khung giờ phát sóng và lôi cuốn hàng triệu kh án giả hồ i hô ̣p theo dõi .Tuy vâ ̣y , bên ca ̣nh những chương trình truyề n hình thực tế t ốt, ngày càng xuất hiện nhiều chương trình gắn mác “thực tế ” nhưng nô ̣i dung hoàn toàn sắ p đă ̣t . Người ta bắ t đầ u hoài nghi về tin ́ h chân thực của truyề n hiǹ h thực tế và bắt đầu coi thường mô ̣t số chiêu trò câu khách rẻ tiề n . Mô ̣t số chương trình truyề n hình t hực tế trở thành nơi hấ p dẫn để các ngôi sao đánh bóng tên tuổi . Sự xuấ t hiê ̣n quá nhiề u của quảng cáo cũng khiế n người ta nghi ngờ về cái bắ t tay thái quá giữa nhà sản xuấ t và các doanh nghiê ̣p… 7 Truyề n hiǹ h thực tế ở Việt Nam có nhiều biểu hiện chạy theo lợi nhuận mà bỏ qua trách nhiệm xã hội , đă ̣c biê ̣t là trách nhiê ̣m vớ i công chúng trẻ , đố i tươṇ g rấ t dễ bi ̣ảnh hưởng bởi những tác đô ̣ng xấ u mà t ruyề n hin ̀ h thực tế đem la ̣i . Lúc này, truyề n hiǹ h thực tế không còn có tác du ̣ng là giải trí , nâng cao các giá tri ̣đa ̣o đức , thẩ m mỹ , mà làm đảo lô ̣n cuô ̣c số ng , quá trình hình thành nhân cách của giới trẻ . Hồ i hô ̣p với từng chương triǹ h , tin và ngây thơ trước những chiêu trò của t ruyề n hình thực tế, công chúng trẻ vô tình trở thành những na ̣n nhân. Xu hướng phát triể n t ruyề n hin ̀ h thực tế ở Việt Nam đang đă ̣t ra nhiề u câu hỏi. Liê ̣u truyề n hiǹ h thực tế có đi theo xu hướng chung c ủa thế giới h ay chỉ bùng nổ trong thời gian ngắ n rồ i nhanh chóng rơi vào sự nhàm chán , bão hòa và dừng sản xuấ t sau mô ̣t vài mùa phát sóng ? Sản xuất chương trình t ruyề n hin ̀ h thực tế tương đố i tố n kém và công phu, đòi hỏi sự chuyên nghiê ̣p rấ t cao , liê ̣u các nhà sản xuấ t có giải quyết tốt bài toán giữa lợi nhuận và ý nghĩa xã hội để sản xuất ra những chương trình truyề n hiǹ h thực tế chuẩ n mực . Liê ̣u mô ̣t ngày nào đó, các nhà sản xuất t ruyề n hình thực tế ở Việt Nam có cho lên sóng một màn biểu diễn của vũ nữ thoát y như chương triǹ h t ruyề n hình thực tế Tìm kiếm tài năng phiên bản Anh (Britain's Got Talent) đã làm , gây sửng số t cả những người vố n rấ t yêu thích chương trình . Hay nghiêm tro ̣ng hơn , liê ̣u có sự xuấ t hiê ̣n hàng loạt những vu ̣ kiê ̣n tu ̣ng, tử tự, phạm tội… do áp lực của các chương trin ̀ h truyề n hin ̀ h thực tế đem la ̣i ? Đó chính là lý do tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu truyề n hình thực tế ở Việt Nam”. Đây là mô ̣t đề tài khá mới mẻ . Với đề tài này , tác giả có điều kiê ̣n thể hiê ̣n quan điể m của mình , phát hiện những vấ n đề tồ n ta ̣i , từ đó đóng góp ý kiến nhằ m nâng cao chấ t lươ ̣ng các chương trình truyề n hình thực tế ở Việt Nam. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Báo chí truyền hình là môn học cơ sở trong chương trình đào tạo về lý luận và nghiệp vụ báo chí. Đây là một lĩnh vực đã được nhiều tác giả nghiên cứu nhiều . Tuy nhiên, số giáo trình phục vụ giảng dạy truyền hình chưa nhiều, các tài liệu truyền hình nước ngoài thường viết trừu tượng, khó hiểu đối với người đọc. Trong hệ thống lý luận đó, cuốn sách Giáo trình Báo chí Truyền hình của PGS,TS. Dương Xuân Sơn là một tài liệu tương đối hoàn chỉnh, đầy đủ về truyền 8 hình. Cuốn sách đã trình bày khá chi tiết các vấn đề của báo chí truyền hình như: vị trí, vai trò; lịch sử ra đời phát triển của truyền hình; khái niệm, đặc trưng; nguyên lý của truyền hình; chức năng xã hội của truyền hình; kịch bản và kịch bản truyền hình; quy trình sản xuất chương trình truyền hình; các thể loại báo chí truyền hình; các thuật ngữ truyền hình… Tác giả Trần Bảo Khánh trong cuốn Sản xuất chương trình truyền hình cũng đề cập đến những vấn đề cơ bản của báo chí truyền hình . Trong đó , tác giả cũng bước đầ u nhâ ̣n diê ̣n đặc điểm chính của các chương trình truyền hình hiện đại: “Đó là các chương trình mà người xem được thấy rõ con người thật , tình huống thật, và sự kế t hợp khéo léo giữa tình hình thực tế đang diễn ra và với cách giải quyế t , ứng xử của người dẫ n chương trình …” [13, tr.25]. Tác giả cũng nêu bật được các thế mạnh chính của các chương trình này , đó là tính trực tiếp, tính bất ngờ và khả năng lôi cuố n khán giả truyề n hiǹ h cùng tham gia … Đây là những kiến thức vô cùng quan trọng giúp tác giả có thể nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu truyề n hình thực tế ở Viê ̣t nam” Tuy vậy, so vớ i hơn 60 năm phát triể n của t ruyề n hin ̀ h thực tế trên thế giới , truyề n hình thực tế ở Viê ̣t Nam còn khá mới mẻ cả về mă ̣t lý l uâ ̣n và thực tiễn . Chưa có nhiề u sách và các công trin ̀ h khoa ho ̣c nghiên cứu trực tiế p về đề tài này. Đây chiń h là mô ̣t khó khăn lớn của tác giả khi tiế p câ ̣n và triể n khai đề tài “Nghiên cứu truyề n hình thực tế ở Viê ̣t Na m”. Bởi đố i chiế u các vấ n đề lý luâ ̣n của truyề n hình với sự phát triển của truyền hình thực tế là một khoảng cách lớn . Truyề n hin ̀ h thực tế có nhiề u đă ̣c điể m mà lý luâ ̣n truyề n hình chưa đề câ ̣p đế n hoă ̣c có đề câ ̣p nhưng chưa đề cập trực tiếp và chưa thực sự sâu sắ c. Trong quá triǹ h thực hiê ̣n luâ ̣n văn , tác giả đã tham khảo các tài liê ̣u nghiên cứu về truyề n hình dưới góc độ kinh tế và văn hóa vì đây là hai liñ h vực tương tác rấ t lớ n vớ i truyề n hiǹ h thực tế . Đó là các tài liê ̣u : Nghiên cứu xu hướng phát triể n của truyền hình từ góc độ kinh tế học truyền thông , Luâ ̣n án tiế n sỹ chuyên ngành Báo chí học của NCS Bùi Chí Trung , ĐH Quố c gia Hà Nô ̣i , năm 2011; Hiệu quả kinh tế và xã hội của hoạt động xã hội hoá sản xuất chương trình truyền hình, Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ chuyên ngành Báo chí học của Nguyễn Thị Tuyết Nhung , trường Đa ̣i 9 học Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân văn , Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i , năm 2011…Các nô ̣i dung đó giúp tác giả có thể phân tích sâu sắ c sự phát triể n truyề n hình thực tế dưới góc nhìn văn hóa và kinh tế truyền thông. Tác giả cũng vận dụng kiến thức từ các giáo trình nghiên cứu thể loại báo c hí của PGS,TS. Nguyễn Đức Dũng : Các thể ký báo chí , Phóng sự báo chí hiện đại… nhằ m làm cơ sở lý luâ ̣n cho phầ n khảo sát xu hướng giao thoa các thể loại trong một chương trình truyề n hình thực tế . Bên ca ̣nh đó , tác giả cũng tham khảo mô ̣t số bài báo của các nhà báo có uy tín đánh giá về chấ t lươ ̣ng truyề n hin ̀ h thực tế hiê ̣n nay và một số tiểu luận về tâm lý tiế p nhâ ̣n của công chúng truyề n hình . Nét mới của luận văn “Nghiên cứu truyề n hình thực tế ở Việt Nam” là chỉ ra đươ ̣c những thế ma ̣nh của t ruyề n hình thực tế so với các chương trình truyề n hình truyề n thố ng ; xu hướng phát triể n c ủa các chương trin ̀ h t ruyề n hin ̀ h thực tế ở Viê ̣t Nam; chỉ ra đươ ̣c xu hướng giao th oa các thể loại trong một chương trình t ruyề n hình thực tế , hiê ̣u quả của sự giao thoa đó trong viê ̣c tác đô ̣ng tới tâm lý , cảm xúc tiế p nhâ ̣n của công chúng. Đồng thời luận văn chỉ ra được hiệu quả cũng như nhược điểm của viê ̣c xã hội hóa sản xu ất chương trình t ruyề n hình thực tế ở Việt Nam trong thời gian qua. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích của tác giả khi nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu truyề n hình thực tế ở Việt N am” là phân tích những ưu nhược điểm truyề n hin ̀ h thực tế ở Viê ̣t Nam và những tác động của các chương trình đó tới công chúng. Trên cơ sở phân tíc h những ưu , nhươ ̣c điể m của t ruyề n hình thực tế , tác giả sẽ đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng chương trin ̀ h trong thời gian tới . Đó là những đề xuất với các đài truyền hình, các công ty truyền thông và công chúng truyền hình. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của tác giả trong luận văn “Nghiên cứu truyề n hình thực t ế ở Việt nam” là những ưu, nhược điểm của các t ruyề n hin ̀ h thực tế ở Viê ̣t Nam, quá trình sản xuất và hiệu quả xã hội của truyề n hình thực tế . 10 Đối tượng khảo sát của luận văn là mô ̣t số chương trin ̀ h truyề n hin ̀ h thực tế đang đươ ̣c khán giả quan tâm hiê ̣n nay: + S Việt Nam- Hương vị cuộc sống (VTV1), là chương trình thực tế về du lịch, mỗi tập phim là một câu chuyện xoay quanh các chủ đề, từ đó nêu bật sự trải nghiệm về văn hóa, lịch sử vẻ đẹp đất nước. Chương trình có ý nghĩa quan trọng trong viê ̣c quảng bá hiǹ h ảnh đấ t nước Viê ̣t Nam. +Con đã lớn khôn (HTV7) là chương trình mua bản quyền của Nhật, kể về những thử thách, trải nghiệm các công việc mà cha mẹ giao cho của các bé từ 3-5 tuổi. Chương triǹ h có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành nhân cách trẻ nhỏ và gắ n kế t các thành viên trong gia đình. +Người mẫu Việt Nam (VietNam’s Next Top Model) VTV3: là chương trình truyền hình thực tế về thời trang. Trong chương trình, người tham gia trải nghiệm những thử thách để có thể trở thành một người mẫu chuyên nghiê ̣p. Chương trình giúp các bạn trẻ có tài năng có cơ hội đươ ̣c đào ta ̣o bài bản , làm nền tảng để phát triể n sự nghiê ̣p. Phạm vi nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu truyề n hình thực tế ở Viê ̣t Nam” là từ khi truyề n hình thực tế xuấ t hiê ̣n ở Viê ̣t Nam đế n giai đoa ̣n b ùng nổ hiện nay, trong đó tro ̣ng tâm là các chương trình t ruyề n hin ̀ h thực tế từ năm 2010 đến 2012. Đây là giai đoa ̣n xuấ t hiê ̣n nhi ều chương trin ̀ h truyề n hin ̀ h thực tế với nhiề u cách thức thể hiê ̣n mới mẻ, sinh đô ̣ng tạo được sự quan tâm đặc biệt của công chúng. 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài: “Nghiên cứu truyề n hình thực tế ở Vi ệt nam” được thực hiện trên cơ sở các quan điể m , đường lố i lañ h đa ̣o của Đảng và Nhà nước về báo chí nói chung và báo chí truyền hình nói riêng . Tác giả cũng dựa trên lý luận về vai trò, chức năng của chương trình truyề n hình đă ̣c biê ̣t là các chức năng thông tin , giải trí, nâng cao dân trí và triǹ h đô ̣ thẩ m mỹ của công chúng của các chương trình t ruyề n hin ̀ h thực tế . Tác giả tìm hiểu quy triǹ h sản xuấ t các chương trin ̀ h truyề n hin ̀ h để có cơ sở nghiên cứu quy trình sản xuất các chương trình truyề n hình thực tế hiê ̣n nay. Trong quá triǹ h thực hiê ̣n đề tài “Nghiên cứu truyề n hình thực tế ở Viê ̣t nam”, tác giả chủ yếu dùng các phương pháp sau: 11 - Phương pháp nghiên cứu tài liê ̣u đươc̣ dùng để khảo sát , nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về truyề n hình thực tế . - Phương pháp khảo sát thực tế đươ ̣c sử du ̣ng để tim ̀ hiể u phương thức thực hiê ̣n các chương trin ̀ h truyề n hin ̀ h thực tế . - Các phương pháp phân tích, tổ ng hơ ̣p, so sánh đươ ̣c dùng để đánh giá các ưu, nhươ ̣c điể m, thành công, tồ n ta ̣i của các chươn g trin ̀ h trong diê ̣n khảo sát, phương pháp phỏng vấn sâu ghi nhận những đánh giá của các chuyên gia, nhà sản xuất và công chúng về truyền hình thực tế. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài Những kế t quả đạt được của luận văn : “Nghiên cứu truyề n hình thực t ế ở Viê ̣t N am” có thể bổ s ung các cứ liệu lý luận báo chí vố n đang còn thiế u những nghiên cứu về thực tiễn phát tri ển của truyền hình. Nô ̣i dung luâ ̣n văn cũng là đóng góp tâm huyết với các nhà sản xuấ t , giúp họ có thể nhận ra những v ấn đề đang tồn tại của t ruyề n hiǹ h thực tế , góp phần nâng cao chấ t lươ ̣ng các chương trin ̀ h để đáp ứng nhu cầ u ngày càng cao của khán giả . Đó là mô ̣t đinh ̣ hướng giúp các nhà sản xuấ t có thể thực hiê ̣n những chương trin ̀ h hấ p dẫn, thu hút đông đảo khán giả . Luâ ̣n văn “Nghiên cứu truyề n hình thực tế ở Viê ̣t N am” cũng rút ra nhiều bài học để các Đài truyền hình địa phương có thể tham khảo và lựa cho ̣n hướng phát triể n truyề n hiǹ h thực tế hiê ̣u quả . Vì trong thời gian tới, phát triển truyề n hin ̀ h thực tế chắ c chắ n sẽ là một xu hướng quan trọng giúp các đài điạ phương có thể tồ n ta ̣i và phát triển trong cơ chế ca ̣nh tranh thông tin , khắ c phu ̣c tin ̀ h tra ̣ng nghèo nàn , đơn điê ̣u về chương trình như hiê ̣n nay. Luâ ̣n văn “Nghiên cứu truyề n hình thực tế ở Viê ̣t nam” có thể phát triể n thành một đề tài nghiên cứu khoa học chuyên sâu góp phần khái quát diện mạo phát triể n của truyề n hình Viê ̣t Nam trong qu á trình hội nhập thế giới, từ đó đánh giá hiê ̣u quả đạt được từ quá trình giao lưu học hỏi và toàn cầu hóa truyền thông đại chúng . 7. Kế t cấ u của luâ ̣n văn Trong luâ ̣n văn “Nghiên cứu truyề n hình thực tế ở Viê ̣t N am”, ngoài c ác phầ n Mở đầ u , Kế t luâ ̣n…, các nội dung chính của luận văn đươ ̣c trin ̀ h bày tro ng 3 chương, 12 tiế t. 12 Chƣơng 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TRUYỀN HÌ NH THƢ̣C TẾ 1.1. Một số thuật ngữ liên quan đến đề tài - Thuâ ̣t ngữ “Truyề n hình ” (Television) có nguồn gốc từ tiếng Latinh và tiế ng Hy La ̣p . Theo tiế ng Hy La ̣p , từ “tele” có nghiã là “ở xa” , còn “videre” có nghĩa là “thấy được” . Ghép hai từ đó được “Televidere” có nghĩa là “xem được từ xa”. Tiế ng Anh là Television, tiế ng Pháp là Television. Ở Việt Nam , Truyề n hin ̀ h đươ ̣c Từ điể n Tiế ng Viê ̣t đ ịnh nghĩa là quá trình truyề n hình ảnh, âm thanh bằ ng sóng điê ̣n vô tuyế n . Trong cuố n Giáo t rình Báo chí Truyề n hiǹ h của PGS ,TS. Dương Xuân Sơn , thuâ ̣t ngữ Truyề n hin ̣ ̀ h đươ ̣c đinh nghĩa: “là một loại hình truyền thông đại chúng chuyển tải thông tin bằng hình ảnh và âm thanh về một vật thể hoặc một cảnh đi xa bằng sóng vô tuyến điện. Truyền hình xuất hiện vào đầu thế kỷ thứ XX, nhờ sự phát triể n vượt bậc c ủa khoa học kỹ thuật và công nghệ đã nhanh chóng trở thành m ột kênh thông tin quan trọng trong đời sống xã hội” [18, tr.5] Do vâ ̣y, dù có sự phát triển khác nhau ở các quốc gia , thì tên gọi Truyền hình cũng có chung một ý nghĩa. - Thuâ ̣t ngữ “Thực tế ”, tiế ng Anh là Reality , có nghĩa là c ó thực, chân thực, xác thực…Trong cuốn Từ điển Tiếng Việt của Nhà Xuất bản từ điển Bách Khoa , thuâ ̣t ngữ này đươ ̣c đinh ̣ nghiã : Là những cái hiện tồn tại trước mặt có thể thấy và kiể m soát đươ ̣c. - Chương trình truyề n hì nh là sản phẩ m truyề n hình , là kết quả hoạt động của truyề n hiǹ h, trong đó bao hàm cả quá trin ̀ h sáng ta ̣o ra nó từ nhiề u công đoa ̣n khác nhau, tồ n ta ̣i ở nhiề u mức đô ̣ khác nhau , quá trình tạo dựng kế hoạch và sắp đặt tác phẩ m, chuyên mu ̣c , mục được gọi là chương trình . Cho dù thuâ ̣t ngữ chương trin ̀ h có thể được hiểu theo nghĩa chương trình của đài , chương trin ̀ h của tháng hoă ̣c chương trình tuầ n…thâ ̣m chí là mô ̣t tác phẩ m cu ̣ thể thì đó đề u là hình thức hóa vâ ̣t chấ t sự tồ n ta ̣i của truyề n hiǹ h trong đời số ng xã hô ̣i để truyề n tải thông tin tới công chúng. 13 Tác giả mạnh dạn đề xuất khái niệm chương trình truyền hình thực tế: “Chương trình t ruyề n hình thực tế là các c hương trình đề cao tính trải nghiệm, miêu tả thực những tình huống, hoàn cảnh và sự kiện không hề sắp đặt trước trong kịch bản. Nội dung các chương trình chứa đựng nhiều yếu tố bất ngờ và hấp dẫn khán giả” 1.2. Sự xuất hiện truyền hình thực tế 1.2.1. Trên thế giới Truyề n hiǹ h thực tế manh nha ra đ ời từ những năm 1940, bắt đầu bằng chương triǹ h truyề n hiǹ h Candid Camera (Máy quay lén) của đạo diễn Mỹ Allen Funt. Chương trình này đã được giới chuyên gia gọi là “ông nội” của truyề n hình thực tế. Chương trình thường quay lén những người bình thường đang gặp những chuyện bất thường với mục đích gây cười. Chương trin ̀ h có thể quay c ảnh một người phụ nữ bị cốp xe bật tung lên đánh vào mặt do cốp xe bị hỏng. Ngay sau khi quay lén xong, nhóm làm chương trình sẽ đến trực tiếp nạn nhân ngay tại hiện trường và hô khẩu hiệu: “Cười lên nào, bạn đang tham gia Candid Camera!” Candid Camera với kiểu quay lén này từng bị rất nhiều cá nhân hoặc tổ chức kiện do vi phạm đời sống cá nhân. Sau nhiều kiện tụng và người dân cảnh giác hơn với những trò quay lén của Candid Camera, chương trình rơi vào tình trạng thiếu tình huống. Sau đó, chương trình đã tạo ra những tình huống gây cười khác dựa trên những câu chuyện thật nhưng đã được chỉnh sửa. Xét về góc độ chuyên môn, Candid Camera là một trong những chương trình đầu tiên đặt nền móng cho truyền hình thực tế. Candid Camera đại diện cho truyền 14 hình thực tế ở chỗ đưa những điều chân thực nh ất lên truyền hình. Nhưng chương trình cũng đánh dấu cho trò quay lén và dối trá xuất hiện trên truyền hình. Cùng thời điểm Candid Camera là chương trình You Bet Your Life (Cá cược cuộc sống của bạn) của diễn viên hài Groucho Marx. You Bet Your Life là chương trình pha trộn giữa truyền hình thực tế và trò chơi truyền hình. Với chương trình này những người tham gia được thông báo trên truyền hình về nhân thân của mình trước khi tham gia và phải trả lời trực tiếp, thật nhất những câu hỏi của Marx. Không ít những người sau khi tham gia You Bet Your Life với những câu trả lời chân thật trên truyền hình đã phải nhận những hệ lụy không đáng có trong cuộc sống. Bởi đơn giản như tên gọi của chương trình, khi tham gia tức người chơi đã tự đem cuộc sống của mình cá cược với truyền hình. Bước sang những năm 1950, chương trình Nightwatch (Gác đêm) ghi lại hoạt động thường nhật của các sĩ quan cảnh sát thành phố Culver, California, đã mở thêm hướng đi mới cho truyền hình thực tế. Loạt chương trình truyề n hin ̀ h thực tế You Asked For It (Phát theo yêu cầu), trong đó người xem truyền hình bỏ phiếu chọn những nội dung nhất định cũng là một phần của truyề n hin ̀ h thực tế hiện đại. Đế n th ập niên 60, 70, các chương trình truyền hình bắt đầu có kịch bản rõ ràng hơn chứ không phải hoàn toàn thực tế, phụ thuộc vào người chơi nữa. Các nhà sản xuất các chương trình truyền hình tin rằng một chương trình truyền hình thực tế với nhân vật chưa qua đào tạo nếu không có kịch bản hướng dẫn thì sẽ không thể hấ p dẫn khán giả . Cuối những năm 1980, một chương trình truyền hình thực tế với mục đích cung cấp thông tin gọi là Cops bắt đầu phát sóng. Ở chương trình này, với máy quay cầm tay, cảnh sát thực sự thực hiện nhiệm vụ của họ, cung cấ p thông tin an ninh cho khán giả . Thành công của Cops (đến nay chương trình vẫn tồn tại) thúc đẩy các nhà sản xuất khác tạo ra chương trình truyền hình thực tế với những đoạn phim được thực hiện bởi những người bình thường hoặc các hãng tin địa phương hay các máy quay giám sát của cảnh sát. Chương trình truyền hình thực tế dưới hình thức như những đoạn phim tài liệu này phát triển khá phổ biến, nhất là ở những người trẻ 15 tuổi tìm kiếm các nhà tài trợ cho dự án nào đó của mình. Chính việc ra đời những chương trình như thế này đã kéo gần thể loại truyền hình thực tế và phim tài liệu. Bắt đầu những năm 1990, chương trình The Real World của kênh MTV đánh dấu bước chuyển lớn trong sản xuất truyền hình thực tế. Đó là mô hình chương trình truyền hình thực tế có kịch bản dựa trên những câu chuyện đang xảy ra. Với The Real World, nhà sản xuất sẽ chọn khoảng 20 người sống trong một căn hộ tiện nghi và máy quay sẽ ghi lại mọi khoảnh khắc trong cuộc sống của họ với nhau. Những cảnh trong phim sẽ được chỉnh sửa cẩn thận để tạo ra câu chuyện trong từng tập phim. Mô hình của chương trình The Real World đến nay được áp dụng trong rất nhiều chương trình truyền hình thực tế như America’s Next Top Model. Chương trình đã chứng minh rằng khán giả truyền hình có thể xem những phản ứng của người tham gia không hề có trong kịch bản nhưng lại xuất hiện đúng hoàn cảnh của kịch bản. Bước sang những năm 2000, truyền hình thực tế bùng nổ với hàng loạt chương trình lớn ra đời như Survivor (Người sống sót), American Idol (Thần tượng Mỹ), Top Model (Siêu mẫu), Dancing With The Stars (Khiêu vũ với sao), The Apprentice (Người học việc), Fear Factor (Yếu tố sợ hãi) và Big Brother (Đại ca)... Trong số đó, phải kể tới những chương trin ̀ h l ớn với quy mô lan tỏa ra nhiều quốc gia như Big Brother. Bắt đầu ra mắt từ năm 1999 ở Hà Lan, Big Brother đầu tiên được chiếu trên kênh truyền hình Veronica TV. Hiện nay chương trình truy ền hình này đã xuất hiện ở 70 quốc gia khác nhau. Trong chương trin ̀ h này , cứ mỗi kỳ, một nhóm người lại được đưa ra ngôi nhà mang tên Big Brother House, nằm biệt lập với thế giới. Mỗi người sẽ được nhà sản xuất chương trình giao các nhiệm vụ khác nhau. Sau một khoảng thời gian, toàn bộ các thành viên sẽ bí mật chọn ra một số người mà họ muốn loại đi. Người nào nhận được nhiều phiếu loại nhất sẽ được công bố tên và rời khỏi cuộc chơi. Tương tự như Big Brother, Survivor là chương trin ̀ h truyền hình được sản xuất tại nhiều quốc gia trên thế giới. Ra đời từ tháng 5/2000, (Người sống sót) được phát sóng thường xuyên trên kênh CBS vào các ngày cuối tuần. Mỗi kỳ của Survivor, khoảng 16 - 20 người sẽ được lựa chọn tham gia. Họ được đưa đến một 16 địa điểm xa xôi, hoang vu và đóng vai những người đắm tàu còn sống sót. Tất cả các thí sinh sẽ phải vận dụng mọi ưu điểm để trở thành người chiến thắng trong điều kiện hiểm nguy nhất. Kế thừa công thức của Real World trên kênh MTV nhưng thực chất Survivor lại được nhập về từ một phiên bản của Thụy Điển. Sự thành công nhanh chóng của chương trình tại Mỹ vượt xa sự mong đợi của nhà sản xuất và trở thành món ăn mới lạ với khán giả mọi lứa tuổi. Ở mùa thứ 13, Survivor đã thu hút tới 17.71 triệu người xem. Thực tế, số tiền thưởng dành cho người thắng cuộc lên đến 1 triệu USD, nhưng không hẳn vì phần thưởng này mà Survivor có nhiều người tham gia. Có lẽ, điều lớn nhất mà mỗi thí sinh nhận được sau những cảm xúc gay cấn, hồi hộp đến nghẹt thở của các cuộc tranh tài là bài học giá trị về gia đình, ứng xử xã hội thông qua những trải nghiệm thú vị. Với tiêu chí của một cuộc chơi truyền hình sinh động, giàu cảm xúc thì Survivor thâ ̣t xứng đáng được coi là một trong những chương trình thực tế gây ảnh hưởng nhất trong thập niên qua. Khác với cách làm của hai chương trin ̀ h trên , American Idol là một cuộc thi tài trong lĩnh vực âm nhạc. Mục tiêu của chương trình là phát hiện tài năng âm nha ̣c trên toàn nước Mỹ thông qua hàng loạt các cuộc tranh tài quy mô quốc gia. Phát sóng lần đầu tiên trên kênh truyền hình Fox từ năm 2002, American Idol đã trở thành một trong những chương trình truy ền hình được ưa chuộng nhất tại Mỹ. American Idol hiện được phát sóng tới hơn 100 quốc gia ngoài Mỹ, các phiên bản của chương trình cũng thành công ở khắ p nơi trên thế giới. Nhìn vào thành công của các chương trình truyề n hình thực tế , có thể thấy truyề n hiǹ h thực tế đang là m ột xu hướng phổ biến và được đặc biệt ưa chuộng. Hiện nay, hai series ăn khách nhất của truyền hình Mỹ là Survivor và American Idol dẫn đầu về tỉ lệ yêu thích. Survivor dẫn đầu các đánh giá trong năm 2001-2002 trong khi American Idol dẫn đầu trong ba năm từ 2004-2007. 17 Giám khảo chương trình American Idol Ngành truyền hình cũng đã tạo lập những kênh chuyên chiếu các chương trình truyền hình thực tế như Zone Reality (Anh) và Fox Reality (Mỹ)…Các hệ thống truyền hình như NBC, CBS, ABC và Fox có thể dự kiến làm từ 3 đến 4 chương trình truyền hình thực tế mỗi năm . Trên thực tế , các chương trình nà y đã đem la ̣i nguồ n lơ ̣i khổ ng lồ cho các nhà sản xuấ t và là đô ̣ng lực thúc đẩ y ho ̣ không ngừng sáng ta ̣o các chương trin ̀ h mới. Nói về sự tồn tại của truyề n hì nh thực tế , nhà báo Sheila Marikar của kênh truyền hình ABC (Mỹ) đã nhâ ̣n đinh: ̣ “Tương lai của những chương trình truy ền hình thực tế vẫn còn đang gặm nhấm vinh quang trong thời hoàng kim của mình và khi cuộc sống ngày càng mang tính hưởng thụ hơn thì reality show sẽ không bao giờ chế t.” 1.2.2. Ở Việt Nam Ở Việt Nam, có thể coi Truyề n hin ̀ h thực tế chin ́ h thức xuấ t h iê ̣n khi chương trình Khởi nghiê ̣p của VTV3 lên sóng lần đầu tiên năm 2005. Khởi nghiệp đươ ̣c coi là show t ruyề n hiǹ h thực tế tiên phong , là cơ hội để các bạn trẻ trải nghiệ m những khó khăn , thách thức trong công việc . Ngay lập tức, chương trình này đã thu hút mô ̣t lươ ̣ng lớn khán giả xem m ỗi tuần. Tiế p đế n mô ̣t loa ̣t các chương trin ̀ h t ruyề n hình thực tế được sản xuất : Phụ nữ thế kỷ 21, Hành trình chinh phục đỉnh Everest , Hành trình kết nối trái tim , Vượt lên chính mình …Sự baõ hòa của game shows l ại chính là điều kiện để t ruyề n hin ̣ ưu thế của min ̀ h thực tế khẳ ng đinh ̀ h , đem đế n mô ̣t luồ ng gió mới khiế n khán giả có thể ngồ i la ̣i lâu hơn trước máy thu hình , thay vì xem các chương triǹ h đơn điê ̣u , lă ̣p đi lă ̣p la ̣i về kich ̣ bản , khán giả có thể thấy được 18 cuô ̣c số ng hiê ̣n hữu sinh đô ̣ng trước mắ t , đươ ̣c cùng khóc , cùng cười, cùng sẻ chia với cảm xúc của các nhân vật. Và hiện nay chính là thời điểm t ruyề n hin ̀ h thực tế bùng nổ ở Viê ̣t Nam , với số lươ ̣ng chương triǹ h lớn , chiế m dung lươ ̣ng đáng kể trong các khung giờ phát sóng và lôi cuốn trái tim hàng triệu khán giả hồi hộp theo dõi diễn biến của mỗi chương triǹ h . Các cuộc thi : Người mẫu Viê ̣t Nam VietNam’s Next Top Model (VTV3), Hot V Model(RealTV), Tôi chưa từng (HTV7)…luôn là những chương trình có sức “nóng” hiện nay với các bạn trẻ . Các chương trin ̀ h truyề n hin ̀ h thực tế về du lich ̣ như S Viê ̣t Nam - Hương vị cuộc sống (VTV1), các chương trình có ý nghĩa xã hội như Vượt lên chính mình , Chuyế n xe nhân ái , Bế p yêu thương …luôn nhâ ̣n đươ ̣c sự ủng hô ̣ tinh thầ n và vâ ̣ t chấ t nhiê ̣t tin ̀ h của các nhà tài trơ ̣ và các khán giả. Truyề n hình thực tế góp phầ n làm sôi đô ̣ng thi ̣trường truyề n thông ở Viê ̣t Nam , khi mỗi chương triǹ h phát sóng luôn có các diễn đàn chia sẻ cảm tưởng , phản hồi của khán giả . Những tiǹ h cảm dù là yêu , ghét, ủng hộ hay phê phán đều nói lên sự quan tâm theo dõi của khán giả . Không thể phủ nhâ ̣n viê ̣c t ruyề n hình thực tế đã trở thành một món ăn hấp dẫn trong “thực đơn” giải trí của ng ười Việt. 1.3. Tính hai mặt của truyề n hin ̀ h thƣc̣ tế 1.3.1. Đặc điểm của truyền hình thực tế Về hiǹ h thức, chương trình truyề n hin ̀ h thực tế có hin ̀ h thức đa da ̣ng . Đó có thể là một cuộc thi tài năng v ới nhiều vòng thi, chia thành nhiề u tâ ̣p khác nhau . Đó có thể là dạng phim tài liệu (Documentary) hoă ̣c là những cuô ̣c trò chuy ện về các chủ đề nổi bật trong cuộc sống (Talk show). Đó cũng có thể là các trải nghiê ̣m cuô ̣c số ng mà mo ̣i khán giả đề u có thể đăng ký tham gia . Tổ ng thời lươ ̣ng của mỗi chương triǹ h t ruyề n hiǹ h thực tế nhin ̀ chung tương đố i dài do đươ ̣c sản xuấ t thành nhiề u tâ ̣p, nhiề u mùa, tuy nhiên thời lươ ̣ng mỗi tâ ̣p của chương trình la ̣i tương đố i vừa phải , thường từ 30 đến 60 phút với những kết thúc bất ngờ , đầ y kich ̣ tin ́ h để kích thích khán giả theo dõi các phần tiếp theo. Các nhà sản xuất truyền hình trên thế giới không ngừng sáng tạo để làm phong phú nô ̣i dung các ch ương trin ̀ h t ruyề n hin ̀ h thực tế . Có thể nói các chương trình truyề n hình thực tế thực tế đã đề câ ̣p đế n rấ t nhiề u liñ h vực trong đời số ng xã 19 hô ̣i. Từ các liñ h vực “hấ p dẫn” của giải trí như ca hát , thời trang, thể thao, ẩm thực đến các lĩnh vực được cho là “khô khan” như chính trị , kinh tế …Dường như nô ̣i dung của t ruyề n hiǹ h thực tế chưa bao giờ ca ̣n kiê ̣t . Khán giả còn chưa kịp thoát khỏi sự lôi cuốn của chương trình này, đã bi ̣kić h thić h trí tò mò và không cưỡng lại sự hấ p dẫn của chương trình khác . Điề u này làm cho thực đơn giải trí của khán giả trở nên đa da ̣ng, phong phú hơn. Và cũng chính sự xuất h iê ̣n hàng loa ̣t chương trin ̀ h truyề n hình thực tế mở ra nhiề u cơ hô ̣i cho những người tham gia để ho ̣ thể hiê ̣n bản thân, khẳ ng đinh ̣ tài năng, bản lĩnh của mình. Để sản xuấ t chương trình truyền hình cần kết hợ p hàng loa ̣t các yếu tố : vấ n đề thể loại , vấ n đề kinh tế và đă ̣c biê ̣t là yế u tố t ổ chức sản xuất . Là loại hình báo chí kết hợp nhuần nhuyễn việc phản ảnh thực tế bằng các biện pháp nghệ thuật , truyề n hình đòi hỏi phải người thực hiê ̣n phải có nhiề u kinh nghiê ̣m và trình đô ̣ chuyên môn cao. Trên thế giới, mỗi chương trin ̀ h truyề n hin ̀ h thực tế có mô ̣t phương thức thực hiện khác nhau. Chương trình truyề n hình thực tế có thể đươ ̣c quay trước , biên tâ ̣p, chỉnh sửa và phát sóng hoặc có thể truyền hình trực tiế p. Nghĩa là có hai dạng chính là băng từ và trực tiế p . Nhưng dù thực hiê ̣n theo hình thức nào thì quá t rình sản xuấ t chương triǹ h t ruyề n hiǹ h thực tế trên thế giới có mô ̣t vài điể m nổ i bâ ̣t chung như sau: + Tính tập thể trong quá trình sản xuất chương trình Để tạo nên một chương trình truyền hình luôn đòi hỏi sự công phu hơn sản phẩm của các loại hình báo chí khác. “ Đó là đứa con tinh thần của cả một tập thể đạo diễn, biên kịch, biên tập và những người làm kỹ thuật” [19, tr.13] Cũng giống như các sản phẩm khác củ a truyề n hin ̀ h , chương trin ̀ h t ruyề n hình thực tế là sản phẩm được hình thành từ nhiều yếu tố , đươ ̣c làm ra từ nhiề u người và qua nhiề u công đoa ̣n khác nhau . Do đó , tính tập thể trong quá trình sản xuấ t chương triǹ h là mô ̣t điề u bắ t buô ̣c , nhấ t là những chương trin ̀ h “dài hơi” , đươ ̣c đầ u tư công phu thì số lươ ̣ng người trong êkip thực hiê ̣n la ̣i c àng lớn. Mô ̣t chương trình truyề n hiǹ h thực tế trên thế giới có êkip thực hiê ̣n lên tới vài trăm người cùng với đông đảo cô ̣ng tác viên ở nhiề u nước khác nhau . Mỗi êkip sản xuấ t đòi hỏi khả 20 năng kế t hơ ̣p cao hơn do chương trin ̣ bản cố ̀ h t ruyề n hin ̀ h thực tế không có kich đinh ̣ để mo ̣i người làm theo . Do đó , mỗi người trong êkip đề u phải phát huy tố i đa tính sáng tạo để chương trình hấp dẫn nhất. + Xã hội hóa sản xuất chương trình Xã hội hóa việc sản xuất chương trình truyền hình là huy đô ̣ng các nguồ n lực từ các tổ chức, đơn vi,̣ cá nhân để sản xuất các chương trình truyền hình . Trên thế giới , có thể thấy rất nhiều chương trình t ruyề n hình thực tế đươ ̣c thực hiê ̣n theo hiǹ h thứ c xã hô ̣i hóa . Nhiề u chương trình được sản xuất bởi các cá nhân, tổ chức sau đó bán la ̣i cho đài truyề n hin ̀ h . Do đó khi nhắ c đế n chương trin ̀ h người ta nghi ̃ ngay đế n những tên tuổ i đã sáng ta ̣o ra chương trình . Ví dụ như cuộc thi tim ̀ kiế m người mẫu Top Model của siêu mẫu Tyra Banks , chương trin ̀ h Keeping Up With The Kardashians của gia đình Kim Kardashians…Nhiều chương trình đươ ̣c mua bán , trao đổ i và đươ ̣c liên kế t thực hiê ̣n giữa nhiề u đài truyề n hin ̀ h của nhiề u quố c gia khác nhau. + Chi phí sản xuấ t chương trình khổ ng lồ Để thu hút khán giả , các nhà sản xuất chương trình t ruyề n hin ̀ h thực tế trên thế giới đã có những khoản đầ u tư khổ ng lồ . Những khoản đầ u tư này phầ n nào thể hiê ̣n tiề m lực kinh tế hùng ma ̣nh của nhà sản xuấ t và bước đầ u khiế n công chúng kỳ vọng vào một chương trình được đầu tư tầm cỡ. Liên tục đứng ngôi đầu bảng trong danh sách những chương trình truyền hình thực tế tìm kiếm tài năng ca hát hàng đầu nước Mỹ, tuy nhiên, để không rơi vào tình trạng khiến khán giả nhàm chán khi đã bư ớc qua tuổi thứ 12, cũng như tránh bị các chương trình m ới nổi như The Voice, X-Factor vượt mặt American Idol vẫn dành số tiề n đầu tư khổ ng lồ cho những “chiêu trò” mới. Đầu tư đầu tiên nhà sản xuất đã dành cho địa điểm diễn ra chương trình . Trong 2-3 mùa gần đây, nhà sản xuất đã đầu tư để toàn bộ sân khấu đặt tại những nơi có địa thế đặc biệt. Tiế p theo là sự đầ u tư cho ban giám khảo . Tại mùa 9, các thí sinh đến thử giọng thích thú khi trước mặt họ là cả một khung cảnh thành phố nhìn từ trên cao, với địa điểm tổ chức là trên tầng cao nhất của một khách sạn thuộc hàng sang trọng hàng đầu của thành phố này. 21 Không kể đến chi phí hàng triệu đô la để trả cho dàn giám khảo danh tiếng, chỉ tính đến việc đầu tư cho dàn phương tiện đưa đón những ngôi sao này cũng ngốn không ít tiền của nhà sản xuất, bởi không chỉ sử dụng những chiếc xe limo sang trọng, giám khảo của American Idol còn đến địa điểm thi bằng máy bay trực thăng. Và sự đầu tư xa xỉ cho người tham gia chương trình . Bắt đầu từ 3 mùa gần đây nhất, dàn thì sinh bước vào vòng chung kết của chương trình cũng được đối đãi như các ông hoàng bà chúa khi vào ở trong “ngôi nhà chung” có giá trị… hàng chục triệu đô la Mỹ. Năm 2011, top 13 đã không thể tin vào mắt mình khi được thông báo sẽ dọn đến ở tại căn biệt thự rộng 15 ngàn mét vuông được xây dựng tại một trong những khu vực đắt đỏ nhất nước Mỹ là Bel Air, California. Năm 2012, top 9 cũng được vào ở tại một căn biệt thự đặt trên ngọn đồi Hollywood. Ngoài những phòng thiết yếu, biệt thự này còn được trang bị đầy đủ để người tham gia có cuộc sống tiện nghi nhất . Được tài trợ bởi nhãn hiệu xe Ford, các thí sinh của American Idol cũng nhận được nhiều quyền lợi đáng kể, trong đó phải kể đến việc họ được góp mặt trong các mẫu quảng cáo được thực hiện hằng tuần với chi phí không hề khiêm tốn. Top 2 cuối cùng cũng được hãng này tặng riêng hẳn một chiếc xe hơi đời mới nhất. Tất nhiên, điều giá trị nhất là họ nhận được là những hợp đồng ghi âm trị giá hàng triệu đô la và trở thành thần tượng của hàng triệu khán giả. Lần đầu đến với nước Mỹ, X-Factor cũng đã được hứa hẹn là một trong những chương trình truyền hình đắt giá nhất từng được thực hiện, khi mỗi tập được ước đoán có giá 3,5 triệu đô la, theo lời của nhà sản xuất Simon Cowell. Giành liên tiếp 8 giải Emmy danh giá cho "Chương trình truyền hình thực tế xuất sắc" là minh chứng rõ ràng nhất cho những gì mà chương trình The Amazing Race đã làm được. The Amazing Race đã thực hiện 20 mùa liên tiếp , cũng đồng nghĩa với viê ̣c cả ê-kíp đã đi qua hàng chục quốc gia khác nhau trên toàn thế giới. Ở mỗi nơi, số tiền đầu tư để thực hiện cho mỗi cảnh quay có lẽ không thể đếm được một sớm một chiều, vì chỉ kể đến chi phí để các đội chơi di chuyển cũng lên đến con số hàng triệu đô la. Từ những thử thách về lòng mạo hiểm, tính kiên nhẫn, sự dẻo dai đến những 22
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan