Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu tổng hợp các tác chất cần thiết cho phản ứng tổng hợp dẫn xuất benzof...

Tài liệu Nghiên cứu tổng hợp các tác chất cần thiết cho phản ứng tổng hợp dẫn xuất benzofuran

.PDF
63
237
135

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN TRỌNG ĐỨC NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP CÁC TÁC CHẤT CẦN THIẾT CHO PHẢN ỨNG TỔNG HỢP DẪN XUẤT BENZOFURAN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH HÓA HỌC 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN TRỌNG ĐỨC NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP CÁC TÁC CHẤT CẦN THIẾT CHO PHẢN ỨNG TỔNG HỢP DẪN XUẤT BENZOFURAN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH HÓA HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS. TS. BÙI THỊ BỬU HUÊ 2013 Trường Đại Học Cần Thơ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Khoa Khoa học Tự Nhiên Bộ môn Hóa học ------ NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Cán bộ hướng dẫn: PGS. TS. Bùi Thị Bửu Huê Tên đề tài: Nghiên cứu tổng hợp các tác chất cần thiết cho phản ứng tổng hợp dẫn xuất benzofuran. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Đức MSSV: 2102440 Lớp Hóa dược – Khóa 36 Nội dung nhận xét:  Nhận xét về hình thức luận văn tốt nghiệp: .......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................  Nhận xét về nội dung luận văn tốt nghiệp: Đánh giá nội dung thực hiện đề tài: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Những vấn đề còn hạn chế: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Nhận xét đối với sinh viên thực hiện đề tài: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Kết luận, đề nghị và điểm: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Cần Thơ, ngày ... tháng ... năm 2013 Cán bộ hướng dẫn Trường Đại Học Cần Thơ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khoa Khoa học Tự Nhiên Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Bộ môn: Hóa học ------ NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN Cán bộ chấm phản biện: Tên đề tài: Nghiên cứu tổng hợp các tác chất cần thiết cho phản ứng tổng hợp dẫn xuất benzofuran. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Đức MSSV: 2102440 Lớp Hóa dược – Khóa 36 Nội dung nhận xét:  Nhận xét về hình thức luận văn tốt nghiệp: .......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................  Nhận xét về nội dung luận văn tốt nghiệp: Đánh giá nội dung thực hiện đề tài: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Những vấn đề còn hạn chế: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Nhận xét đối với sinh viên thực hiện đề tài: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Kết luận, đề nghị và điểm: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Cần Thơ, ngày ... tháng ... năm 2013 Cán bộ chấm phản biện BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học 2013-2014 Đề tài: “NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP CÁC TÁC CHẤT CẦN THIẾT CHO PHẢN ỨNG TỔNG HỢP DẪN XUẤT BENZOFURAN” LỜI CAM ĐOAN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. Cần thơ, ngày tháng năm 2013 Nguyễn Trọng Đức Luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Hóa Dược Đã bảo vệ và được duyệt Hiệu trưởng:…………………………. Trưởng Khoa:…………………………. Trưởng Chuyên ngành Cán bộ hướng dẫn PGS. TS. Bùi Thị Bửu Huê LỜI CẢM ƠN ---------- Qua quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp, tôi đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm, kiến thức cũng như cảm nhận được tình cảm của Quý thầy cô, các anh chị và bạn bè. Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: PGS. TS. Bùi Thị Bửu Huê - Khoa Khoa học tự nhiên. Cô đã truyền dạy những kiến thức khoa học sâu rộng, quan tâm, giúp đỡ, chỉ bảo tận tình trong suốt quá trình tôi thực hiện đề tài. Cô luôn âm thầm hỗ trợ, động viên tinh thần và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi vượt qua khó khăn hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp của mình. Xin gửi đến Cô lời cảm ơn chân thành nhất! Các Thầy, Cô Bộ môn Hóa, Khoa Khoa học tự nhiên đã tận tình giảng dạy những kiến thức chuyên ngành quý báu, truyền cho tôi nhiều kĩ năng trong công việc và góp phần định hướng nghề nghiệp sau này. Các anh chị làm luận văn tốt nghiệp cao học cùng phòng thí nghiệm Hóa sinh 2 như Chị Từ Thị Kim Cúc, chị Huỳnh Thị Minh Hải, anh Huỳnh Tiến Sĩ. Các anh chị đã giúp tôi làm quen với những thao tác thực hành cơ bản từ những ngày đầu bỡ ngỡ, quan tâm sát sao, tận tình giúp đỡ những khúc mắc của tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Các bạn bè, các em cùng làm luận văn chung phòng thí nghiệm. Cảm ơn các bạn vì đã đồng hành, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài, mang lại nhiều niềm vui trong suốt những ngày cùng làm luận văn. Sau cùng, tôi xin vô cùng cảm ơn gia đình, người thân đã cổ vũ, động viên tôi, luôn là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho tôi để tôi có thể an tâm hoàn thành chương trình Đại học. Chân thành cảm ơn! NGUYỄN TRỌNG ĐỨC TÓM TẮT Dẫn xuất benzofuran ngày nay đang được quan tâm nghiên cứu bởi các hoạt tính sinh học của chúng. Phương pháp tổng hợp các dẫn xuất benzofuran từ các hợp chất phenolic đã formyl hóa ở vị trí ortho được công bố thành công và đạt hiệu suất tốt. Đề tài tiến hành tổng hợp sản phẩm formyl hóa của phenol và 4-hydroxy-3-methoxybenzaldehyde (vanillin) theo phản ứng ReimerTiemann. Cấu trúc của các hợp chất này được xác định bằng phương pháp phổ hiện đại như 1H-NMR, 13C-NMR và DEPT. Kết quả nghiên cứu này là cơ sở để thực hiện tổng hợp các dẫn xuất benzofuran tiếp theo. Từ khóa: dẫn xuất benzofuran, formyl hóa, phản ứng Reimer-Tiemann. i ABSTRACT Nowadays, benzofuran derivatives have been widely studying because of their potential bioactivities. The synthesis of benzofuran derivatives starting from phenolic compounds which is formylated in ortho position has been successfully reported. This thesis aims to conduct the formylation of phenol and 4-hydroxy-3-methoxybenzaldehyde (vanillin) according to ReimerTiemann reaction in order to prepare the starting materials for the synthesis of benzofuran derivatives. The structures of these compounds are confirmed by modern spectrum method such as 1H-NMR, 13C-NMR and DEPT. The result of this thesis is the basis for synthesizing many next benzofuran derivatives. Key words: benzofuran derivatives, formylation, Reimer-Tiemann reaction. ii LỜI CAM ĐOAN Tất cả dữ liệu và số liệu sử dụng trong nội dung quyển luận văn này được tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau và được ghi nhận từ những kết quả thực nghiệm mà tôi đã tiến hành khảo sát trong suốt quá trình làm thực nghiệm. Tôi xin cam đoan về sự tồn tại của những dữ liệu và số liệu trong các tài liệu tham khảo và tính trung thực của kết quả nghiên cứu này. Nguyễn Trọng Đức iii MỤC LỤC Trang TÓM TẮT ........................................................................................................... i ABSTRACT ...................................................................................................... ii Chương 1: GIỚI THIỆU .................................................................................... 1 Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................ 3 2.1 Benzofuran và dẫn xuất .......................................................................... 3 2.1.1 Giới thiệu........................................................................................... 3 2.1.2 Một số phản ứng tổng hợp dẫn xuất benzofuran............................... 5 2.1.3 Một số dẫn xuất benzofuran có hoạt tính sinh học ........................... 6 2.2 Phản ứng Reimer – Tiemann ................................................................ 12 2.2.1 Khái quát ......................................................................................... 12 2.2.2 Một số hợp chất được tổng hợp bằng phương pháp Reimer – Tiemann .................................................................................... 13 2.2.3 Cơ chế phản ứng Reimer – Tiemann .............................................. 17 Chương 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................... 19 3.1 Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 19 3.2 Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 19 3.3 Phương tiện nghiên cứu ........................................................................ 20 3.3.1 Hóa chất .......................................................................................... 20 3.3.2 Dụng cụ và thiết bị .......................................................................... 20 3.4 Tổng hợp các chất ................................................................................. 21 3.4.1 Tổng hợp 2-hydroxybenzaldehyde (2a) .......................................... 21 3.4.2 Tổng hợp 4-hydroxy-5-methoxyisophthalaldehyde (2b) ................ 22 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................... 23 4.1 Tổng hợp 2-hydroxybenzaldehyde (2a) ............................................... 23 4.2 Tổng hợp 4-hydroxy-5-methoxyisophthalaldehyde (2b) ..................... 27 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 30 5.1 Kết luận ................................................................................................. 30 5.2 Kiến nghị .............................................................................................. 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 31 PHỤ LỤC ........................................................................................................ 34 iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1. Một số dẫn xuất benzofuran có hoạt tính sinh học............................ 7 Bảng 4.1. Điều kiện sơ bộ thực hiện phản ứng tổng hợp (2a) ......................... 23 Bảng 4.2. Dữ liệu phổ 1H-NMR của chất có Rf = 0,34 (PE:EtOAc = 3:1) trong phản ứng tổng hợp (2a) ............................................................ 25 Bảng 4.3. Dữ liệu phổ 13C-NMR của chất có Rf = 0,34 (PE:EtOAc = 3:1) trong phản ứng tổng hợp (2a) ............................................................ 25 Bảng 4.4. Dữ liệu phổ 1H-NMR của chất có Rf = 0,22 (PE:EtOAc = 3:1) trong phản ứng tổng hợp (2a) ............................................................ 26 Bảng 4.5. Dữ liệu phổ 13C-NMR của chất có Rf = 0,22 (PE:EtOAc = 3:1) trong phản ứng tổng hợp (2a) ............................................................ 27 Bảng 4.6. Điều kiện sơ bộ thực hiện phản ứng tổng hợp (2b) ........................ 27 Bảng 4.7. Dữ liệu phổ 1H-NMR của chất có Rf = 0,51 (PE:EtOAc = 1:1) trong phản ứng tổng hợp (2b) ............................................................ 29 v DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1. Sơ đồ tổng hợp dẫn xuất benzofuran ................................................. 1 Hình 1.2. Sơ đồ phương pháp tổng hợp dẫn xuất benzofuran ........................... 2 Hình 2.1. Sơ đồ tổng hợp benzofuran ................................................................ 3 Hình 2.2. Một số dẫn xuất benzofuran có hoạt tính sinh học ............................ 4 Hình 2.3. Sơ đồ tổng hợp 2-acetylbenzofuran (5) từ 2-hydroxybenzaldehyde (1) ............................................................. 5 Hình 2.4. Sơ đồ tổng hợp dẫn xuất benzofuran (9) ........................................... 5 Hình 2.5. Sơ đồ tổng hợp dẫn xuất benzofuran (11) ......................................... 5 Hình 2.6. Sơ đồ tổng hợp dẫn xuất benzofuran (13) ......................................... 6 Hình 2.7. Sơ đồ tổng hợp dẫn xuất benzofuran (16) ......................................... 6 Hình 2.8. Sơ đồ tổng hợp dẫn xuất 3-(-alkoxyalkyl)benzofuran (18) ............... 6 Hình 2.9. Sản phẩm bình thường trong phản ứng formyl hóa phenol (6) ....... 12 Hình 2.10. Sản phẩm phản ứng formyl hóa p-cresol (20) ............................... 12 Hình 2.11. Sản phẩm của phản ứng Reimer-Tiemann bất thường .................. 13 Hình 2.12. Phản ứng Reimer-Tiemann của potassium pyrrol-1-ide (27) ........ 13 Hình 2.13. Sản phẩm phản ứng Reimer-Tiemann của o-cresol (30) ............... 14 Hình 2.14. Tổng hợp 2-hydroxy-1-naphthaldehyde (35) ................................ 14 Hình 2.15. Sản phẩm formyl hóa từ tác chất 2-hydroxy-5,6,7,8tetrahydronaphthalene (36) ................................................................ 14 Hình 2.16. Catechol, resorcinol, hydroquinone và monomethyl ether ............ 15 Hình 2.17. Sản phẩm của quá trình formyl hóa salicyclic acid (44) ............... 15 Hình 2.18. Sản phẩm formyl hóa của phenolphthalein (47) ............................ 15 Hình 2.19. Benzaldehyde, thiophenol và hydroxyphenylarsonic acid ............ 16 Hình 2.20. Sản phẩm formyl hóa của hai tác chất là 2,6-di-tert-butyl-4methylphenol (52) và 2,4,6-trimethylphenol (54) ............................. 16 Hình 2.21. Cơ chế hình thành sản phẩm 2-hydroxybenzaldehyde (1) ............ 18 Hình 4.1. Sơ đồ phản ứng Reimer – Tiemann từ phenol (1a) ......................... 23 Hình 4.2. Sắc ký bản mỏng phản ứng tổng hợp (2a) (PE:EtOAc = 3:1) ......... 23 Hình 4.3. Sản phẩm có Rf = 0,34 (PE:EtOAc = 3:1) trong phản ứng tổng hợp (2a) ............................................................ 24 Hình 4.4. Sản phẩm có Rf = 0,22 (PE:EtOAc = 3:1) trong phản ứng tổng hợp (2a) ............................................................ 26 vi Hình 4.5. Sơ đồ phản ứng Reimer – Tiemann từ vanillin (1b)........................ 27 Hình 4.6. Sắc ký bản mỏng phản ứng tổng hợp (2b) (PE:EtOAc = 1:1)......... 28 Hình 4.7. Sản phẩm có Rf = 0,51 (PE:EtOAc = 1:1) trong phản ứng tổng hợp (2b) ............................................................ 28 vii DANH MỤC PHỤ LỤC Trang Phụ lục 1: Các phổ của 4-hydroxyisophthalaldehyde ................................ 34 Phụ lục 1.1. Phổ 1H-NMR của 4-hydroxyisophthalaldehyde .......................... 34 Phụ lục 1.2. Phổ 1H-NMR của 4-hydroxyisophthalaldehyde (dãn rộng) ........ 35 Phụ lục 1.3. Phổ 13C-NMR của 4-hydroxyisophthalaldehyde ......................... 36 Phụ lục 1.4. Phổ 13C-NMR của 4-hydroxyisophthalaldehyde (dãn rộng) ....... 37 Phụ lục 1.5. Phổ DEPT của 4-hydroxyisophthalaldehyde ............................... 38 Phụ lục 1.6. Phổ DEPT của 4-hydroxyisophthalaldehyde (dãn rộng) ............. 39 Phụ lục 2: Các phổ của 4-hydroxybenzaldehyde ........................................ 40 Phụ lục 2.1. Phổ 1H-NMR của 4-hydroxybenzaldehyde ................................. 40 Phụ lục 2.2. Phổ 1H-NMR của 4-hydroxybenzaldehyde (dãn rộng) ............... 41 Phụ lục 2.3. Phổ 13C-NMR của 4-hydroxybenzaldehyde ................................ 42 Phụ lục 2.4. Phổ 13C-NMR của 4-hydroxybenzaldehyde (dãn rộng) .............. 43 Phụ lục 2.5. Phổ DEPT của 4-hydroxybenzaldehyde ...................................... 44 Phụ lục 2.6. Phổ DEPT của 4-hydroxybenzaldehyde (dãn rộng) .................... 45 Phụ lục 3: Các phổ của 4-hydroxy-5-methoxyisophthalaldehyde ............. 46 Phụ lục 3.1. Phổ 1H-NMR của 4-hydroxy-5-methoxyisophthalaldehyde ....... 46 Phụ lục 3.2. Phổ 1H-NMR của 4-hydroxy-5-methoxyisophthalaldehyde (dãn rộng) ..................................................................................... 47 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ Ac Acetyl Ar Aryl CDCl3 Deuterated chloroform  Chemical shift d Doublet dd Doublet of doublet DEPT Detortionless Enhancement by Polarization Transfer DMF N,N-Dimethylformamide Et Ethyl EtOAc Ethyl acetate g Gam h Hours - Giờ HIV Human Immunodeficiency Virus Hz Hertz IUPAC International Union of Pure and Applied Chemistry J Coupling constant - Hằng số ghép cặp Me Methyl mL Mililiter NMR Nuclear Magnetic Resonance 1 Proton Nuclear Magnetic Resonance H-NMR 13 C-NMR Carbon (13) Nuclear Magnetic Resonance PE Petroleum ether ppm Parts per million Rf Retention factor s Singlet t Triplet ix t Temperature - Nhiệt độ THF Tetrahydrofurane UV xt Ultra Violet Xúc tác x LUẬN VĂN ĐẠI HỌC Chương 1: GIỚI THIỆU - Giới thiệu chung về đề tài Hiện nay, ngành Hóa học đang trên đà phát triển cao về các mặt nghiên cứu và ứng dụng thành quả đạt được trong nhiều lĩnh vực đời sống. Một trong những thành quả quan trọng đáng kể tới là việc tổng hợp thành công các hợp chất có hoạt tính sinh học cao để đưa vào tổng hợp thuốc, ứng dụng cho công nghiệp dược phẩm, mỹ phẩm, sản xuất các chất bảo vệ, chất bảo quản, điều tiết sinh học cho ngành nông nghiệp,… Việc nghiên cứu này phải trải qua nhiều bước, đòi hỏi sự chính xác, tỉ mỉ trong từng giai đoạn nhằm xác định cấu trúc các chất, từ đó sàng lọc và tiến hành hàng loạt các thử nghiệm để xác định được cấu trúc có hoạt tính sinh học cần thiết. Đã có hàng nghìn bài báo cáo khoa học với hàng nghìn hợp chất có cấu trúc được kiểm chứng là mang hoạt tính sinh học. Theo nghiên cứu, các hợp chất dị vòng thơm có chứa N và O thường được quan tâm hơn hết bởi chúng có hoạt tính sinh học cao và xuất hiện nhiều trong tự nhiên. Một trong các hợp chất đó là các loại dẫn xuất của khung sườn benzofuran. Hệ thống vòng của benzofuran là một cấu trúc thường thấy trong phần lớn các hợp chất quan trọng cho y học. Nhân benzofuran xuất hiện rộng rãi trong các sản phẩm tự nhiên, đặc biệt là trong giới thực vật. Trong ngành Hóa học, dẫn xuất benzofuran rất được quan tâm nghiên cứu bởi hoạt tính sinh học của chúng và tiềm năng ứng dụng trong điều chế thuốc. Cụ thể, nhiều dẫn xuất benzofuran có khả năng kháng vi khuẩn, kháng nấm, kháng viêm, kháng HIV, chống đái tháo đường, chống trầm cảm, chống oxi hóa, chống co giật,… Các dẫn xuất benzofuran thường được tổng hợp theo sơ đồ phản ứng như Hình 1.1. Tác chất là các hợp chất phenolic được formyl hóa ở vị trí ortho. O OH OH Cl CHCl3 K2CO3 NaOH R O O R Acetone O R Hình 1.1. Sơ đồ tổng hợp dẫn xuất benzofuran Nhằm góp phần nghiên cứu tổng hợp dẫn xuất benzofuran có tiềm năng về hoạt tính sinh học, đề tài “Nghiên cứu tổng hợp các tác chất cần thiết cho phản ứng tổng hợp dẫn xuất benzofuran” được thực hiện. NGUYỄN TRỌNG ĐỨC 1 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC - Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu tổng hợp các hợp chất phenolic được formyl hóa ở vị trí ortho ứng dụng trong tổng hợp dẫn xuất benzofuran (Hình 1.2). OH R1 O OH CHCl3 Cl R1 O NaOH KOH R2 R2 1 2 1a: R1 = H, R2 = H (Phenol) 1b: R1 = OCH3, R2 = CHO (Vanillin) O 3 Acetone O R 4 2a: R1 = H, R2 = H 2b: R1 = OCH3, R2 = CHO Hình 1.2. Sơ đồ phương pháp tổng hợp dẫn xuất benzofuran - Các nội dung nghiên cứu chính và giới hạn của đề tài Tổng hợp các hợp chất (2a), (2b) theo phương pháp Reimer – Tiemann sử dụng phương pháp tổng hợp cổ điển (khuấy từ kết hợp gia nhiệt cổ điển). Xác định cấu trúc bằng phương pháp phổ nghiệm NMR. - Ý nghĩa khoa học của đề tài Kết quả của đề tài góp phần trong việc nghiên cứu tổng hợp các dẫn xuất benzofuran có hoạt tính sinh học. NGUYỄN TRỌNG ĐỨC 2 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Benzofuran và dẫn xuất 2.1.1 Giới thiệu Benzofuran là khung sườn chính trong nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học quan trọng, được tạo bởi sự ngưng tụ ở vị trí ortho của một vòng benzene và một vòng furan có chứa dị nguyên tố O. Công thức phân tử: C8H6O. Công thức cấu tạo: O Benzofuran (còn gọi là coumarone, 2,3-benzofuran,…) là một hydrocarbon ở dạng lỏng nhớt không màu, nhiệt độ sôi là 174C, nhiệt độ nóng chảy là –18C. Benzofuran không tan trong nước và tan nhiều trong các dung môi hữu cơ. Benzofuran thường được tách ra từ nhựa than đá [1]. Ngoài ra, nó còn hiện diện trong nước, trong không khí gần các khu nhà máy hóa chất và một lượng ít trong thuốc lá và thực phẩm [2]. Benzofuran được điều chế bằng phản ứng giữa 2-hydroxybenzaldehyde và -chloroacetic acid (Hình 2.1) [3]. CHO CHO ClCH2CO2H NaOH O O OH 82 - 83% 1 OH 2 CHO NaOAc,to O O Ac2O, HOAc O OH 63,5 - 67,8% 2 3 Hình 2.1. Sơ đồ tổng hợp benzofuran Các dẫn xuất benzofuran đại diện cho lớp chính của các hợp chất dị vòng có nhiều hoạt tính sinh học và hiện diện nhiều trong tự nhiên, đặc biệt là trong các loài thực vật [4][5]. Bên cạnh đó, các dẫn xuất benzofuran còn được quan tâm nghiên cứu để ứng dụng trong tổng hợp thiết kế thuốc trong ngành NGUYỄN TRỌNG ĐỨC 3 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC dược. Một số lượng lớn các dẫn xuất benzofuran được tách chiết từ nguồn gốc thiên nhiên cũng như tổng hợp cho thấy nhiều hoạt tính sinh học như chống loạn nhịp tim, chống co thắt, kháng virus, kháng ung thư, kháng nấm, kháng viêm,… Một số dẫn xuất benzofuran có hoạt tính sinh học được giới thiệu ở Hình 2.2. H3C OH O O O O O H 3C O CH3 Benzaron Laevigatin Agelicin H3CO O O O NO2 OCH3 O Xanthotoxin 7-Metoxy-2-nitronaptho [2,1-b]furan O O I O I N Amiodaron Hình 2.2. Một số dẫn xuất benzofuran có hoạt tính sinh học Năm 2010, Tsukamoto cùng cộng sự đã tiến hành nghiên cứu thiết kế hợp chất mang hoạt tính dược lý trên khung sườn benzofuran [6]. Kết quả cho thấy hợp chất (4) là một dạng cấu trúc có tác dụng rất tốt trong việc bảo vệ thần kinh, kích thích tế bào thần kinh, củng cố chức năng nhận thức cho những bệnh nhân bị mắc chứng Alzheimer. R5 A R4 R3 N R2 O R6 R1 A = piperazine ring, morpholine ring, homopiperazine ring R1, R2, R3, R4 = H, alkyl R5, R7 = H, Cl, Br, OH, aryl,... R7 4 NGUYỄN TRỌNG ĐỨC 4
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan